DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
DANH MỤC BẢNG.
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LưỢC CỦA NGÂN HÀNG THưƠNG
MẠI. 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài. 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài. 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước . 6
1.2. Ngân hàng Thương mại và hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng
Thương mại. 8
1.2.1. Ngân hàng Thương mại . 8
1.2.2. Tái cơ cấu Ngân hàng Thương mại
1.3. Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược.
1.3.1. Chiến lược .
1.3.2. Quản tri ̣chiến lươc̣ .
1.3.3. Sự cần thiết phải Quản trị chiến lược trong hoạt động của Ngân
hàng Thương mại giai đoạn tái cơ cấu.
1.4. Nội dung về Quản trị chiến lược của ngân hàng Thương mại
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị chiến lƣợc tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương trong giai đoạn tái cơ cấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------o0o----------
TỐNG NHÂṬ LINH
QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TNHH MTV ĐẠI DƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CƠ CẤU
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------o0o----------
TỐNG NHÂṬ LINH
QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
TNHH MTV ĐẠI DƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CƠ CẤU
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THỊ KIM NHUNG
Hà Nội - 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .......... Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài ....................................... 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ................................................ 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ............................................. 6
1.2. Ngân hàng Thƣơng mại và hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng
Thƣơng mại .................................................................................................. 8
1.2.1. Ngân hàng Thương mại ................................................................ 8
1.2.2. Tái cơ cấu Ngân hàng Thương mạiError! Bookmark not
defined.
1.3. Cơ sở lý luận về quản trị chiến lƣợc . Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Chiến lược .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Quản tri ̣chiến lươc̣ ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Sự cần thiết phải Quản trị chiến lược trong hoạt động của Ngân
hàng Thương mại giai đoạn tái cơ cấu . Error! Bookmark not defined.
1.4. Nội dung về Quản trị chiến lƣợc của ngân hàng Thƣơng mại Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Hoạch định chiến lược ................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Thực thi chiến lược ...................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Kiểm soát chiến lược .................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
2.1. Quy trình nghiên cứu luận văn ......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiếp cận vấn đề nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp dữ liệuError! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC CỦA
OCEANBANK TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CƠ CẤUError! Bookmark
not defined.
3.1. Khái quát về Oceanbank ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triểnError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Bộ máy tổ chức ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Đánh giá thực trạng Quản trị chiến lƣợc của Oceanbank giai đoạn
tái cơ cấu .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tình hình hoạt động của Oceanbank trước giai đoạn tái cơ cấu
................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thực trạng công tác Hoạch định Chiến lượcError! Bookmark
not defined.
3.2.3. Thực trạng công tác thực thi Chiến lượcError! Bookmark not
defined.
3.2.4. Thực trạng công tác kiểm soát chiến lượcError! Bookmark not
defined.
3.2.5. Đánh giá thực trạng Quản trị chiến lược của Oceanbank trong
giai đoạn tái cơ cấu ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Những cơ hội, thách thức của Oceanbank trong thời gian tớiError!
Bookmark not defined.
3.3.1. Phân tích môi trường kinh tế vĩ môError! Bookmark not
defined.
3.3.2. Phân tích môi trường ngành Ngân hàngError! Bookmark not
defined.
3.3.3. Phân tích môi trường nội bộ OceanbankError! Bookmark not
defined.
3.3.4. Cơ hội, thách thức ........................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TẠI OCEANBANK GIAI ĐOẠN TÁI CƠ
CẤU ................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Bối cảnh môi trƣờng trong tƣơng lai:Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Chiến lược và định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam
đến năm 2020 ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Chiến lược, định hướng phát triển ngành Ngân hàng Việt
Nam đến năm 2020 ............................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chiến lƣợc tại Oceanbank giai
đoạn tái cơ cấu ........................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện về công tác hoạch định chiến lược
Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện về thực thi chiến lượcError! Bookmark
not defined.
4.2.3. Giải pháp hoàn thiện về công tác kiểm soát chiến lược . Error!
Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 9
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể tƣ̀ năm 1986, Việt Nam đã tiến hành ba lần tái cơ cấu hệ thống ngân
hàng, khởi đầu là giai đoạn sau khủng hoảng tài chính châu Á từ năm 1998
đến 2003; tiếp theo đó là giai đoạn bắt đầu gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế
giới 2005-2008 và hiện nay là giai đoạn cơ cấu lại nền kinh tế 2011-2015.
Trong bối cảnh quy mô của hệ thống ngân hàng đang phát triển nhanh, đi liền
với đó là vai trò quan trọng của hoạt động ngân hàng đối với nền kinh tế, quá
trình tái cơ cấu lần 3 đƣợc đánh giá là "phức tạp hơn" do Quản trị rủi ro
không theo kịp quá trình tăng trƣởng nóng và đây là một trong những nguyên
nhân chính dẫn đến hàng loạt những tồn tại của thị trƣờng Ngân hàng. Quá
trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đƣợc mở đầu bằng việc hợp nhất 3 ngân
hàng hoạt động yếu kém là Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa, Sài Gòn thành một
ngân hàng. Tiếp đến là việc các ngân hàng sáp nhập với nhau nhƣ vi ệc SHB
sáp nhập Habubank, HDB sáp nhập Đại Á, PVFC hợp nhất với WesterBank
và đổi tên thành PVcomBank. Ngoài mua bán, sáp nhập các ngân hàng cũng
đƣợc tự tái cơ cấu với sự hỗ trợ của các đối tác ngoài ngân hàng nhƣ Tiên
phong Bank với đối tác là Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji, An Bình Bank với
Tập đoàn Geleximco v..v.
Trong quá trình hoạt động , Ngân hàng TMCP Đaị Dƣơng đa ̃bôc̣ lô ̣
nhiều yếu kém, viêc̣ quản tri ,̣ điều hành Ngân hàng vi phaṃ nghiêm troṇg quy
điṇh của Pháp luâṭ . Trƣớc tình hình đó , để kiểm soát rủi ro , giảm thiểu tổn
thất tài sản của Ngân hàng, Tháng 01/2015, Ngân hàng Nhà nƣớc đã quyết
điṇh đăṭ Ngân hàng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt . Với tổn thất tài chính
năṇg nề, bản thân Oceanbank không có các giải pháp khả thi để t ăng vốn điều
lê ̣đảm bảo mƣ́c vốn pháp điṇh theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nƣớc. Nhằm
xƣ̉ lý dƣ́t điểm các vấn đề tồn taị yếu kém của Oceanbank , vào ngày
2
25/04/2015, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ra thông cáo báo chí tuyên bố mua toà n
bô ̣cổ phần của Ngân hàng TMCP Đaị Dƣơng và giao cho Ngân hàng TMCP
Công Thƣơng Viêṭ Nam (Vietinbank) tham gia quản tri ̣ , điều hành . Ngày
06/05/2015, Ngân hàng TMCP Đaị Dƣơng chuyển đổi mô hình thành Ngân
hàng Thƣơng maị Trách nhiêṃ hƣ̃u haṇ Môṭ thành viên Đaị Dƣơng do Nhà
nƣớc làm chủ sở hƣ̃u , Vietinbank tham gia quản tri ̣ và điều hành nhằm chủ
đôṇg trong viêc̣ tiếp tuc̣ tái cơ cấu , đảm bảo viêc̣ chi trả tiền gƣ̉i , ngăn ngƣ̀a
sƣ ̣ảnh h ƣởng từ Ngân hàng sang nền kinh tế . Sau khi chuyển đổi , Ban lañh
đaọ OceanBank cam kết sẽ tái cơ cấu nhằm bảo toàn các giá trị cốt lõi , mạng
lƣới kinh doanh , nhiêṃ vu ̣chƣ́c năng và hoaṭ đôṇg Doanh nghiêp̣ , tiếp tuc̣
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Khách hàng . Để đaṭ đƣơc̣ điều đó , quản
trị chiến lƣợc trong giai đoạn tái cơ cấu là công việc vô cùng cấp thiết và định
hƣớng đến thành công của Ngân hàng. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài : ”Quản
trị chiến lươc̣ taị Ngân hàng Thương maị TNHH MTV Đaị Dương trong
giai đoaṇ tái cơ cấu” làm luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn áp dụng
nhƣ̃ng kiến thƣ́c đa ̃hoc̣ của mình để phân tích , đánh giá công tác quản trị
chiến lƣơc̣ hiêṇ ta ̣ i Oceanbank đang áp duṇg có phù hơp̣ với tình hình của
ngân hàng hiêṇ t ại hay không, tƣ̀ đó đề ra môṭ số giải pháp bổ sung , tƣ vấn,
góp ý nhằm hoàn thiện công tác Quản trị chiến lƣợc giúp Oceanbank thực
hiêṇ tái cơ cấu thành công, đảm bảo thị phần và phát triển bền vững trong
tƣơng lai.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng cơ sở lý luận về Quản trị chiến lƣợc vào Oceanbank để phân tích
sự phù hợp và đầy đủ của quản trị chiến lƣợc trong giai đoạn tái cơ cấu. Trên
cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác
Quản trị chiến lƣợc tại Oceanbank trong giai đoạn tái cơ cấu.
3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những lý luâ ṇ cơ bản về tái cơ c ấu, quản trị chiến lƣợc và các
bƣớc để xây dựng chiến lƣợc tại một đơn vị.
- Đánh giá thực trạng công tác quản trị chiến lƣợc tại Oceanbank hiện tại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện Quản trị chiến lƣợc tại
Oceanbank trong giai đoaṇ tái cơ cấu.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Tầm quan trọng của công tác quản trị chiến lƣợc tại Oceanbank trong giai
đoạn tái cơ cấu?
- Thực trạng công tác quản trị chiến lƣợc tại Oceanbank hiện tại đã phù hợp
hay chƣa?
- Những giải pháp nào có thể bổ sung để giúp Oceanbank hoàn thiện tốt đƣợc
công tác quản trị chiến lƣợc giai đoạn 2015-2017?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác Quản trị chiến lƣợc của Oceanbank. Trong
đó tập trung chủ yếu vào giai đoạn hoạch định chiến lƣợc;
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích công tác Quản trị chiến lƣợc của Ngân hàng
Thƣơng maị TNHH MTV Đaị Dƣơng giai đoạn tái cơ cấu : 2015 – 2017.
Trong đó tập trung chủ yếu vào phân tích giai đoạn hoạch định chiến lƣợc tại
Oceanbank trong giai đoạn này.
5. Kết cấu luận văn
- Tên đề tài: “Quản trị chiến lƣợc tại Ngân hàng Thƣơng maị TNHH MTV
Đaị Dƣơng trong giai đoaṇ tái cơ cấu””.
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn
đƣợc chia thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về Quản trị chiến
lƣợc của Ngân hàng Thƣơng mại
4
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản tri ̣ chiến lƣơc̣ của Ngân hàng Thƣơng maị TNHH
MTV Đaị Dƣơng
Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị chiến lƣợc tại
Ngân hàng Thƣơng maị TNHH MTV Đaị Dƣơng
5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong bối cảnh môi trƣờng kinh doanh biến đôṇg , xu thế toàn cầu hoá
ngày càng phổ biến , các Ngân hàng không thể đạt đƣợc thành công lâu dài ,
bền vƣ̃ng nếu nhƣ không có chiến lƣơc̣ đúng đắn . Trong kinh doanh hiêṇ đaị ,
sƣ ̣thay đổi liên tuc̣ về công nghê,̣ môi trƣờng caṇh tranh , nhu cầu , thị hiếu
khách hàng đã buộc các công ty phải nghiên cứu , tìm tòi và lựa chọn các
chiến lƣơc̣ để tồn taị trong thi ̣ trƣờng . Trƣớc tình hình đó đã có nhiều nghiên
cứu trong và ngoài nƣớc về việc Quản trị chiến lƣợc, cụ thể nhƣ sau:
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Để hoàn thiêṇ nôị dung nghiên cƣ́u , trong quá trình nghiên cƣ́u tôi đa ̃
tiến hành tìm hiểu , tham khảo và áp duṇg các kiến thƣ́c chuyên sâu tƣ̀ môṭ số
tài liệu với nội dung liên quan đến đề tài nghiên cƣ́u nhƣ:
- “Bản đồ chiến lƣợc” của Robert S. Kaplan & David P. Norton - Nhà xuất
bản: DT Books & NXB Trẻ - Cuốn sách đã chỉ ra đƣợc. Thông qua cuốn sách
về Bản đồ chiến lƣợc, Kaplan và Norton đã trình bày cách thức lập nên những
bản đồ chiến lƣợc đặc thù tạo điều kiện cho tổ chức bao gồm: Làm rõ chiến
lƣợc và truyền đạt chiến lƣợc đến từng thành viên; Xác định đƣợc những qui
trình nội bộ quan trọng thúc đẩy những thành công về mặt chiến lƣợc; Liên
kết những khoản đầu tƣ vào nhân sự, công nghệ và nguồn vốn tổ chức để tạo
ra ảnh hƣởng to lớn nhất; Phát hiện các lỗ hổng trong chiến lƣợc, đƣa ra
những hành động điều chỉnh kịp thời.
- “Quản trị trong thời khủng hoảng” của Peter F. Drucker - Nhà xuất bản:
Alphabooks & NXB ĐH Kinh tế quốc dân. Là một trong những cuốn sách
6
kinh điển về quản trị của Cha đẻ ngành quản trị hiện đại - Peter
Drucker, Quản trị trong thời khủng hoảng tập trung hoàn toàn vào các hành
động, chiến lƣợc và cơ hội, những điều các nhà quản trị có thể làm, nên làm
và phải làm trong những thời kỳ biến động, khủng hoảng. Trong cuốn sách
này, Peter Drucker đã chỉ ra rằng, thời kỳ khủng hoảng là một thời kỳ nguy
hiểm, đáng lo ngại, nhƣng lại là cơ hội tuyệt vời cho những ai hiểu rõ nó,
chấp nhận và khai phá những thực tế mà nó mang lại.
- "Quản trị chiến lƣợc: Khái luận và các tình huống" của Fred R. David -
NXB Kinh Tế TP.HCM. Là cuốn sách của nhà khoa học đƣợc tôn vinh là bậc
thầy trong nghiên cứu và giảng dạy về quản trị chiến lƣợc có tầm ảnh hƣởng
trên toàn cầu, sẽ giải đáp tƣờng tận câu hỏi trên cho ngƣời đọc. Với công
cụ quản trị chiến lƣợc đƣợc áp dụng toàn diện, doanh nghiệp sẽ hiểu rõ mình
là ai và mình muốn trở nên nhƣ thế nào để xác lập đƣợc định hƣớng phát triển
và hoạch định các bƣớc đi đúng đắn trong dài hạn; xác định mục tiêu phù hợp
với khả năng hiện có và triển vọng phát triển, kể cả tham vọng phát triển kinh
doanh toàn cầu; huy động và phân bổ nguồn lực hợp lý; tiên lƣợng đƣợc nhu
cầu của thị trƣờng, nhận thức đầy đủ cơ hội và thách thức, biết làm cho doanh
nghiệp mình trở nên khác biệt với những ƣu thế cạnh tranh đặc biệt để có thể
giành chiến thắng trong quan hệ cạnh tranh một cách chủ động. Đồng thời,
doanh nghiệp cũng có thể hoàn toàn chủ động điều chỉnh chiến lƣợc kinh
doanh của mình để đảm bảo cho nó luôn luôn phù hợp với những biến động
không ngừng của môi trƣờng kinh doanh trong nƣớc và quốc tế.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên thế giới đã làm rõ các khái
niệm về quản trị chiến lƣợc, quá trình xây dựng và kiểm soát chiến lƣợc cũng
nhƣ các công cụ phân tích chiến lƣợc Đây là những lý thuyết rất bổ ích liên
quan đến nhiều cơ sở lý thuyết chung cho đề tài nghiên cứu của luận văn này.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
7
Cho đến hiện tại, đã có nhiều bài báo, giáo trình nghiên cứu và trình
bày về các vấn đề liên quan đến việc quản trị chiến lƣợc của một tổ chức nhƣ:
- Giáo trình “Quản trị chiến lƣợc” – do PGS. TS. Hoàng Văn Hải chủ biên.
Hiện giáo trình đang đƣợc giảng dạy và ứng dụng rộng rãi tại Trƣờng Đại học
Quốc gia Hà Nội. Giáo trình đã làm rõ đặc điểm kinh tế xã hội và văn hóa
của Việt Nam đòi hỏi cách tiếp cận có tính đặc thù về quản trị chiến lƣợc. Vì
vậy, trong khi các chiến lƣợc gia phƣơng tây chủ yếu chọn cách tiếp cận về
lợi thế cạnh tranh để hình thành và triển khai chiến lƣợc thì các doanh nghiệp
Việt Nam nên dựa vào cách tiếp cận: "Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh",
"Dĩ đoản chế trƣờng", "Lấy nhu thắng cƣơng".
- Giáo trình “Quản trị chiến lƣợc” – do PGS.TS. Ngô Kim Thanh chủ biên.
Hiện giáo trình đang đƣợc giảng dạy, là giáo trình trọng điểm và ứng dụng
rộng rãi tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Giáo trình này nhấn
mạnh nét đặc thù trong quản trị doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp Việt
Nam, những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
- Qua các kiến thức trong giáo trình, đã có nhiều luận văn lựa chọn đề tài và
áp dụng toàn bộ hoặc một phần “Quản trị chiến lƣợc” vào Ngân hàng thƣơng
mại nhƣ:
- Nguyễn Ngọc Quý với đề tài: “Quản trị chiến lƣợc tại ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Công thƣơng Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ - Thực trạng và giải pháp”
năm 2013
- Nguyễn Văn Thụy với đề tài: “Ảnh hƣởng của nhân tố năng lực cạnh tranh
đến kết quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần
trên địa bàn TP Hồ Chí Minh” năm 2015
- Đinh Thị Tƣơi với đề tài: “Tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng” năm 2014
8
Nhìn chung các đề tài đã phân tích và ứng đƣợc một phần lý thuyết
quản trị chiến lƣợc vào một đơn vị cụ thể. Tuy nhiên, xét theo 2 góc độ:
- Việc Ngân hàng Thƣơng mại TNHH MTV Đại Dƣơng đƣợc Ngân hàng Nhà
nƣớc mua lại với giá 0 đồng là chƣa từng có tiền lệ ở trên thế giới.
- Thực hiện phân tích việc quản trị chiến lƣợc của một “Ngân hàng Thƣơng
mại” trong “giai đoạn tái cơ cấu” là một đề tài mới, chƣa từng đƣợc nghiên
cứu ở trong nƣớc.
Do đó, đề tài “Quản trị chiến lƣợc tại Ngân hàng Thƣơng mại TNHH
MTV Đại Dƣơng trong giai đoạn tái cơ cấu” là hoàn toàn khách quan. Đề tài
đƣợc lựa chọn đƣa ra những vấn đề rất mới và cần thiết trong bối cảnh nền
kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào môi trƣờng quốc tế, việc
tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng luôn là nhiệm vụ hàng đầu để ổn định nền tài
chính nƣớc ta.
1.2. Ngân hàng Thƣơng mại và hoạt động tái cơ cấu Ngân hàng Thƣơng
mại
1.2.1. Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng thƣơng mại đã hình thành tồn tại và phát triển gắn liền với
sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Trải qua hàng trăm năm, đến nay hoạt
động của các ngân hàng thƣơng mại đã trở thành một yếu tố không thể thiếu
gắn liền với nền kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới.
Ngân hàng là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hoá, một
động lực quan trọng cho sự phát triển của nền sản xuất xã hôi. Với vai trò đó,
ngân hàng không thể đứng ngoài hoạt động của bất cứ quốc gia nào. Vì vậy,
mỗi nƣớc đều xây dựng những khung pháp lý quy định, giới hạn hoạt động
của ngân hàng. Mội nƣớc khác nhau sẽ có một khái niệm và mô hình tổ chức
ngân hàng khác nhau. Thông thƣờng, ngƣời ta phải dựa vào tính chất và mục
9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Allan Afuah, 2012. Quản trị quá trình đổi mới và sáng tạo. Hà
Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Chính phủ, 2012. Quyết định 254/QĐ-Ttg về phê duyệt đề án Cơ
cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng.
3. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Thành
phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.
4. Hoàng Văn Hải, 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Oceanbank, 2011-2015. Báo cáo tài chính, báo cáo nội
bộ.
6. Peter, 2008. Tinh hoa quản trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động –
Xã hội.
7. Đoàn Thị Hồng Vân, 2011. Quản trị chiến lƣợc. Thành phố Hồ
Chí Minh: NXB Tổng hợp.
Các website điện tử
8. Website báo điện tử:
9. Website Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam:
10. Website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007789_6089_2006211.pdf