MỤC LỤC
Đề mục Trang
LỜI TỰA . 3
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN . 5
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun . 5
Mục tiêu của mô đun . 5
Mục tiêu thực hiện của mô đun . 5
Nội dung chínhcác bài của mô đun . 6
CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC . 7
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN . 8
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN . 9
TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY . 10
BÀI 1. CƠ SỞ CHUNG VỀ CÁC PHưƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN
HÓA . 10
BÀI 2. THIẾT BỊ - DỤNG CỤ PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA Mã bài:HDH2 . 15
BÀI 3. LẤY MẪU, CHUẨN BỊ MẪU VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ Mã bài: HD H3 . 21
BÀI 4. PHưƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ DẪN Mã bài: HD H4 . 28
BÀI 5. PHưƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ Mã bài: HD H5 . 39
BÀI 6. PHưƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN LưỢNG Mã bài: HDH6 . 53
BÀI 7. PHưƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỰC PHỔ Mã bài: HDH7 . 68
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI . 77
CÁC TÀI LIỆU ĐI KÈM CHO MÔ ĐUN. 78
NHỮNG GỢI Ý VỀ TÀI LIỆU PHÁT TAY . 86
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 88
88 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4011 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sách hướng dẫn giáo viên - Mô đun Phân tích bằng điện hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn học viên ghi nhận kết quả chính xác.
- Tiến hành 2 thí nghiệm:
o Xác định nồng độ hỗn hợp hai axit HCl và H3PO4. Hai axit này
cùng đƣợc trung hoà cùng bằng một dung dịch NaOH chuẩn.
o Xác định nồng độ đƣơng lƣợng cuả dung dịch chứa Ag+.
- Chuẩn bị máy đo độ dẫn, thiến hành chuẩn độ, vẽ đƣờng cong chuẩn độ
và tính toán kết quả nhƣ đã hƣớng dẩn trong giáo trình.
Gợi ý các khía cạnh và mức
- Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả đo.
- Học viên phải biết cách chuẩn độ.
- Các học viên phải nhận biết đƣợc ý nghĩa phép chuẩn độ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên đọc và nhận xét về phép đo độ dẫn gián tiếp.
- Cho học viên đọc và ghi nhận kết quả phân tích vẽ đƣờng cong chuẩn
độ. Cho điểm.
39
BÀI 5. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ
Mã bài: HD H5
Hình thức 1: giảng về các khái niệm cơ bản, nguyên tắc của phƣơng
pháp điện thế và chuẩn độ điện thế
- Giảng về khái niệm cơ bản trong phƣơng pháp phân tích điện thế.
- Nguyên tắc đo thế điện cực, phân tích điện thế trực tiếp.
- Phƣơng pháp chuẩn độ điện thế, các điều kiện cơ bản của chuẩn độ điện
thế.
1. Nguyên tắc đo thế điện cực riêng
Nguyên tắc: Ghép điện cực khảo sát với điện cực tiêu chuẩn hydro thành
một nguyên tố Gavani, hai điện cực đƣợc nhúng vào hai dung dịch khác nhau
rồi đo sức điện động E cuả nó. Giá trị sức điện động này chính là thế điện cực
riêng cuả điện cực khảo sát. Ký hiệu hay E.
1.1.Điện cực so sánh
Không thể đo thế cuả một điện cực riêng lẻ mà phải so sánh nó với một
điện cực có thế đã biết gọi là điện cực so sánh, thế cuả điện cực so sánh phải
ổn định và lặp lại, không phụ thuộc vào thành phần của dung dịch cần đo.
Điện cực tiêu chuẩn hydro, calomen và điện cực clorua bạc là những điện cực
so sánh thông dụng nhất:
- Điện cực tiêu chuẩn hydro: Điện thế cuả điện cực này thay đổi theo áp
suất cuả khí H2 và hoạt độ cuả ion H
+
- Điện cực calomen: Đây là điện cực so sánh đƣợc sử dụng nhiều nhất
trong phân tích điện hoá.
- Điện cực clorua bạc: Thế điện cực tùy thuộc vào hoạt độ cuả anion
1.2. Điện cực chỉ thị
Là điện cực đƣợc dùng trong tổ hợp với điện cực so sánh đƣợc gọi là
điện cực chỉ thị. Thế cuả nó phụ thuộc vào nồng độ cuả chất cần xác định. Hai
dạng điện cực chỉ thị cơ bản: điện cực chỉ thị kim loại và điện cực màng. Điện
cực chỉ thị và điện cực so sánh có thể là một trong các loại điện cực sau:
1.2.1. Điện cực loại 1
Cặp oxy hoá-khử trong trƣờng hợp này là một đơn chất (kim loại hay phi
kim) và ion (cation hoặc anion từ đơn chất ấy). Là điện cực làm việc thuận
nghịch với chất gây ra sức điện động.
40
Đối với kim loaị: là điện cực làm viện thuận nghịch với cation, điện thế
cuả điện cực này chủ yếu phụ thuộc vào hoạt độ cuả cation.
Đối với phi kim loaị: (dùng ở thể khí) Điện cực khí làm việc thuận nghịch
với anion. Chỉ riêng với điện cực khí H2 với điện cực Pt,
H2H2
thì ion là
cation.
1.2.2. Điện cực loại 2
Là điện cực làm việc thuận nghịch với anion. Thế cuả điện cực loại II
đƣợc xác định bằng hoạt độ cuả anion.
Điện cực thủy ngân (I) sunfat Hg2SO4 : Để đo pH trong dung dịch sunfat,
không dùng điện cực calomen Hg2Cl2 mà dùng điện cực Hg2SO4.
Điện cực antimon: điện cực này dùng để đo pH cuả dung dịch,
1.2.3. Điện cực loại 3
Đây là điện cực 3 lớp, kim loại điện cực tiếp xúc với 2 loại muối khó tan
có cùng anion nhúng vào trong dung dịch có chƣá cation cuả muối dễ tan
hơn. Điện cực loaị 3 này đặc biệt là điện cực
222 MMY;HgYHg
đƣợc dùng để
chuẩn độ phức chất các ion M2+, đặc biệt là các ion kim loaị không có tính điện
hoạt trong điều kiện thƣờng.
1.2.4. Điện cực oxy hoá khử
Cấu tạo gồm kim loại thƣờng là Pt, nhúng vào dung dịch có chứa đồng
thời dạng oxy hoá và dạng khử.
Điện cực quinidron: Quinidron là một hỗn hợp quinon và hydroquinon có
số mol bằng nhau. Quinon và hydroquinon là hai dạng oxy hoá khử cuả nhau:
C6H4O2 + 2H
+ +2e C6H4O2 + C6H4(OH)2
Ƣu điểm: Có điện trở mạch thấp, cân bằng thiết lập nhanh, không chịu
ảnh hƣởng cuả O2 ở pH < 9 và hơn điện cực thủy tinh.
Nhƣợc điểm: Ở pH >9, hydroquinon thể hiện tính axit. Ngoài ra, nếu dung
dịch chứa những chất oxy hoá khử mạnh thì tỷ lệ
246
246
OHHC
OHC
a
a sẽ khác làm
ảnh hƣởng đến giá trị cuả E đo đƣợc
1.2.5. Điện cực khí
Là điện cực kim loại trơ (Pt) nằm tiếp xúc với khí và dung dịch chứa ion
cuả khí này. Các phân tử khí hấp phụ lên bề mặt kim loại bị phân tách thành
các nguyên tử hấp phụ tham gia trực tiếp vào quá trình điện cực. Kim loại
dùng để chế tạo điện cực khí phải thoả mãn điều kiện sau:
41
- Không tham gia phản ứng hoá học với khí mà chỉ đóng vai trò tiếp xúc
dẫn điện electron giữa khí và dung dịch có các ion khí này.
- Phải xúc tiến cân bằng điện cực, là chất xúc tác cho phản ứng điện hoá.
- Phải đảm bảo khả năng tạo bề mặt tiếp xúc lớn giữa khí và dung dịch. Pt
và các kim loaị thuộc nhóm Pt làm điện cực kim loaị cho điện cực khí.
Điện cực khí Hydro: là điện cực khí có ý nghĩa quan trọng nhất
Điện cực khí oxy: Khác với điện cực khí hydro điện cực khí oxy là điện
cực bất thuận nghịch, đƣợc viết theo sơ đồ sau:
Pt,OOH 2
Phƣơng trình phản ứng điện cực phụ thuộc vào pH môi trƣờng. Trong
môi trƣờng axit, oxy bị khử theo phƣơng trình sau: O2 + 4H
+ + 4e 2H2O.
Môi trƣờng bazơ oxy bị khử theo phƣơng trình sau: O2 + 2H2O + 4e 4OH
-
1.2.6. Điện cực hỗn hống
Là điện cực kim loại hoà tan trong Hg, ngâm trong dung dịch muối kim
loại cuả nó:
Hg,MM
m
n
. Cân bằng điện cực chỉ đƣợc thiết lập giữa ion kim
loại Mn+ và kim loại nằm trong Hg:
Hg + mMn+ = Mm(Hg).
Điện cực hỗn hống phố biến nhất là điện cực hỗn hống Cd:
Hg,CdCd2
.
1.3.Các điện cực màng chọn lọc ion
- Điện cực thủy tinh: Đây là điện cực chọn lọc với ion H+, gồm một bầu
thủy tinh rất mỏng có chƣá dung dịch HCl (dung dịch Y) nhúng vào dung
dịch này là điện cực so sánh Ag, AgCl có thế nhất định.
Ƣu điểm: Thủy tinh gần nhƣ trơ với tất cả các hoá chất nên có thể dùng
ở nhiều môi trƣờng khác nhau.
Nhƣợc điểm: Thủy tinh có chứa Na+ nên khi dung dịch có pH cao
(pH>10) thì ngoài sự trao đổi giữa H+ cuả thủy tinh và H+ trong dung dịch còn
có sự trao đổi cuả Na+ nữa.
- Các điện cực dùng màng lỏng: Ứng dụng màng lỏng dựa trên cơ sở
các màng lỏng có thể thiết lập trên bề mặt dung dịch cần phân tích và
chất lỏng không trộn lẫn, hoạt động một cách chọn lọc với ion cần xác
định. Các điện cực dùng màng lỏng cho phép xác định điện thế trực tiếp
một số cation nhiều điện tích và cả nhiều anion.
- ác điện cực màng rắn: Điện cực màng rắn chọn lọc với anion cũng
tƣơng tự nhƣ thủy tinh chọn lọc với cation, độ chọn lọc cuả màng thủy
tinh tạo nên do sự có mặt cuả các lỗ trống anion trên bề mặt cuả nó, ái
42
lực này đối với các ion tích điện dƣơng. Tƣơng tự, cho thấy màng có các
lỗ trống cation sẽ có độ chọn lọc với anion.
- Điện cực nhạy chất khí: Đƣợc cấu tạo gồm một điện cực so sánh, điện
cực màng và một dung dịch chất điện giải đặt vào trong ống nhựa, gắn
vào đầu ống một màng mỏng nhạy với chất khí dùng để ngăn cách dung
dịch chất điện giải bên trong ống và dung dịch phân tích bên ngoài. Màng
này cần thiết phải rất mỏng và xốp, lỗ nhỏ đƣợc chế tạo từ chất dẻo kỵ
nƣớc, đảm bảo chỉ có khí đi qua đƣợc màng.
2. Phân tích điện thế trực tiếp
Nguyên tắc: So sánh thế điện cực chỉ thị trong dung dịch cuả chất cần
xác định với thế cuả cùng điện cực này nhúng trong dung dịch tiêu chuẩn cuả
chính chất này áp dụng phƣơng trình Nersnt ta có thể tính đƣợc hoạt độ chất
điện hoạt.
Thế quan sát đƣợc cuả nguyên tố dùng cho phép đo điện thế trực tiếp có
thể biểu diễn qua thế cuả điện cực so sánh, thế cuả điện cực chỉ thị và thế tiếp
xúc lỏng. Thế tiếp xúc lỏng xuất hiện do sự phân bố không đồng đều cuả các
anion và cation dọc theo các ranh giới giữa các dung dịch của hai chất điện
giải. Thế này sinh ra do tốc độ di chuyển cuả các phân tử tích điện khác nhau
dƣới tác dụng cuả lực khuếch tán.
jchithisosanhquansat
EEEE
Mặc dù Ej rất nhỏ nhƣng nếu bỏ qua Ej thì kết quả tính sẽ không chính
xác. Làm giảm Ej bằng cách dùng cầu nối KCl nhƣng cũng không thể triệt tiêu
hoàn toàn đƣợc. Đó là một trong những lý do cơ bản làm hạn chế sự dụng
phƣơng pháp điện thế trực tiếp. Chỉ sử dụng trong một số trƣờng hợp đặc
biệt: pin nồng độ, đo pH và pK bằng điện cực chọn lọc.
2.1. Pin nồng độ
Ví dụ: đo nồng độ Mn+ trong dung dịch X có nồng độ x, ta tạo một bên
điện cực M nhúng vào trong dung dịch X, bên kia là điện cực M nhúng vào
trong dung dịch Y đã biết chính xác nồng độ c cuả Mn+. Hai dung dịch chứa
cùng một loaị ion cùng lực ion:
M)c(M)x(MM nn
Thế cuả pin này là
XM
YM
ln
nF
RT
E
n
n
Phƣơng pháp này chính xác và cho phép đo đến nồng độ 10-6M.
2.2. Đo pH và pK
43
Nguyên tắc: Để đo pH và pK ngƣời ta dùng điện cực màng chọn lọc.
Điểm đặc biệt cuả điện cực này là thế cuả nó chỉ tùy thuộc một hoạt độ cuả
một ion nhất định (nếu không có mặt các ion cản trở). Do đó, chỉ cần đo thế
điện cực (so với điện cực so sánh), dựa trên đƣờng chuẩn (thành lập với một
loaị dung dịch có chƣá H+ hoặc X ở nồng độ biết chính xác) ta có thể suy ra
nồng độ H+ hoặc nồng độ x cuả ion X.
3. Chuẩn độ điện thế
Nguyên tắc: Lập mạch điện hoá gồm điện cực chỉ thị và điện cực so sánh
trơ với ion phản ứng (ion cần chuẩn độ), tiến hành đo sức điện động cuả hệ
trong quá trình chuẩn độ, điểm tƣơng đƣơng đƣợc xác định bằng bƣớc nhảy
thế trên đƣờng cong chuẩn độ. Giữa dạng oxy hoá và dạng khử có mối liên
hệ:
Kh
Ox
a
a
ln
nF
RT
EE
0
Nhƣ vậy bƣớc nhảy thế điện cực tƣơng đƣơng với nồng độ chất chuẩn
độ ở gần điểm tƣơng đƣơng. Điện cực đƣợc dùng để thay thế chất chỉ thị và
đƣợc gọi là điện cực chỉ thị.
Để xác định điểm cuối chuẩn độ có thể dùng các dạng đồ thị khác nhau:
Xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thế vào nồng độ chất chuẩn hay tính
sự thay đổi thế trên một đơn vị thể tích chất chuẩn hay là xác định điểm cuối
trong đó đạo hàm bậc hai cuả thế theo thể tích.
3.1. Chuẩn độ điện thế không dòng
Nguyên tắc: Đo thế cuả một điện cực chỉ thị so với điện cực so sánh
(calomen) sau mỗi lần thêm dung dịch chuẩn. Thế đƣợc đo khi hệ thống đạt
đến cân bằng (không có dòng điện đi qua bình). Sự đo thế cuả pin khi không
có dòng điện thƣờng thực hiện bằng phƣơng pháp bổ chính. Dụng cụ dùng đo
sức điện động E (thế) gọi là điện thế kế.
3.2. Chuẩn độ điện thế có dòng
Trong phƣơng pháp này ngƣời ta cho qua bình điện phân một dòng điện
có cƣờng độ rất nhỏ (vài A) không đổi. Ngƣời ta áp dụng phƣơng pháp chuẩn
độ có dòng trong hai trƣờng hợp sau:
- Hệ chậm.
- Phản ứng làm mất hẳn một trong hai chất phản ứng ví dụ mất ion Mn+ do
phản ứng kết tuả hay tạo phức mất hẳn chất oxy hoá khử.
Trong các trƣờng hợp đó, thế cần bằng thiết lập rất chậm. Nếu ta cho
qua bình một dòng điện thì thế điện cực mau đạt đến một vị trí ổn định nhờ đó
44
ta có thể theo dõi sự biến thiên cuả E trong quá trình chuẩn độ. Khi đến điểm
tƣơng đƣơng ta cũng có một bƣớc nhảy thế giống nhƣ trƣờng hợp chuẩn độ
không dòng.
3.3. Các ứng dụng cuả phƣơng pháp chuẩn độ điện thế
3.3.1. Phản ứng trung hoà
Phép chuẩn độ axit bazơ điện thế đặc biệt thuận tiện khi phân tích hỗn
hợn axit hay bazơ đa chức vì nó tách ra đƣợc ở điểm cuối chuẩn độ.
3.3.2. Phản ứng kết tuả
Có thể theo dõi sự biến thiên nồng độ cuả ion (anion hoặc cation) trong
dung dịch phân tích khi thêm một tác chất tạo thành kết tuả với ion cần xác
định bằng cách đo thế E giữa một điện cực chỉ thị và điện cực so sánh.
3.3.3. Chuẩn độ phức chất
Để phát hiện điểm cuối trong chuẩn độ tạo phức hoà ta có thể sử dụng
điện cực kim loaị và điện cực màng.
3.3.4. Chuẩn độ oxy hoá khử
Thế điện cực cuả phƣơng pháp chuẩn độ oxy hoá khử điện thế đƣợc xác
định bằng tỉ số nồng độ các dạng oxy hoá và khử cuả các chất tƣơng tác, từ
đó tìm đƣợc hàm thể tích cuả chất chuẩn. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng
rộng rãi cho các phản ứng oxy hoá khử thuộc hệ nhanh. Nếu phản ứng chậm
thêm một chất xúc tác hoặc đun nóng hoặc thêm một lƣợng thừa dung dịch
chuẩn và chuẩn độ ngƣợc.
3.4.5. Chuẩn độ tự động
Để làm nhẹ công việc chuẩn độ và đỡ tốn thời gian dùng một hệ thống
theo dõi biến thiên cuả E sau mỗi lần thêm dung dịch chuẩn. Khi E biến thiên
chậm (còn xa điểm tƣơng đƣơng) hệ thống cung cấp dung dịch chuẩn với tốc
độ khá mạnh, khi gần điểm tƣơng đƣơng hệ thống tự động giảm tốc độ cung
cấp dịch chuẩn. Khi
V
E
cực đại hệ thống tự động tắt máy không cho buret
cung cấp thêm dung dịch nữa.
3.4.6. Chuẩn độ vi phân
Để tiến hành chuẩn độ vi phân cần có hai điện cực chỉ thị tƣơng đƣơng,
một trong hai điện cực này cách ly khỏi dung dịch. Một điện cực đƣợc đặt bên
trong ống nghiệm có lớp vỏ ngoài. Sự tiếp xúc với dung dịch qua một lỗ nhỏ (
1mm) ở đáy ống nghiệm. Sự khác nhau giữa thành phần dung dịch sẽ xuất
hiện thế E giữa các điện cực. Sau mỗi lần đo thế, ngƣời ta làm cho dung
dịch trở nên đồng nhất bằng cách bóp quả lê cao su trong vài phút. Ƣu điểm
45
cuả phƣơng pháp chuẩn độ vi phân không có điện cực so sánh và cầu muối,
thƣờng quan sát đƣợc cực đại rõ ở điểm cuối chuẩn độ.
Địa điểm, môi trƣờng
Tiến hành tại phòng học. Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học viên.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Phải làm cho học viên nắm vững cơ sở lý thuyết trong phân tích điện thế.
- Nguyên tắc đo thế điện cực, đo điện thế trực tiếp.
- Vai trò và tầm quan trọng cuả điện cực chỉ thị và điện cực so sánh.
- Nắm vững phƣơng pháp chuẩn độ, các điều kiện cơ bản trong chuẩn độ
điện thế. Các trƣờng hợp chuẩn độ.
- Ứng dụng của phƣơng pháp chuẩn độ điện thế.
Cách thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá kiến thức thu đuợc của học viên bằng các bài kiểm tra, các câu hỏi
gợi ý khả năng tƣ duy suy luận của học viên.
Hình thức 2: nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm
- Tổ chức thảo luận về cơ sở lý thuyết cuả phƣơng pháp phân tích điện
thế
- Đặc điểm của phép đo điện thế trực tiếp và chuẩn độ điện thế.
- Nguyên tắc và các yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp chuẩn độ điện
thế.
- Dạng đƣờng cong chuẩn độ, bƣớc nhảy thế, điểm tƣơng đƣơng.
- Các ứng dụng của phƣơng pháp chuẩn độ điện thế.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Giúp cho học viên hiểu nguyên tắc đo thế điện cực, đo điện thế trực tiếp.
- Sự khác nhau giữa điện cực chỉ thị và điện cực so sánh.
- Các điều kiện cơ bản của chuẩn độ điện thế.
- Ứng dụng của pháp chuẩn độ điện thế.
- Cách vẽ đƣờng cong chuẩn độ, xác định điểm tƣơng đƣơng.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên nhận xét về quá trình thực hiện phép đo điện thế trực tiếp
và chuẩn độ điện thế
- Cho học viên nhận xét ứng dụng của phƣơng pháp chuẩn độ điện thế.
- Cách xác định điểm tƣơng đƣơng trong quá trình chuẩn độ.
46
Hình thức 3: thảo luận đặc điểm và cách sử dụng máy đo điện thế trực
tiếp và chuẩn độ điện thế
- Tổ chức thảo luận về đặc điểm thiết bị chuẩn độ điện thế
- Hƣớng dẫn học viên sử dụng thiết bị
- Nguyên tắc chung trong chuẩn độ điện thế, thảo luận về phép chuẩn độ
độ dẫn, cách xác định điểm tƣơng đƣơng trong quá trình chuẩn độ.
Gợi ý các khía cạnh và mức độ
- Giúp học viên nắm vững đặc điểm của các loại điện cực dùng trong phân
tích điện thế.
- Các điều kiện cơ bản khi thực hiện phƣơng pháp chuẩn độ điện thế.
- Các học viên phải hiểu đƣợc bản chất của phản ứng hoá học xảy ra
trong quá trình chuẩn độ.
Cách thức kiểm tra đánh giá
- Cho học viên nhận xét về phép chuẩn độ điện thế.
- Cho học viên nhận xét về các ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp.
- Nhận xét về các ứng dụng của phép chuẩn độ
- Cho từng nhóm lên trình bày vấn đề vừa thảo luận, các nhóm khác hỏi lại
và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho từng cá nhân.
Hình thức 4: thực hành phân tích trên thiết bỊ chuẩn độ điện thế
Tổ chức thành nhóm nhỏ và cho tiến hành các bài thí nghiệm có trong
giáo trình cho sinh viên và hƣớng dẫn học viên đọc giá trị thế chính xác, tính
toán kết quả, viết báo cáo.
1. Xác định hàm lƣợng CO2 bằng chuẩn độ pH không dòng
Xác định nồng độ CO2 trong dung dịch mẫu bằng dung dịch chuẩn NaOH
0,1N. Từ các số liệu thu đƣợc ta vẽ hai đƣờng cong chuẩn độ pH theo V và
V
pH
theo 5. Trên các đƣờng cong này sẽ thu đƣợc bƣớc nhảy thế, thể
tích điểm tƣơng đƣơng và tính đƣợc nồng độ CO2.
1.1. Thiết bị và dụng cụ
- Máy pH/mV tƣơng ứng
- Điện cực so sánh và chỉ thị: calomen hoặc AgCl và điện cực thủy tinh
- Máy khuấy từ, cá từ
- Pipet, buret,
- Cốc chuẩn độ, bình tam giác và các dụng cụ cần thiết
1.2. Hoá chất
47
- Dung dịch chứa CO2 khí cần xác định
- Dung dịch NaOH 0,1N chuẩn
1.3. Chuẩn độ
Dùng pipet lấy 100ml dung dịch có chứa CO2 vào cốc chuẩn độ 250ml,
nhúng cả bộ điện cực vào trong cốc chuẩn, để một thời gian. Bật máy đo giá
trị pH dung dịch tiếp xúc với điện cực. Mở khoá buret thêm từ từ dung dịch
NaOH vào dung dịch tiếp xúc với điện cực, ghi giá trị pH sau khi thể tích
NaOH thêm vào. Từ các số liệu thu đƣợc vẽ hai đồ thị pH = f(V) và
V
pH
= f(V), từ hai đồ thị này xác định hai điểm tƣơng đƣơng, tính nồng độ CO2
Tính kết quả
ddxacdinh
NaOHNaOH
CO
V
VC
C
2
2. Xác định hàm lƣợng H3PO4 bằng chuẩn độ pH
Tiến hành chuẩn hai chức đầu cuả axit H3PO4 bằng dung dịch NaOH
chuẩn. Từ số liệu thu đƣợc vẽ đƣờng pH = f (V), đƣờng nay có hai điểm uốn
tại hai bƣớc nhảy ứng với hai điểm tƣơng đƣơng đầu. Từ Vtđ ta sẽ tính đƣợc
nồng độ đƣơng lƣợng cuả H3PO4.
2.1. Thiết bị và dụng cụ
- Máy pH meter
- Điện cực điện cực kép (thủy tinh + so sánh).
- Máy khuấy từ, cá từ
- Buret, pipet,
- Cốc chuẩn độ, bình tam giác, bình định mức
2.2. Hoá chất
- Pha dung dịch NaOH chuẩn 0,100N
- Dung dịch H3PO4
2.3. Chuẩn độ
Dùng pipet lấy 10ml dung dịch mẫu H3PO4 cho vào một cốc chuẩn độ
150ml. Thêm nƣớc cất vào đến khoảng 100ml, đặt lên máy khuấy từ khuấy
đều. Ghi giá trị pH và thể tích NaOH sau mỗi lần thêm. Từ các số liệu thu
đƣợc vẽ hai đƣờng pH = f(V) và
)V(f
V
pH
, xác định hai điểm tƣơng
đƣơng và tính nồng độ đƣơng lƣợng, nồng độ mol/l cuả H3PO4.
3. Xác định hàm lƣợng axit tổng bằng chuẩn độ điện thế
3.1. Phản ứng trung hòa
48
Xác định nồng độ HCl trong dung dịch mẫu bằng dung dịch chuẩn NaOH
0,1N. Từ các số liệu thu đƣợc ta vẽ hai đƣờng cong chuẩn độ E theo V và
V
E
theo 5. Trên các đƣờng cong này sẽ thu đƣợc bƣớc nhảy thế, thể tích
điểm tƣơng đƣơng và tính đƣợc nồng độ HCl.
3.2. Thiết bị và dụng cụ
- Máy chuẩn độ điện thế 702 SM Titrino hay máy pH/mV tƣơng ứng.
- Điện cực so sánh và chỉ thị: calomen hoặc điện cực AgCl và Ag/AgCl
- Máy khuấy từ, cá từ
- Pipet, buret,
- Cốc chuẩn độ, bình tam giác và các dụng cụ cần thiết.
3.3. Hoá chất
- Dung dịch HCl cần xác định
- Dung dịch NaOH 0,1N chuẩn
3.4. Chuẩn độ
- Sử dụng máy chuẩn độ điện thế Titrino
Cài đặt các thông số cho máy tƣơng tự nhƣ các bài trƣớc. Dung dịch
chuẩn NaOH 0,1N đƣợc làm đầy chai đựng chất chuẩn.
Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch HCl cần xác định cho vào cốc chuẩn độ
250ml, thêm nƣớc cất đến khoảng 80ml, điều chỉnh máy khuấy để trộn đều
dung dịch. Nhúng cặp điện cực vào cốc chuẩn độ nhấn nút START và bắt đầu
quá trình chuẩn độ. Khi đã xác định đƣợc điểm cuối chuẩn độ và tính toán
nồng độ của HCl trong dung dịch thì sẽ thu đƣợc bảnh kết quả với đồ thị E =
f(V) trên đồ thị sẽ nhìn thấy bƣớc nhảy thế cuả phép chuẩn độ.
- Sử dụng máy pH/mV
Lấy 10ml dung dịch HCl cần xác định cho vào cốc chuẩn độ 250ml, thêm
nƣớc cất đến khoảng 80ml, bật khuấy trộn đều dung dịch. Nhúng cặp điện
cực vào, bật khuấy từ khoảng 30 giây, tắt máy khuấy từ và đọc giá trị thế đã
ổn định. Ghi giá trị thế và thể tích NaOH sau mỗi lần thêm. Từ các số liệu thu
đƣợc vẽ hai đồ thị E = f(V) và
V
E
= f(V), từ hai đồ thị này xác định hai
điểm tƣơng đƣơng, tính nồng độ HCl
Tính kết quả
ñònh xaùc dd
V
VC
C NaOHNaOH
HCl
4. Xác định nồng độ Cl-, I- bằng chuẩn độ điện thế - Phản ứng kết tuả
49
Tiến hành chuẩn độ hỗn hợp I- và Cl- trong cùng một dung dịch bằng
dung dịch AgNO3 chuẩn. Từ các số liệu thu đƣợc ta vẽ hai đƣờng cong chuẩn
độ E theo V và
V
E
theo 5. Trên đƣờng E theo V ta sẽ thu đƣợc hai bƣớc
nhảy và trên đƣờng
V
E
theo V ta sẽ thu đƣợc hai đỉnh cực đại ứng với
hai điểm tƣơng đƣơng. Từ Vtđ tính đƣợc nồng độ I- và Cl_ trong dung dịch.
4.1. Thiết bị và dụng cụ
- Máy chuẩn độ điện thế 702SM Titrino hay máy pH/mV tƣơng ứng
- Điện cực so sánh
- Điện cực chỉ thị Ag/AgCl hoặc điện cực màng chọn lọc Cl-
- Máy khuấy từ, cá từ
- Pipet, buret,
- Cốc chuẩn độ và các dụng cụ cần thiết khác.
4.2. Hoá chất
- Dung dịch I-, Cl- cần xác định
- Dung dịch AgNO3 0,100N
- Ba(NO3)2 khan
4.3. Chuẩn độ
- Sử dụng máy máy chuẩn độ điện thế 702SM Titrino, cài đặt thông số cho
máy
Lấy 5 ml dung dịch I- và 10ml dung dịch Cl- cần xác định cho vào cốc
chuẩn độ 250ml, thêm 2 gam Ba(NO3)2, thêm nƣớc cất đến khoảng 80ml,
khuấy trộn dung dịch cho Ba(NO3)2 tan hết. Nhúng cặp điện cực vào dung
dịch, nhấn nút START bắt đầu quá trình chuẩn độ, khi đã tìm đƣợc điểm cuối
chuẩn độ thì trên màn hình sẽ xuất hiện chữ EP1.
- Sử dụng máy pH/mV
Lấy 5 ml dung dịch I- và 10ml dung dịch Cl- cần xác định cho vào cốc
chuẩn độ 150ml, thêm 2 gam Ba(NO3)2, thêm nƣớc cất đến khoảng 80ml,
khuấy trộn dung dịch cho Ba(NO3)2 tan hết. Nhúng cặp điện cực vào dung
dịch, bật khuấy từ khoảng 30 giây, tắt máy khuấy từ và đọc giá trị thế khi đã
ổn định. Từ buret thêm chậm chậm dung dịch AgNO3. Ghi giá trị thế và thể
tích chất chuẩn sau mỗi lần thêm. Từ các số liệu thu đƣợc vẽ hai đồ thị E =
f(V) và
V
E
= f(V), từ hai đồ thị này xác định hai điểm tƣơng đƣơng, tính
nồng độ I- và Cl-
50
5. Xác định hàm lƣợng Fe2+ bằng chuẩn độ điện thế - Phản ứng oxy hoá
khử
Tiến hành chuẩn độ xác định nồng độ Fe2+ trong dung dịch mẫu bằng
dung dịch MnO4
- chuẩn trong môi trƣờng axit. Từ các số liệu thu đƣợc ta vẽ
đƣờng cong chuẩn độ E theo 5. Trên đƣờng E theo V ta thu đƣợc bƣớc nhảy
thế.
5.1. Thiết bị và dụng cụ
- Máy chuẩn độ điện thế 702SM Titrino hay máy pH/mV tƣơng ứng
- Điện cực so sánh, điện cực chỉ thị
- Máy khuấy từ và cá từ.
- Pipet, buret, cốc chuẩn độ, bình tam giác và các dụng cụ cần thiết
5.2. Hoá chất
- Dung dịch Fe2+ xác định
- Dung dịch H2SO4 2N
- Dung dịch KMnO4 0,1N
5.3. Chuẩn độ
- Sử dụng máy chuẩn độ điện thế 702SM Tritino
Cài đặt các thông số cho máy theo yêu cầu trong chuẩn độ điện thế.
Dùng pipet lấy 10ml dung dịch cần xác định vào cốc chuẩn độ thêm nƣớc cất
đến 80ml, bật khuấy từ để khuấy trộn đều dung dịch. Nhúng điện cực vào
dung dịch trong cốc chuẩn độ, nhấn nút START bắt đầu quá trình chuẩn độ.
Khi đã tìm đƣợc điểm cuối chuẩn độ, nhập công thức tính để tính toán nồng
độ Fe2+.Từ các số liệu chuẩn độ sẽ thu đƣợc đƣờng cong chuẩn độ E theo V
- Sử dụng máy pH/mV
Dùng pipet lấy 25ml dung dịch cần xác định vào cốc chuẩn độ 250ml
thêm nƣớc cất đến 100ml. Đặt cốc lên máy khuấy từ, bật khuấy từ để trộn đều
dung dịch, tắt khuấy từ để dung dịch yên 30 giây, tiến hành chuẩn độ. Sau mỗi
lân thêm dung dịch chuẩn khuấy trong 30 giây và để dung dịch đứng yên trong
30 giây mới bật máy đo điện thế và ghi giá trị thế khi đã ổn định. Từ các số
liệu giá trị E và VKMnO4 chuẩn độ, vẽ đƣờng cong chuẩn độ E = f(V) và
V
E
theo V, sẽ nhìn thấy đƣợc bƣớc nhảy thế và xác định chính xác thể tích tại
điểm tƣơng đƣơng, từ đó tính đƣợc nồng độ cuả Fe2+ theo công thức:
2
44
2
Fe
KMnOKMnO
Fe V
VC
C
51
6. Xác định hàm lƣợng Cl- bằng phƣơng pháp điện thế trực tiếp sử
dụng điện cực màng chọn lọc ion.
- Xác định nồng độ cuả ion Cl- trong dung dịch mẫu ở nồng độ nhỏ.
- Dựng đƣờng chuẩn cuả ion Cl- trên nền KNO3 0,1M lập phƣơng trình hồi
quy tƣơng ứng. Đo thế cuả dung dịch mẫu, từ giá trị thế thu đƣợc và
phƣơng trình hồi quy tính đƣợc nồng độ ion trong mẫu.
6.1. Thiết bị và dụng cụ
- Máy pH/m5.
- Điện cực so sánh calomen hoặc AgCl
- Điện cực chỉ thị: điện cực màng chọn lọc Cl-
- Máy khuấy và cá từ bình định mức, pipet, cốc, bình nƣớc cất ...
6.2. Hoá chất
- Dung dịch KCl nồng độ 355mgCl-/l hay 0,355mgCl-/ml
- Dung dịch KNO3 2M
6.3. Thực hành
1. Dựng đƣờng chuẩn: Lấy 6 bình định mức 100ml lần lƣợt thêm vào các
thể tích nhƣ sau:
1 2 3 4 5 6
Vml KCl (0,355mgCl-/ml) 0,0 1,0 2,0 4 6,0 10,0
Vml KNO3 2M 5
Vml H2O cất 95,0 94,0 93,0 91,0 89,0 85,0
CCl- (mg/l) 0,00 3,55 7,10 14,20 21,30 35,50
Lần lƣợt đổ dung dịch cần đo vào cốc và cho cá từ vào, nhúng điện cực
so sánh và điện cực màng chọn lọc Cl- vào dung dịch đo, khuấy trộn dung dịch
trong khoảng 1-2 phút, để dung dịch đứng yên. Bật máy đo thế của dung dịch.
Ghi giá trị thế khi đã ổn định. Từ các số liệu thu đƣợc vẽ đồ thị E theo pCl-, lập
phƣơng trình hồi qui theo phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu.
6.4. Xác định mẫu
Lấy 3 bình định mức 100ml, mỗi bình cho vào 10ml dung dịch cần xác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích bằng điện hóa.PDF