Tài liệu ôn tập hóa 12

Câu 24. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không

hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. axit nicotinic. B. moocphin.

C. nicotin.D. cafein.

Câu 25. Trong các nguồn năng lượng sau ñây, nhóm các nguồn năng lượng nào ñược coi là năng lượng

“sạch” ?

A. ðiện hạt nhân, năng lượng thủy triều.

B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều.

C. Năng lượng nhiệt ñiện, năng lượng ñại nhiệt.

D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.

Câu 26. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi ñược sử dụng trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của

việc sử dụng khí biogas là

A. phát triển chăn nuôi.

B. làm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường.

C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.

D. góp phần làm giảm giá thành sản xuất dầu, khí.

pdf44 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn tập hóa 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và 1,32 g ; D. 0,32 g và 1,28 g ; Câu 39:ðiện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường ñộ dòng ñiện I= 3,86 A. Tính thời gian ñiện phân ñể ñược một lượng kim lọai bám trên catot là 1,72 g ? A. 250 s ; B. 1000 s ; C. 500 s ; D. 750 s ; Câu 40:ðiện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với ñiện cực trơ, dung dịch sau ñiện phân có p H =2. Coi thể tích dung dịch sau ñiện phân không thay ñổi. Khối lượng Ag bám trên catot là A.2,16 gam; B.1,2 gam; C.1,08 gam; D.0,54 gam; Câu 41: Trong mạng tinh thể kim loại có A. Các nguyên tử kim loại B. Các electron tự do - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 20 C. Các ion dương kim loại và các electron tự do D. Ion âm phi kim và các ion dương kim loại Câu 43: Cho cấu hình electron sau: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là A. Ca2+, Cl, Ar B. Ca2+, F, Ar C. K+, Cl, Ar D. K+, Cl-, Ar Câu 44: Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa tri II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại ñó là: A. Mg B. B. Ca C. Ba D. Be Câu 45: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng , rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược 5m g muối khan. Kim loại M là: A. Al B. Mg C. Zn D. Fe Câu 51: Hòa tan 0,5 gam hợp kim của Ag vào dung dịch HNO3. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên, thu ñược 0,398 gam kết tủa. Thành phần trăm Ag trong hợp kim là: A. 60% B. 61% C. 62% D. 63% Câu 52: Kim loại nào sau ñây có tính dẫn ñiện tốt nhất trong tất cả các kim loại: A. Vàng B. Bạc C. ðồng D. Nhôm Câu 53 : Kim loại nào sau ñây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng B. Bạc C. ðồng D. Nhôm Câu 54: Kim loại nào sau ñây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali Câu 55: Kim loại nào sau ñây có nhiệt ñộ nóng chảy cao nhất? A. W B. Fe C. Cu D. Zn Câu 56: Kim loại nào sau ñây nhẹ nhất A. Xesi B. Liti C. Natri D. Kali Câu 57: Tổng số hạt proton, nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang ñiện nhiều hơn số hạt không mang ñiện là 33.Nguyên tố ñó là A. Ag B. Cu C. Pb D. Fe Câu 58: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40. ðó là nguyên tử của nguyên tố nào sau ñây A. Ca B. Ba C. Al D. Fe Câu 59: Ngâm một ñinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thuyết Cu tạo ra bám hết vào ñinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy ñinh sắt ra, sấy khô, khối lượng ñinh sắt tăng lên thêm (gam): A. 15,5 B. 0,8 C. 2.7 D. 2.4 Câu 60: Cho 4,8 gam một kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu ñược 1,12 lít NO (ñktc). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 61: ðể khử hoàn toàn hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 (ñktc). Nếu ñem hỗn hợp kim loại thu ñược cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích H2 (ñktc) thu ñược là bao nhiêu (l): A. 4.48 B. 1,12 C. 3.36 D. 2.24 Câu 62: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu ñược dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X thu ñược dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư Câu 62: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và ñồng tác dụng với dung dịch HNO3 ñặc, dư thì thu ñược 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở ñktc). Thành phần trăm của bạc và ñồng trong hỗn hợp lần lượt là: A. 44% ; 56% B. 77,14%; 22,86% C. 73%; 27% D. 50%; 50% Câu 63: Cho các kim loại: Al, Cu, Na, Fe . Những kim loại nào có thể ñiều chế bằng phương pháp nhiệt luyện: A. Na B. Fe, Al, Cu C. Fe, Cu D. Ca, Fe, Al, Cu Câu 64: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho ñến hết màu xanh, nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,76g. Nồng ñộ mol/lít dung dịch CuSO4 trước phản ứng là: A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,04M - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 21 Câu 65: ðể khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa ñủ 8,4 lít CO ở (ñktc). Khối lượng chất rắn thu ñược sau phản ứng là: A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 22 CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM,KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 1. Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn ñược sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của: A. ñiện tích hạt nhân nguyên tử. B. khối lượng riêng C. nhiệt ñộ sôi D. số oxi hóa Bài 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A. ns1. B. ns2 C. ns2np1 D. (n – 1)dxnsy Bài 3. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau ñây ? A. Ag+ B. Cu+ C. Na+. D. K+ Bài 4. ðể bảo quản các kim loại kiềm, người ta cần phải A. ngâm chúng vào nước B. giữ chúng trong lọ có ñây nắp kín C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. ngâm chúng trong dầu hỏa. Bài 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong ñó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na ? A. 4Na + O2 →2Na2O. B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. C. 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O. D. 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2. Bài 6. Phản ứng ñặc trưng nhất của các kim loại kiềm là phản ứng nào ? A. Kim loại kiềm tác dụng với nước. B. Kim loại kiềm tác dụng với oxi. C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit. D. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối. Bài 7. Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 ? A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh. B. Bề mặt kim loại có màu ñỏ, dung dịch nhạt màu. C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu ñỏ. D. Bề mặt kim loại có màu ñỏ và có kết tủa màu xanh. Bài 8. Dung dịch nào sau ñây không làm ñổi màu quỳ tím ? A. NaOH B. NaHCO3 . C. Na2CO3 D. NaCl Bài 9. Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? A. LiCl B. Na2CO3 C. KHCO3. D. KBr Bài 10. Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là gì ? A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O. Bài 11. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là: A. 1e B. 2e. C. 3e D. 4e Bài 12. Cho các chất: Ca , Ca(OH)2 , CaCO3 , CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy chọn dãy biến ñổi nào sau ñây có thể thực hiện ñược ? A. Ca →CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 →CaCO3. C. CaCO3 →Ca → CaO → Ca(OH)2. D. CaCO3 →Ca(OH)2 → Ca → CaO. Bài 13. Có thể dùng chất nào sau ñây ñể làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3. D. KNO3 Bài 14. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra D. không có hiện tượng gì Bài 15. Anion gốc axit nào dưới ñây có thể làm mềm nước cứng ? A. NO3 - B. SO4 2- C. ClO4 - D. PO4 3-. Bài 16. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2 , Mg(NO3)2 , Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau ñây ñể loại ñồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ? A. dung dịch NaOH B. dd K2SO4 C. dd Na2CO3. D. dd NaNO3 Bài 17. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 23 Bài 18. Muối khi tan trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm. Muối ñó là: A. NaCl B. Na2CO3. C. KHSO4 D. MgCl2 Bài 19. Cặp chất không xảy ra phản ứng là: A. dung dịch NaOH và Al2O3 B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. K2O và H2O D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl Bài 20. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion: A. SO4 2- và Cl- B. HCO3 - và Cl- C. Na+ và K+ D.Ca2+ và Mg2+. Bài 21. Chất không có tính chất lưỡng tính là: A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. AlCl3. D. NaHCO3 Bài 22. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là: A. R2O B. RO. C. R2O3 D. RO2 Bài 23. Dãy các hidroxit ñược xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A. Mg(OH)2 , Al(OH)3 , NaOH B. NaOH , Mg(OH)2 , Al(OH)3. C. Mg(OH)2 , NaOH , Al(OH)3 D. NaOH , Al(OH)3 , Mg(OH)2 Bài 24. ðể bảo quản Na người ta ngâm Na trong: A. nước B. dầu hỏa. C. phenol lỏng D. rượu etylic Bài 25. Nguyên liệu chính dùng ñể sản xuất nhôm là: A. quặng manhetit B. quặng boxit. C. quặng ñolomit D. quặng pirit Bài 26. Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. CaO + CO2 →CaCO3 B. MgCl2 + 2NaOH →Mg(OH)2 + 2NaCl C. CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 + H2O D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Bài 27. Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s22s22p63s1 là: A. Mg (Z=12) B. Li (Z=3) C. K (Z=19) D. Na (Z=11). Bài 28.Cho 2 phương trình phản ứng: Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất: A. có tính axit và tính khử B. có tính bazơ và tính khử C. có tính lưỡng tính. D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Bài 29. Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO3 ñặc, nguội nhưng tan ñược trong dung dịch NaOH là: A. Fe B. Al. C. Pb D. Mg Bài 30. Chất X là một bazơ mạnh, ñược sử dụng ñể sản xuất clorua vôi. Chất X là: A. KOH B. NaOH C. Ba(OH)2 D. Ca(OH)2. Bài 31. Trong dãy các chất: AlCl3 , NaHCO3 , Al(OH)3 , Na2CO3 , Al. Số chất trong dãy ñều tác dụng ñược với axit HCl, dung dịch NaOH là: A. 2 B. 4 C. 3. D. 5 Bài 32. Dãy gồm các chất ñều có tính lưỡng tính là: A. NaHCO3 , Al(OH)3 , Al2O3. B. AlCl3 , Al(OH)3 , Al2O3 C. Al , Al(OH)3 , Al2O3 D. AlCl3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3 Bài 33. Công thức thạch cao sống là: A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4.H2O D. 2CaSO4.H2O Bài 34. Cấu hình electron của cation R3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là: A. S B. Al. C. N D. Mg Bài 35. Trong công nghiệp kim loại nhôm ñược ñiều chế bằng cách: A. ñiện phân AlCl3 nóng chảy B. ñiện phân Al2O3 nóng chảy. C. ñiện phân dung dịch AlCl3 D. nhiệt phân Al2O3 Bài 36. ðể làm mất tính cứng của nước có thể dùng: - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 24 A. Na2SO4 B. NaHSO4 C. Na2CO3. D. NaNO3 Bài 37. Một loại nước cứng khi ñun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau ñây ? A. Ca(HCO3)2, MgCl2 B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4 Bài 38. Dãy nào dưới ñây gồm các chất vừa tác dụng ñược với dung dịch axit vừa tác dụng ñược với dung dịch kiềm ? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3 Bài 39. ðể phân biệt 3 dung dịch loãng NaCl , MgCl2 , AlCl3. Có thể dùng: A. dd NaNO3 B. dd H2SO4 C. dd NaOH. D. dd Na2SO4 Bài 40. Có 3 chất Mg , Al , Al2O3. Có thể phân biệt 3 chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau ñây ? A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd KOH. D. dd CuSO4 Bài 41. Có các chất sau NaCl , NaOH , Na2CO3 , HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3. D. HCl Bài 42. Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 ñều không màu. ðể phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau ñây ? A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NH3. Bài 43. Hiện tượng nào sau ñây ñúng khi cho từ từ dung dịch NH3 ñến dư vào ống nghiệm ñựng dung dịch AlCl3 ? A. Sủi bọt khí , dung dịch vẫn trong suốt và không màu B. Sủi bọt khí và dung dịch ñục dần do tạo ra chất kết tủa C. Dung dịch ñục dần do tạo ra chất kết tủa sau ñó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt D. Dung dịch ñục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3. Bài 44. Phát biểu nào sau ñây ñúng khi nói về nhôm oxit ? A. Al2O3 ñược sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt ñộ cao C. Al2O3 tan ñược trong dung dịch NH3 D. Al2O3 là oxit không tạo muối Bài 45. Có các dung dịch : KNO3 , Cu(NO3)2 , FeCl3 , AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau ñây có thể nhận biết ñược các dung dịch trên ? A. dd NaOH dư. B. dd AgNO3 C. dd Na2SO4 D. dd HCl Bài 46. Nhóm các kim loại nào sau ñây ñều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm ? A. Na, K, Mg, Ca B. Be, Mg, Ca, Ba C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn Bài 47. Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm , kiềm thổ, nhôm là gì ? A. tính khử mạnh. B. tính khử yếu C. tính oxi hóa yếu D. tính oxi hóa mạnh Bài 48. Giải pháp nào sau ñây ñược sử dụng ñể ñiều chế Mg kim loại ? A. ðiện phân nóng chảy MgCl2. B. ðiện phân dung dịch Mg(NO3)2 C. Cho Na vào dung dịch MgSO4 D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt ñộ cao Bài 49. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O (dư). Sau phản ứng thu ñược 0,336 lit khí H2 (ñktc). Kim loại kiềm là: A. K B. Na. C. Rb D. Li Bài 50. ðiện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu ñược 0,896 lit khí (ñktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là: A. LiCl B. NaCl. C. KCl D. RbCl Bài 51. ðiện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu ñược 0,896 lit khí (ñktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là: A. LiCl B. NaCl. C. KCl D. RbCl Bài 52. ðiện phân nóng chảy 4,25 gam muối clorua của một kim loại kiềm thu ñược 1,568 lit khí tại anot (ño ở 109,2oC và 1 atm). Kim loại kiềm ñó là: A. Li. B. Na C. K D. Rb. - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 25 Bài 53. Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu ñược 100 ml dung dịch. Nồng ñộ mol của dung dịch KOH thu ñược là: A. 0,1M B. 0,5M C. 1M. D. 0,75M. Bài 54. Hòa tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng ñộ phần trăm của dung dịch thu ñược là: A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8%. D. 8,2%. Bài 55. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ñktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu ñược dung dịch X. Khối lượng muối tan thu ñược trong dung dịch X là: A. 20,8 gam B. 23,0 gam C. 18,9 gam D. 25,2 gam. Bài 56. Cho 6,85 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước thu ñược 1,12 lit khí H2 (ñktc). Kim loại X là: A. Sr B. Ca C. Mg D. Ba. Bài 57. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lit khí (ñktc). Kim loại kiềm thổ ñó có kí hiệu hóa học là: A. Ba B. Mg C. Ca. D. Sr Bài 58. Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại ñó là kim loại nào sau ñây ? A. Be B. Mg C. Ca. D. Ba. Bài 59. Sục 8,96 lit khí CO2 (ñktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Số gam kết tủa thu ñược là: A. 25 gam B. 10 gam. C. 12 gam D. 40 gam Bài 60. Sục 6,72 lit khí CO2 (ñktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Số gam kết tủa thu ñược là: A. 10 gam B. 15 gam. C. 20 gam D. 25 gam Bài 61. Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư) . Sau phản ứng thu ñược dung dịch X và V lit khí H2 (ñktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lit. B. 6,72 lit. C. 3,36 lit. D. 4,48 lit. Bài 62. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu ñược 6,72 lit khí H2 (ñktc). Khối lượng bột nhôm ñã tham gia phản ứng là: A. 5,4 gam. B. 10,4 gam C. 2,7 gam D. 16,2 gam Bài 63. Cần bao nhiêu bột nhôm ñể có thể ñiều chế ñược 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm ? A. 27,0 gam B. 54,0 gam C. 67,5 gam D. 40,5 gam. Bài 64. Xử lí 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH ñặc nóng (dư) thoát ra 10,08 lit khí (ñktc) , còn các phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % khối lượng của hợp kim là bao nhiêu ? A. 75% B. 80% C. 90%. D. 60% Bài 65. Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (ñktc) thu ñược là: A. 4,48 lit B. 0,448 lit C. 0,672 lit. D. 0,224 lit Bài 66.Hòa tan m gam Na kim loại vào nước thu ñược dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 ml dung dịch H2SO41M. Tính m A. 2,3 g B. 4,6 g. C. 6,9 g D. 9,2 g. Bài 67. Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. ðể trung hòa dung dịch thu ñược cần 800 ml dung dịch HCl 0,25 M. Kim loại M là: A. Li. B. Cs C. K D. Rb. Bài 68. Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm ñứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu ñược 6,72 lít H2 (ñktc) và dung dịch Y. Hỗn hợp X gồm: A. Li và Na B. Na và K. C. K và Rb D. Rb và Cs Bài 69. Cho 17 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm ñứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu ñược 6,72 lít H2 (ñktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl 2M cần ñể trung hòa dung dịch Y là: A. 200 ml B. 250 ml C. 300ml. D. 350 ml Bài 70. Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (ñktc) thoát ra là: A. 4,57 lit B. 54,35 lit C. 49,78 lit D. 57,35 lit Bài 71. Nồng dộ phần trăm của dung dịch thu ñược khi cho 39 gam kim loại K vào 362 gam nước là: - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 26 A. 12% B. 13% C. 14% D. 15%. Bài 72. Trong 1 lit dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối phân li ra là: A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol Bài 73. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu ñược là: A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 11 g Bài 74. Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu ñược là: A. 8,16 g B. 10,20 g C. 20,40 g D. 16,32 g Bài 75 Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu ñược bao nhiêu gam kết tủa ? A. 1,56 g B. 2,34 g C. 2,60 g D. 1,65 g Bài 76. ðốt cháy bột Al trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al ñã tham gia phản ứng là: A. 2,16 g B. 1,62 g C. 1,08 g D. 3,24 g Bài 77. Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu ñược 6,72 lit N2O duy nhất (ñktc). Kim loại ñó là: A. Na B. Zn C. Mg D. Al Bài 78: Sục 11,2 lit khí SO2 (ñktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu ñược cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu ñược là: A. 107,5 g B. 108,5 g C. 106,5 g D. 105,5 g Bài 79. Sục V lit khí SO2 (ñktc) vào dung dịch brom dư thu ñược dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu ñược 23,3 g kết tủa. V có giá trị là: A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,72 Bài 80. Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97 g D. 0,68 g [Bài 81. Cần bao nhiêu gam bột nhôm ñể có thể ñiều chế ñược 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm ? A. 27,0 g B. 54,0 g C. 67,5 g D. 40,5 g Bài 82. Kim loại kiềm có nhiệt ñộ nóng chảy thấp và mềm là do A. có khối lượng riêng nhỏ, nguyên tử và ion có liên kế kim loại mạnh. B. thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ. C. mạng tinh thể tương ñối rỗng và nguyên tử và ion có liên kế kim loại yếu. D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác. Bài 83. Có dung dịch NaCl trong nước, quá trình nào sau ñây biểu diễn sự ñiều chế kim loại Na từ dung dịch trên? A. ðiện phân dung dịch B. Dùng kim loại K ñẩy Na ra khỏi dung dịch C. Nung nóng dung dịch ñể NaCl phân huỷ D. Cô cạn dung dịch và ñiện phân NaCl nóng chảy Bài 85. Quá trình nào sau ñây, ion Na+ không bị khử A. ðiện phân NaCl nóng chảy B. ðiện phân dung dịch NaCl trong nước C. ðiện phân NaOH nóng chảy D. ðiện phân Na2O nóng chảy Bài 86. Quá trình nào sau ñây, ion Na+ bị khử A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B. ðiện phân NaCl nóng chảy C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Bài 87. Trong quá trình ñiện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. sự khử ion Na+. C. Sự khử phân tử nước B. Sự oxi hoá ion Na+. D. Sự oxi hoá phân tử nước Bài 88. Trong quá trình ñiện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau ñây xảy ra ở cực dương? - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 27 A. Ion Br− bị oxi hoá C. Ion K+ bị oxi hoá B. ion Br− bị khử D. Ion K+ bị khử Bài 89. Nhóm các kim loại nào sau ñây ñều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A- Na, K, Mg, Ca B- Be, Mg, Ca, Ba C- Ba, Na, K, Ca D- K, Na, Ca, Zn Bài 90. Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là: A- Tính khử mạnh B- Tính khử yếu C- Tính oxi hoá yếu D- Tính oxi hoá mạnh Bài 91. Chọn thứ tự giảm dần ñộ hoạt ñộng hoá học của các kim loại kiềm A. Na - K - Cs - Rb – Li B. Cs - Rb - K - Na - Li C. Li - Na - K - Rb – Cs D. K - Li - Na - Rb – Cs Bài 92. Phương trình ñiện phân nào sau là sai: A. 2ACln (ñiện phân nóng chảy) → 2A + nCl2 B. 4MOH (ñiện phân nóng chảy) → 4M + 2H2O C. 4 AgNO3 + 2 H2O → 4 Ag + O2 + 4 HNO3 D. 2 NaCl + 2 H2O → H2 + Cl2 + 2 NaOH (có vách ngăn). Bài 93. Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl B. NaOH C. Na2CO3 D. HCl Bài 94. Giải pháp nào sau ñây ñược sử ñụng ñể ñiều chế Mg kim loại? A. ðiện phân nóng chảy MgCl2 B. ðiện phân dung dịch Mg(NO3)2 C. Nhúng Na vào dung dịch MgSO4 D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt ñộ cao Bài 95: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do A. ñộ âm ñiện lớn. B.năng lượng ion hoá lớn. C.bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D.năng lượng ion hoá nhỏ. Bài 96: Dãy các chất nào sau ñây ñều tác dụng với kiêm loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O. B. O2, Cl2, HCl, CaCO3. C. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4. D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3. Bài 97: Sục 8960 ml CO2 ( ñktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Số gam muối thu ñược là A. 16,8 gam. B. 21,2 gam. C. 38 gam. D. 33,6 gam. Bài 98: Dãy gồm các chất ñều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3. Bài 99: Cho sơ ñồ phản ứng NaHCO3 → X → Y → Z → O2. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl. B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4. C. Na2CO3, NaCl, NaNO3. D. Na2CO3, NaCl, Na2O. Bài 100: Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3. Bài 101: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử ñược nước ở nhiệt ñộ thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 102: Sục khí CO2 dư qua dung dịch nước vôi trong hiện tượng như sau A. Thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan. B.Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan. C.Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoá nâu trong không khí. - Tải eBook, Tài liệu học miễn phí GV: Trương Thanh Nhân - THPT Phan Ngoïc Hieån – Naêm Caên – Caø Mau Trang 28 D.Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh. Bài 103: ðể phân biệt 4 chất rắn: Na2SO4, K2CO3, CaCO3, CaSO4.2H2O, ta dùng A. H2O, NaOH. B. H2O, HCl. C. H2O, Na2CO3. D. H2O, KCl. Câu 104 Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu ñược 6720ml H2 ( ñktc).Hai kim loại ñó là: (Be=9, Mg =24, Ca =40, Sr = 87, Ba =137) A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. Bài 105. Các chất nào sau ñây dùng làm mềm nước cứng tạm thời? A. HCl, Ca(OH)2 ñủ. B. HCl, Na2CO3. C. Ca(OH)2 ñủ, HNO3. D. Ca(OH)2 ñủ, Na2CO3. Bài 106: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO2 (ñktc) vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 aM, không có kết tủa tạo thành. Giá trị a là ( C=12, O=16, Ba=137). A. 0,1 B. 0,15. C. 0,25. D. 0,35. Bài 107: Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang ñộng? A. Mg(HCO3)2 → 0t MgCO3↓ + CO2 + H2O. B. Ba(HCO3)2 → 0t BaCO3↓ + CO2 + H2O. C. Ca(HCO3)2 → 0t CaCO3↓ + CO2 + H2O. A. CaCO3 + CO2 + H2O→ Ca(HCO3)2. Bài 108: Dãy gốm các chất ñều có tính chất lưỡng tính là A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. B. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. C. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. . Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3. Bài 109: Thuốc thử dùng ñể phân biệt 3 chất rắn: Al, Al2O3, MgO là A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3. Bài 110: Cho từ từ từng lượng nhỏ natri vào dung dịch AlCl3 cho ñến dư, hiện tượng xãy ra là A. Natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không tan. B. Natri tan , sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa tan. C. Natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa hoá nâu. D. Natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa xanh. Bài 111: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu ñược 0,4 mol H2. Nếu cũng cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu ñược 0,3 mol H2. Giá trị của a là (Mg = 24, Al =27). A. 4,8 gam. B. 5,8 gam. C. 6,8 gam. D. 7,8 gam. Bài 112: Công thức phèn chua là A. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. B. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. C. Li2SO4. Al2(SO4)3. 24. H2O. D. Cs2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. Bài 113: Thuốc thử dùng ñể phân biệt 3 dung dịch: AlCl3, MgCl2, NaCl là A. HCl dư. B. H2SO4 dư. C. NaOH dư. D. AgNO3 dư. Bài 114: Cho sơ ñồ AlCl3→ X → Y → Z → AlCl3. X, Y, Z lần lượt là A. Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3. B. Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Al2O3, Al. D. Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3. Bài 114. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu ñược một lượng khí CO2. Sục lượ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTài liệu ôn tập hóa 12 phần Este -Lipit.pdf
Tài liệu liên quan