Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 trọn bộ môn Vật lý (có đáp án)

3.Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng

A.Hiệu điện thế B.Tần số

C.Chu kì D.Tần số

4.Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.

B.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

D.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng quang học của dòng điện.

5.Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì:

A.dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế

B.dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế.

C.dòng điện cùng pha với hiệu điện thế

D.dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế

pdf26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4977 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 trọn bộ môn Vật lý (có đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 100cos(100 )u t V . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng là 2A và dòng điện nhanh pha hơn điện áp góc 4  A. 2 2 cos(100 ) 4 i t A  B. 2cos(100 ) 4 i t A  C. 2cos(100 ) 4 i t A  D. 2 2 cos(100 ) 4 i t A  3.Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng A.Hiệu điện thế B.Tần số C.Chu kì D.Tần số 4.Phát biểu nào sau đây là đúng: A.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. B.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng quang học của dòng điện. 5.Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì: A.dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế B.dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế. C.dòng điện cùng pha với hiệu điện thế D.dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế. 6.Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz, thì trong mỗi giây nó đổi chiều mấy lần? A.60 lần B.120 lần C.180 lần D.240 lần 7.Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng 2 2 cos100 ( )i t A . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 2 2( )I A B. 4( )I A C. 2( )I A D. 1, 41( )I A 8.Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha dao động ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức hiệu điện thế có dạng: A. 220 2 cos(100 )u t V B. 220 2 cos(100 )u t V C. 220cos(50 )u t V D. 220cos(50 )u t V -------------------- CÁC MẠCH XOAY CHIỀU 7.Công thức xác định dung kháng của tụ điện ở tần số f: A 2CZ fC B. CZ fC C. 1 2C Z fC  D. 1CZ fC  8.Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm: A.tăng lên 2 lần. B.tăng lên 4 lần C.giảm đi 2 lần. D.giảm đi 4 lần. 9.Cho đoạn mạch có tụ điện. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 0 cos ( )u U t V . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời. A. 0 cos( )( )2 i U C t A   B. 0 cos( )( )2 i U C t A   C. 0 cos( )( ) 2 Ui t A C    D. 0 cos( )( ) 2 Ui t A C      12.Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị điện áp cực đại trên hai bản tụ điện trong mạch dao động LC. Tính công thức liên hệ I0, U0? A. 0 0I U LC B. 0 0U I LC C. 0 0 LI U C  D. 0 0 LU I C  13.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm L và tụ điện C nới tiếp nhau. Với ZL = ZC/2 = R thì điện áp giữa hai đầu R sẽ: A.cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B.chậm pha 4  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C.nhanh pha 4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch. D.chậm pha 2  so với điện áp giữa hai đầu tụ điện 15.Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U không đổi. Khi cường độ dòng điện có giá trị cực đại thì chu kì của dòng điện được tính bởi công thức: A. 2T LC   B. 2 LT C  C. 2T LC D. 2 CT L  16.Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng là U không đổi và tần số f thay đổi. Nếu f tăng thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ: A.không đổi B.giảm C.tăng D.giảm rồi sau đó tăng. 17.Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  vào giữa hai đầu tụ điện C và một cuộn dây thuần cảm L nồi tiếp. Nếu 1L C    thì cường độ dòng điện trong mạch A.có thể sớm pha hay trễ pha hơn điện áp góc 2  B.lệch pha so với điện áp một góc khác 2  C.sớm pha hơn điện áp một góc 2  D.trễ pha hơn điện áp một góc 2  18.Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện phụ thuộc vào: A.cường độ dòng điện B.hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C.cách chọn gốc thời gian D.tính chất của mạch. 19. Chọn phát biểu sai: Trong mạch RLC nối tiếp khi tốc độ góc thõa 1 LC   thì: A.cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B.cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. C.công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt giá trị cực đại. D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đạon mạch đạt giá trị cực đại. 20.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp: A. 2 2( )L CZ R Z Z   B. 2 2( )L CZ R Z Z   C. 2 2( )L CZ R Z Z   D. Z=R+ZL+ZC 21.Đoạn mạch xoay chiều R,C nối tiếp. Phát biểu nào đúng? A.Tổng trở đoạn mạch 2 21( )Z R C   B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C.Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không hao phí trê tụ điện. D.A,B,C đều đúng. 22.Đoạn mạch xoay chiều R và cuộn dây thuần cảm nối tiếp. Phát biểu nào đúng? A.Tổng trở đoạn mạch 2 2( )Z R L  B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C.Điện năng tiêu hao trên điện trở và cuộn dây. D.Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau, giá trị hiệu dụng thì khác nhau 23.Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp. A. LR C  B. 2 1LC  C. LC R  D. LCR  24.Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RL C nối tiếp. A. 1 LC  B. 1 2 f LC  C. 21 LC  D. 2 1 2 f LC  25.Cho mạch điện xoay chiều RL nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số dòng điện f thay đổi. Khi f giảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ: A. tăng B.giảm C.không đổi D.tăng hay giảm phụ thuộc f trước khi thay đổi 26.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC nối tiếp; A. cosP UI  B. sinP UI  C. cosP ui  D. sinP ui  27.Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện được tính theo biểu thức: A tan L CZ Z R    B. tan L CZ Z R    C. tan L CZ Z Z    D. tan L CZ Z Z    28.Hệ số công suất: A. cos R Z   B. cos R R   C. cos Z R   D. sin R Z   29.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều có U0 =100V, Imax = 2A, 060  A.9W B.41W C.82W D.50 W 30.Một đoạn mạch xoay chiềuR,C,L nối tiếp 40 ,R   . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240 2 cos100 ( )u t V .Tụ điện có điện dung thay đổi. Điều chỉnh C để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.Cường độ dòng điện trong mạch: A.4A B.5A C.6A D.7A 31.Dòng điện xoay chiều chạy trong động cơ điện có biểu thức 2cos(100 )( ) 2 i t A  (t tính bằng s) thì A.tần số dòng điện bằng 100 Hz B.chu kì dòng điện 0,02s C.giá trị hiệu dụng của dòng điện 2A D.i luôn nhanh pha 2  so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng -------------------- TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG –MÁY BIẾN ÁP 1.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về máy biến áp? A.Cuộn dây sơ cấp và thứ cấp có thể có số vòng dây như nhau B.Tỉ số điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số các cường độ dòng điện hiệu dụng trong mỗi cuộn dây tương ứng đó. C.Cuộn sơ cấp của máy biến áp có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp. D.Khi ở chế độ làm việc không tải thì hầu như máy biếp áp không tiêu thụ điện năng. 2.Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên đến 500kV được truyền đi xa bằng dây tải có điện trở 50 . Công suất hao phí trên đường dây là: A.20kW B.80V C.20W D.40kW 3.Trong máy biến áp lí tưởng, hệ thức nào sau đây đúng? A. 1 2 1 2 1 2 U N I U N I   B. 1 2 2 2 1 1 U N I U N I   C. 1 1 2 2 2 1 U N I U N I   D. 2 2 2 1 1 1 U N I U N I   4.Một máy biến áp lí tưởng có N1=4000 vòng, N2 = 2000 vòng. Điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 110V. Điệp áp ở mạch thứ cấp. A.50V B.60V C.65V D.55V 5. Một máy biến áp lí tưởng có N1=2000 vòng, N2 = 200 vòng.Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là 5A. Cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp. A.100A B.10A C.20A D.50A 6.Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về máy biến áp. Máy biến áp có thể: A.tăng điện thế. B.giam điện thế C.thay đổi tần số dòng điện D.biến đổi cường độ dòng điện. 7.Hiện nay người ta thường dùng cách nào để làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng A.Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B.Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ C.Làm dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn D.Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa. 8.Một máy biến áp có hiệu suất 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này: A.làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp lên 10 lần B. là máy tăng thế C.làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần D. là máy hạ thế. 9.Trong quá trình truyền tải điện năng. Nếu tăng điện áp lên 100 lần trước khi truyền tải thì công suất hao phí trên đường dây: A.tăng 100 lần B.giảm 100 lần C.tăng 10000 lần D.giảm 10000 lần. 10.Một máy biến áp lí tưởng. Phát biểu nào sau đây sai: A.Nếu N1>N2 : là máy hạ thế B. Nếu N1<N2 : là máy hạ thế C.Có thể làm thay đổi cường độ dòng điện D.Không làm thay đổi tần số dòng điện -------------------- MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU-ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.Nguyên tắt hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng: A.hưởng ứng. B.tác dụng của từ trường lên dòng điện C.cảm ứng điện từ D.tác dụng của dòng điện lên nam châm 2.Nguyên tắt hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên hiện tượng: A. tác dụng của từ trường lên dòng điện không đổi B.cảm ứng điện từ C.cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay D.hưởng ứng tĩnh điện 3.Một máy phát điện xoay chiều tạo nên một suất điện động 0 2 cos100 ( )e E t V . Tốc độ quay của roto là 500 vòng/phút. Số cặp cực của roto là: A.4 cặp B.5 cặp C.6 cặp D.7 cặp 4.Một máy phát điện xoay chiều một pha có số cặp cực là p, tần số dòng điện phát ra là f. Khi đó tốc độ quay của Roto là: A. n = f/p (vòng/s) B.n = 60.f/p (vòng/s) C. n = p/f (vòng/s) D.n = 60.p/f (vòng/s) 5.Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực. Tần số dòng điện phát ra f = 50Hz. Rôto của máy phát quay với tốc độ: A.200 vòng/phút B.12,5 vòng/phút C.1200 vòng/phút D.750 vòng/phút 6. Maùy dao ñieän moät pha coù p caëp cöïc nam chaâm quay vôùi vaän toác n voøng/phuùt . Taàn soá doøng ñieän phaùt ra tính theo coâng thöùc naøo sau ñaây? A. f = 60 .pn B. f = 60.n.p C. f = n.p D. f = 60.n/p. 8. Vôùi maùy phaùt ñieän ba pha maéc hình sao thì bieåu thöùc naøo ñuùng? A. Id = Ip ; Ud = Up B. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 3 C. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 2 D. Id = Ip ; Ud = Up 3 9. Vôùi maùy phaùt ñieän ba pha maéc hình tam giaùc thì bieåu thöùc naøo ñuùng? A. Id = Ip ; Ud = Up B. Id = Ip ; Ud = Up 3 C. Id = 3 .Ip ; Ud = Up D. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 3 10.Trong máy phát điện xoay chiều một pha A.phần cảm là phần tạo ra dòng điện B.phần cảm là phần tạo ra từ trường C.phần ứng được gọi là cổ góp D.phần ứng là phần tạo ra từ trường. 11.Trong máy phát điện xoay chiều; A.phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động B.phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng đứng yên. C.cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ có bộ góp chuyển động D.Tùy thuộc cấu tạo của máy, phần cảm và phần ứng có thể chuyển động hay đứng yên. 12. Một cuộn dây gồm 50 vòng dây, diện tích 0,025m2, đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây, B = 0,6T. Từ thông qua cuộn dây là: A.0,75Wb B.0,60Wb C.0,50Wb D.0,40Wb 13. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha hình sao. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Dòng điện trong dây trung hòa bằng không (tải đối xứng) B.Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây C.Điện áp pha bằng 3 điện áp giữa hai dây pha D.Truyền tải điện năng bằng 4 dây. Dây trung hòa có tiết diện nhỏ nhất 14. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều hình tam giác đối xứng. Phát biểu nào sau đây không đúng. A.Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây B.Điện áp giữa hai đầu một pha bằng điện áp giữa hai đầu dây pha C.Công suất tiêu thụ trên mỗi pha bằng nhau D.Công suất của ba pha bằng ba lần công suất một pha. 15. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất A.hai dây dẫn B.ba dây dẫn C.bốn dây dẫn D.năm dây dẫn 16. Điện áp hiệu dụng giữa hai dầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha A.220V B.311V C.381V D.660V 17. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách: A.Cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó B.Cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của Stato của động cơ không đồng bộ ba pha C.Cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của Stato của động cơ không đồng bộ ba pha D. Cả A,B đúng 18. Stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm có 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm Stato quay với tốc độ A.3000 vòng/phút B.1500 vòng/phút C.1000 vòng/phút D.900 vòng /phút 19. Cường độ hiệu dụng trong một máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mỗi dây pha là: A.10A B.14,1A C.17,3A D.30A -------------------- MẠCH DAO ĐỘNG 1. Trong mạch dao động LC có sự biến thiên tương hỗ giữa: A.điện trường và từ trường B.điện áp và cường độ dòng điện C.điện tích và dòng điện D.năng lượng điện trường và năng lượng từ trường 2. Trong một mạch dao động lý tưởng điện tích trên một bản tụ điện biến thiên theo thời gian 0 cosq q t Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch 0 cos( )i I t   . Với góc  là A. 0  B. 2    C. 2     D.   3. Tần số dao động riêng của mạch dao động lý tưởng: A. 1 2 f LC   B 1 2 f LC  C. 1f LC  D. 1f LC  4. Chu kì dao động riêng của mạch dao động lý tưởng A. 1 2 T LC  B. 1T LC  C. 2T LC D. 2T LC 5. Biểu thức năng lượng điện trường trong tụ điện 2 2 QW C  . Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian A.Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 D.Không biến thiên điều hòa theo thời gian 6. Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung 200pF, và cuộn cảm có độ tự cảm 2.10- 2H. Tần số dao động của mạch: A.0,08MHz B.8MHz C.80MHz D.0,8MHz 7. Một mạch dao động có tần số dao động riêng là 1MHz, mạch có L = 0,1H. Cần lắp tụ có điện dung là bao nhiêu: A.25pF B.0,25pF C.250pF D.0,025pF 9. Mạch dao động điện từ điều hòa có chu kì: A.phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B.phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C.phụ thuộc vào L và C D.không phụ thuộc vào L và C 10. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm một cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây lên 2 lần và giảm điện dung của tụ 2 lần thì tần số mạch dao động: A.không đổi B.tăng hai lần C. giảm hai lần D.tăng 4 lần 11. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động LC A.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều B.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế một chiều C.Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa với các thông số phù hợp D.Tăng thêm điện trở của mạch dao động. 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động A.Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện và năng lượng từ trường tập trung trong cuộn dây B.Năng lượng từ trường và năng lượng từ trường đều biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C.Tần số góc của mạch dao động điện từ 1 LC   chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch D.Cả A,B,C đều đúng 13. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm và tụ điện dao động tự dao với tần số góc: A. LC  B. 2 LC    C. 1 2 LC    D. 1 LC   14. Cường độ tức thời trong mạch dao động LC có dạng 0,05cos 2000 ( )i t A . Tần số góc của mạch dao động là: A.318,5rad/s B.318,5Hz C.2000rad/s D.2000Hz 15. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm 2mH và tụ điện có điện dung 2pF ( 2 10  ). Tần số mạch dao động là: A.2,5Hz B.2,5MHz C.1Hz D.1MHz 16. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung biến thiên và cuộn cảm có độ tự cảm cũng biến thiên. Điều chỉnh để L = 15mH, C = 300pF. Tần số của mạch: A.7,5075kHz B.57,075kHz C.75,075kHz D.750,75kHz 17. Gọi I0 là giá trị cực đại của dòng điện, U0 là giá trị điện áp cực đại trên hai bản tụ điện trong mạch LC, chọn công thức liên hệ I0 và U0 A. 0 0U I LC B. 0 0 CI U L  C. 0 0 CU I L  D. 0 0I U LC 18. Mạch dao động LC có C = 20nF và L = 8 F , điện trở không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện 1,5V. Cường động dòng điện hiệu dụng là: A.53mA B.48mA C.65mA D.72mA 19. Mạch dao động gồm có tụ điện có C biến thiên và cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Mạch dao động này dùng trong máy thu vô tuyến. Điều chỉnh L và C để thu sóng vô tuyến có bước sóng 25m, Biết L = 10-6 H. Điện dung của tụ là A.C=17,6.10-10F B. C=1,76.10-10F C. C=1,5.10-10F D. C=1,76.10-10F 20. Mạch dao động điện từ tự do gồm C=16nF, L=25mH. Tần số góc của mạch dao động A.200Hz B.200rad/s C.5.10-5Hz D.5.104rad/s -------------------- ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1. Chọn phát biểu đúng. Một dòng điện một chiều chạy qua dây dẫn thẳng. Xung quanh dây dẫn: A.có điện trường B.có từ trường C.có điện từ trường D.không có trường nào cả 2. Chọn phát biểu sai: A.Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích điểm đứng yên. B.Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích chuyển động. C.Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên. D. Điện trường và từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động. 3. Xung quanh điện tích dao động: Chọn phát biểu sai A.có điện trường B.có từ trường C.có điện từ trường D.không có trường nào cả 4. Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây A.quanh một quả cầu tích điện B.quanh hệ hai quả cầu tích điện trái dấu C.quanh ống dây điện D.quanh tia lửa điện 5. Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường A.electron chuyển động trong dây dẫn thẳng B.electron chuyển động trong dây dẫn tròn C.electron chuyển động trong ống dây dẫn tròn. D.electron trong đèn hình vô tuyến va chạm vào màn hình 6. Chọn câu phát biểu sai A.Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây B.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hòa với tần số của dòng điện xoay chiều C.Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại D.Tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nghĩa là năng lượng của mạch dao động bảo toàn 7. Phát biểu nào sau là đúng; A.Năng lượng tức thời của tụ Wđ = 2 201 cos 2 2 qqu t C  B.Năng lượng tức thời của cuộn cảm Wt = 2 2 2 20 1 1 sin 2 2 Li L q t  C.Năng lượng của mạch dao động W= 2 0 co 2 q nst C  D.Cả A,B,C đều đúng 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện từ trường A.Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau. B.Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. C.Điện từ trường lan truyền được trong không gian D.Cả A,B,C đều đúng. 9.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường A.Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B.Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín C.Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. D.Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. -------------------- SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Sóng cơ và sóng điện từ không có điểm chung nào sau đây: A.Mang năng lượng B.Là sóng ngang C.Bị nhiễu xã khi gặp vật cản D.Truyền được trong chân không 2. Chọn câu trả lời đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ A.vài mét B.vài trăm mét C.vài chục mét D.vài mét 4. Sóng điện từ có bước sóng 21 mét thuộc loại sóng nào dưới đây: A.Sóng dài B.Sóng trung C.Sóng ngắn D.Sóng cực ngắn 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến A.Sòng dài dùng chủ yếu trong thôn tin liên lạc dưới nước. B.Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày. C.Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung. D. Cả A,B,C đều đúng. 6. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng A.Sóng điện từ là sóng ngang B.Sóng điện từ mang năng lượng C.Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa D.Sóng điện từ không truyền được trong chân không 7. Sóng điện từ nào sau đây có thể truyền qua tần điện li A.Sóng dài B.Sóng ngắn C.Sóng cực ngắn D.Sóng trung 8. Sóng điện từ nào sau đây phản xạ mạnh nhất ở tần điện li A.Sóng dài B.Sóng ngắn C.Sóng cực ngắn D.Sóng trung 9. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ? A.Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của tần số B.Sóng điện từ là sóng ngang C.Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ: phản xạ, khúc xạ, giao thoa D.Giống như sóng cơ học sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền. -------------------- NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 1. Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin? A.Nói chuyện bằng điện thoại để bàn B.Xem truyền hình cáp C.Xem video D.Điều khiển ti vi từ xa 2. Trong các thiết bị sau, thiết bị nào có cả máy thu và máy phát sóng vô truyến? A.Máy tính B.Máy điện thoại để bàn C.Máy điện thoại di động D.Điều khiển tivi 3. Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn kilomet, người ta dùng các sóng vô tuyến có bước sóng vào cỡ: A.vài mét B.vài chục mét C.vài trăm mét D.vài nghìn mét 4. Để truyền tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng sóng điện từ có tần số vào khoảng A.vài kilohéc B.vài mêgahéc C.vài chục mêgahéc D.vài nghìn mêgahéc 5. Trong sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có: A.Mạch phát sóng điện từ B.Mạch biến điệu C.Mạch tách sóng D.Mạch khuyếch đại 6. Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phần nào sau đây? A.Mạch thu sóng điện từ B.Mạch biến điệu C.Mạch tách sóng D.Mạch khuyếch đại 7. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng: A.cộng hưởng điện trong mạch LC B.bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở C.hấp thụ sóng điện từ của môi trường D.giao thoa sóng điện từ 8. Sóng điện từ trong chân không có tần số 150kHz, có bước sóng là:A.2000m B.2000km C.1000m D.1000km 9. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có C = 880pF và L = 20 F . Bước sóng máy thu được là: A.100m B.150m C.250m D.500m 10. Công thức liên hệ giữa bước sóng và các thông số L,C của mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến A. 2 c LC    B. 2 Lc C   C. 2c LC  D. 2 LC c    11. Một chương trình của đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM có tần số 100MHz. Bước sóng của sóng này là: A.10m B.3m C.5m D.2m 13. Công thức tính điện dung của tụ điện của mạch chọn sóng của một,áy thu vô tuyến chọn sóng có tần số f A. 2 1 4 C Lf  B. 2 2 1 4 C Lf  C. 2 2 1 2 C Lf  D. 2 2 1 4 C L f  -------------------- TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1. Chọn câu phát biểu sai A.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính B.Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu nhất định C.Ánh sáng trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D.Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng 2. Một tia sáng qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất không phải là màu trắng thì đó là: A.ánh sáng đơn sắc B.ánh sáng đa sắc C.ánh sáng bị tán sắc D.lăng kính không có khả năng tán sắc ánh sáng 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau C.Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. D.Khi chiếu một chùm sáng trắng đi từ môi trường trong suốt sang một môi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 trọn bộ môn Vật lý 2011 (có đáp án).pdf
Tài liệu liên quan