I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 4. Hình vẽ sgk.
- HS: Bảng con.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
34 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của học sinh
1. Khởi động:
Hát đồng ca
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1 :
2.1 Đồng bằng lớn nhất của nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Tây của đất nước. Do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)
- Có diện tích rộng lớn địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,
- HS lên bảng chỉ
*Hoạt động 2 :
2.2 Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
- Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
- HS ( khá, giỏi ) giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
* GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nhận xét, đánh giá
*Hoạt động 3 : làm việc cá nhân
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lơi câu hỏi.
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
* GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
Bài học SGK
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
THỂ DỤC
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI"THĂNG BẰNG".
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi"Thăng bằng". YC biết được cách chơi và tham gia trò chơi được trò chơi.
- Giúp học sinh khéo léo- yêu thể dục thể thao.
II. Sân tập,dụng cụ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
+Tập bài thể dục phát triển chung.
+Trò chơi: “Có chúng em” hoặc một trò chơi nào đó mà GV và HS lựa chọn.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo
1 – 4 hàng dọc
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập , GVbao quát , nhắc nhở , sửa sai cho HS
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái
-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.
-Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái . Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng.
b) Trò chơi : “ Thăng bằng”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi:
Cách chơi : Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua . Từng đôi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô địch của lớp.
Chú ý: GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực.
-Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương, GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở, không để xảy ra chấn thương cho các em.
- Sau vài lần chơi GV có thể thay đổi hình thức, đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động.
3. Phần kết thúc:
-HS đi thường theo nhịp và hát.
-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều.
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1phút
1 lần (4 lần 8 nhịp)
1 phút
18- 22 phút
12– 14 phút
5 – 6 phút
4 – 6 phút
2 – 3 phút
1 phút
1 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam , nữ với nữ. Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình , tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
§iÒu chØnh:
Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019
CHÍNH TẢ ( nghe – viết )
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ 2b ,3b .
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở BTTV.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: Trò chơi Tiếp sức (5 phút)
- Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử 4 HS lên viết: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn nghe viết (20 phút)
a.Tìm hiểu nội dung bài viết
- Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu nội dung của bài chính tả, đọc và tự sửa các từ khó trong nhóm.
b. Những hiện tượng chính tả cần lưu ý
- Y/c HS đọc, phân tích và viết vào giấy nháp.
Dự kiến: Gv quan sát và giúp đỡ các nhóm, hs lúng tứng. Kiểm tra 1 nhóm, y/c các thành viên đi kiểm tra nhóm khác.
- GV đọc bài 1 lần trước khi HS viết.
- GV yêu cầu HS nghe, viết bài.
- Đọc lại 1 lần để HS soát bài.
* Hoạt động soát lỗi
- Thu 5 bài để kiểm tra và nhận xét tại lớp.
- Y/c HS kiểm tra vở của nhau.
3. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2b: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng điền.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3b:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hoạt động nhóm 2.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về viết lại bài theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.
- Chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 nhóm HS lên bảng viết: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình
- HS theo dõi SGK
-làm việc nhóm.
- Suy nghĩ trả lời về nội dung của bài => chia sẻ với bạn cùng bàn = > chia sẻ trước lớp.
- HS đọc thầm lại bài, phát hiện các hiện tượng chính tả trong bài => chia sẻ trước lớp.
- Lắng nghe.
- Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- Viết bài vào vở Chính tả.
- Tự soát lỗi trong bài của mình.
- Đổi vở cho bạn cùng bàn để soát bài cho nhau => chia sẻ trước lớp.
§iÒu chØnh:
______________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
HS mức 3,4 viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
- Hs nói và viết câu đúng ngữ pháp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT Tiếng việt 4, tập 2.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khời động:
Trò chơi: “Dấu câu”
2. Ho¹t ®éng thùc hµnh:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập1: Hoạt động nhóm
Yêu cầu nêu miệng.
- Yêu cầu đọc, nêu yêu cầu và nêu câu kể Ai làm gì?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
Bài tập 2: Cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn.
-Gv nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn xác định bộ phận CN,VN trong mỗi câu đã tìm được
- các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận.
* Giúp đõ hs M1+M2 hoàn thành bài.
Bài tập 3: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đọc đoạn văn, GV nhận xét , chấm bài khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực ,sinh động.
*Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài.
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? để kể về một buổi tối ở gia đình em.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
- 3 Hs trả lời
-1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì?
- Các câu 3, 4, 5, 7 là các câu kể Ai làm gì?
- HS nêu miệng GV gạch lên bảng.
- Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Một số chiến sĩ // thả câu.
- Một số khác // quây quần trên bông sau, ca hát, thổi sáo.
- Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
- HS quan sát tranh SGKđang làm trực nhật lớp,kể công việc cụ thể của từng người, đoạn văn phải có câu kể Ai làm
gì?
VD : Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng Nam, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hồng và Hải quét sạch nền lớp. Bạn Sa và Tư kê dọn bàn ghế. Bạn Hoa lau bàn thầy giáo, bảng lớp. Bạn tổ trưởng thì quet trước cửa lớp. Chỉ một lúc, chúng em đã làm xong mọi việc.
Lắng nghe và thực hiện.
§iÒu chØnh:
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Biết phép chia 1 số tư nhiên cho 1 số tự nhiên(khác o)không phải bao giờ cũng có thương là 1 số tự nhiên. * Khuyến khích HS năng khiếu có thể hoàn thành tất cả các bài tập.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
- HS: Vở BTTN và TLT.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
- Hs chơi trò chơi " Dấu cộng, dấu trừ, dấu bằng".
- Gv nhận xét .
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn: 10 phút)
- GV nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?”
- Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được:
- Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên.
- “Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?”
- Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số.
Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
3. Ho¹t ®éng thùc hµnh:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
* Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 cách viết phân số.
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV nêu mẫu hướng dẫn cách giải:
24 : 8 =
* Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 cách viết phân số.
Bài 3: a) Viết theo mẫu
- GV nêu bài mẫu: 9 =
Hỏi: Vì sao 9 = ?
* Chú ý giúp đỡ hs M1+M2 cách viết phân số.
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
- HS nhắc lại phần nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Có 3 cái bánh như nhau, chia đều cho 6 người. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu phần của cái bánh?
- Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
- GV nhận xét tiết học.
- HS mức 1,2 đọc ví dụ. có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam?
8 : 4 = 2( quả cam)
- Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh.
- HS nêu ví dụ.
- 4HS lên bảng viết. HS khác viết vào vở.
7 : 9 = , 5 : 8 = , 6 : 19 =, 1 : 3 =
-HS giải miệng.
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8
- Vì số 9 chia cho 1 cũng bằng 9.
- HS lên bảng viết.
6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ,
3 =
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- Nghe và thực hiện.
§iÒu chØnh:
___________________________________
KĨ THUẬT
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I .Mục tiêu :
- Biết đặc điểm , taùc dụng của một số vật liệu ,dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm soùc rau hoa .
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau , hoa đơn giản .
- Hs yêu lao động.
II .Chuẩn bị:
- GV: Hạt giống.
- HS: Haït gioáng , phaân , cuoác , voà ñaäp
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khëi ®éng: Trò chơi: “ Ta là vua”
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc:
a.Giôùi thieäu baøi:
- GV giôùi thieäu vaø neâu muïc ñích cuûa baøi hoïc .
b. Nội dung:
+ Hoaït ñoäng 1 :
- GV höôùng daãn HS tìm hieåu nhöõng vaät lieäu chuû yeáu ñöôïc söû duïng khi gieo troàng rau hoa .
- HS ñoïc noäi dung 1 SGK : Thảo luận nhóm
+ Muoán gieo troàng caây tröôùc tieân chuùng ta caàn coù gì ? ( Hs mức 1,2)
- GV giôùi thieäu cho HS quan saùt moät soá maãu haït gioáng ñaõ chuaån bò .
+ Muoán caây phaùt trieån toát nhieàu quaû chuùng ta caàn coù gì ? ( Hs mức 3,4)
+ Moãi loaøi caây coù caàn những loaïi phaân boùn gioáng nhau khoâng ? ( Hs mức 1,2)
- GV cho HS xem maãu phaân
+ Ngoaøi phaân gioáng caây coøn caàn ñieàu kieän naøo ? ( Hs mức 3,4)
- GV keát luaän noäi dung 1 theo caùc yù chính trong SGK
Dự kiến: Hs mức 1,2 chỉ cần trả lời được 3 câu hỏi. Hs mức 3,4 trả lời được hết.
+ Hoaït ñoäng 2 :
- GV höôùng daãn HS tìm hieåu caùc duïng cuï gieo troàng , chaêm soùc rau hoa .
+ Hình a teân duïng cuï laø gì? (Hs mức 1,2)
+ Cuoác duøng ñeå laøm gì? (Hs mức 1,2)
+ Cuoác goàm nhöõng boä phaän naøo? (Hs mức 1,2)
+ Caùch söû duïng cuoác nhö theá naøo? (Hs mức 1,2)
* Töông töï ñaët caâu hoûi vôùi : daàm xôùi
- GV boå sung : Trong saûn xuaát noâng nghieäp ngöôøi ta coøn söû duïng caùc coâng cuï khaùc nhö : caøy , böøa , maùy caøy , maùy böøa . . Giuùp cho coâng vieäc lao ñoäng nheï nhaøng hôn , nhanh hôn vaø naêng suaát lao ñoäng cao hôn .
Dự kiến: hs hoạt động nhóm; Hs mức 1,2 nêu được tên các dụng cụ, công dụng. Hs mức 3,4 nêu được đặc điểm của nó.
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Gv toùm taét nhöõng noäi dung chính cuûa baøi hoïc vaø yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù ôû cuoái baøi .
- Kể tên những dụng cụ trồng rau, hoa của gia đình em. Nói về cách sử dụng mỗi dụng cụ đó?
- Dặn chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa.
- HS lắng nghe
- Caàn coù haït gioáng hoaëc caây gioáng
- Caàn coù phaân
- Caàn nhöõng loaïi phaân khaùc nhau .
- Coù ñaát troàng toát .
- HS ñoïc muïc 2 SGK traû lôøi caùc caâu hoûi theo yeâu caàu .
- Laø caùi cuoác
- Duøng ñeå cuoác laät ñaát leân , leân luoáng vaø vun xôùi ñaát .
- Coù 2 boä phaän : löôõi cuoác vaø caùn cuoác .
- Moät tay caàm gaàn giöõa caùn , tay kia caàmgaàn phía ñuoâi caùn .
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 2 – 3 HS ñoïc laïi .
- Lắng nghe và thực hiện.
§iÒu chØnh:
Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2019
TIẾNG ANH ( 2 tiết)
( Giáo viên chuyên soạn – giảng)
MĨ THUẬT
( Giáo viên chuyên soạn – giảng)
Thứ năm, ngày 24 tháng 1 năm 2019
TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Tự hào trước nền văn hóa Việt cổ xưa.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.
- HS: Vở BTTN và TLTV.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Khời động:
Gv cho hs chơi trò chơi “ Ta là vua”
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc:
a/ Giới thiệu bài :
- GV đưa tranh bài đọc, y/c HS quan sát và nói những hiểu biết của em về bức ảnh.
- GV nhận xét, giới thiệu bài
b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
* Luyện đọc
- Gọi 1 hs đọc tốt đọc bài
- YC HS chia đoạn ,luyện đọc trong nhóm và nối tiếp nhau đọc trong nhóm kết hợp đọc từ khó và tự sửa cho nhau.(2 lần)
- GV đọc mẫu bài
*Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm lại bài, đọc các câu hỏi cuối bài, tự trả lời.
- Mời 1HS lên tổ chức cho các bạn chia sẻ các câu trả lời trước lớp.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Văn hoa trên trống đồng được miêu tả như thế nào?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
+ Nêu nội dung chính của bài.
* Chú ý hs M3+M4 nêu được nội dung của bài.
* KL:
c/ Luyện đọc diễn cảm
- GV đưa ra đoạn văn hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Dự kiến: hs mức 1,2 đọc lưu loát; Hs mức 3,4 đọc đúng giọng đọc. Thi các mức hs với nhau.
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Ngoài Trống đồng Đông Sơn, em còn biết những loại nhạc cụ nào có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam?
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- GV nhận xét tiết học .
- Chia sẻ cặp đôi, nói cho nhau nghe về nội dung bức tranh.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc 2 vòng kết hợp luyện đọc từ, câu và giải nghĩa từ.
- Lắng nghe
- HS tự đọc thầm, trả lời các câu hỏi, rút ra nội dung bài đọc => chia sẻ kết quả với bạn cùng bàn => chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp:
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền.
+ Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương.Những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phẩn ảnh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, bền vững.
Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- HS theo dõi.
- 2 – 3 HS đọc.
- Các nhóm đôi luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia đọc diễn cảm.
- HS nêu: Trống đồng Ngọc Lũ, Đàn bầu, đàn đá, cồng chiêng,
- 2HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện.
§iÒu chØnh:
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 4. Hình vẽ sgk.
- HS: Bảng con.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
Trò chơi “ Đập bảng”
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động cả lớp
*Ví dụ 1: (SGK)
- Gv đính 2 hình tròn lên bảng :
- Gv nêu vấn đề: Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn?
( Hs mức 3,4)
- Vân ăn 1 quả cam tức là Vân ăn mấy phần? ( Hs mức 3,4)
* Ta nói Vân ăn 4 phần hay ăn quả cam,
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần? ( Hs mức 1,2)
- Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam?
( Hs mức 3,4)
- Hãy viết phân số biểu thi số phần đã ăn. (Hs mức 3,4)
*Ví dụ 2: Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
-Yêu cầu h/s tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người? ( Hs mức 3,4)
- Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu? ( Hs mức 1,2)
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5: 4 =? (Hs mức 1,2)
Nhận xét:
. quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao? ( Hs mức 3,4)
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số ?
( Hs mức 3,4)
Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên? ( Hs mức 1,2)
Kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- so sánh 1 quả cam và quả cam? ( Hs mức 3,4)
Vậy và 1? ( Hs mức 1,2)
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ? ( Hs mức 3,4)
Kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.
3. Ho¹t ®éng thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
Bài 3: HĐ nhóm
So sánh mỗi phân số với 1.
- Nhận xét, chữa bài.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Khi nào phân số lớn hơn 1, bằng 1 , nhỏ hơn 1?.
-Về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học .
49 : 7 = =7 0 : 9 = = 0
36 : 6= = 6 82 : 82 = = 1
-Vân ăn 1 quả cam tức là vân đã ăn 4 phần.
- Ăn thêm 1 phần.
- Ăn tất cả là 4 phần cộng 1 phần bằng 5 phần quả cam.
- Phân số: .
-Mỗi người được quả cam.
5: 4 =
quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam ( > 1 )
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- H/s viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1
-1quả cam nhiều hơn quả cam.
< 1
-Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- H/s nhắc lại các kết luận.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào vở.
-HS lần lượt lên bảng giải. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS trả lời.
§iÒu chØnh:
KĨ NĂNG SỐNG ( 2 tiết )
Bài 39: Xử dụng bình cứu hỏa.
Bài 40:Xử lý khi gặp người bị điện giật.
ÂM NHẠC
(Giáo viên chuyên soạn – giảng)
THỂ DỤC
(Giáo viên chuyên soạn – giảng)
TIẾNG ANH (2 tiết)
(Giáo viên chuyên soạn – giảng)
Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2019
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- HS: Bảng con.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát
2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc:
a/ Giới thiệu bài : .(1 phút)
b/Hướng dẫn luyện tập: ( 30 phút)
Bài 1:
Đọc từng số đo đại lượng
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS đọc các số đo đại lượng : kg ; m ; giờ ;m
Giúp đỡ hs mức 1,2
Bài 2: HĐ cả lớp
Viết vào bảng.
- Đọc từng phân số để HS viết .
Dự kiến: 1 hs mức 4 lên đọc cho cả lớp viết
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào? Hs mức 3,4
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Chia đều 5l sữa vào 10 chai. Hỏi mỗi chai có bao nhiêu lít sữa?
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Phân số bằng nhau.
- GV nhận xét tiết học.
-1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS đọc miệng các phân số.
+ Một phần hai ki-lô-gam
+ Năm phần tám mét.
+ Mười chín phần mười hai giờ.
+ Sáu phần một trăm mét.
- VàiHS đọc lại các số đo đại lượng đó.
- HS nêu y/cầu
- HS viết bảng HS còn lại làm bài vào vở.
, ,, .
- Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- 2 HS lên bảng viết
,,, , .
- HS lắng nghe và thực hiện.
§iÒu chØnh:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2);
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở BTTV.
III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: Hát
2. Hoạt động thực hành:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát hướng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng
. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ:
- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:
Dự kiến: giúp đỡ Tùng, D.Linh, Bảo.
Kiểm tra 1 nhóm, y/c hs đi kiểm tra nhóm bạn.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.
- GV làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
a) Khỏe như.
b) Nhanh như
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào? Hs mức 3,4
Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp? Hs mức 3,4
Bài 4:
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào? Hs mức 3,4
- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào? Hs mức 3,4
3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
- Tìm những câu thành, ngữ tục ngữ nói về sức khỏe của con người.
- GV nhắc lại nội dung bà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 20 Lop 4_12527592.docx