I. MỤC TIÊU.
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã phai tàn, để lại hương thơm, vị ngọt cho đời.
- Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
* Em Quyên đọc trôi chảy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
- HS: Ảnh những con ong HS sưu tầm được.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
28 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
À CÂU
MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU.
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
* HSNK nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT 2.
- GDBVMT: Khai thác trực tiếp.
+ GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bài tập 1(b) viết sẵn vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài: 1.
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng.
- GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng được khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
b) Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài: 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS làm việc trong nhóm.
- HSNK nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở bài này.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài: 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận từ đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho.
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- Theo dõi bài của GV vừa sửa lại bài mình (nếu sai).
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhóm 2.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu câu đã thay từ.
- Lắng nghe.
_______________________________________________________
Chiều thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2018
(HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHIỀU THỨ 3)
TIẾT: 1. MỸ THUẬT
(GVC)
TIẾT: 2. ĐẠO ĐỨC
(GV2)
TIẾT: 3. TIẾNG VIỆT (TT)
LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG
I. MỤC TIÊU.
- GV luyện viết cho học sinh.
- Giúp học sinh luyện viết đúng chính tả đẹp đúng mẫu chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- ST mẫu chữ viết nghiêng cho học sinh xem mẫu chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: HD học sinh viết bài
- GV đọc bài viết
- GV hướng dẫn học sinh viết theo đúng bảng mẫu chữ
Hoạt động 2 : GV chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1 : HSCĐC ( Chiến, Quyên)
Viết bài trong vở bằng khoảng 3, 4 dòng
GV quan sát giúp đỡ
Nhóm2 : HSĐC Viết 5 - 6 dòng
Yêu cầu viết tương đối đẹp
Nhóm 3: HSNK Yêu cầu viết thật đẹp và viết khoảng 7 - 9 dòng.
- GV quan sát giúp đỡ các bạn để các bạn viết và sửa lỗi ngay tại chỗ.
- GV nhận xét cách viết của các em
- GV chấm bài cho các em.
- Khuyến khích các em.
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:
- VÒ luyÖn viÕt thªm ë nhµ.
- HS nghe
- HS Lắng nghe
- HS Đọc bài: Hành trình của bầy ong
- HS trình bày vào vở
- HS tr×nh bµy vµo vë
- HS tr×nh bµy vµo vë
- HS l¾ng nghe
- HS söa lçi ngay t¹i chç.
- Về thực hiện
____________________________________________________________
TIẾT: 4. ATGT
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- HS biết được những khác nhau gây tai nạn giao thông
- HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn đối với người tham gia giao thông.
2. Kĩ năng.
- Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- GV đọc mẫu tin TNGT.
Hoạt động 2. Thử Xác định nguyên nhân gây TNGT.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Nội dung tham khảo tài liệu.GV kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ.
- Giáo viên nêu cách chơi.
- 2 HS
- Chạy ngược chiều nhau với tốc độ nhanh.
- Có tìn hiệu dừng lại.
- Ai thực hiện đúng, chính xác.
Hoạt động 4: GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Viết một bài tường thuật về một TNGT, vẽ tranh cổ động về ATGT.
- Làm thế nào để xác định được con đường an toàn?
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.phân tích.
+ Hiện tượng ?
+ Xãy ra vào thời gian nào?
+ Xảy ra ở đâu?
+ Hậu quả?
+ Nguyên nhân?
- Phát biểu trước lớp.
- Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô đúng.
- Nhóm nào xong trước được biểu dương.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- Lớp nhân xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
___________________________________________________________
Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2018
(HỌC CHƯƠNG TRÌNH THỨ 4)
TIẾT: 1. TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ BT 2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Tiết học này chúng ta cùng học cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
HDHS nhân một số thập phân với một số thập phân
a) Ví dụ: 1.
* Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân
- GV nêu VD1 SGK
* Cho HS đi tìm kết quả quả của phép nhân.
* Giới thiệu kĩ thuật tính
+ Đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên.
+ Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu phẩy tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
* Ghi nhớ
- Vài HS nhắc ghi nhớ ở SGK.
HDHS thực hành
Bài: 1.
- Cho HS đọc yêu cầu
- Lưu ý: HS đặt tính dọc.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Bài: 2.
- GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- So sánh tích của a x b và b x a ?
- Vậy phép nhân của các số thập phân có tính chất giao hoán.
- Hãy phát biểu tính chất giao hoán của các số thập phân ?
- HS áp dụng tính chất giao hoán để thực hiện bài 2(b).
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS xem trước bài mới.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện phép tính 6,4 x 4,8 tùy ý.
- HS đặt tính để tính
HS nêu SGK
- HS đọc đề, làm bài.
25,8 x 1,5 = 38,70
16,25 x 6,7 = 108,876
0,24 x 4,7 = 1,128
7,826 x 4,5 = 35,2170
- HS lên bảng điền số, cả lớp làm vào nháp
- Bằng nhau.
- HS phát biểu theo SGK.
- HS thực hiện bài 2(b).
- HS tự học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT: 2. KỸ THUẬT
(GV2)
TIẾT: 3. KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ rằng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- GDMT: Khai thác trực tiếp
+ HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ MT, qua đó nâng cao ý thưc BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV+HS: Sưu tầm chuyện
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS kể chuyện
- GV ghi đề bài lên bảng
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
HS tập kể
- Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ MT)
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
- Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.
- Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
- HS nêu tên câu chuyện vừa chọn.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
- Học sinh lập dàn ý
- Học sinh tập kể.
- Học sinh tập kể theo từng nhóm.
- Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.
- Cả lớp nhận xét.
- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
- Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
___________________________________________________________
TIẾT: 4. TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU.
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã phai tàn, để lại hương thơm, vị ngọt cho đời.
- Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
* Em Quyên đọc trôi chảy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
HS: Ảnh những con ong HS sưu tầm được.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
H: Em hãy tìm từ khó đọc trong bài ?
H: Cho HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS Luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
TCTV: hành trình.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
H : Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
- Yêu cầu học sinh nếu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 3, 4.
H: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
H : Bài thơ muoán noùi leân ñieàu gì ?
• Nêu nội dung của bài.
- GV ghi bảng
- Cho HS nhắc lại.
c. Đọc diễn cảm.
- 4 em nối tiếp đọc lại toàn bài.
- GV treo bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu hướng dẫn đọc diễn cảm v à HTL.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh luyện đọc từng khổ.
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc thuộc: HS luyện đọc thuộc hai khổ cuối.
- GVNX tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhaø HTL toàn bài.
- HS lắng nghe.
- 1HSNK đọc - Lớp đọc thầm bằng mắt.
- - 4 HS đọc nối tiếp các khổ thơ
--- - Đẫm, rong ruổi, men, thăm thẳm...
- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ từ.
- - HS luyện đọc theo cặp, đọc thể hiện
tr trước lớp.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS đ ọc to, lớp đọc thầm bằng mắt.
- Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- Hành trình vô tận của bầy ong.
- HS nêu, lớp NX.
- 1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm bằng mắt.
- Rong ruổi trăm miền, ...thăm thẳm rừng sâu,...đảo xa.
- Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật.
- Học sinh đọc khổ thơ 3, 4.
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: Ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn.
- HS nêu, lớp NX.
Nội dung: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- 4 em đọc bài
- HSTheo dõi.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài.
- Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
- Luyện đọc thuộc.
- HS xung phong đọc thuộc bài.
- HS tự học ở nhà.
__________________________________________________________
TIẾT: 5. HDHSTH
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT, . . .
I. MỤC TIÊU.
- HS củng cố lại phép nhân liên quan số thập phân
- HS làm được các bài tập trong vở thực hành Toán Tuần 11 và 12
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động 1:
- YC HS nhắc lại KT số TP
Hoạt động 2: HDHS tự học
* HS Làm bài tập trong vở TH Toán Tuần 11, 12
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
_____________________________________________________________
Chiều thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2018
(HỌC CHƯƠNG TRÌNH THỨ 5)
TIẾT: 1. TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 ...
- Em Quyên làm được cột 1 Bài 1(b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS làm BT
Bài: 1.
a. 142,57 x 0,1 = ?
- YC HS đặt tính rồi tính.
- Gọi HS nêu miệng
- Lớp NX.
- GV chữa bài.
H: Em có NX gì về kết quả và phép tính?
- GV ghi: 531,75 x 0,01 = ?
(Tương tự )
H: Muốn nhân một STP với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào ?
- GV rút ra quy tắc SGK.
b. Tính nhẩm.
- YC HS làm vào vở
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV chấm một số bài.
- Cho HSNX
- Nêu cách làm.
- GV chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS đặt tính rồi tính.
142,57
x 0,1
14,257
- Nếu chuyển số 142,57 sang bên trái một chữ số ta được số 14,257.
- Nếu chuyển số 531,75 sang bên trái hai chữ số ta được số 5,3175.
-.... ta chỉ việc chuyển dấu của số đó sang bên trái một, hai, ba chữ số.
- HS nhắc lại.
579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625
(Tương tự)
_____________________________________________________________
TIẾT: 2. TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU.
- Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.
- HSNK lập được một dàn ý với những ý riêng ; nêu được những chi tiết nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần (mở bài, thân bài, kết luận) của bài Hạng A Cháng
- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2, 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc lá đơn kiến nghị về nhà các em đã viết lại.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Trong các tiết TLV từ đầu năm, các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh; học được các lập dàn ý, xây dựng đoạn, viết hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh. Từ tiết học này, các em sẽ học về văn tả người; biết lập dàn ý cho bài văn
a. Phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bài Hạng A Cháng kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Hoàn thành các câu hỏi SGK
H : Em hãy xác định đoạn mở bài ?
H: Hình dáng của A cháng có những điểm gì nổi bật ?
H : Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào ?
H: Em hãy nêu đoạn kết bài?
H: Nêu ý chính của đoạn?
H : Từ bài văn, HS rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả người ?
*Ghi nhớ (SGK)
HDHS thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người trong gia đình ; nhắc HS chú ý:
+ Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo 3 phần
(mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả người.
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc – những chi tiết nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động của người đó
- GV phát giấy, bút dạ cho 2, 3 HS. Những HS này làm bài xong, dán kết quả lên bảng lớp ; trình bày.
- Cả lớp và gv nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, viết vào vở.
- HS đọc lá đơn kiến nghị về nhà các em đã viết lại.
- 1 HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh đã học.
- HS lắng nghe.
- 1 HSđọc to bài văn, lớp theo dõi.
- HS trao đổi theo cặp, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và gv nhận xét, bổ sung.
- Từ đầu đến Đẹp quá !: giới thiệu về người định tả – Hạng A Cháng – bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng.
- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn chắc như trắc gụ ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng ; khi đeo cày hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Người lao động rất khỏe, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.
- Câu văn cuối bài – Sức lực tràn trề .... chân núi Tơ Bo
- Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
- HS nối tiếp nêu nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- Vài HS nói đối tượng chọn tả là người nào trong gia đình.
- HS lắng nghe.
- HS lập dàn ý vào nháp 2HS làm vào giấy khoå to để có thể sửa chữa, bổ sung trước khi viết vào vở.
- Một số em nêu dàn ý của mình, cả lớp bổ sung nhận xét.
- 1HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
__________________________________________________________
TIẾT: 3. KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Biết được một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp; quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép và biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
- Giáo dục ý thức bảo quản đồ dùng gia đình.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc khai thác khoáng sản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số vật dụng làm từ thép ngắn, gang (đủ dùng theo nhóm); Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- Nêu cách bảo quản các dụng cụ băng tre, mây, song.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Sắt và hợp kim của sắt có nguồn gốc từ đâu? Chúng có tính chất gì và ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Các em tìm hiểu qua bài học hôm nay
a. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi (SGK)
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV chốt nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép
- Việc khai thác quặng có ảnh hưởng gì đến môi trường?
- GV chốt ý, liên hệ GDBVMT
b. Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa (1, 2, 3, 4, 5, 6) và nêu: Tên sản phẩm là gì? Chúng được làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
+ Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép? Gang, thép được sử dụng để làm gì? Thi kể tên các vật dung được làm bằng gang, thép.
- Nêu được tính chất của sắt, gang, thép
- Hoạt động theo nhóm 2
- HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe và nhắc lại
- Hoạt động cả lớp
- HS nghe
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc,đồ dùng được làm từ gang, thép.
- HS trình bày ý kiến
- HS nêu ý kiến
- HS lần lượt nêu
TIẾT: 4. THỂ DỤC
(GV2)
___________________________________________________________
Thứ 7 ngày 24 tháng 11 năm 2018
(HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHIỀU THỨ 5)
TIẾT: 1. ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nêu tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Biết cách sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- Tự hào về sự phát triển của đất nước và các nghề truyền thống của dân tộc.
GDBVMT:
- Các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp nhằm bảo vệ môi trường
- Vai trò của biển đối với đời sống: Sự hình thành các khu công nghiệp cũng làm ảnh hưởng đến môi trường biển
- Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Hình ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp ; Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê kể tên các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV nhận xét liên hệ GDBVMT; GDBĐ
- GV: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?
- GV chốt ý liên hệ GDTKNL
HĐ2: Một số nghề thủ công ở nước ta
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK nêu tên các nghề thủ công nghiệp và sản phẩm ở nước ta
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét
- GV: Địa phương em có nghề thủ công nào?
HĐ3: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta.
- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta? Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta?
- Tổ chức cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt ý
3. Củng cố - dặn dò:
- Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta?
- HS làm việc theo nhóm 2
- HS trong lớp nới tiếp nhau báo cáo kết quả.
- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
- Hoạt động cả lớp.
- HS nghe và nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm 2
- Lần lượt nêu kết quả thảo luận
- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
- Hoạt động cả lớp.
+ Hoạt động theo nhóm 2
- Hoạt động cả lớp
- HS nghe và nhắc lại
_________________________________________________________________________
TIẾT: 2. TOÁN (TT)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục tròn trăm.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 ...
- Giải bài toán có 3 bước tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- CBND luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS luyện tập
Bài: 1. Tính
- Gọi HS nêu YC
- YCHs đọc đề và nhẩm.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Cho HSNX, GV Chữa bài.
Bài: 2. Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS nêu YC
- Lưu ý: Đặt tính dọc để tính (nhân với chữ số hàng chục hoặc hàng trăm rồi thêm các chữ số 0 vào kết quả).
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi Hs chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe
- 1 em lên bảng làm bài.
a) 4,08 x 10 = 40,8
21,8 x 10 = 218
b) 45,81 x 100 = 4581
9,475 x 100 = 947,5
c) 2,6843 x 1000 = 2684,3
0,8341 x 1000 = 834,1
- HS đọc đề, làm bài.
- 1 em lên bảng làm.
12,6 x 80 = 1008
75,1 x 300 = 22530
25,71 x 40 = 1028,4
42,25 x 400 = 16900
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau.
TIẾT: 3. GDKNS
_________________________________________________________
Chiều thứ 7 ngày 24 tháng 11 năm 2018
(HỌC CHƯƠNG TRINH THỨ 6)
TIẾT: 1. TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chaát keát hôïp cuûa pheùp nhaân caùc soá TP trong thöïc haønh tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ kẻ sẵn BT1(a), bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS làm BT
Bài: 1.
- Gọi HS nêu YC.
- Cho HS làm vào nháp
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Cho HSNX.
H: Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức
(a X b) X c và a X (b X c )
khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = o,6 ?
H: Khi thay đổi các chữ cùng 1 bộ số trong 2 biểu thức
(a X b) X c và a X (b X c) giá trị của 2 biểu thứcnhư thế nào?
- Cho HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
b. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- YC HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm.
- Cho HSNX - GV chữa bài.
Bài: 2.
- Gọi HS nêu YC.
- YCHS làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng nhóm.
- GV chấm một số bài- chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- Tính rồi so sánh giá trị của
(a X b) X c và a X (b X c)
- Cả lớp làm vào nháp
- 1 HS làm vào bảng phụ
- NX chữa bài.
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau vaø bằng 4,65.
- Giá trị của 2 biểu thức naøy luoân luoân bằng nhau.
- HS neâu: (a X b) X c = a X (b X c)
* 9,65 X 0,4 X 2,5 = 9,65 X (0,4 X 2,5)
= 9,65 X 1
= 9,65
* 0,25 X 40 X 9,84 = (0,25 X 40) X 9,84
= 10 X 9,84
= 98,4.
* 7,38 X 1,25 X 80 = 7,38 X (1,25 X 80)
= 7,38 X 100
= 738
* 34,3 X 5 X 0,4 = 34,3 X (5 X 0,4)
= 34,3 X 2
= 68,6
Tính.
a) (28,7 + 34,5) X 2,4 = 63,2 X 2,4
= 151,68
b) 28,7 + 34,5 X 2,4 = 28,7 + 82,8
= 111,5
- HS tự học ở nhà.
_________________________________________________________
TIẾT: 2. KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Biết được một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng và hợp kim của đồng. Quan sát, nhận biết một đồ dùng được làm bằng đồng và nêu cách bảo quản.
- Có ý thức bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà.
GDBVMT: HS thấy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 12 Lop 5_12494660.doc