Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13

I. MỤC TIấU.

- Kiến thức:

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.

- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.(BTNB)

- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình.

- Kĩ năng: HS nêu được các tính chất và nguồn gốc của nhụm và hợp kim của nhụm.

- Thái độ: Hứng thỳ học tập, biết cỏch giữ gỡn , bảo quản cỏc vật dụng bằng nhụm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình minh họa trang 52, 53 và nội dung SGK

- Giấy A0: 2 tờ; Bút dạ: 5 chiếc

- Máy chiếu. Thỡa, cặp lồng bằng nhụm thật

- Một số đồ dùng bằng nhôm

 

doc32 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc học tập của em với mỗi cặp quan hệ từ sau (làm vở) a. vỡ – nờn: Vỡ khụng chỳ ý học tập nờn em bị điểm xấu. b. nhờ - mà: Nhờ sự dạy dỗ tận tỡnh của cụ giỏo mà em đó cú nhiều tiến bộ trong học tập. c. Mặc dự – nhưng : Mặc dự trời rột nhưng em em vẫn dậy sớm để học bài. d. Chẳng những - mà: Chẳng những em học giỏi mụn Toỏn mà em cũn học giỏi cả mụn Tiếng Việt. Bài: 2. Hóy thay quan hệ từ sau bằng quan hệ từ khỏc cho hợp lớ. (nờu miệng) Trời nắng nhưng đường khụ rỏo. (nhưng thay bằng nờn) ễng ấy đó 70 tuổi nờn vẫn cũn xuõn. (nờn thay bằng nhưng) Tuy nhà gần trường nờn bạn Lan đi học muộn. (Thay nờn bằng nhưng) Vỡ gia đỡnh gặp nhiều khú khăn nờn bạn Hựng vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi. ( thay vỡ – nờn bằng tuy – nhưng) Bài: 3. Điền vế cõu thớch hợp vào chỗ chấm. (làm phiếu) Vỡ trời mưa nờn..............................(đường trơn.) Nếu trời mưa thỡ............................(chỳng em khụng đi lao động.) Tuy trời mưa nhưng.......................(cỏc bạn vẫn làm trực nhật đỳng giờ.) Trời càng mưa............................... (đường càng lầy lội) 3. Củng cố - dặn dũ: - Tổng kết tiết học ___________________________________________________________ TIẾT: 4. ATGT EM LÀM Gè ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THễNG I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức. - HS biết được những con số thống kờ về tai nạn giao thụng. - HS biết phõn tớch nguyờn nhõn gõy ra tai nạn giao thụng. 2. Kĩ năng. - Biết va giải thớch cỏc điều luật đơn giản cho bạn bố nghe. - Đề ra phương ỏn phũng trỏnh tai nạn GT. 3. Thỏi độ. - Cú ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, cú hành vi an toàn khi đi đường. - Tham gia tuyờn truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu học tập. HS: Bỳt màu, giấy vẽ tranh cổ động III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Những nguyờn nhõn nào gõy ra tai nạn giao thụng? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tuyờn truyền. GV đọc mẫu tin TNGT. Hoạt động 2: Lập phương ỏn thực hiện ATGT - Phỏt phiếu học tập cho HS. - Chia lớp thành 4 nhúm - Nội dung tham khảo tài liệu. GV kết luận. Nội dung phương ỏn: *Khảo sỏt điều tra: + Bao nhiờu bạn đi xe đạp. Bố mẹ chở. Đi bộ. + Bao nhiờu bạn đi xe thành thạo, chưa thành thạo... + Bao nhiờu bạn đó nắm được luật giao thụng đường bộ, thuộc cỏc loại biển bỏo trờn đường... Hoạt động 3: GV kết luận. 3. Củng cố - dặn dũ: Tổng kờt ATGT cho HS vẽ tranh cổ động về ATGT. - HS lắng nghe. - Túm tắc số liệu từ thụng tin. - Thảo luận nhúm, phõn tớch trỡnh bay tranh sưu tầm để cổ động. - Phỏt biểu trước lớp. - Học sinh thảo luận và lập phương ỏn cho nhúm mỡnh. + Nhúm đi xe đạp. + Nhúm được ba mẹ đưa đi học. + Nhúm đi bộ đến trường - Nhúm nào xong trước được biểu dương. - Trỡnh bày trước lớp. - Lớp nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe. Sau đú vài HS nhắc lại. ____________________________________________________________ Thứ 4 ngày 28 thỏng 11 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIấN I. MỤC TIấU. Giỳp HS: - Biết cỏch thực hiện chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn . - Bước đầu biết thực hiện phộp chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS thực hiện chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn a) Vớ dụ 1: * Hỡnh thành phộp tớnh - GV nờu VD1, HS nghe và túm tắt bài toỏn * Đi tỡm kết quả - HS trao đổi để tỡm cỏch chia. * Giới thiệu kĩ thuật tớnh - Như SGK. + Chia phần nguyờn của số bị chia cho số chia. + Viết dấu phẩy vào bờn phải thương trước khi lấy chữ số đầu tiờn của phần thập phõn ở số bị chia để tiếp tục thực hiện chia. + Tiếp tục chia. b) Vớ dụ 2: 72,58 : 19 c) Quy tắc thực hiện phộp chia - HS nờu ghi nhớ SGK. HDHS thực hành Bài tập: 1. - Cho HS đọc yờu cầu. - Cả lớp nhận xột. - GV chữa bài. Bài tập: 2. Tỡm x - Cho HS đọc yờucầu - HS làm bài. - 1 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - GV chấm-chữa bài 3. Củng cố - dặn dũ: - GV tổng kết tiết học. - 8,4 : 4 - HS thảo luận để tỡm kết quả của phộp chia. 4 21 (dm) 0 - HS thực hiện chia vào nhỏp, 1 em lờn bảng làm. - Nhắc lại kĩ thuật chia. - 3 em nờu quy tắc SGK - HS đọc yờu cầu. - HS làm bài vào nhỏp - 1 HS lờn bảng trỡnh bày cỏch đặt tớnh a. 5,28 : 4 = 1,32 b. 95,2 : 68 = 1,4 c. 0,36 : 9 = 0,04 d. 75,52 : 32 = 2,36 - 1HS đọc yờu cầu a. x x 3 = 8,4 x = 8,4 : 3 x = 2,8 b. 5 x x = 0,25 x = 0,25 : 5 x = 0,05 ___________________________________________________________ TIẾT: 2. KỸ THUẬT (GV2) TIẾT: 3. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIấU. - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ mụi trường hoặc cú thể kể những chuyện được biết qua truyền hỡnh, phim ảnh. - HSNKkể tương đối sinh động. - HSCĐCkể được một cõu chuyện đó nghe, đó đọc. - Qua cõu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ mụi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. .GDBVMT: (Khai thỏc trực tiếp) + Cả hai đề bài (Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để BVMT/ Kể về một hành động dũng cảm để BVMT) đều cú tỏc dụng giỏo dục về ý thức BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK - GV+HS: CB cõu chuyện III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Hóy kể một cõu chuyện mà em đó nghe hay đó đọc về bảo vệ mụi trường - GV và HS nhận xột. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *GDMT: Hai đề bài (Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ mụi trường ; Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ MT) Hoạt động 1: HD HS hiểu yờu cầu của đề bài: - GV ghi đề bài lờn bảng. - Gọi HS đọc đề bài. - GV: Cõu chuyện phải là chuyện về một việc làm tốt hay 2 hành động dũng cảm về bảo vệ mụi trường - GV mời 1 số HS nờu tờn cõu chuyện em sẽ kể - HD HS tự xõy dựng dàn ý cõu chuyện Hoạt động 1: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa cõu chuyện: 18-19’ - GV theo dừi - GV tuyờn dương cỏc em cú cõu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất 3. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột tiết học - Về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe - 2 HS lần lượt kể - HS lắng nghe - Khai thỏc trực tiếp nội dung bài - HS đọc đề bài. - HS đọc gợi ý ở SGK - HS nối tiếp nờu tờn đề tài cõu chuỵện - HS tự làm dàn ý - Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa của cõu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - Lớp nhận xột, bỡnh chọn người kể chuyện hay nhất ____________________________________________________________ TIẾT: 4. TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. MỤC TIấU. - Đọc lưu loỏt toàn bài, giọng thụng bỏo rừ ràng, rành mạch, phự hợp với nội dung một văn bản khoa học. - Hiểu cỏc ý chớnh của bài: Nguyờn nhõn khiến rừng ngập mặn bị tàn phỏ ; thành tớch khụi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tỏc dụng rừng ngập mặn khi được phục hồi. - TCTV: Đứng khửng lại. * GDBVMT: (Khai thỏc ở mức độ trực tiếp) - Giỳp HS tỡm hiểu bài và biết được những nguyờn nhõn và hậu quả của việc phỏ rừng ngập mặn thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sụi động trờn khắp đất nước và tỏc dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ở những vựng ven biển thường cú giú to bóo lớn. Để bảo vệ biển chống xúi lở, chống vỡ đờ khi cú giú to bóo lớn, đồng bào sống ven biển đó biết cỏch tạo nờn một lớp lỏ chắn – đú là trồng rừng ngập mặn. Tỏc dụng của trồng rừng ngập mặn lớn như thế nào, đọc bài văn cỏc em sẽ hiểu rừ. a) Luyện đọc: - GV giới thiệu tranh ảnh về rừng ngập mặn. - 1HS đọc bài - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu súng lớn. + Đoạn 2: Tiếp đú Cồn mờ + Đoạn 3: Tiếp .hết. - Luyện đọc nối đoạn. + Lần 1: Luyện đọc + tỡm từ khú + Lần 2: Luyện đọc + kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa một số từ khú phần chỳ giải. - Luyện đọc cặp - GV HD cỏch đọc và đọc diễn cảm bài văn b) Tỡm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 H: Nờu nguyờn nhõn và hậu quả của việc phỏ rừng ngập mặn ? - Cho HS đọc đoạn 2. - Vỡ sao cỏc tỉnh ven biển cú phong trào trồng rừng ngập mặn ? - Em hóy nờu tờn cỏc tỉnh ven biển cú phong trào trồng rừng ngập mặn ? - Cho HS đọc đoạn 3 H: Nờu tỏc dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ? - Bài văn cung cấp cho em thụng tin gỡ ? - GDBVMT: H: Rừng ngập mặn cú tỏc dụng rất lớn trong việc ngăn lũ chắn giú. Vậy chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ nú ? - GV liờn hệ ở địa phương: Ở địa phương chỳng ta tuy khụng cú rừng ngập mặn nhưng việc trồng rừng cú ý nghĩa như thế nào? Và chỳng ta đó trồng rừng ra sao? c) HDHS đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đỳng nội dung thụng bỏo của từng đoạn văn. - GV hướng dẫn cả lớp đọc đoạn văn 3. - Tổ chức cho HS thi đọc. 3. Củng cố - dặn dũ: - 1 em nhắc lại nội dung chớnh. - HS lắng nghe - Quan sỏt ảnh minh họa trong SGK - 1HSNK đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp (rừng ngập mặn, quai đờ, phục hồi) - Luyện đọc theo cặp. - Theo dừi cụ đọc. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Nguyờn nhõn: Do chiến tranh, do quỏ trỡnh quai đờ lấn biển, làm đầm nuụi tụm... làm mất đi một phần rừng ngập mặn. Hậu quả: Lỏ chắn bảo vệ đờ biển khụng cũn, đờ điều bị xúi lở, bị vỡ khi cú giú, bóo, súng lớn. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm - Vỡ cỏc tỉnh này làm tốt cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền để mọi người dõn hiểu rừ tỏc dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đờ điều. - Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Súc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thỏi Bỡnh, Hải Phũng, Quảng Ninh ... - 1 HS đọc đoạn 3 -cả lớp đọc thầm - Rừng ngập mặn được phục hồi đó phỏt huy tỏc dụng bảo vệ vững chắc đờ biển ; tăng thu nhập cho người dõn nhờ lượng hải sản tăng nhiều ; cỏc loài chim nước trở nờn phong phỳ - Bài văn giỳp chỳng ta hiểu trồng rừng ngập mặn cú tỏc dụng bảo vệ vững chắc đờ biển ; tăng thu nhập cho người dõn nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản. - HS trả lời - HS liờn hệ thực tế trả lời. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn Cả lớp nhận xột và nờu giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS nghe đọc mẫu, luyện đọc nhúm đụi. - 3 em thi đọc trước lớp. _________________________________________________________ TIẾT: 5. HDHSTH TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MễN TOÁN + TIấ́NG VIậ́T I. MỤC TIấU. - HS luyện viết đoạn văn tả người. - HS làm được các bài tọ̃p ở vở bài tọ̃p thực TV II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Hoạt đụ̣ng 1: HDHS luyện viết đoạn văn. Riờng em Việt Trung, Phương tập viết dàn ý. - GV kiểm tra HS viết. - Chấm một số bài. - GV nhận xột chung Hoạt đụ̣ng 2: HDHS làm bài tọ̃p ở vở bài tọ̃p thực TV 13. - HS làm bài. - Nhọ̃n xét, chữa bài III. CỦNG CỐ - DẶN Dề: __________________________________________________________ Thứ 5 ngày 29 thỏng 11 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU. Giỳp HS: - Rốn kĩ năng thực hiện phộp chia một số thập phõn cho số tự nhiờn . II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm BT. Bài tập: 1. - Cho HS đọc yờu cầu - Cho HS nhận xột – GV chữa bài Bài tập: 3. - Cho HS đọc yờu cầu - 1HS lờn bảng trỡnh bày - Cho HS nhận xột – GV chữa bài. 3. Củng cố - dặn dũ: - GV tổng kết tiết học. - HS lắng nghe - HS đọc yờu cầu, cả lớp làm vào nhỏp - 2HS lờn bảng thực hiện đặt tớnh rồi tớnh a. 67,2 : 7 = 9,6 b. 3,44 : 4 = 0,86 c. 42,7 : 7 = 6,1 d. 46,872 : 9 = 5,208 - HS đọc yờu cầu và làm bài vào vở. - Đặt tớnh chia vào vở. _____________________________________________________________ TIẾT: 2. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hỡnh) I. MỤC TIấU. - HS nờu được những chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của nhõn vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tỡm ra mối quan hệ giữa cỏc chi tiết miờu tả đặc điểm ngoại hỡnh của nhõn vật, giữa cỏc chi tiết miờu tả ngọai hỡnh với việc thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi túm tắt cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của người bà (bài Bà tụi) ; của nhõn vật Thắng (bài Chỳ bộ vựng biển) - Bảng phụ ghi dàn ý khỏi quỏt của một bài văn tả người. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc thực hiện BT về nhà theo lời dặn của thầy cụ: quan sỏt và ghi lại kết quả quan sỏt một người mà em thường gặp 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Trong cỏc tiết TLV tuần trước, cỏc em đó hiểu thế nào là quan sỏt và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả người (tả ngoại hỡnh, hoạt động). Tiết học hụm nay giỳp cỏc em hiểu sõu hơn: cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh cú quan hệ với nhau như thế nào? Chỳng núi lờn điều gỡ về tớnh cỏch nhõn vật? HDHS luyện tập Bài tập: 1. - Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung BT1 - Gọi HS trỡnh bày miệng trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xột. a. Đoạn 1 tả đặc điểm gỡ về ngoại hỡnh của người bà ? - Túm tắt cỏc chi tiết được miờu tả ở từng cõu. - Chi tiết đú quan hệ với nhau như thế nào? H: Đoạn 2 cũn tả những đặc điểm gỡ về ngoại hỡnh của bà ? H: Đoạn 2 gồm mấy cõu ? Túm tắt cỏc chi tiết được miờu tả ở từng cõu? H: Cỏc đặc điểm đú quan hệ với nhau thế nào Chỳng cho biết điều gỡ về tớnh tỡnh của bà ? b. Đoạn 2 gồm mấy cõu ? - Túm tắt cỏc chi tiết được miờu tả ở từng cõu? H. Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hỡnh của bạn Thắng ? H: Những đặc điểm ấy cho biết điều gỡ về tớnh tỡnh của Thắng ? Kết luận: Khi tả ngoại hỡnh nhõn vật cần chọn tả những chi tiết tiờu biểu. Những chi tiết miờu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau giỳp khắc họa rừ nết hỡnh ảnh nhõn vật. Bằng cỏch tả như vậy, ta sẽ thấy khụng chỉ ngoại hỡnh của nhõn vật mà cả nội tõm, tớnh tỡnh vỡ những chi tiết tả ngoại hỡnh cũng núi lờn tớnh tỡnh, nội tõm nhõn vật Bài tập: 2. - GV nờu yờu cầu BT. - GV mở bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả người. - Yờu cầu HS lập dàn bài vào vở. - 2 em lập vào bảng phụ. - Gọi HS trỡnh bày dàn bài. 3. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - HS lắng nghe - 1 HS đọc yờu cầu nội dung BT1. - Nửa lớp làm BT1(a), cũn lại làm BT1(b). - HS trao đổi theo cặp. - Thi trỡnh bày miệng ý kiến của mỡnh trước lớp. - Đoạn 1: Tả mỏi túc của người bà qua con mắt nhỡn của đứa chỏu là một cậu bộ (đoạn gồm 3 cõu) Cõu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh chỏu, chải đầu. Cõu 2: Tả khỏi quỏt mỏi túc của bà với cỏc đặc điểm: đen, dày, dài kỡ lạ. Cõu 3: Tả độ dày của mỏi túc qua cỏch bà chải đầu, từng động tỏc (nõng mớ túc lờn, ướm trờn tay, đưa khú khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mỏi túc dày) - Ba cõu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rừ chi tiết trước. - Đoạn 2: Tả giọng núi, đụi mắt và khuụn mặt của bà. - Đoạn 2 gồm: 4 cõu. Cõu 1-2: Tả giọng núi. (Cõu 1: Tả đặc điểm chung của giọng núi: trầm bổng, ngõn nga. Cõu 2: tả tỏc động của giọng núi tới tõm hồn cậu bộ – Khắc sõu vào trớ nhớ dễ dàng và như những đoỏ hoa, cũng dịu dàng , rực rỡ , đầy nhựa sống ) Cõu 3: Tả sự thay đổi của đụi mắt khi bà mỉm cười (hai con ngươi đen sẫm nở ra), tỡnh cảm ẩn chứa trong đụi mắt (long lanh, dịu hiền khú tả ; ỏnh lờn những tia sỏng ấm ỏp, tươi vui) Cõu 4: Tả khuụn mặt của bà (hỡnh như vẫn tươi trẻ, dự trờn đụi mỏ đó cú nhiều nếp nhăn) - Cỏc đặc điểm đú quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau khụng chỉ làm hiện rừ về ngoài của bà mà cả tớnh tỡnh của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tõm hồn tươi trẻ, yờu đời, lạc quan. - Đoạn văn gồm 7 cõu: Cõu 1: Giới thiệu chung về Thắng (con cỏ vược, cú tài bơi lội) trong thời điểm được miờu tả đang làm gỡ. Cõu 2: Tả chiều cao của Thắng – hơn hẳn bạn một cỏi đầu. Cõu 3: Tả nước da của Thắng – rỏm đỏ vỡ lớn lờn với nắng, nước mặn và giú biển. Cõu 4: Tả thõn hỡnh của Thắng (rắn chắc, nở nang) Cõu 5: Tả cặp mắt to và sỏng. Cõu 6: Tả cỏi miệng tươi, hay cười. Cõu 7: Tả cỏi trỏn dụ bướng bỉnh. - Tất cả đặc điểm được miờu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau làm hiện rất rừ khụng chỉ vẻ ngoài của Thắng – một đứa trẻ lớn lờn ở biển, bơi lội giỏi, cú sức khỏe dẻo dai mà cả tớnh tỡnh Thắng - thụng minh, bướng bỉnh và gan dạ. - HS lắng nghe. - 1 em nờu yờu cầu bài tập - 1 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người. - HS xem lại kết quả quan sỏt một người mà em thường gặp - 1 HSNK lờn ghi chộp lại kết quả đó quan sỏt. - Cả lớp nhận xột. - Cả lớp lập dàn ý cho bài văn. - Cả lớp và GV nhận xột. - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK. - HS tự học ở nhà ____________________________________________________________ TIẾT: 3. KHOA HỌC NHễM I. MỤC TIấU. - Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.(BTNB) - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình. - Kĩ năng: HS nờu được các tính chṍt và nguồn gốc của nhụm và hợp kim của nhụm. - Thỏi độ: Hứng thỳ học tập, biết cỏch giữ gỡn , bảo quản cỏc vật dụng bằng nhụm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình minh họa trang 52, 53 và nụ̣i dung SGK - Giṍy A0: 2 tờ; Bút dạ: 5 chiờ́c - Máy chiờ́u. Thỡa, cặp lồng bằng nhụm thật - Mụ̣t sụ́ đụ̀ dùng bằng nhụm III. PHƯƠNG ÁN TèM TềI. - Phương phỏp thớ nghiệm III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hóy nờu tớnh chất của đồng và hợp kim của đồng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2.1.HĐ 1: Nguụ̀n gụ́c của nhụm và hợp kim của nhụm - Trong tự nhiờn, nhụm cú ở đõu? - GV cho học sinh quan sát các hình ảnh khai thác và chờ́ biờ́n nhụm. Nhụm và hợp kim của nhụm được sử dụng rất rộng rói. Nhụm là kim loại. Nhụm cú thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhụm.Trong tự nhiờn nhụm cú trong quặng nhụm. 2.2. HĐ 2: (Áp dụng PPBTNB) Tớnh chất của nhụm và hợp kim của nhụm: * Bước 1: Tình huụ́ng xuṍt phát - nờu vṍn đờ̀ - Kờ̉ tờn mụ̣t sụ́ đụ̀ dùng được làm bằng nhụm mà bạn biờ́t. - Theo các em Nhụm có tính chṍt gì? - GV yờu cõ̀u HS: " Các em hãy viờ́t những suy nghĩ của mình vào vở thực hành khoa học". * Bước 2: Bụ̣c lụ̣ quan niợ̀m ban đõ̀u của học sinh - GV tụ̉ chức thảo luọ̃n nhóm 4 - GV quan sát nụ̣i dung trình bày của các nhóm. * Bước 3: Đờ̀ xuṍt cõu hỏi (hay giả thuyờ́t) và phương án thực nghiợ̀m * Đờ̀ xuṍt cõu hỏi - Dựa vào phõ̀n dự đoán kờ́t quả của các nhóm, GV tụ̉ chức cho HS tìm ra những điờ̉m chung, điờ̉m khác nhau vờ̀ biờ̉u tượng ban đõ̀u của học sinh vờ̀ tính chṍt của nhụm từ đó các nhóm đờ̀ xuṍt cõu hỏi. - GV tổng hợp cỏc cõu hỏi của cỏc nhúm và chỉnh sửa cho phự hợp nội dung. Cỏc cõu hỏi cú thể là? + Nhụm cú tớnh chất gỡ? + Nhụm cú thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhụm? * Đờ̀ xuṍt phương án thực nghiợ̀m: - Có rṍt nhiờ̀u cõu hỏi mà yờu cõ̀u chúng ta phải giải đáp xem Nhụm có những tính chṍt gì? Theo các em đờ̉ trả lời được những cõu hỏi này chúng ta phải làm thờ́ nào? Các em hãy đờ̀ xuṍt phương án đờ̉ trả lời các cõu hỏi. - GVHDHS lựa chọn phương án: * Bước 4: Tiờ́n hành thí nghiợ̀m tìm tòi - nghiờn cứu - GV phát đụ̀ dùng thí nghiợ̀m cho học sinh lưu ý HS: Có nước nóng nờn phải thọ̃t thọ̃n trọng, tránh bị bỏng. + GV đưa ra các hình ảnh trờn màn hình yờu cõ̀u học sinh vừa thực hành, vừa quan sát đờ̉ nờu ra kờ́t quả và trình bày kờ́t quả nghiờn cứu vào phiờ́u nhóm. * Bước 5: Kờ́t luọ̃n và hợp thức hóa kiờ́n thức - Trong tṍt cả các nhóm em thích kờ́t quả của nhóm nào nhṍt? *GV nhọ̃n xét bài làm của các nhóm. + GV cho HS nờu tớnh chất của nhụm - Nhụm và hợp kim của nhụm: Cú màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, cú thể kộo thành sợi, dỏt mỏng; khụng bị gỉ nhưng cú thể bị một số axit ăn mũn; dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; bền vững , rắn chắc hơn nhụm. - GV đưa ra kết luận kiờ́n thức về tớnh chất của nhụm trờn màn hình. 3) Hoạt động 3: Cụng dụng của nhụm - Nhụm thường được sử dụng để làm gỡ? * GV giới thiợ̀u những đụ̀ dùng được làm từ nhụm trờn màn hình. - Bạn hãy kờ̉ tờn những đụ̀ dùng bằng nhụm mà gia đình bạn đang sử dụng. - Bạn hãy nờu cách bảo quản đụ̀ dùng bằng nhụm mà em biờ́t. - GV chụ́t lại kiờ́n thức. 3. Củng cụ́ - dặn dò: - HS nhắc lại kiờ́n thức cơ bản vừa học. - Học sinh nờu - HS trả lời - HS quan sát - HS kờ̉ - HS suy nghĩ - HS viờ́t vào vở khoa học những suy nghĩ của mình vờ̀ Tính chṍt của nhụm. - HS thảo luọ̃n theo nhóm và viờ́t kờ́t quả thảo luọ̃n vào giṍy A3 - Các nhóm trình bày kờ́t quả lờn bảng. Chẳng hạn: N1: Nhụm cú màu trắng bạc phải khụng? N2: Nhụm nhẹ hơn sắt và đồng phải khụng? N3: Nhụm có thờ̉ dẫn điện, dẫn nhiệt được khụng? N4: Nhụm cú thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhụm được khụng? - HS đờ̀ xuṍt các phương án: + Quan sát + Thực hành + Quan sát +Thực hành thớ nghiệm - Thư kí cùng các thành viờn trong nhóm cùng trình bày kờ́t quả nghiờn cứu vào phiờ́u bài tọ̃p. - Các cá nhõn ghi chép kờ́t quả nghiờn cứu vào vở khoa học. - Các nhóm trình bày kờ́t quả thảo luọ̃n lờn bảng. - Từng nhóm lờn trình bày và so sánh biờ̉u tượng ban đõ̀u và kờ́t quả sau khi nghiờn cứu. - HS nờu - HS kể tờn - HS đọc mục Bạn cần biết. TIẾT: 4. THỂ DỤC (GV2) ____________________________________________________________ Chiều thứ 5 ngày 29 thỏng 11 năm 2018 TIẾT: 1. ĐỊA LÍ CễNG NGHIỆP I. MỤC TIấU. Giỳp HS - Biết được sự phõn bố của một số ngành cụng nghiệp của nước ta. - Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một số ngành cụng nghiệp. Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xột sự phõn bố của cụng nghiệp. Chỉ một số trung tõm cụng nghiệp lớn trờn bản đồ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng,.... - HS tự hào về tỡnh hỡnh phỏt triển của đất nước. . GDBVMT: - ễ nhiễm khụng khớ, nguồn nước, đất do dõn số đụng, hoạt động sản xuất ở Việt Nam - Cần giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường biển núi chung, cỏc khu cụng nghiệp biển núi riờng. - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp ở nước ta.Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Lược đồ cụng nghiệp Việt Nam; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tờn một số ngành cụng nghiệp của nước ta và sản phẩm của cỏc ngành đú? - Nờu đặc điểm của nghề thủ cụng của nước ta? - Địa phương em cú những ngành Cụng nghiệp, nghề thủ cụng nào? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Trong bài học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về sự phõn bố của ngành cụng nghiệp ở nước ta. HD 1: Sự phõn bố của một số ngành cụng nghiệp - GV yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 3 trang 94 và cho biết tờn, tỏc dụng của lược đồ. - GV nờu yờu cầu: Xem hỡnh 3 và tỡm những nơi cú cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc than, dầu mỏ, a-pa-tớt, cụng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện. - GV nhận xột cõu trả lời của học sinh. HD2: Sự tỏc động của tài nguyờn, dõn số đến sự phõn bố của một số ngành cụng nghiệp. - Yờu cầu học sinh kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp và cho biết cỏc ngành đú được phõn bố ở đõu? - GV cho học sinh trỡnh bày trước lớp. - GV nờu kết luận. - Giải thớch vỡ sao ngành cụng nghiệp dệt may và thực phẩm tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển? - GV chốt ý liờn hệ GDBVMT HD 3: Cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn của nước ta - GV yờu cầu HS nờu và chỉ trờn lược đồ những khu cụng nghiệp lớn ở nước ta - Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. - GV nhận xột nờu kết luận. 3. Củng cố - dặn dũ: + Kể tờn cỏc nhà mỏy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trớ của chỳng trờn lược đồ? nờu một số trung tõm cụng nghiệp ở nước ta. * Ngành cụng nghiệp phỏt triển mang lại nhiều lợi ớch về kinh tế cho đất nước nhưng nú cũng cú nhiều nguy cơ tạo ra ụ nhiễm mụi trường ; vỡ vậy chỳng ta cần phải sử dụng như thế nào để BV mụi trường sống xung quanh ta ? Liờn hệ giỏo dục. - HS nờu: Lược đồ cụng ghiệp Việt Nam cho ta biết về cỏc ngành cụng nghiệp và sự phõn bố của ngành cụng nghiệp đú. - HS trả lời - Đại diện nhúm trỡnh bày - Theo dừi. - HS giải thớch. - HS làm việc theo nhúm 2 - Đại diện nhúm trỡnh bày và chỉ trờn lược đồ _________________________________________________________________ TIẾT: 2. TOÁN (TT) LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU. - Luyện tập củng cố cỏc kiến thức đó học về cỏc phộp tớnh số thập phõn. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: ( KT theo tiến trỡnh bài dạy) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS Làm BT Bài: 1. Tớnh nhẩm. 245,1 x 0,1 ; 234 x 0,1 ; 3,8 x 0,1 0,5 x 0,1 245,1 x 0,01 ; 234 x 0,01; 3,8 x 0,01; 0,5 x 0,01. 245,1 x 0,001 ; 234 x 0,001; 3,8 x 0,001; 0,5 x 0,001. HS nhắc lại quy tắc nhõm nhẩm một số với 0,1; 0,01; 0,001 Bài: 2. Tớnh nhanh. a. 42,25 + 26,34 + 57,25 + 73,66 (Áp dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng để tớnh nhanh) b. 0,5 x 19,75 x 20 c. 1,25 x 12,6 x 8 x 0,5 Áp dụng tớnh chất gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 13 Lop 5_12494659.doc
Tài liệu liên quan