I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 2,3,4
+ Ứng dụng: 1, 2
* Lưu ý:
- HĐTH1 GV lưu ý HS kể diễn biến câu chuyện, nhấn mạnh vào các suy nghĩ , hành động của nhân vật thể hiện ý thức sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
13 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 20 năm 2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2019
Chào cờ
_____________________________________
Tiếng Việt
Bài 19C: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được kết bài cho bài văn tả người theo hai cách: kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở thực hành Tiếng Việt lớp 5- tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 4, 5, 6 và hoạt động ứng dụng .
+ đoạn KB.a: kết bài theo kiểu không mở rộng- tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với bà.
+ đoạn KB.b: kết bài theo kiểu mở rộng– sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
______________________________________
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc – hiểu bài Thái sư Trần Thủ Độ
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh trong sách HDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
+ Ứng dụng: 1
Toán
Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản: 1, 2, 3
+ Thực hành: 1
+ Ứng dụng: 1
* Lưu ý:
- Sau HĐCB 2 GV hướng dẫn học sinh biết cách tính diện tích hình tròn .
- Sau HĐCB3 HS báo cáo, GV và HS nhận xét.
- GV chốt lại cách tính diện tích hình tròn.
Lịch sử
Bài 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI
ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em cần:
- Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
- Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở thục hành LS&ĐL 5- tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện hoạt động: + Cơ bản 6, 7(ý 2)
+ Thực hành 3, 4
* Chốt - Sau hoạt động thực hành 4 GV chốt lại mốc diễn ra chiến thắng ĐBP, các tấm gương anh hùng trong chiến dịch, thời gian kết thúc chiến dịch, thời điểm tướng Đờ Cát ra hàng.
+ Ứng dụng.
_______________________________________
Địa lí
Bài 9: CHÂU Á (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên (địa hình, khí hậu), dân cư của châu Á.
- Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên lược đồ,
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở thực hành Lịch sử và Địa lí 5 - tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản 5, 6
*Chốt : Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản
+ Thực hành 1, 3
+ Ứng dụng 2
____________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 39: TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI: BÓNG CHUYỀN SÁU
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tiếp tục làm quen trò chơi: " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy và bóng để HS luyện tập.
A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Việc 1: Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Việc 2: Tập hợp đội hình 4 hàng dọc: chạy chậm thành vòng tròn, đứng quay mặt vào vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
2. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Việc 1: TN tổ chức các bạn ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Việc 2: TBHT tổ chức tập đồng loạt cả lớp
- Việc 3: GV quan sát, uốn nắn, sửa sai, nhận xét, đánh giá
- Việc 4: Chia tổ tập luyện.
- Việc 5: TBHT tập hợp lớp, tổ chức các tổ tập thi đua.
3. ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- Việc 1: TN tổ chức các bạn ôn tập nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- Việc 2: TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
- Việc 3: GV nhận xét, đánh giá chung
4. Trò chơi : Bóng chuyền sáu
- Việc 1: GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi và qui định chơi, luật chơi. Hướng dẫn cách chơi
- Việc 2: Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Việc 3: Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc
- Việc 1: TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài
- Việc 3: Nhận xét tiết học
B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác tung và bắt bóng cùng người thân.
_______________________________________________________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm Công dân.
- Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Bảng nhóm HĐ2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3,4.
Chốt: Những từ đồng nghĩa với công dân: Nhân dân, dân chúng, dân.
______________________________________
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở thực hành Tiếng Việt 5- tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 5, 6a.
* Lưu ý:
- HĐTH5 lưu ý cho HS khi viết một số từ khó như: kêu ran, trắng sương, khản đặc, lối mòn, giã, râm ran, khắp lối.
- HĐTH 5,6: Lựa chọn câu a .
_________________________________________
Toán
Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để làm các bài tập.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành 2,3,4
+ Ứng dụng: 2,3
- GV chốt lại cách tính diện tích hình tròn.
_______________________________________
Khoa học
Bài 21: BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Nhận biết được các trường hợp biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí.
- Thực hiện được một số thí nghiệm liên quan đến sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở thực hành Khoa học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3, 4 và hoạt động ứng dụng
* Củng cố : Sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí.
_________________________________________________________________
Thứ tư , ngày 23 tháng 01 năm 2019
Âm nhạc
Gv chuyên dạy – 2 tiết
_________________________________________
Tiếng Việt
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc - hiểu bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- GDANQP: Nêu công lao to lớn của những người yêu nước trong việc đóng góp công sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Ảnh trong sách HDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3,4 ,5, 6
* Lưu ý:
- Sau HĐCB5 GVchốt nội dung bài : Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
- GV: tổ chức cho học sinh kể về một số tấm gương có công lao đóng góp sức người, sức của cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
_____________________________________
Toán
Bài 64: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Em ôn tập về công thức tính chu vi, diện tích hình và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Phiếu học tập (HĐ 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 1, 2, 3
+ Ứng dụng
* Lưu ý:
- HĐTH 2 GV hỗ trợ HS cách tính độ dài sợi dây thép
- HĐTH4, GV lưu ý hai nửa hình tròn sẽ tạo ra một hình tròn .
- GV chốt lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thanh, hình tròn.
__________________________________________________________-
Buổi chiều
Tin học
Gv chuyên dạy- 2 tiết
____________________________________
Tiếng Việt
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được đoạn mở bài của bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng (kiểm tra viết)
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành1.
* Lưu ý:
- HĐTH1 GV lưu ý HS đọc kĩ đề và làm theo các việc như yêu cầu đã có.Bài văn cần đủ bố cục, đủ ý, từ dùng cần phù hợp. Trong bài văn nên sử dụng biện pháp so sánh để bài văn sinh động.
____________________________________
Giáo dục thể chất
Bài 40: TUNG VÀ BẮT BÓNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tiếp tục làm quen trò chơi: " Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập sạch, an toàn
- Phương tiện: còi, dây nhảy và bóng để HS luyện tập.
A. Hoạt động thực hành
1. Khởi động
- Việc 1: Ôn định tổ chức, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Việc 2: Tập hợp đội hình 4 hàng dọc: chạy chậm thành vòng tròn, đứng quay mặt vào vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
2. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Việc 1: TN tổ chức các bạn ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Việc 2: TBHT tổ chức tập đồng loạt cả lớp
- Việc 3: GV quan sát, uốn nắn, sửa sai, nhận xét, đánh giá
- Việc 4: Chia tổ tập luyện.
- Việc 5: TBHT tập hợp lớp, tổ chức các tổ tập thi đua.
3. ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- Việc 1: TN tổ chức các bạn ôn tập nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- Việc 2: TBHT tổ chức cho từng nhóm tập, lớp quan sát nhận xét
- Việc 3: GV nhận xét, đánh giá chung
4. Trò chơi : Bóng chuyền sáu
- Việc 1: GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi và qui định chơi, luật chơi. Hướng dẫn cách chơi
- Việc 2: Các nhóm chơi thử - chơi chính thức.
- Việc 3: Tổ nhận xét, đánh giá cuộc chơi
5. Phần kết thúc
- Việc 1: TBHT cho lớp tập một số động tác chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu
- Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài
- Việc 3: Nhận xét tiết học
B. Hoạt động ứng dụng
- Ôn lại động tác tung và bắt bóng cùng người thân.
____________________________________________________________
Thứ năm, ngày 18 tháng 01 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 2,3,4
+ Ứng dụng: 1, 2
* Lưu ý:
- HĐTH1 GV lưu ý HS kể diễn biến câu chuyện, nhấn mạnh vào các suy nghĩ , hành động của nhân vật thể hiện ý thức sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
__________________________________
Tiếng Việt
Bài 20C: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
- Đặt được câu ghép.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở thực hành Tiếng Việt lớp 5- tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản: 1, 2, 3
+ Thực hành: 1, 2
Chốt: Cách dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
-Nhắc lại thế nào là câu ghép.
__________________________________
Toán
Bài 65: GIỚI THIỆU VỀ BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU:
Em biết:
- Biểu đồ hình quạt
- Phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Hình vẽ trong sách hướng dẫn học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Cơ bản: 1, 2
+ Thực hành: 1, 2
+ Ứng dụng
____________________________________
Khoa học
Bài 22: NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Nêu được sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BTTH KH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản, hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng.
* Lưu ý:
- Sau HĐTH, GV hỏi một vật hoạt động được là nhờ có đâu? Lấy ví dụ năng lượng được ứng dụng trong cuộc sống.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 01 năm 2019
Tiếng Anh
GV chuyên dạy – 2 Tiết
_____________________________________
Toán
Bài 66: LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Em biết tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Hình vẽ trong sách HDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1,2,3.
*Củng cố : Tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học
______________________________________
Sinh hoạt tập thể
Tuần 20
__________________________________________________________
Buổi chiếu
Tiếng Việt
Bài 20C: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu lập được chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của lớp
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Vở thực hành Tiếng Việt lớp 5- tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động: + Thực hành: 3,4, 5
+ Ứng dụng
*Lưu ý:
- Sau HĐTH5 GV hỗ trợ HS lập chương trình hoạt động liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
______________________________________
Giáo dục Đạo đức
Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Bieát laøm nhöõng vieäc phuø hôïp vôùi khaû naêng ñeå goùp phaàn tham gia xaây döïng queâ höông.
-Yeâu meán, töï haøo veà queâ höông mình, mong muoán ñöôïc goùp phaàn xaây döïng queâ höông.
-Bieát ñöôïc vì sao phaûi yeâu queâ höông vaø tham gia goùp phaàn xaây döïng queâ höông.
- TÝch cùc tham gia x©y c¸c ho¹t ®éng BVMT lµ thÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng.
( H§3) - Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
- Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê hương.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Thẻ màu : xanh - đỏ - vàng. Bài hát quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- BVN: Tổ chức cho lớp hát: lớp chúng ta đoàn kết
- GV giới thiệu bài
2. Tìm hiểu mục tiêu
A. Hoạt động thực hành
1. Thế nào là yêu quê hương?
- Việc 1: HS làm việc cá nhân bài tập số 1 trang 29,30 SGK
- Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Việc 3: TN thống nhất kết quả: a;c;d;e
- Việc 4: + TBHT gọi 1 số nhóm chia sẻ tình huống và giải thích lí do.
+ HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương.
- Việc 5: GV kết luận: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương.
2. Nhận xét hành vi
- Việc 1: Làm việc cá nhân: sắp xếp các ý kiến sau vào nhóm: Tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân:
1. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.
2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương.
3. Giới thiệu quê hương mình với những bạn bè khác.
4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương.
5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử.
6. Chỉ cần xây dựng quê hương tai nơi mình sinh sống.
7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của người giàu.
8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương.
9. Phấn đấu học tập tót sau đó trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương.
10. yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương, cảnh vật quê hương.
- Việc 2: TN chức chia sẻ, thống nhất kết quả.
- Việc 3: GV cho chia sẻ tình huống và giải thích lí do, bày tỏ thái độ bằng giơ thẻ.
3. Cuộc thi "Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương
- Việc 1: Làm việc cá nhân: HS trình bày sản phẩm địa phương đã sưu tầm được
- Việc 2: TN chức nhận xét bình chọn bạn trình bày tốt
- Việc 3: TBHT tổ chức thi Tôi là hướng dẫn viên du lịch
- GV kết luận: Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từ thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì vậy ta phải yêu quê hương, làm việc có ích để quê hương ngày càng phát triển. Cho HS nghe bài hát “ Quê hương”( lời thơ của Đỗ Trung Quân
Hoạt động ứng dụng
- Sưu tầm nội dung thông tin, ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về veà tình cảm của con người với quê hương.
______________________________________________
Kỹ năng sống
Tiết 39:KHI BỊ RÒ RỈ GA
Tiết 40: SỬ DỤNG LA BÀN ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG
_________________________________________________________________
Đaị Hưng,ngày 18 tháng 1 năm 2019
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 20 Lop 5_12528035.doc