Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

 1. KT: Tìm được ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm được các hình ảnh nhân hóa,

so sánh trong bài văn ( BT1)

 2. Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2

 3. HS học tập tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ

 

doc27 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú làm như vậy? - GV: Để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không gây nghi ngờ, chú Hai Long vờ như đang sửa xe. Chú thận trọng, bình tĩnh mưu trí, tự tin - đó là những phẩm chất quý của một chiến sĩ hđ trong lòng địch. - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? * Nội dung chính cảu bài văn: ( Ghi bảng) c/ Đọc diễn cảm: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. GV đọc mẫu. Tổ chức thi đọc diễn cảm. GV nhận xét- tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp quan sát - 1 HS đọc toàn bài - 4 HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc cá nhân - 4 HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - 2 - 3 cặp đọc trước lớp - HS nhận xét - HS theo dõi Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý; hòn đá ...; báo cáo được đặt trong ... - Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. - Chú dừng xe, tháo bu-gi ... Nhìn trước nhìn sau, một tay cầm bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Nhẹ nhàng cạy đáy hộp: ... Nhằm đánh lạc hướng chú ý ... - Có ý nghĩa rất quan trọng vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó. - Những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo . - 4 em đọc 4 đoạn - 2 HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - 2-3 HS đọc - Lớp nhận xét - HS nhắc lại ý nghĩa Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2019 Tiết 1: TẬP ĐỌC HỘP THƯ MẬT (Hữu Mai) I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - Giáo dục thái độ biết ơn những chiến sĩ cách mạng - Khâm phục sự thông minh, tài trí của các chiến sĩ tình báo Cách mạng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ở SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ "Luật tục xưa của người Ê - đê" - Nhận xét - ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh 2. Đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc:HDHS đọc toàn bài - Phân đoạn: 4 đoạn - Hướng dẫn đọc từ khó: dễ tìm, chiếc bu-gi, dẹt, ...Kết hợp giải nghĩa từ khó: Chữ V Bu-gi, cần khởi động, động cơ - GV đọc diễn cảm cả bài b/ Tìm hiểu bài - Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? - Qua những đồ vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? - Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? - GV: Để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không gây nghi ngờ, chú Hai Long vờ như đang sửa xe. Chú thận trọng, bình tĩnh mưu trí, tự tin - đó là những phẩm chất quý của một chiến sĩ hđ trong lòng địch. - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? * Nội dung chính cảu bài văn: ( Ghi bảng) c/ Đọc diễn cảm: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. GV đọc mẫu. Tổ chức thi đọc diễn cảm. GV nhận xét- tuyên dương 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lớp quan sát - 1 HS đọc toàn bài - 4 HS đọc tiếp nối đoạn - HS đọc cá nhân - 4 HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - 2 - 3 cặp đọc trước lớp - HS nhận xét - HS theo dõi Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý; hòn đá ...; báo cáo được đặt trong ... - Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. - Chú dừng xe, tháo bu-gi ... Nhìn trước nhìn sau, một tay cầm bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Nhẹ nhàng cạy đáy hộp: ... Nhằm đánh lạc hướng chú ý ... - Có ý nghĩa rất quan trọng vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó. - Những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo . - 4 em đọc 4 đoạn - 2 HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - 2-3 HS đọc - Lớp nhận xét - HS nhắc lại ý nghĩa Toán: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết xác định các đồ vật có hình trụ, hình cầu. 2. KN: Nhận dạng được hình trụ, hình cầu. 3.TĐ: HS học tập tích cực * GDHS: ham học, ham tìm hiểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hộp có dạng hình trụ, đồ vật có dạng hình cầu, phiếu bài tập, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu hình trụ - Giới thiệu các hộp có dạng hình trụ : hộp sữa, hộp trà ... - Các hình này có phải là HHCN hay HLP không? - Hình dạng có quen thuộc không? - Giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: mặt đáy, mặt xung quanh - Hình trụ có 2 mặt đáy là hình gì? có bằng nhau không? - Chỉ và giới thiệu mặt xung quanh - Đưa hình vẽ các hộp không có dạng hình trụ ( SGK) 2. Giới thiệu hình cầu - Đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu và giới thiệu - Đưa ra một số đồ vật không có dạng hình cầu: quả trứng, bánh xe ô tô , quả lê, quả táo, bánh xe ô tô nhựa,..... 3. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS nêu kết quả Bài 2: - Yêu cầu HS trình bày kết quả Bài 3:- GV phát phiếu cho một số nhóm - Dán kết quả lên bảng - Nhận xét, tuyên dương đội thắng 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học- GV hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - HS quan sát - ... Không phải là HHCN, HLP - Hình dạng quen thuộc - ...2 hình tròn, bằng nhau HS theo dõi, nhắc lại đặc điểm - HS nhận biết: Kông có hình nào là hình trụ cả - HS quan sát - HS nhận xét, không phải là hình cầu - Một HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi - HS làm bài cá nhân. (Hình A, C là hình trụ) * HS đọc yêu cầu của bài, quan sát hình, trả lời: Quả bóng bàn và viên bi có dạng hình cầu. * 1 em đọc - HS nối tiếp nêu, HS khác nhận xét * HS làm bài và chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thành lập 2 nhóm thi đua viết tên những vật có dạng hình trụ, hình cầu - Đại diện nhóm trình bày HS nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. BUỔI CHIỀU: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. KT: Tìm được ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn ( BT1) 2. Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2 3. HS học tập tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ - Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Giới thiệu chiếc áo quân phục - Giảng từ: vải Tô Châu - Giới thiệu về bài văn Kết luận đúng: 1. Mở bài: 2. Thân bài: 3. Kết bài - Bài văn mở bài theo kiểu nào? - Bài văn kết bài theo kiểu nào - Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả? - Phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào? - Để bài văn miêu tả sinh động có thể sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Bài 2 - Kiểm tra HS đã chọn đồ vật như thế nào? - Nhắc HS nắm kỹ yêu cầu đề: đoạn văn viết thuộc phần thân bài - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước tiết TLV của tuần tới - 2HS nhắc lại - 2 em đọc tiếp nối bài tập - 1 HS đọc nội dung- yêu cầu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu - HS trao đổi theo cặp, trả lới các câu hỏi - Đại diện nhóm phát biểu a/ - Tôi có ..... - Chiếc áo ..... của ba - Mấy chục .... gia đình tôi b/ Các hình ảnh so sánh và nhân hóa - Mở bài trực tiếp - Kết bài mở rộng - .... quan sát tỉ mỉ, tinh tế -Tả bao quát tả từng bô phận của cái áo - ... biện pháp nhân hóa, so sánh - Một HS đọc yêu cầu bài tập - HS nói tên đồ vật đã chọn tả - HS suy nghĩ viết đoạn văn - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc - Lớp nhận xét Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn BT1) - Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. *GDHS: Lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo,có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại (sau tiết trả bài văn kể chuyện). GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. - GV giới thiệu một chiếc áo quân phục; giải nghĩa thêm từ ngữ : Vải Tô Châu: một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc. - YC cả lớp làm vào VBT in a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài? Phần thân bài được miêu tả như thế nào? b) Tìm các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài. - Mời HS đọc lại những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật, cả lớp theo dõi ghi nhớ. Bài tập 2. Mời HS đọc yêu cầu của bài. + Đề bài yêu cầu gì ? - HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT in GV: Các em có thể tả hình dáng hay công dụng của quyển sách, quyển vở, cái bàn học ở lớp hay ở nhà, cái đồng hồ báo thứcchọn cách tả từ khái quát đến tả chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại. Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Mời học sinh đọc lại ghi nhớ. - Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị tiết sau - 3 học sinh đọc bài. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu - 2 HS đọc bài văn, 1 HS đọc chú giải, câu hỏi - HS quan sát, lắng nghe. + Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp. + Thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. - Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách) Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét) nêu công dụng của cái áo (mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon). + Kết bài: Phần còn lại – Kết bài kiểu mở rộng. + Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như cái áo quân phục thực sự; mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh nẽ và yêu thơng đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon. + Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Đề bài yêu cầu viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với các em. - HS làm bài vào VBT in - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS lắng nghe Lịch sử: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. .* GDHS: Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK. - Tranh, ảnh về đường Trường Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: GV nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt đông 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. GV treo bản đồ Việt Nam. - GV nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã- Thanh Hóa, qua miền Tây Nghệ An đến miền đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. + Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta? + Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? + Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ? Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh? -Tổ chức cho HS thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. - GV nhận xét và cho HS bình chọn bạn kể hay nhất. * GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều cuộc chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. Hoạt đông 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? - Cho đại diện nhóm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS đọc mục ghi nhớ trong SGK và trả lời câu hỏi cuối bài. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài “Sấm sét đêm giao thừa”. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Lớp nhận xét HS quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn - Lắng nghe - HS quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam + Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta. + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho các miền Nam kháng chiến, ngày 19 - 5 - 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. + Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt kẻ thù - Lần lượt HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - 3 HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi : +Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,để miền Nam đánh thắng kẻ thù. - Vài HS nêu lại bài học Kĩ thuật: LẮP XE BEN ( T 1) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. 2. KN: Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. 3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, khéo léo khi lắp ghép, biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích của bài học, nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất, cho các công trình xây dựng làm đường. b. Hoạt động 1: - Hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đó? Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết. - Nhận xét bổ sung. b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - Cho HS quan sát hình 2 SGK. - Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? - GV tiến hành lắp các giá đỡ. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK). - Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau. - GV nhận xét, hướng dẫn. * Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK). .* Lắp ca bin: (H5 SGK) c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben. - Kiểm tra sản phẩm. d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các thao tác. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2) HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phân. - HS quan sát. HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK. + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin. - HS thực hiện nhóm 4. - 2 HS lên bảng. - HS cả lớp quan sát. - 1 HS trả lời. HS lên lắp khung sàn xe - HS trả lời. HS lên lắp trục bánh xe trước - Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung. HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống. - 1 HS lên bảng.HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan sát bổ sung. - HS quan sát bổ sung. - 1 HS lên thực hiện. - HS theo dõi. Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. MỤC TIÊU: 1.KT: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp ( ND ghi nhớ). 2.KN: HS làm được BT 1, 2 của mục III. 3 TĐ: HS học tập tích cực. * Giáo dục học sinh: Biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ. Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần luyện tâp. Không cần gọi những từ dùng để nối các vế câu ghép là '' Từ hô ứng" II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ tiết LTVC trước (Nối các vế câu ghép bằng QHT) - GV nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Phần nhận xét, phần ghi nhớ. (GT) c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập1: - Dán bảng phụ lên bảng Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho HS làm bài cá nhân - các em gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. - Gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - GV chấm, chữa bài - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đặt câu với các cặp từ hô ứng đã học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - 1 HS nêu - Cả lớp nhận xét. * 1HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm - Nhận xét bài bạn. * 1 em đọc - Lớp làm vào VBT in, chữa bài b). * 1 em đọc - HS đọc yêu cầu, làm bài - HS nối tiếp nêu bài làm của mình *HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS làm bài tập. Chữa bài a) Mưa càng to, gió càng mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu. - 2 em nhắc lại - HS đặt câu Thứ năm ngày tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1.KT: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 2. KN: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích các hình. * GDHS: Biết vận dụng các KT đã học vào thực tiễn 3. TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - GV nhận xét, cho điểm 2. Giới thiệu bài 3. Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS vẽ hình và ghi các số đo vào hình vẽ 4cm A B 3cm C D 5cm - Chấm chữa bài Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm 1 số bài - Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm Bài 3 - Yêu cầu HS đọc nội dung- yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm 1 số em - Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm. - Chấm chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn? - Về nhà làm VBT toán + VBTNC - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - 2 em nêu. Lớp nhận xét - HS đọc đề, quan sát hình - 1 HS lên bảng – lớp làm vở - Các bước giải: a/ Diện tích HTG ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích HTG BCD là 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) * b/ TSPT của diện tích HTG ABC và diện tích HTG BCD là 6 : 7,5 = 0,8 = 80% ĐS : a/ 6cm2; 7,5cm2 b/ 80% - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của 2 hình tam giác: 72 – 36 = 36( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ và KNP. - HS đọc đề và giải - 1 HS làm bảng- lớp làm vở Bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) ĐS : 13,625 (cm2) Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1.KT: Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật. 2. KN: Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 3.TĐ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh chụp một số đồ vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ - Mời HS đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: a) Chọn đề bài: - Mời HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với b) Lập dàn ý: - Mời HS đọc gợi ý 1 trong SGK. - Mời HS nói đề bài mình chọn. - YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy nháp. - YC học sinh làm bài vào VBT in - Mời học sinh đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2. - YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm, trước lớp - GV nhận xét về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày. Chọn người trình bày hay nhất. 3. Củng cố: - Gọi HS có dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe. - Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra. - 2 HS đọc. - Lớp nhận xét * 2 em nối tiếp đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK. - HS nối tiếp nói đề bài mình chọn. - 2 em đọc gợi ý 2 - HS thảo luận nhóm 4 - trao đổi về dàn ý cho các bạn trong nhóm. - HS trình bày miệng bài văn trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS làm bài - 4-6 em đọc dàn ý của mình, lớp nhận xét * 1 em đọc - HS tập nói trong nhóm. - Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập - Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất. - HS đọc Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1KT: Biết tính diện tích, thể tích HHCN thể tích HLP 2.KN: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức quy tắc tính diện tích, thể tích HHCN, thể tích HLP. 3.TĐ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Củng cố cách tính diện tích, thể tích Bể có dạng hình gì? Kích thước bao nhiêu? - Diện tích kính dùng để làm bể ứng với diện tích nào của HHCN? - Gọi HS nêu cách tính Bài 2: - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích, thể tích của hình lập phương * Bài 3: GT - Hướng dẫn HS cách tính 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - HHCN ; a= 1m ; b= 50cm h= 60cm - Sxq và diện tích một mặt đáy. - HS nhắc lại cách tính a/ 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) 180 + ( 10 x 5) = 230 (dm2) b/ 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c/ 300 x 3 : 4 = 225 (dm3) - Một HS đọc đề toán - 3 HS nhắc lại - 3 HS làm bảng lớp làm vở: a/ 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b/ 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c/ 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3) - HS đọc đề, quan sát hình vẽ a/ Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp Stp của hình N là 9 lần b/ HS tính tương tự và kết luận: Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N. SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 Chủ điểm: “ Ngàn hoa việc tốt” I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, cả lớp để phấn đấu tốt hơn. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu yêu cầu buổi sinh hoạt * Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : + Chuyên cần: Các em đi học chuyên cần, đúng giờ. + Học tập: Làm bài tập đầy đủ, có học bài, chăm học, sôi nổi. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao... + Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác. + Vệ sinh: VS cá nhân sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch. + Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn. - GV nhận xét chung * Hoạt động 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. GV nêu một số nhận định chung. - GV nhận xét về ưu điểm của các m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 5_12526028.doc
Tài liệu liên quan