Có thể nói bệnh dịch hạch đã được
khống chế ở Tây Nguyên và Việt Nam.
Lê Thanh Tùng nghiên cứu giám sát
vật chủ, vector và huyết thanh học của
bệnh dịch hạch tại Lâm Đồng, Trà Vinh,
Đồng Nai, Bình Phước năm 2013, cho
thấy: Bình Phước, Đồng Nai, Lâm Đồng,
Trà Vinh đều thu được bọ chét Xenopsylla
cheopis với tỷ lệ lần lượt là 100%, 100%,
100% và 98,93% [5]. Riêng bọ chét
Xenopsylla astia chỉ thu được ở Trà Vinh
(1,07%). Chỉ số phong phú vật chủ cao
nhất ở Trà Vinh (25%), thấp nhất ở Lâm
Đồng và Đồng Nai (10%). Chỉ số bọ
chét và tỷ lệ nhiễm bọ chét cao nhất ở
Trà Vinh (4,98% và 82,67%), thấp nhất ở
Bình Phước (0,34% và 25%). Tất cả các
mẫu xét nghiệm bằng kỹ thuật ELISA gián
tiếp phát hiện kháng thể IgG kháng F1 đối
với huyết thanh đều âm tính với Yersinia
pestis. Mặc dù các mẫu âm tính với
Yersinia pestis, nhưng các chỉ số phong
phú vật chủ, chỉ số bọ chét và tỷ lệ nhiễm
bọ chét tương đối cao, nên nguy cơ bùng
phát dịch trở lại khi có điều kiện thuận lợi
rất lớn [5].
10 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng các bệnh truyền nhiễm tại khu vực Tây Nguyên (2008 - 2014), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
TH ỰC TR ẠNG CÁC B ỆNH TRUY ỀN NHI ỄM
TẠI KHU V ỰC TÂY NGUYÊN (2008 - 2014)
Nguy n V ăn Chuyên*; Nguy n Tr ng Chính*; Nguy n V ăn Ba**
TÓM T ẮT
Mục tiêu: đánh giá th ực tr ạng các b ệnh truy ền nhi ễm t ại khu v ực Tây Nguyên (2008 - 2014).
Đối t ượng và ph ươ ng pháp: nghiên c ứu h ồi c ứu c ơ s ở d ữ li ệu th ứ c ấp các tr ường h ợp được
báo cáo b ệnh truy ền nhi ễm t ại 4 t ỉnh Đắk L ắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông trong giai đoạn
2008 - 2014. Kết qu ả: các b ệnh truy ền nhi ễm có v ắc xin nh ư b ạch h ầu, ho gà có xu h ướng
gi ảm. M ột s ố b ệnh lây truy ền qua đường hô h ấp nh ư: cúm A/H1N1 xu ất hi ện ở Tây Nguyên
năm 2009 lây lan r ộng kh ắp v ới s ố m ắc/ch ết cao (7018/8); n ăm 2012 xu ất hi ện tr ường h ợp cúm
A/H5N1 trên ng ười. B ệnh quai b ị, th ủy đậu v ẫn có s ố m ắc cao. B ệnh s ốt xu ất huy ết dengue,
dại và tay - chân - mi ệng là 3 b ệnh truy ền nhi ễm có s ố m ắc cao, b ệnh d ại có t ỷ l ệ t ử vong cao nh ất.
Bệnh tay - chân - mi ệng v ẫn xu ất hi ện ở h ầu h ết các tháng trong n ăm. B ệnh d ịch h ạch đã được
kh ống ch ế ở Tây Nguyên t ừ 2003 đến nay. Tình hình nhi ễm HIV/AIDS có xu h ướng gi ảm. Kết lu ận:
đa s ố b ệnh truy ền nhi ễm t ại khu v ực Tây Nguyên t ươ ng đối ổn định trong th ời gian qua.
Trong đó, quai b ị và th ủy đậu có t ỷ l ệ m ắc cao. 3 b ệnh có t ỷ l ệ m ắc và t ử vong cao là s ốt xu ất
huy ết dengue, d ại và tay - chân - mi ệng.
* T ừ khóa: B ệnh truy ền nhi ễm; Tây Nguyên; Giai đoạn 2008 - 2014.
The Status of Infectious Diseases in Central Highland (2008 - 2014)
Summary
Objectives: To assess the status of infectious diseases in the Central Highlands (2008 -2014).
Subjects and methods: Retrospective study based on the secondary reported cases of infectious
diseases in four provinces: Daklak, Gialai, Kontum and Daknong from 2008 to 2014. Results:
Infectious diseases with vaccination such as diphtheria, whooping cough tend to decrease.
Some transmitted diseases through the respiratory tract such as A/H1N1 influenza appeared in
2009 in the Central Highlands with a wide spread of infection/high mortality (7018/8); A/H1N1
influenza appeared in human in 2012. Mumps, chickenpox still had high morbidity. Dengue
fever, rabies and hand - foot - mouth diseases were the infectious disease with high morbidities,
of which rabies ranked the first. Hand - foot - mouth diseases were often presented in almost
months of the year. Bubinic plague has been controlled in the Central Highland since 2003. The
situation of HIV/AIDS tends to decrease. Conclusion: The majority of infectious diseases in the
Central Highland region has been relatively stable in recent years. Among them, the rate of high
morbidity was found in mumps and chickenpox. The dengue hemorrhagic fever, rabies and
hand - foot - mouth diseases had the highest morbidity and mortality.
* Key words: Infectious diseases; Central Highlands; Period 2008 - 2014.
* Học vi ện Quân y
** B ệnh vi ện Quân y 103
Ng i ph n h i (Corresponding): Nguy n Tr ng Chính (chinhvmmu@gmail.com)
Ngày nh n bài: 03/01/2017; Ngày ph n bi n đánh giá bài báo: 16/02/2017
Ngày bài báo đ c đă ng: 20/02/2017
117
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
ĐẶT V ẤN ĐỀ toá n bạ i li ệt và loạ i tr ừ uốn vá n sơ sinh,
nhi ều b ệnh truy ền nhi ễm nh ư bạ ch h ầu,
Trong nh ững n ăm g ần đây v ới sự nỗ
ho gà , viêm nã o Nh ật Bả n có xu h ướ ng
lực không ng ừng c ủa Ngành Y t ế Vi ệt Nam,
giả m rõ rệt; nhi ều vụ dị ch tả , dị ch s ốt xu ất
ph ần l ớn các b ệnh truy ền nhi ễm đã có xu
huy ết, cú m A/H1N1/09 đại dị ch, tay chân
hướng gi ảm: t ỷ l ệ m ắc và t ử vong do b ại
mi ệng... đã đượ c kh ống ch ế hi ệu quả .
li ệt, u ốn ván, th ươ ng hàn, l ỵ, ho gà, viêm
Bên cạ nh nh ững thà nh quả đạt đượ c,
màng não, b ạch h ầu, viêm gan, d ịch h ạch
và s ốt rét đã gi ảm đáng k ể. Vi ệt Nam đã tì nh hì nh b ệnh truy ền nhi ễm v ẫn di ễn biến
bảo v ệ thành công thành qu ả thanh toán ph ức tạ p. Sự gia t ăng dân s ố, thay đổi khí
bại li ệt t ừ n ăm 2000 và lo ại tr ừ u ốn ván hậu, quá trì nh đô thị hó a nhanh, giao l ưu
sơ sinh t ừ n ăm 2005 đến nay [6]. qu ốc t ế, bi ến động dân s ố, tì nh trạ ng nh ập
cư, di c ư, ô nhi ễm môi tr ườ ng, khá ng thu ốc
Tì nh hì nh b ệnh truy ền nhi ễm gây dị ch
và bi ến chủ ng củ a cá c tá c nhân gây bệnh,
trên th ế gi ới di ễn bi ến t ươ ng đối ph ức tạ p
quả n lý vật nuôi, quy trì nh ki ểm dị ch động
trong nh ững n ăm g ần đây. Chỉ tí nh riêng
vật, quy trì nh gi ết m ổ và tiêu thụ th ực
trong 15 năm tr ở lạ i đây, nhi ều dị ch b ệnh
ph ẩm t ừ động v ật v ẫn cò n lỏ ng lẻ o và
mới xu ất hi ện ảnh h ưở ng l ớn t ới s ức
ch ưa hi ệu quả , cù ng v ới thó i quen v ệ sinh
khỏ e con ng ườ i. D ịch cúm A/H5N1 lây t ừ
ch ưa t ốt và nhi ều nguyên nhân khá ch
gia c ầm sang ng ười xu ất hi ện l ần đầu
quan khá c khi ến cho b ệnh truy ền nhi ễm
tiên t ại H ồng Kông n ăm 1997, đến nay đã
dễ dà ng lây lan và ti ếp tụ c là gá nh n ặng
xu ất hi ện t ại 15 qu ốc gia thu ộc châu Á,
sức khoẻ cho c ộng đồng. Nhi ều b ệnh
châu Phi và châu Âu v ới 608 tr ường h ợp
truy ền nhi ễm tr ướ c đây có s ố mắc th ấp,
mắc và 359 tr ường h ợp t ử vong. Trong đó,
nay có nguy c ơ quay tr ở lạ i bù ng phá t
riêng khu v ực Đông Nam Á đã chi ếm
thà nh dị ch [6]. Để góp ph ần tìm hi ểu tình
59,7% s ố m ắc (363 ca) và 71,9% s ố t ử
hình các b ệnh truy ền nhi ễm ở khu v ực
vong (258 ca) c ủa toàn th ế gi ới. D ịch t ả
Tây Nguyên và làm c ơ s ở cho vi ệc d ự báo,
trên th ế gi ới c ũng có xu h ướng t ăng liên
xây d ựng, l ựa ch ọn bi ện pháp phòng, ch ống,
tục trong nh ững n ăm tr ở l ại đây c ả v ề quy
chúng tôi ti ến hành nghiên này nh ằm:
mô và ph ạm vi gây d ịch. Th ống kê c ủa
Đánh giá th ực tr ạng các b ệnh truy ền
WHO cho th ấy, ch ỉ tính riêng giai đoạn
nhi ễm t ại khu v ực Tây Nguyên (2008 - 2014).
2004 - 2008, s ố ca b ệnh t ả trên th ế gi ới đã
tăng 24% so v ới giai đoạn 2000 - 2004 [7].
ĐỐI T ƯỢNG VÀ PH ƯƠ NG PHÁP
Đại Hội đồng Y t ế Thế gi ới đã ban hành
NGHIÊN C ỨU
“Chi ến l ược ch ăm sóc s ức kho ẻ toàn c ầu”
và “ Điều l ệ Y t ế Qu ốc t ế”, trong đó ho ạt 1. Đối t ượng nghiên c ứu.
động giám sát b ệnh truy ền nhi ễm là m ột Báo cáo b ệnh truy ền nhi ễm t ại khu v ực
trong nh ững n ội dung quan tr ọng [7]. Tây Nguyên.
Kết quả giá m sá t ở Vi ệt Nam trong 10 - Địa điểm nghiên c ứu: 4 t ỉnh Tây Nguyên:
năm v ừa qua cho th ấy, Vi ệt Nam v ẫn ti ếp Đắk L ắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông.
tụ c duy trì tốt nh ững thà nh quả về thanh - Th ời gian nghiên c ứu: n ăm 2015.
118
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu. uốn ván khác; li ệt m ềm c ấp; s ởi; quai b ị;
* Thi ết k ế nghiên c ứu: h ồi c ứu s ố li ệu Rubella; cúm A/H5N1; cúm A/H1/N1; b ệnh
từ các báo cáo. do virut Adeno; d ịch h ạch; b ệnh than,
Ghi nh ận các tr ường h ợp được báo xo ắn khu ẩn, tay chân mi ệng, b ệnh do liên
cáo b ệnh truy ền nhi ễm t ại 4 t ỉnh trong giai cầu l ợn ở ng ười.
đoạn 2008 - 2014. * H ạn ch ế trong nghiên c ứu và bi ện pháp
* M ẫu và ph ươ ng pháp ch ọn m ẫu: kh ắc ph ục:
Bệnh nhân: toàn b ộ s ố ca m ắc b ệnh - H ạn ch ế trong nghiên c ứu: nghiên
truy ền nhi ễm c ủa khu v ực Tây Nguyên, cứu ch ỉ s ử d ụng s ố li ệu th ứ c ấp d ựa trên
giai đoạn 2008 - 2014. th ống kê, báo cáo b ệnh truy ền nhi ễm c ủa
khu v ực Tây Nguyên và Trung tâm Y t ế
* Bi ến s ố và ch ỉ s ố trong nghiên c ứu:
Dự phòng 4 t ỉnh Tây Nguyên nên có th ể
Th ống kê tình hình m ắc, ch ết do các bỏ sót BN t ại c ộng đồng.
bệnh truy ền nhi ễm (2008 - 2014): t ả; th ươ ng
hàn; lỵ tr ực trùng; lỵ amíp; tiêu ch ảy; viêm - Bi ện pháp kh ắc ph ục sai s ố: ch ỉ s ử
não do virut; s ốt xu ất huy ết dengue; viêm dụng th ống nh ất ngu ồn s ố li ệu t ừ báo cáo
gan do virut; d ại; viêm màng não; thu ỷ bệnh truy ền nhi ễm c ủa khu v ực Tây Nguyên.
đậu; b ạch h ầu; ho gà; u ốn ván s ơ sinh, * X ử lý s ố li ệu: ph ần m ềm Excel.
KẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ BÀN LU ẬN
1. Th ực tr ạng b ệnh truy ền nhi ễm chung ở Tây Nguyên (2008 - 2014).
Bảng 1: Tỷ l ệ m ắc (M), ch ết (C) các b ệnh truy ền nhi ễm ở Tây Nguyên (2008 - 2014).
TT Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Tên b ệnh M C M C M C M C M C M C M C
1 Th ươ ng hàn 4 0 7 0 1 0 13 0 2 0 0 0 2 0
2 Lỵ tr ực trùng 5.884 1 5.834 1 3.991 0 5.978 0 6.676 0 7.298 0 6.311 0
3 Lỵ amíp 1.196 0 1.225 0 881 0 1.573 0 2.230 0 1773 0 2.099 0
4 Tiêu ch ảy 47.756 0 51.319 0 42.510 0 32.995 0 37.446 3 47.401 0 42.373 0
5 Viêm não do virut 36 4 38 1 34 0 22 1 11 0 8 0 61 3
Sốt xu ất huy ết
1.015 1 1.476 0 13.255 5 483 0 1.891 2 7.764 2 817 0
6 dengue
7 Viêm gan do virut 593 0 469 0 658 0 700 0 1.065 0 1.585 0 542 0
8 Dại 9.520 13 9.007 7 7.820 4 9 7 2 2 3 3 0 0
Viêm màng nào
138 3 6 0 1 0 7 0 0 0 0 0 0 0
9 do nh ồi máu c ấp
10 Th ủy đậu 4.111 0 2.302 0 984 0 2.067 0 1.298 0 1.495 0 2.696 0
11 Bạch h ầu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 2 10 0
12 Ho gà 171 0 33 0 13 0 11 0 26 0 12 0 24 0
13 Uốn ván sơ sinh 14 12 13 5 17 1 7 5 11 8 16 13 17 13
119
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
14 Uốn ván khác 34 1 29 4 22 4 24 0 21 3 18 3 20 4
15 Li ệt m ềm c ấp 5 0 16 0 6 0 21 0 21 0 20 0 15 0
16 Sởi 2 0 365 1 318 0 1 0 0 0 0 0 266 0
17 Quai b ị 1.445 0 1.904 0 1.792 0 1.019 0 1.048 0 935 0 1.219 0
18 Rubeon/rubella 0 0 0 0 0 0 74 0 1 0 10 0 2 0
19 Cúm 83.563 0 91.612 0 65.529 0 53.474 0 61.052 0 60.255 0 55.846 0
20 Cúm A/H5N1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0
Bệnh do virut
0 0 29 0 28 0 12 0 19 0 0 0 0 0
21 Adeno
22 Xo ắn khu ẩn vàng 2 0 3 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
23 Tay chân mi ệng 0 0 0 0 0 0 5215 3 7284 1 2857 0 2609 0
24 Dịch h ạch 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
(Ghi chú: b ệnh d ại t ừ n ăm 2008 - 2010: s ố tiêm phòng b ệnh d ại/s ố t ử vong; t ừ 2011 -
2014: s ố ca m ắc d ại/s ố ca ch ết)
Trong 7 n ăm (2008 - 2014), tình hình b ệnh d ịch khu v ực t ươ ng đối ổn định, s ố ca t ử
vong được ghi nh ận do các b ệnh truy ền nhi ễm th ấp.
Trong 27 b ệnh truy ền nhi ễm được giám sát t ại khu v ực Tây Nguyên, m ột s ố b ệnh
đáng chú ý nh ư: nhóm b ệnh đường ru ột (lỵ tr ực trùng, tiêu ch ảy); nhóm b ệnh hô h ấp
(cúm mùa, cúm AH5N1); nhóm b ệnh có v ắc xin (tiêm ch ủng m ở r ộng); nhóm b ệnh
lây truy ền t ừ động v ật sang ng ười (dại, s ốt xu ất huyết dengue; d ịch h ạch) có t ỷ l ệ cao.
2. Nhóm b ệnh đường ru ột.
60000
51319
50000 47756 47401
42510 42373
37446
40000 32995
30000
20000
5834 5978 7298 6311
5884 3991 6676
1196 1225 881 1573 2230 1773 2099
10000
0
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Lỵ tr ực trùng Lỵ Amip Tiêu ch ảy
Bi ểu đồ 1: Số ca m ắc m ột s ố b ệnh đường ru ột t ại Tây Nguyên (2008 - 2014).
Bệnh tiêu ch ảy luôn có s ố m ắc cao ở t ất c ả các n ăm. B ệnh tiêu ch ảy có s ố ca m ắc
cao nh ất, b ệnh l ỵ amíp và l ỵ tr ực trùng có s ố ca m ắc th ấp h ơn. Trong 7 n ăm (2008 - 2014),
khu v ực Tây Nguyên không ghi nh ận bệnh t ả.
120
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
Cùng th ời điểm, ở các khu v ực khác Bảng 2: K ết qu ả xét nghi ệm cúm A/H1N1.
trong c ả n ước v ẫn ghi nh ận b ệnh t ả, giai
Số Xét (+)
đoạn 2007 - 2011, s ố ca b ệnh t ả cao nh ất Tỉnh bệnh nghi ệm
nhân (PCR) n % Tử
ở mi ền B ắc: 3.477 ca (95,3%); mi ền Trung: vong
01 ca (0,02%); mi ền Nam 170 ca (4,7%) [1]. Kon Tum 604 78 60 76,9 -
3. Nhóm b ệnh hô h ấp. Gia Lai 1.439 550 140 25,5 3
* Cúm gia c ầm A/H5N1 trên ng ười: Đắk L ắk 3.981 741 210 28,3 5
Tr ước đây t ại khu v ực Tây Nguyên Đắk Nông 994 477 127 26,6 -
ch ưa phát hi ện cúm A/H5N1 trên ng ười; Cộng 7.018 1.846 537 29,1 8
Ngày 29 - 2 - 2012 ghi nh ận m ột tr ường
- Có 8 tr ường h ợp t ử vong, xét nghi ệm
hợp đầu tiên nhi ễm virut cúm A/H5N1 (+):
PCR (+), trong đó:
bệnh nhân nam 32 tu ổi, làm ngh ề nông,
+ 3 tr ường h ợp có thai vào tu ần 28,
thôn Trung Hoà, xã Ea Tyh, Ea Kar, Đắk
35, 37.
Lắk được ch ẩn đoán và điều tr ị. Các bi ện
+ 4 tr ường h ợp m ắc các b ệnh m ạn tính
pháp giám sát, phòng ch ống d ịch lây lan
(b ệnh n ền), g ồm:
sang ng ười được ti ến hành ch ặt ch ẽ, d ịch
1 tr ường h ợp b ệnh tim: thông liên nh ĩ,
không ti ến tri ển thêm, các m ẫu xét nghi ệm
mổ tim tr ước đó 2 n ăm.
trên gia c ầm (-). Đến nay ch ưa có tr ường
1 tr ường h ợp ung th ư máu lympho c ấp
hợp nào m ắc thêm t ại khu v ực Tây Nguyên.
(acute lymphoid leukemia).
* Cúm A/H1N1 t ại Tây Nguyên: 1 tr ường h ợp suy tu ỷ (medullar insufficiency).
Dịch được xác định lây lan đến Vi ệt 1 tr ường h ợp viêm th ận m ạn (chronic
Nam vào ngày 31 - 05 - 2009 và xác định nephritis).
xâm nh ập đến Tây Nguyên 24 - 07 - 2009. 1 tr ường h ợp tr ẻ 10 tháng tu ổi không
Các b ệnh nhân đầu tiên là: phát hi ện có b ệnh gì khác.
- H ọc sinh m ột s ố tr ường trung h ọc n ội Điều này g ợi ý cho th ấy b ệnh lý n ền/b ệnh
trú t ại TP. Hồ Chí Minh v ề nhà sau khi các mạn tính kèm theo, có thai trong lúc m ắc
tr ường này ph ải đóng c ửa vì d ịch bùng phát. bệnh là y ếu t ố nguy c ơ làm t ăng độ n ặng
của b ệnh cúm A/H1N1 và d ễ t ử vong.
- Ng ười đi đến các n ước khác hay các Theo th ống kê c ủa Vi ện Vệ sinh Dịch t ễ
tỉnh khác trong n ước, vùng có d ịch tr ở Trung ươ ng v ề các y ếu t ố nguy c ơ t ử
về nhà. vong do cúm A/H1N1/09 đại d ịch, trong
- D ịch lây lan r ộng kh ắp, có 4/4 t ỉnh, số 62 ca t ử vong, 55 tr ường h ợp có c ơ
41/48 huy ện th ị trong khu v ực ghi nhân địa đặc bi ệt, cho th ấy: 67,3% (95%CI =
53,3 - 79,3%) có b ệnh m ạn tính kèm theo;
có d ịch.
25,5% (95%CI = 14,7 - 24,9%) ph ụ n ữ có
- D ịch x ảy ra và lây lan trong tr ường thai; 12,7% (95%CI = 5,3 - 24,9%) tr ẻ em
học, siêu th ị, v ăn phòng, b ệnh vi ện, sau < 5 tu ổi và 1,8% (95%CI = 0,0 - 9,7%)
đó lây lan ph ổ bi ến trong c ộng đồng. ng ười cao tu ổi [6].
121
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
4. Nhóm b ệnh có v ắc xin.
400
350
300
250
200
150
100
50
0
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Bạch h ầu Ho gà Uốn ván s ơ sinh Bại li ệt Sởi
Bi ểu đồ 2: Số ca m ắc b ệnh có v ắc xin ở Tây Nguyên (2008 - 2014).
Nhìn chung, các b ệnh có v ắc xin có xu h ướng gi ảm. Thành qu ả thanh toán b ại li ệt
ti ếp t ục được b ảo v ệ. Tuy nhiên, v ẫn ghi nh ận các tr ường h ợp m ắc s ởi (M/C: 2009:
365/1; 2010: 318/0; 2014: 266/0).
5. Nhóm b ệnh lây truy ền t ừ động v ật sang ng ười.
* B ệnh d ại:
0.35 300
0,32
0.3 250
0.25
200
0.2
150
0.15
0,17
100
0.1 0,1
239,0
0.05 226,0 50
196,0
0 0
2008 2009 2010
Tỷỷ l lệệ tiêm/100.000 tiêm/100000 dân dân T Tửử vong/100000vong/100.000 dân dân
Bi ểu đồ 3: Tỷ l ệ tiêm v ắc xin d ại và ch ết do b ệnh d ại/100.000 dân (2008 - 2010).
Số t ử vong thô: 2008: 13 ca; 2009: 07 ca; 2010: 04 ca.
122
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
10
9
9
8
7
7
6
5
4
3 3
3
2 2
2
1
0 0
0
2011 2012 2013 2014
Mắc Ch ết
Bi ểu đồ 4: Tỷ l ệ m ắc và ch ết do b ệnh d ại (2011 - 2014).
Bệnh d ại là m ột trong nh ững b ệnh truy ền nhi ễm có t ỷ l ệ t ử vong cao. Trong nh ững
năm g ần đây, s ố BN tiêm phòng d ại t ăng nên t ỷ l ệ t ử vong gi ảm do ki ến th ức ng ười dân
về phòng ch ống b ệnh d ại được nâng cao, điểm tiêm phòng nhi ều h ơn.
Cùng th ời điểm, b ệnh d ại ghi nh ận 61 ca t ử vong t ại 12/28 t ỉnh, thành ph ố, đa s ố thu ộc
khu v ực mi ền núi phía B ắc n ăm 2013 [3].
* B ệnh s ốt xu ất huy ết dengue:
Bảng 3: Phân b ố s ốt xu ất huy ết dengue t ại Tây Nguyên (2009 - 2014).
Tỉnh Kon Tum Gia Lai Đắk L ắk Đắk Nông
Năm (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3)
2009 109 29,06 0 337 26,79 0,29 771 44 0 259 59,57 0
2010 1.031 238,4 0 3.565 247,78 0,056 6.443 367,25 0,046 2.216 413,07 0
2011 19 4,38 0 98 7,69 0 225 13,01 0 139 28,39 0
2012 22 5,07 0 663 52,08 0.3 901 51,87 0 306 50,85 0
2013 392 90,0 0 1.814 141,3 0,11 4.940 283,4 0 618 120,7 0
2014 99 22,7 0 219 17,11 0 366 20,97 0 133 26,6 0
(Ghi chú: (1) S ố ca m ắc; (2) T ỷ l ệ m ắc/100.000 dân; (3) T ỷ l ệ ch ết/m ắc)
* B ệnh d ịch h ạnh:
Bệnh d ịch h ạch xâm nh ập vào Vi ệt Nam t ừ 1898 t ại Nha Trang, b ắt đầu ti ến trình
105 n ăm d ịch b ệnh lây lan, ăn sâu, bám r ễ, l ắng d ịu, bùng phát, khu trú t ạo thành một
số ổ d ịch dai d ẳng.
Tại Tây Nguyên, ca b ệnh đầu tiên được ghi nh ận vào n ăm 1947 t ại Sân bay Hòa Bình
(nay là sân bay Buôn Ma Thu ột). D ịch nhanh chóng lây lan ra nhi ều địa ph ươ ng trong
khu v ực (t ừ 1960 - 1975) nhi ều ng ười m ắc, ch ết.
123
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
Sau (1975 - 1990) d ịch bùng phát, xu ất phát d ịch tr ở l ại khi có điều ki ện thu ận l ợi
hi ện ở h ầu kh ắp các địa ph ươ ng. Tây Nguyên rất l ớn [5].
được coi là tr ọng điểm d ịch h ạch. Số m ắc các b ệnh lây t ừ động v ật sang
Sau 1990, d ịch thu h ẹp ch ỉ còn m ột ng ười nh ư than, Leptospira , liên c ầu l ợn
vài ổ d ịch t ại 2 huy ện Đắk Đoa (Gia Lai) ở ng ười không ghi nh ận tr ường h ợp nào
và EaH'Leo ( Đắk L ắk). ở Tây Nguyên trong giai đoạn 2008 - 2014.
Năm 2002, ca b ệnh cu ối cùng ở Tây Tuy nhiên, m ột s ố khu v ực khác v ẫn ghi
Nguyên và Vi ệt Nam được báo cáo. nh ận nh ững b ệnh này: n ăm 2013, b ệnh
Từ 2003 đến nay, không có ca bệnh than ghi nh ận 43 ca ở 2 t ỉnh Điện Biên
dịch h ạch nào được ghi nh ận. Giám sát (38 ca) và S ơn La (5 ca), s ố m ắc r ải rác
trên qu ần th ể v ật ch ủ (g ặm nh ấm và b ọ chét) trong các tháng. B ệnh liên c ầu l ợn ti ếp
truy ền b ệnh t ại các ổ d ịch c ũ t ừ 2005
tục được ghi nh ận ở các t ỉnh đồng b ằng
đến nay không th ấy có m ẫu nào nhi ễm
Bắc b ộ v ới 8 ca t ử vong ở 4 t ỉnh Ninh
Y. pestis.
Bình (3), Thái Bình (2), Nam Định (2),
Có th ể nói b ệnh d ịch h ạch đã được
Phú Th ọ (1). Hoàng Kim Loan và CS ghi
kh ống ch ế ở Tây Nguyên và Vi ệt Nam.
nh ận tình hình nhi ễm Leptospira trên
Lê Thanh Tùng nghiên c ứu giám sát
ng ười (t ừ n ăm 2004 - 2013) và động v ật
vật ch ủ, vector và huy ết thanh h ọc c ủa
gặm nh ấm (2005 - 2013) ở mi ền Nam
bệnh d ịch h ạch t ại Lâm Đồng, Trà Vinh,
Vi ệt Nam. S ử d ụng ph ươ ng pháp xét
Đồng Nai, Bình Ph ước n ăm 2013, cho
th ấy: Bình Ph ước, Đồng Nai, Lâm Đồng, nghi ệm huy ết thanh h ọc MAT v ới hi ệu giá
Trà Vinh đều thu được b ọ chét Xenopsylla ≥ 1:400 được xác định là d ươ ng tính trên
cheopis v ới t ỷ l ệ l ần l ượt là 100%, 100%, ng ười và hi ệu giá ≥ 1:20 được xác định là
100% và 98,93% [5]. Riêng b ọ chét dươ ng tính trên động v ật g ặm nh ấm. K ết
Xenopsylla astia ch ỉ thu được ở Trà Vinh qu ả cho th ấy 48 m ẫu huy ết thanh được
(1,07%). Ch ỉ s ố phong phú v ật ch ủ cao xác định d ươ ng tính trên 1.089 b ệnh
nh ất ở Trà Vinh (25%), th ấp nh ất ở Lâm nhân nghi nhi ễm Leptospira t ừ ch ỉ định
Đồng và Đồng Nai (10%). Ch ỉ s ố b ọ xét nghi ệm c ủa bác s ỹ lâm sàng. Các
chét và t ỷ l ệ nhi ễm b ọ chét cao nh ất ở serovar n ổi tr ội là Bataviae, Hurstbridge
Trà Vinh (4,98% và 82,67%), th ấp nh ất ở
(25,93%), Canicola (9,26%), Cynopterie
Bình Ph ước (0,34% và 25%). T ất c ả các
và Gryppotyphosa (7,41%). Trên qu ần th ể
mẫu xét nghi ệm b ằng k ỹ thu ật ELISA gián
động v ật g ặm nh ấm, bao g ồm các loài
ti ếp phát hi ện kháng th ể IgG kháng F1 đối
với huy ết thanh đều âm tính v ới Yersinia S. murinus, R. norvegicus, R. exulans.
pestis . M ặc dù các m ẫu âm tính v ới R. rattus, R.flavipectus, B. indica cho th ấy
Yersinia pestis, nh ưng các ch ỉ s ố phong tỷ l ệ nhi ễm 7,14% (72/1.009) ở các Serovar:
phú vật ch ủ, ch ỉ s ố b ọ chét và t ỷ l ệ nhi ễm Bataviae (37,5%), Hurstbridge (20,8%),
bọ chét t ươ ng đối cao, nên nguy c ơ bùng Patoc (12,5%), Javanica (11,11%) [4].
124
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
* B ệnh tay chân mi ệng:
1600
1389
1400 1265
1200
1000
785 766
800
577
600
400 347
200 56
0 2 0 0 28
0
Tháng 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11Tháng
1 12
2011 2012 2013
Bi ểu đồ 5: Di ễn bi ến b ệnh tay chân mi ệng theo tháng ở Tây Nguyên (2011 - 2013).
Kết qu ả cho th ấy, b ệnh x ảy ra quanh n ăm, có xu h ướng t ăng nh ẹ t ừ tháng 3, 4 và
tháng 5, sau đó đạt đỉnh vào tháng 9, 10 hàng n ăm. Nghiên c ứu c ủa Phan Công Hùng
và CS v ề b ệnh này t ại khu v ực phía Nam c ũng cho k ết qu ả t ươ ng t ự, s ố ca m ắc/tử
vong qua các n ăm là 5.215/3 (2011); 7.284/1 (2012); 2.857/0 (2013); 2.609/0 (2014) [2].
Theo th ống kê c ủa Vi ện Vệ sinh Dịch t ễ Trung ươ ng, phân b ố ca b ệnh của c ả n ước
năm 2011 cho th ấy: mi ền B ắc 20.529 ca (18%), mi ền Trung 17.116 ca (15%), mi ền Nam
70.261 ca (62%) và Tây Nguyên 5.215 ca (5%) [6].
* HIV/AIDS:
350
313 318
285 286
300 275 273
239
250 227 221
209
200
168
146
150 136 141
108
100
50
0
00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14
HIV m ới AIDS Tử vong
Bi ểu đồ 6: Số nhi ễm m ới HIV/AIDS/TV ở Tây Nguyên hàng n ăm
(đến 31 - 12 - 2014).
125
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2017
Số phát hi ện nhi ễm HIV hàng n ăm có - B ệnh s ốt xu ất huy ết dengue, b ệnh d ại
xu h ướng t ăng d ần, s ố t ử vong có xu và tay - chân - mi ệng là 3 b ệnh truy ền
hướng gi ảm, trong khi đó s ố tr ường h ợp nhi ễm có s ố m ắc cao, trong đó bệnh d ại
chuyển sang AIDS t ăng vào n ăm 2010 - có t ỷ l ệ t ử vong cao.
2012 và có xu h ướng gi ảm vào n ăm - K ết qu ả giám sát b ệnh tay - chân -
2014. C ũng vào n ăm 2012, 10 t ỉnh có s ố mi ệng (2011 - 2013) cho th ấy, b ệnh xu ất
tr ường h ợp xét nghi ệm phát hi ện d ươ ng hi ện ở h ầu h ết các tháng, n ăm 2012 s ố
tính l ớn nh ất, bao g ồm TP. H ồ Chí Minh: mắc t ăng ngay t ừ nh ững tháng đầu n ăm.
2.721 tr ường h ợp (19,26% so v ới t ổng s ố - Bệnh d ịch h ạch đã được kh ống ch ế ở
tr ường h ợp phát hi ện); Hà N ội: 751 tr ường Tây Nguyên t ừ 2003 đến nay.
hợp (5,32%); Điện Biên: 671 (4,75%);
- Tình hình nhi ễm HIV/AIDS có xu h ướng
Ngh ệ An: 556 tr ường h ợp (3,94%); Thái
gi ảm.
Nguyên: 479 tr ường h ợp (3,15%); C ần Th ơ:
422 tr ường h ợp (2,99%); Thanh Hóa: TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
335 tr ường h ợp (2,37%); Yên Bái: 328 tr ường 1. B ộ Y t ế. Atlas các b ệnh truy ền nhi ễm t ại
hợp (2,32%). Các t ỉnh có s ố ng ười nhi ễm Vi ệt Nam giai đoạn 2000 - 2011. Nhà xu ất b ản
HIV phát hi ện trong n ăm 2012 t ăng v ới Y h ọc. 2012.
cùng k ỳ n ăm 2011, bao g ồm Đồng Nai 2. Phan Công Hùng và CS. Đặc điểm d ịch
(0,58%); Đắk L ắk (0,41%), C ần Th ơ (0,32%); tễ c ủa d ịch tay chân mi ệng t ại khu v ực phía
Tây Ninh (0,29%); Bình Định (0,12%); các Nam, n ăm 2010 - 2012. T ạp chí Y h ọc D ự phòng.
tỉnh khác t ăng nh ẹ nh ư Trà Vinh, Lào Cai 2012, t ập XXIII, 10 (146), s ố đặc bi ệt,
[6]. tr.172-180.
3. Nguy ễn V ăn Kính. Tình hình b ệnh truy ền
KẾT LU ẬN nhi ễm giai đoạn 2000 - 2013. Báo cáo t ại H ội
Qua t ổng h ợp, phân tích s ố li ệu v ề tình ngh ị B ệnh truy ền nhi ễm. 2013.
hình các b ệnh truy ền nhi ễm ở khu v ực 4. Hoàng Kim Loan và CS. Leptospira:
Tây Nguyên giai đoạn 2008 - 2014, chúng 10 n ăm (2004 - 2013) kh ảo sát tình hình
tôi có m ột s ố k ết lu ận: nhi ễm trên ng ười và động v ật g ặm nh ấm ở
mi ền Nam Vi ệt Nam. T ạp chí Y h ọc D ự phòng.
- Ti ếp t ục duy trì được thành qu ả c ủa 2012, t ập XXIII, 10 (146), s ố đặc bi ệt.
thanh toán b ệnh b ại li ệt t ừ n ăm 2000 5. Lê Thanh Tùng và CS. K ết qu ả giám sát
đến nay. vật ch ủ, vector và huy ết thanh h ọc c ủa b ệnh
- Các b ệnh truy ền nhi ễm có v ắc xin nh ư dịch h ạch t ại Lâm Đồng, Trà Vinh, Đồng Nai,
bạch h ầu, ho gà có xu h ướng gi ảm. Bình Ph ước n ăm 2013. T ạp chí Y h ọc D ự phòng.
2012, t ập XXIII, 10 (146), s ố đặc bi ệt.
- M ột s ố b ệnh lây truy ền qua đường hô
hấp nh ư: cúm A/H1N1 xu ất hi ện ở Tây 6. Vi ện V ệ sinh D ịch t ễ Trung ương. Tình
hình bệnh d ịch m ới và tái n ổi ở Vi ệt Nam,
Nguyên n ăm 2009 lây lan r ộng kh ắp v ới
2000 - 2011. Báo cáo toàn v ăn H ội ngh ị Khoa
số m ắc/ch ết cao (7018/8); 29,1% s ố m ắc học Toàn qu ốc, H ội Y t ế Công c ộng Vi ệt Nam
(+) v ới EV71; n ăm 2012 xu ất hi ện tr ường lần th ứ 8, tr.1-31.
hợp cúm A/H5N1 trên ng ười. 7. WHO. Global burden of disease: 2004
- B ệnh quai b ị, th ủy đậu v ẫn có s ố m ắc update, World Health Organization, Geneva,
cao. Switzerland. 2008.
126
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_cac_benh_truyen_nhiem_tai_khu_vuc_tay_nguyen_2008.pdf