Tiểu luận Những định hướng và giải pháp cổ phần hóa một bộ phận ở Việt Nam trong thời gian tới

Qua 4 năm thực hiện thí điểm CPH tuy kết quả còn ít, nhưng đã có kinh nghiệm bước đầu cho việc mở rộng CPH trong thời gian tiếp theo. Để đáp ứng nhu cầu bức xúc về vốn của các DNNN và đẩy mạnh CPH, ngày 7/5/1996 Chính Phủ ban hành nghị định 28/CP với những quy định cụ thể, rõ ràng. Vì vậy CPH đã được các cấp các ngành quan tâm hơn trong việc triển khai. Các nổ lực được thực hiện trong thời gian này là:

- Củng cố tổ chức bổ sung thành viên vào ban chỉ đạo CPH ở TW kiện toàn và thành lập các ban chỉ đạo CPH ở các địa phương. Đến 1/1997 đã có ba bộ, một tổng công ty và 8 tỉnh thành phố thành lập ban chỉ đạo CPH, các địa phương khác do ban đổi mới DN kiêm nhiệm hoặc giao cho một tổ chuyên viên giúp việc mở rộng công tác tuyên truyền hướng dẫn, giải thích cho cán bộ, người lao động trong DN hiểu rỏ chủ trương, chính sách CPH DNNN.

Kết quả là đã có hơn 200 DN các tỉnh, TP, tổng công ty 91 đăng ký thực hiện CPH, chiếm trên3% tổng số DNNN. Tính đến tháng 6 năm 1998 cả nước đã chuyển được 25 DNNN thành công ty CP. Điều này cho thấy CPH bước đầu đã đựoc mở rộng. Đã có ba bộ phận tổng công ty và 11 tỉnh TP có DN CPH về quy mô DNNN CPH cũng lớn hơn so với giai đoạn thí điểm: một DN có vốn 120 tỷ đồng trở lên

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Những định hướng và giải pháp cổ phần hóa một bộ phận ở Việt Nam trong thời gian tới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và tinh thần trỏch nhiệm của những người gắn lợi ớch của mỡnh với lợi ớch của doanh nghiệp(DN). Đồng thời cỏc chủ trương của Đảng và nhà nước là nhất quỏn và ngày càng được cụ thể hoỏ về mục tiờu phương thức, đối tượng và giải phỏp CPH. Cho đến nay những thành cụng mà chương trỡnh CPH mang lại khụng phải là ớt. Cỏc DN CPH đều phỏt triển ổn định và cú hiệu quả hơn. Tuy nhiờn thực tiễn cũng chỉ ra khú khăn gõy ra cho cỏc DN sau CP. Trong khuụn khổ bài viết này chỳng ta cựng nhau xem xột bàn về những thực trạng, những thành cụng cũng như mặt chưa đựợc của chương trỡnh CPH DNNN ở nước ta trong thời gian vừa qua. Từ đú cú những cỏi nhỡn đỳng đắn, đề ra những giải phỏp thực hiện trong thời gian tới. NỘI DUNG I. MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG Về CPH DNNN Cơ sở lý luận của phương thức CPH này là áp dụng chế độ phân chia kết quả kinh doanh vừa theo vốn, vừa theo lao động và ngày càng lấy lao động làm chính. Bởi vì theo học thuyết giá trị thặng dư, lợi nhuận là do công nhân sáng tạo ra. Cho nên về mặt đạo lý họ phải được hưởng, hơn nữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải phân chia cho họ để kích thích, tạo động lực và nâng cao trách nhiệm. Nhiều DN TBCN ngày nay cũng đã thực hiện điều này. Tuy nhiên, người lao động được hưởng những lợi nhuận, thì cũng phải chia sẻ trách nhiệm tương ứng khi DN bị lỗ, có như vậy mới công bằng, hợp lý và mới thực sự nâng cao được trách nhiệm làm chủ của họ. Tuy nhiên, cần phải kết hợp thực hiện phân phối vừa theo vốn, vừa theo lao động, bởi vì tình thế mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của nền kinh tế thị trường. 1. Bản chất cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hoỏ DNNN là quỏ trỡnh chuyển đổi doanh nghiệp từ chổ chỉ cú một chủ sở hữu thành cụng ty CP tức là DN cú nhiều chủ sở hữu. CPH là quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu tại DN. Cổ phần hoỏ DNNN là quỏ trỡnh chuyển đổi DNNN thành cổ phần, trong đú Nhà Nước cú thể vẩn giữ tư cỏch là một cổ đụng, tức Nhà Nuớc vẩn cú thể là chủ sở hữu một bộ phận DN. Cổ phần hoỏ DNNN khụng chỉ là quỏ trỡnh chuyển sở hữu Nhà Nước sang sở hữu của cỏc cổ đụng, mà cũn cú cả hỡnh thức DNNN thu hỳt thờm vốn thụng qua hỡnh thức bỏn cổ phiếu để trở thành cụng ty CP. Tuy nhiờn chỳng ta cần phõn biệt CPH và Tư nhõn hoỏ, nú là hai quỏ trỡnh khỏc nhau. Trong những điều kiện nhất định chỳng cú thể cú điểm giống nhau đú là quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu trong DN. mặt khỏc tuỳ vào mức độ chuyển đổi quyền sở hữu đối với vốn và tài sản Nhà Nước trong DN mà quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu cú thể là quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ hoặc CP. Nhỡn bề ngoài CPH: Xỏc định lại mục tiờu, phương hướng kinh doanh nhu cầu vốn điều lệ và chia ra thành CP, đỏnh giỏ lại tài sản của DN, quyết định mức vốn cần nắm giữ và rao bỏn rộng rải phần cũn lại. Qua đú làm thay đổi lại cơ cấu sở hữu, huy động thờm vốn, xỏc lập cụ thể những người tham gia làm chủ DN, được chia lợi nhuận và chuyển DNNN thành cụng ty CP thuộc sở hữu cổ đụng và chuyển sang hoạt động theo luật DN. Song để hiểu rỏ thực chất của CPH, cần thấy rằng trong cụng ty CP, trờn cơ sở vốn điều lệ được chia ra thành nhiều phần thỡ quyền lợi và trỏch nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng phõn ra thành những đơn vị cú cấu xỏc định tương ứng với cơ cấu sở hữu. Do đú, sở dĩ CPH cú thể nõng cao hiệu quả của DNNN là do qua CPH cơ cấu sở hữu của DN được thay đổi, dẩn tới cơ cấu và cơ chế thực hiện quyền lợi và trỏch nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng thay đổi theo. Từ đú tạo ra một cơ cấu động lực mới mạnh mẻ hơn đồng thời chuyển DN sang vận hành theo cơ chế quan lý mới tự chủ, năng động hơn, nhưng giỏm sỏt rộng rải và chặt chẻ hơn. Cho nờn thực chất CPH núi chung chớnh là giải phỏp tài chớnh và tổ chức, dựa trờn chế độ CP nhằm đổi mới cơ chế phõn chia quyền lợi và trỏch nhiệm gắn chặt với kết quả KD của DN. 2. Sự cần thiết của cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà Nước Trờn thế giới từ những năm 70 của thế kỹ XX đó diển ra quỏ trỡnh giảm bớt sự can thiệp của Nhà Nước vào nền kinh tế thụng qua tư nhõn hoỏ và CPH DNNN. Đến những năm 90 quy mụ tư nhõn hoỏ và CPh DNNN đó diển ra chưa từng thấy, trở thành hiện tượng phổ biến nguyờn nhõn, cơ sở của hiờn tượng này là do: + Cỏc DNNN phỏt triển tràn lan, lại khụng được quản lý và tổ chức tốt, quản lý kinh tế theo kiểu hành chớnh qua nhiều cấp trung gian, hệ thống kế hoạch, tài chớnh cứng nhắc, thiếu khả năng nhạy bộn thớch ứng với nền kinh tế thị trường. Sự độc quyền của Nhà Nuớc được bảo vệ. Hoạt động sản xuất kinh doanh bị mất động lực dẩn đến hiệu quả thấp. + Do hoạt động kộm hiệu quả nờn cỏc DNNN trở thành gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà Nước, dẩn đến ngõn sỏch Nhà Nước bị thiếu hụt. + Do cú thay đổi quan điểm về vai trũ của Nhà Nước từ chổ nhấn mạnh vai trũ của khu vực kinh tế Nhà Nước đến chổ coi trọng kinh tế tư nhõn và vai trũ tự điều tiết của kinh tế thị trường. Quan điểm này đó làm thay đổi tư duy kinh tế của chớnh phủ. CPH DNNN là một giải phỏp mà hầu hết cỏc nước coi trọng, cũng bắt nguồn từ sự thay đổi quan điểm trờn. + Và sức hấp dẩn từ những thay đổi của cỏc cụng ty CP mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn rỏ rệt và vai trũ hết sức to lớn trong sự phỏt triển kinh tế xó hội đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường. Cổ phần hoỏ DNNN liờn quan chặt chẻ tới việc sở hữu cỏ nhõn khụng chỉ trong chế độ TBCN mà cả trong chế độ XHCN. Suy cho cựng CPH DNNN là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất xó hội hoỏ và nền kinh tế thị trường phỏt triển. Việc chuyển cỏc DNNN sang CPH là một quỏ trỡnh khỏch quan khụng phải do ý muốn chủ quan của bất kỳ thể chế chớnh trị hoặc cỏ nhõn nào và đõy là một quyết định đỳng đắn là giải phỏp hợp lý và cần thiết đối với một bộ phận DNNN. 3. Mục tiờu của cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Việc chuyển DNNN sang cụng ty CP, ngoài việc huy động thờm vốn của xó hội để tăng cường năng lực tài chớnh thỡ mục tiờu của CPH là nhằm sử dụng cú hiệu quả vốn, tài sản của Nhà Nước, nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của cỏc DNNN, thụng qua việc thay đổi cơ cấu sở hữu, tạo động lực mới, chuyển DNNN sang phương thức quản lý mới năng động và chặt chẻ hơn. Sự nhất quỏn trong mục tiờu CPH một bộ phận DNNN là sử dụng vốn huy động được để đổi mời cụng nghệ, tạo thờm cụng ăn việc làm. Gúp phần quan trọng vào việc thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới phỏt triển nền kinh tế thị trường nõng cao khả năng cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế núi chung và bộ phận DNNN núi riờng. II. THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM. 1.Tiến trỡnh cổ phần hoỏ. Nhận thức được chủ trương CPH một bộ phận DNNN là một sự cần thiết và đỳng đắn. Ngay từ đầu thập niờn 90 Đảng đó cú chủ trương chuyển một bộ phận DNNN thành cụng ty CP. Tiến trỡnh này được thực hiện cụ thể: Nghị quyết hội nghị trung ương Đảng khoỏ VII(thỏng 11/1991)nờu rừ “Chuyển một số DN quốc doanh cú điều kiện thành cụng ty CP và thành lập một số cụng ty quốc doanh CP mới, phải làm thớ điểm chỉ đạo chặt chẻ, rỳt kinh nghiệm chu đỏo trước khi mở rộng phạm vi thớch hợp”. Nghị quyết hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoỏ VII (thỏng 11/1994) đó nờu mục đớch: CP DNNN để thu hỳt thờm vốn tạo thờm động lực ngăn chặn những tiờu cực thỳc đẩy DNNN làm ăn cú hiệu quả. Nghị quyết của bộ chớnh trị về tiếp tục đổi mới để phỏt huy vai trũ chủ đạo của DNNN (số 10/ NQ-TW ngày 17/3/1995) đó bổ sung thờm về phương trõm tiến hành CPH tỷ lệ bỏn CP cho người trong và ngoài DN. Thực hiện từng bước vững chắc CPH một bộ phận DNNN khụng cần giữ 100% vốn. Mục tiờu giữ vững định hướng XHCN của CPH DNNN và phõn loại DNNN để CPH đó đựoc bổ sung trong kết luận của bộ chớnh trị về kế hoạch phỏt triển KT-XH 5 năm: 1996-2000 (số 31 BBK/BTC ngày 12/9/1995). Trên cơ sở đánh giá tiến hành CPH, ngày 4/4/1997 bộ chính trị ra thông báo 63/TB-TW : Yêu cầu các cấp uỷ đảng và chính quyền phải quán triệt và tuyên truyền giải thích trong nhân dân chủ trương, chính sách của Đảng về CPH DNNN có chính sách khuyến khích người lao động tại DN CPH mua CP. Tiến trình phân loại DNNN để lựa chọn DNCP, áp dụng các hình thức đa dạng, phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Về việc phân loại DN công ích và DN kinh doanh, xác định danh mục loại DN cần giữ 100% vốn Nhà Nước và DN không cần giữ 100% vốn Nhà Nước cần lập kế hoạch CPH để tạo động lực phát triển thúc đẩy làm ăn có hiệu quả. Điều này đã được nêu lên trong hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành TW khoá 8 (12/1997). Từ trên ta thấy do sự nhất quán và ngày càng cụ thể hoá về mục tiêu, phương thức và giải pháp đối tượng CPH. Ngoài ra Đảng Chính Phủ đã từng bước có các văn bản chỉ đạo tổ chức CPH thể hiện tính chặt chẻ thống nhất và quan tâm. Tiến trình CPH DNNN trải qua 3 giai đoạn chính: 1.1. Giai đoạn thí điểm CPH(từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996). Ngay từ những năm đầu của thập kỹ 80, Đảng và Nhà Nước đã chú trọng cải tiến quản lý DNNN, coi đây là nhiệm vụ có tính quyết định để thúc đẩy kinh tế Nhà Nước phát triển. Tuy nhiên sau 5 năm kể từ khi chủ trương CPH DNNN đựơc khởi xướng (từ năm 1987 đến 1992) vẩn không triển khai được đơn vị nào. Nhằm tiếp tục cải cách DNNN và giải quyết các vấn đề nêu trên, ngày 8/6/1992 chủ tich hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ Tướng Chính Phủ) ra quyết định số 002/CT, chỉ đạo tiếp tục triển khai việc tiến hành CPH DNNN bằng việc thí điểm chuyển một sổ DNNN thành công ty CP. Đây là thời gian được coi là cái mốc để nước ta bước vào giai đoạn CPH DNNN. Thực hiện quyết định này, chỉ thị 84/TTG ngày 4/3/1993 Thủ Tướng Chính Phủ đã chọn 7 DN đồng thời giao nhiệm vụ cho mổi Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW chọn từ 1 đến 2 DN để tiến hành thí điểm CPH. Các quyết định, chỉ thị trên có nội dung chính như sau: Xác định rõ sự khác biệt giữa CPH DNNN với tư nhân hoá DNNN. Mục tiêu thí điểm CPH DNNN: Chuyển một phần sở hữu Nhà Nước thành sở hữu các cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất KD, huy động được một lượng vốn nhất định cả trong và ngoài nước. Điều kiện để DNNN có thể được chọn để CPH thí điểm: Có quy mô vừa (vốn từ 500 đến 1 tỷ). DN đang KD có lãi hoặc trước mắt đang gặp khó khăn nhưng có triển vọng hoạt động tốt. Hình thức thí điểm CPH DNNN bán CP cho người lao động trong DN, bán CP cho các cá nhân kinh tế và tổ chức xã hội trong nước. Ưu đãi đối với người lao động trong DNNN CPH. Và cơ quan chủ trì thí điểm CPH là Bộ tài chính. Đến 31/12/1993 cả nước ta đã có hơn 30 DN đăng ký thực hiện thí điểm CPH. Cuối cùng Chính Phủ chỉ chọn 7 DN làm thí điểm. Tuy vậy trong quá trinh xây dựng đề án 7 DN được chính Phủ chọn được xin rút lui hoặc không được tiếp tục do không đủ điều kiện để CPH hiệu quả. Do đó đến tháng 4/1996 sau hơn 5 năm kể từ khi có quyết định số 143/HDBT cả nước chỉ có năm DNNN được chuyển thành công ty CP; 2/61 tỉnh thành phố và 3/7 bộ có DNNN được CPH đó là: • Công ty đại lý liên hiệp vận chuyển (Tổng công ty hàng hải Bộ giao thông) CPH xong tháng 7/1993. • Công ty cơ điện lạnh(Sở công nghiệp TPHCM)cổ phần hoá xong tháng 10/1993. • Nhà máy dày Hiệp An Bộ công nghiệp (Bộ công nghiệp) cổ phần hoá xong tháng 10/1994. • Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc (Bộ nông nghiệp). • Công ty xuất nhập khẩu (Tỉnn Long an) CHP xong tháng 7/1995. Tuy nhiên 5 DN đã chuyển sang công ty CPH đều là những DNNN mới thành lập có quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong những lĩnh vực ít quan trọng. Việc triển khai thí điểm CPH còn quá chậm, không đạt được yêu cầu mong muốn. Đây là giai đoạn đầy khó khăn vì cơ chế vận hànhcủa công ty CP và CPH là một vấn đề rất mới ở Việt Nam 1.2. Gia đoạn mở rộng CPH (từ 5/1996 đến 6/1998). Qua 4 năm thực hiện thí điểm CPH tuy kết quả còn ít, nhưng đã có kinh nghiệm bước đầu cho việc mở rộng CPH trong thời gian tiếp theo. Để đáp ứng nhu cầu bức xúc về vốn của các DNNN và đẩy mạnh CPH, ngày 7/5/1996 Chính Phủ ban hành nghị định 28/CP với những quy định cụ thể, rõ ràng. Vì vậy CPH đã được các cấp các ngành quan tâm hơn trong việc triển khai. Các nổ lực được thực hiện trong thời gian này là: Củng cố tổ chức bổ sung thành viên vào ban chỉ đạo CPH ở TW kiện toàn và thành lập các ban chỉ đạo CPH ở các địa phương. Đến 1/1997 đã có ba bộ, một tổng công ty và 8 tỉnh thành phố thành lập ban chỉ đạo CPH, các địa phương khác do ban đổi mới DN kiêm nhiệm hoặc giao cho một tổ chuyên viên giúp việc mở rộng công tác tuyên truyền hướng dẫn, giải thích cho cán bộ, người lao động trong DN hiểu rỏ chủ trương, chính sách CPH DNNN. Kết quả là đã có hơn 200 DN các tỉnh, TP, tổng công ty 91 đăng ký thực hiện CPH, chiếm trên3% tổng số DNNN. Tính đến tháng 6 năm 1998 cả nước đã chuyển được 25 DNNN thành công ty CP. Điều này cho thấy CPH bước đầu đã đựoc mở rộng. Đã có ba bộ phận tổng công ty và 11 tỉnh TP có DN CPH về quy mô DNNN CPH cũng lớn hơn so với giai đoạn thí điểm: một DN có vốn 120 tỷ đồng trở lên… 1.3 giai đoạn thúc đẩy CPH (từ tháng 7/1998 đến hiện nay) . Từ kinh nghiệm CPH các giai đoạn trước, để hoàn thiện một bước về cơ chế chính sách và đẩy mạnh hơn nữa chính sách CPH DNN, Chính Phủ đã tiếp tục ban hành các nghị định và chỉ thị mới đồng thời với các văn bản và thông tư hướng quy trình CPH một cách rõ ràng và đầy đủ hơn. Cùng với những đổi mới nêu trên, công tác tuyên truyền vận động và tổ chưc thực hiện CPH cũng đựoc tăng cường. Chính Phủ có biện pháp chỉ đạo sát sao như giao chỉ tiêu CPH cho các bộ, các địa phương, tổng công ty 91 và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, tích cực giả quyết khó khăn vướng mắc, phát hiện vấn đề mới phát sinh. Chỉ trong 6 tháng cuối năm 1998 đã có 90 DNNN được CPH gấp 3 lần so với kết quả của cả thời gian trước đó. Năm 1999 được xem là năm “bội thu” của công cuộc CPH DNNN đã CP được 250 DN. Đến hết năm 1999 đã có 7 bộ, ngành 10 tổng công ty, 41 tỉnh TP trực thuộc TW có DN CPH. Hà Nội, TPHCM, Nam Định, Thanh Hoá, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là các đơn vị CPH mạnh nhất. Trong số các đơn vị đã CPH có 11.9% số công ty có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng, 52.3% số vốn dưới 5 tỷ đồng. Nếu phân theo cấp quản lý thì 71.8% trực thuộc các địa phương, 19% trực thuộc bộ nghành và 9.2% trực thuộc tổng công ty 91 phân theo lĩnh vực: CN và XD 44.6%; Dịch vụ thương mại 41%; Nông nghiệp 2.7% Và thuỷ sản 1.6%. Đây là một kết quả vui đáng kích lệ trong tiến trình CPH DNNN. Sang năm 2000 thì việc CPH chỉ đạt 26% kế hoạch tức chỉ CPH đựoc 155 DN và bộ phận DN. Tới năm 2005 cả nước đã CPH được 724 DNNN hiệu quả kinh tế của các DN sau CPH đã tăng lên rõ rệt. Năm 2006 nhiều DN có quy mô lớn của DNNN tiếp tục được CPH hình thành một số tập đoàn kinh tế. Nhìn chung chương trình CPH đến nay thực tế đã chứng minh là rất đúng đắn, có tác dụng rõ rệt nâng cao hiệu qủa DNNN. Tuy nhiên quá trình CPH cũng mang nhiều khâu phức tạp nên cũng rất cần sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà Nước. 2. Thành tựu cổ phần hoá một bộ phận DNNN ở Việt Nam. Sau hơn 13 năm thực hiện chủ trương CPH DNNN, cho đến năm 2005 đã có 2242 DN được CP chỉ tính riêng năm 2001- 2004 đã có 1654 DN và mộ bộ phận DNNN được trong số 2242 DNNN đã cổ phần, phân loại số DNNN có số vốn bé hơn 5 tỷ đồng chiếm 59.2%, từ 5-10 tỷ đồng là 22.3% hơn 10 tỷ đồng là 18.5%. Nhìn chung các DN CP đều phát triển ổn định và hoạt động có hiệu quả hơn. Tong đó các DN ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng chiếm 65.5% với 1469 DN, các DN thuộc các ngành thương mại, dịch vụ chiếm 28.7% với 643 DN, DN thuộc ngành nông lâm ngư nghiệp 5.3% với 130 DN các DN thuộc công ty 90 và 91 chiếm 8.5% vói 191 DN, các DN địa phương với 1473 DN, DN các bộ ngành TW chiếm 25.8% với 578 DN. Một vài năm trở lại đây thực hiện mở rộng diện tích và quy mô CPH nên đã triển khai thực hiện một số DN có giá trị lớn hàng nghìn tỷ đồng, vốn Nhà Nước lên tới hàng trăm tỷ đồng như: Công ty sữa Việt Nam( có giá trị DN lên tới 2500 tỷ đồng, Vốn Nhà Nước 1500 tỷ đồng). Nhà máy điện Sông hinh (giá trị 2114 tỷ đồng, vốn nhà nước 1253 tỷ đồng). Qua khảo sát 559 DNNN đã CPH hơn một năm cho thấy có tới 87.53% khẳng định kết quả của DN sau CPH: Ngay trong năm đầu tiên CPH doanh thu của DN tăng 13%,lợi nhuận sau thuế tăng 48.8%. Điều này cho thấy đã có tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động của DN. Có thể nói tiến trình CPH đã đạt được mục tiêu đề ra: CPH đã tạo ra loại hình DN có nhiều chủ sở hữu bao gồm: Nhà Nước, ngưòi lao động trong DN các cổ đông ngoài DN, trong đó người lao động trở thành người chủ thực sự ,phần vốn góp của mình trong công ty CP và cổ đông ngoài DN phần lớn các nhà đầu tư chiến lược có tiềm năng đã tạo ra động lực mở rộng thị trường, tăng thêm tiềm lực tài chính cho hoạt động SXKD của công ty CP. Với 2242 DN đã thực hiện CPH trong cơ cấu vốn điều lệ thì chủ sở hữu nhà nước nắm giữ 46.5%, người lao động trong DN nắm giữ 38.10% và các cổ đông của DN nắm giữ 18.4%. Đối với những DNCP nhiều năm đã đi vào hoạt động ổn định, tốc độ tăng trưởng của DN được duy trì, doanh thu bình quân tăng 23.6%, lợi nhuận trước thuế tăng 9.4%, lợi nhuận sau thuế tăng 54.4%. Một số DN có doanh thu tăng cao như công ty CP đại lý liên hiệp vận chuyển : 1.3 lần, công ty Kymdan: 11.2 lần. Công ty CP thực sự là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất trong việc cơ cấu lại DNNN, tạo cho DNNN có cơ cấu thích hợp quy mô lớn tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Từ chỗ DNNN rất phân tán, dàn trải trong tất cả các ngành, lĩnh vực nay đã tập trung vào 39 ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, trong đó nhiều ngành, lĩnh vực Nhà Nước cần chi phối để làm công cụ điều tiết vĩ mô. Cổ phần hoá đã huy động thêm vốn của XH đầu tư vào phát triển sản xuất KD. Quá trình CPH giai đoạn vừa qua đã huy động 12.411 tỷ đồng của các tổ chức, cá nhân trong XH để đầu tư vào SX kinh doanh. Mặt khác nhà nước cũng thu lại 10.169 tỷ đồng để đàu tư vào phát triển của nền kinh tế đất nước. CPH tạo cho DN cơ chế quản lý năng đông hiệu quả, thích nghi với nền kinh tế thị trường tạo điều kiện về pháp lý và vật chất cho người lao động nâng cao vai trò làm chủ trong DN. Vốn điều lệ bình quân tăng 44%, doanh thu bình quân tăng 23.6%, lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 24.9%, thu nhập của người lao động tăng 12%, cổ tức được chia bình quân 17.11%. Năng suất lao động bình quân tăng 18.3%. Mức nộp ngân sách bình quân của các DN tăng 24.9%. Đầu tư tài sản cố định tăng 11.5%. Lương bình quân DN tăng 11.4%. Tất cả điều này khẳng định hiệu quả của việc chuyển đổi DNNN thành công ty CP. Một trong những lợi ích sau CPH các DN phát triển sản xuất KD tạo thêm công ăn việc làm, thu hút thêm lao động. Số lao động trong các DN CPH tăng bình quân 3.6%. Việc CPH đã tác động tích cực đến người lao động do lợi ích của họ đã gắn với lợi ích của công ty. CPH tạo cho DN cơ chế quản lý năng động, hiệu qủa thích nghi với nền kinh tế thị trường tạo điều kiện về pháp lý và vật chất cho người lao động nâng cao vai trò làm chủ DN. Theo nghiên cứu khảo sát các DN sau CPH của bộ kế hoạch và đầu tư, cho thấy cán bộ quản lý và ngưòi lao động đã thực sự gắn bó với DN, nhờ vậy mà hiệu quả tăng lên: có 96% số DN cho rằng cán bộ quản lý đã quan tâm nhiều hơn đến hiệu quả sản xuất KD, 88% số DN khẳng định kết quả sản xuất của người lao động đã tăng lên. Có 85% DN cho rằng sau CPH cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực SX của DN đã đựoc khai thác triệt để hơn, sử dụng tốt hơn và tiết kiệm hơn. Đối với Nhà Nước việc CPH giúp ở hữu Nhà Nước bước đầu được cấu trúc lại theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nước. 3. Hạn chế của CPH bộ phận DNNN và nguyên nhân. 3.1. Hạn chế. Bên cạnh những kết quả khẳng định tính đúng đắn của chủ trương CPH DNNN cũng còn rất nhiều hạn chế, khó khăn của DN sau CPH. Từ thực tiễn hoạt động có thể nêu lên một số hạn chế: - Số lượng DN CPH tuy có tăng lên đáng kể nhưng so với nhu cầu đổi mới vẫn còn hạn chế, tốc độ CPH vẫn còn chậm. Thời gian thực hiện kéo dài. - Vốn Nhà Nước ở những DNNN còn ít đã cổ phần còn quá ít chiếm 8.2% trong tổng số vốn Nhà Nước hiện có tại DNNN. Việc chỉ huy động vốn trong quá trình CPH DNNN còn chưa nhiều mới chỉ chiểm 53.4% so với vốn điều lệ. - Các DN CPH hầu hết là các DN vừa và nhỏ diện tích đất đai và nhà xưởng không thay đổi nhiều. Quyền sử dụng chưa rõ ràng, chưa giải quyết dứt điểm quyền và nghĩa vụ đất đai có liên quan trước khi đăng ký hoạt động dưới hình thức công ty đã gây khó khăn trở ngại. Các DN bị lúng túng trong quy hoạch, bố trí dây chuyền sản xuất, hoạt động SNKD như xây dựng cơ sở hạ tầng, không thể sử dụng quyền sử dụng đất để vay vốn. - Sau CPH việc chuyển giao đăng ký chưa được dứt điểm do trước CP là thành viên của tổng công ty dẩn đến sở hữu tài sản không rõ ràng gây nên vướng mắc để DN muốn mở rộng KD, hợp tác. - Với mô hình công ty CP các DN rất thiếu vốn theo khảo sát các DN đã CPH có 1732 DN(chiếm 58%) vốn dưới 5 tỷ đồng. - Sự phân biệt đối sử đối với các DN sau CPH được thể hiện qua các điều khoản tín dụng, thế chấp, cầm cố tài sản. Hầu hết các DN sau CP còn rất lúng túng, bị động trong việc khai thác tìm nguồn vốn cho hoạt động SXKD. Đây là vấn đề đòi hỏi sự quan tâm của Nhà Nước. - CP Nhà nước trong các DN CPH chiếm tỷ lệ cao, do đó đội ngũ cán bộ quản lý chủ yếu vẫn là đội ngũ cán bộ quản lý của DN trước CPH nên còn nhiều bất hợp lý. - CPH DNNN là công việc mới mẻ, phức tạp, các văn bản ban hành còn thiếu đồng bộ, quy trình triển khai phức tạp, nhiều mặt chưa hợp lý. - Chưa có môi trường thật sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 3.2 Nguyên Nhân. Những bất cập, hạn chế trên có nhiều nguyên nhân, song chủ yếu là do sự thiếu đồng bộ của các chính sách liên quan đến CPH DNNN, thiếu đồng bộ của cả quá trình CPH, từ việc xác định vốn, tài sản DN, giả quyết lao động nhàn rỗi, nâng cao kiến thức làm chủ DN đối với người lao động đến việc lựa chọn cán bộ quả lý DN thiếu đồng bộ giữa các chính sách CPH và sau CPH đối với các DN. Ngoài ra, đó là các nguyên nhân nằm ngay trong nội bộ tại các DN CPH. Trước hết là tình trạng tài chính nhập nhèm. Giá trị DN cũng là một vấn đề, hầu hết các DN giá trị được phản ánh trên giấy tờ khác xa với thực tế của DN. Và một nguyên nhân quan trọng là do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp. - Một số công ty CP có kết quả sản xuất kinh doanh đi xuống, lĩnh vực KD không có điều kiện phát triển . III. Những định hướng và giải pháp CPH một bộ phận trong thời gian tới. Để khắc phục những hạn chế, tiếp tục hoàn thành mục tiêu CPH một bộ phận DNNN một cách vững chắc, tạo điều kiện cho các DN sau CPH hoạt động có hiệu quả 1 cách bền vững hơn cần thiết phải hoàn thiện môi trường hoạt động kinh doanh của các DN CPH. - Cần có chính sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho các DN sau CPH hoạt động được ổn định và phát triển. Đặc biệt là các chính sách liên quan đến tài chính DN như tín dụng, thuế, xuất nhập khẩu. - Chuyển sang chức năng quản lý CP Nhà Nước trong các DN CPH từ các Bộ, ngành, địa phương sang tổng công ty đầu tư và kinh doanh Nhà nước. Như vậy sẻ tránh được bị động, lúng túng như hiện nay, đồng thời tạo cơ sở cho việc đổi mới công tác cán bộ trong các DN CPH. - Xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa DNNN và các DN sau CP trong các chính sách và thực hiện thống nhất chính sách về đất đai, tài sản, tín dụng, đầu tư… Tạo lập môi trường bình đẳng trong hoạt động cho mọi loại hình DN trong đó có DNCP, thực hiện theo phương châm “Các loại hình DN, thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật trong cạnh tranh trên thị trường”. - Quy định rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan nhà nước ở các ngành, các cấp trong việc cung cấp thông tin, phổ biến chính sách và đặc biệt là giải nhanh, dứt điểm các vướng mắc của DN sau CPH. - Tập trung giai quyết dứt điểm về quyền sử dụng đất, tài sản cho các DN sau CPH. - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn đối với công tác CPH DNNN cũng như đối với các hoạt động của DN sau CPH. Như xây dựng phương án CPH, đầu tư cổ phần, lựa chọn cán bộ lãnh đạo. DN cổ phần, các dịch vụ, phát hành chuyển nhượng cổ phiếu. - Có các biện pháp tuyên truyền, giải thích cho người lao động nhận thức được đúng đắn, đầy đủ về quyền lợi, trách nhiệm của họ đối với DN sau CPH. - Với các DNNN đang CPH, thực hiện các biện pháp khoanh nợ, xõa lãi, xử lý tốt các vấn đề về tài chính. Ngoài ra còn thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với các DN kinh doanh kém hiệu quả. Phát triển, hoàn thiện các yếu tố kinh tế thị trường như phát triển các thành phần kinh tế. Tạo lập đồng bộ các loại thị trường và quan trọng là hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô. Điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế thị trường, đồng thời phải hướng dẩn, kiểm tra nhằm bảo đảm thực hiện nghiêm túc các luật đã ban hành. Sửa đổi, bổ sung một số các cơ chế chính sách tạo thuận lợi cho CPH DNNN. Đổi mới các biện pháp mang tính kỹ thuật và kinh tế, làm tốt công tác tổ chức bộ máy chuyển trách nhiệm CPH DNNN. Xây dựng chương trình tổng thể Quốc Gia về CPH đồng thời phải quan tâm hỗ trợ các DN trước và sau CP. Kết Luận Trong tình hình hiện nay ở nước ta ,vấn đề cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước đang được đặt ra một cách cơ bản và cấp bách đối với lý luận và thực tiễn đổi mới khu vực kinh tế nhà nước và chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự định hướng của nhà nước. Sự trình bày khái quát trên đây về những vấn đề cơ bản của cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước, với mục đích góp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc72962.DOC
Tài liệu liên quan