Tiểu luận Sản xuất bền vững và vai trò của nó trong đánh giá đất đai
+Các phương diện của sản xuất bền vững
Phương diện kinh tế
Phương diện xã hội
Phương diện tài nguyên - môi trường
Phương diện khả thi
+Phương diện kinh tế
sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao nhưng không bị suy giảm đột biến về tăng trưởng và hiệu quả sản xuất.
có độ linh hoạt cao với biến động thị trường
đảm bảo tính đồng bộ trong khu vực nông lâm ngư nghiệp và toàn nền kinh tế.
+Phương diện xã hội
đảm bảo công bằng xã hội
rút ngắn khoảng cách phân hoá về thu nhập và phát triển của dân cư trong khu vực nông thôn và giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị.
22 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Sản xuất bền vững và vai trò của nó trong đánh giá đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Seminar Sản xuất bền vững là như thế nào? Vai trò quan trọng như thế nào trong đánh giá đất đai?. Sản xuất bền vững Sản xuất + Bảo tồn Bền vững Bảo tồn: Môi trường đất. Môi trường nước, không khí. Môi trường sinh thái. - Đảm bảo nhu cầu nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản. - Góp phần cải thiện môi trường và tài nguyên không tái tạo. - Duy trì hiệu quả kinh tế của sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân. Một nền sản xuất bền vững bao gồm các biện pháp và giải pháp nhầm: Các phương diện của sản xuất bền vững Phương diện kinh tế Phương diện xã hội Phương diện tài nguyên - môi trường Phương diện khả thi Phương diện kinh tế sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao nhưng không bị suy giảm đột biến về tăng trưởng và hiệu quả sản xuất. có độ linh hoạt cao với biến động thị trường đảm bảo tính đồng bộ trong khu vực nông lâm ngư nghiệp và toàn nền kinh tế. Phương diện xã hội đảm bảo công bằng xã hội rút ngắn khoảng cách phân hoá về thu nhập và phát triển của dân cư trong khu vực nông thôn và giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị. Phương diện tài nguyên - môi trường tài nguyên ít suy giảm hoặc suy giảm ở mức độ có thể kiểm soát hoặc tái tạo được vấn đề môi trường phát sinh không ảnh hưởng lớn đến đến phát triển và chất luợng sống, có thể hạn chế trong tương lai. Phương diện khả thi sản xuất bền vững phải được người sản xuất chấp nhận thực hiện. Vai trò của sản xuất bền vững trong đánh giá đất đai: Đóng vai trò quan trọng trong chính sách phát triển của vùng cần đánh giá là căn cứ để xác định các yêu cầu cần thay đổi trong đánh giá đất đai so với hiện trạng của vùng. Tính bền vững là một trong nhưng nguyên tắc đánh giá đất đai (nguyên lý 5) Vai trò của sản xuất bền vững trong đánh giá đất đai: Đóng vai trò quan trọng trong việc chọn lọc kiểu sử dụng đất đai Hãy giải thích rõ sự thay đổi cho phù hợp như thế nào của kiểu sử dụng đất đai trong tiến trình đối chiếu? Cho ví dụ cụ thể?. Tiến trình tìm ra những khả năng thích hợp có thể được cho kiểu sử dụng đất đai và khả năng cải thiện những chất lượng đất đai đang có được gọi là đối chiếu. Đối chiếu Tiến trình đối chiếu Trong khi so sánh giữa chất lượng đất đai và yêu cầu sử dụng đất đai sẽ tìm thấy những yêu cầu sử dụng đất đai không thoả mãn với chất lượng đất đai. Trong trường hợp này thì có thể thay đổi kiểu sử dụng đất đai cho phù hợp hoặc cải thiện chất lượng đất đai theo yêu cầu sử dụng. Thí dụ: Nếu đất xuất hiện tầng phèn quá thấp thì có thể phải thay đổi một loại cây trồng phù hợp chịu phèn cao, hay trong trường hợp yêu cầu về “khả năng chịu ngập” thì có thể cải thiện chất lượng đất đai bằng cách bao đê ngăn lũ. Tiến trình đối chiếu Sau khi đối chiếu ta có thể so sánh lần nữa xem đất đai có thích nghi cho một loại sử dụng riêng biệt hay không. Thí dụ: nếu một đơn vị đất có đặc tính nhiễm phèn thì được phân hạng là S3 cho trồng lúa, phân hạng này có thể cải thiện bằng cách thay đổi kiểu sử dụng: thay đổi cây trồng từ lúa sang khớm thì có thể kết quả sẽ cho S1 vì khớm là cây chịu phèn cao. Tiến trình đối chiếu Nếu sự cải tiến kiểu sử dụng đất đai hay cải thiện đất đai thì mang tính khả thi kỹ thuật và kinh tế thì có thể nâng cấp phân hạng thích nghi từ S3 lên S2 hay từ S2 lên S1. Do vây kết quả đối chiếu có thể đưa đến: Tiến trình đối chiếu Thay đổi đặc trưng chính của kiểu sử dụng đất đai: trong mỗi kiểu sử dụng đất đai đều được mô tả bằng 4 đặc trưng chính đó là: đặc trưng sinh học đặc trưng xã hội đặc trưng kỷ thuật quản lý đặc trưng cơ sở hạ tầng Thí dụ: yêu cầu sử dụng đất đai của cơ cấu lúa Hè Thu – Đông Xuân trồng trong mùa khô về “nguy hại do ngập lũ” với dặc tính chẩn đoán là độ sâu ngập và thời gian ngập. Nếu chất lượng đất đai tương ứng không thể không thể cải thiện được thì ta có thể thay đổi đặc trưng đất đai là tìm các giống lúa ngắn ngày để tránh thời gian lũ hoặc là sử dụng biện pháp xạ sớm. Tiến trình đối chiếu Ngược lại, ta có thể thay đổi chất lượng đất đai thông qua việc cải tạo đặc tính đất đai để phù hợp với yêu cầu sử dụng đất đai. Đây là trường hợp dễ thực hiện hơn . Trong trường hợp này ta có thể bao đê để đáp ứng theo yêu cầu kiểu sử dụng đất đai và có thể kết quả thích nghi tốt hơn đối với chất lượng đất đai này. Tiến trình đối chiếu Cả hai trường hợp trên được gọi là nâng cấp thích nghi đối với trường hợp thích nghi hiện tại không đạt. Điều này cho thấy được kết quả thích nghi đất đai sẽ phù hợp hơn với điều kiện thực tế canh tác của người dân. Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sản xuất bền vững và vai trò của nó trong đánh giá đất đai.ppt