A. MỤC LỤC
B. LỜI MỞ ĐẦU
C. NỘI DUNG
I. Nước là gì?
1. Định nghĩa
2. Phân bố
II. Vai trị của nước đối với đời sống con người
III. Tác động của con người đối với môi trường nước
1.Tác động tích cực, tác động tiêu cực
2.Tình hình ơ nhiễm của mơi trường nước hiện nay
IV.Hậu quả
1. Ô nhiễm môi trường nước là gì
2. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước và sự suy thoái tài nguyên nước ở lưu vực sông
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái và con người
V. Kết luận
VI. Biện pháp khắc phục
1. Biện pháp thủ công
2. Biện pháp kỹ thuật
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10097 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tác động của con người đối với môi trường nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngay cả khi dòng chảy chậm”. Theo kết quả khảo sát của Sở Khoa học- Công nghệ môi trường Thừa thiên Huế (6/10) cho biết tại vị trí Đập Đá ở trung tâm thành phố độ đục trên lớp nước mặt là 81NTU( chỉ số nước bình thường là 20-46NTU), trong khi nước bên nhánh sông Như Ý bên cạnh chỉ có 19NTU. Nguyên nhân là do sông Trạch: bên tả ngạn trong và bên hưu ngạn đục mà khúc sông Hương lại nằm ở ngã 3( do 2 nhánh tả Trạch và hữu Trạch hợp thành) nên chia ra 2 phần xanh-đỏ rất rõ nét.
Nếu người dân cố đô ngậm ngùi vì sông Hương- con sông tâm hồn của người Huế đã đổi màu thì liền đó là nỗi âu lo về nguồn nước sinh hoạt (theo phòng hoá nghiệm của công ty cấp thoát nước Huế, chi phí để sản xuất nước sinh hoạt phải tăng lên do phải thêm hoá chất lọc cũng như chu kì súc lọc bể chứa phải gia tăng. Người dân ở đây từ lâu đã quen uống nước sông nên cả tháng nay phải khổ cực vì không có nước uống, áo quần giặt xong là như nhuộm màu vàng. Theo tiến sĩ Võ Văn Phú- chủ nhiệm bộ môn tài nguyên và môi trường khoa sinh học ĐH khoa học Huế thì chất huyền phù đó ắt sẽ gây ô nhiễm môi trường và tổn hại đến nguồn tài nguyên sinh vật ở đầm phá.
Để giải quyết vấn đề này Sở đã gởi công văn đến Bộ tài nguyên-môi trường, Bộ khoa học- công nghệ và Bộ nông nghiệp-phát triển nông thôn để nhờ các cơ quan trung ương giải quyết cũng như can thiệp bằng các giải pháp kĩ thuật nhưng đến nay vẫn chưa có thông tin phản hồi( Tuổi trẻ- Minh Tự).
- Hệ thống sông Đồng Nai mỗi ngày tiếp nhận khoảng 480000 m3 nước thải công nghiệp, 900000m3 nước thải sinh hoạt, 17000m3 nước thải y tế. Do lưu lượng dòng chảy của sông khá lớn nên áp lực ô nhiễm môi trường nước sông Đồng Nai chưa đến mức nghiêm trọng như ở sông Nhuệ, sông Đáy. Tuy nhiên, tại một số khu vực nước sông cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng như khúc sông Thị Vải, do hằng ngày phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
94% nước thải vượt chuẩn cho phép. Tác động chính gây ô nhiễm môi trường nước ở lưu vực sông Đồng Nai chính là do nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt của các đô thị. Mặt khác, do vùng hạ lưu sông chịu tác động của chề độ thuỷ triều, dòng nuóc bị ô nhiễm được đẩy ngược vào sông mỗi khi thuỷ triều lên làm tăng mức độ ô nhiễm ở hạ lưu và sông Thị vải là một kết quả điển hình.
Ví dụ: + Theo kết quả kiểm tra, thanh tra những năm qua, trên đoạn sông dài khoảng 10km mỗi ngày tiếp nhận khoảng 33000m3 nuóc thải công nghiệp của Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu( mà trong đó chỉ có 15.3% lượng nước thải được xử lí đạt chuẩn cho phép, 84.7% nước thải công nghiệp của các nơi được thanh tra là vượt chuẩn cho phép vói lượng NH4+ vượt từ 2.9 đến 68 lần, BOD5 vượt từ 9.4 đến 138 lần, COD vượt từ 7.6 đến 81 lần, tổng coliform vượt từ 440 đến 1800 lần. Đặc biệt nghiêm trọng nhất là nạn xả “trộm” dịch thải lỏng sau lên men vào đêm của công ty Vedan Việt Nam suốt 14 năm, chính nó là thủ phạm “giết chết” sông Thị Vải nên chẳng có gì ngạc nhiên khi nước sông thị Vải bị ô nhiễm nhgiêm trọng.
+ Ưùoc tính mỗi ngày TP Hồ Chí Minh xả ra sông Sài Gòn khoảng 36000m3 nước thải công nghiệp, 750000m3 nước thải sinh hoạt đô thị và khoảng 14000m3 nước thải y tế( theo kết quả thanh tra 2007 của bộ tài nguyên thì chỉ có 6% nước thải công nghiệp d0ược xử lí đúng tiêu chuẩn còn lại là 94% vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Dáng lo ngại là có một số cơ sở xả ra môi trường hàm lượng nguy hại có chứa Crôm vượt 6.5 đến 19.5 lần và Cianua vượt 2 đến 6.2 lần tiêu chuẩn cho phép.
- Và hiện nay đang có một vấn đề về mặt cảnh quang du lịch, nó đang bị tàn phá nặng nề. Có một bài báo nêu lên vấn đề rằng: “ hồ Tây đang bị đối xử tệ”. Khi mà dự án kè và xây dựng đường dạo xung quanh Hồ Tâyđang hoàn thiệ, việc quản lí và khai thác khu vực Hồ Tây như thế nào lại được đặt ra, “ thị sát” 18km quanh Hồ Tây và thấm thía rằng: chuyện Hồ Tây bị ô nhiễm tưởng” khổ lắm biết rồi…” mà vẫn “ nóng” đến “chóng mặt”. Không những đó là bức xúc của những hộ dân sống văn hoá mà còn là nỗi bức xúc của du khách, bức xúc cho bất cứ ai khi nghĩ về Hà Nội, nghĩ về Hồ Tây. Lẽ nào có thề yên lòng khi một cảnh qung đẹpdược xếp là lãng mạng và đẹp hàng đầu của thủ đô dang bị “ xử tệ” như vậy.
Với qui mô mở rộng, qui hoạch thì thủ đô hà Nội sẽ có nhiều thay đổi trong 10-15 năm tới, đáp ứng tầm nhìn đến năm 2050 với dân số dự kiến khoảng 10 – 12 triệu người( bằng 10% dân số cả nước lúc đó). Theo ông Nguyễn Thế Thảo- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tp Hà Nội, sông Hồng sẽ là trục không gian xanh, đô thị được bố trí phát triển dọc theo 2 bên sông, từ Cổ Loa đến Mỹ Đình và ccá trục hành lang phía đông và tây. Với trục không gian đó, Hồ Gươm sẽ không còn đủ điều kiện để làm trung tâm Hà Nội như hiện nay nữa, trung tâm Hà Nội lúc đó phải là Hồ Tây. Thế nhưng, hiện nay Hồ Tây luôn bị người dân thiếu ý thức ném rác thẳng tay không thươnng tiếc. Chỉ sau một đêm hàng chục xe chất thải xây dựng đã kịp được vận chuyển tập trung trên kè hồ. Còn rác thì xuất hiện ở đây rất nhanh: sáng 1 đám nhỏ, chiều tối đã có nhiều đống cao ngất.
Hồ tây có diện tích 526ha mặt nước, tiếp giáp với 6 phường của quận Tây Hồ. Dân sống sát hồ đông, có nhiều ngõ sâu và hẹp xe gom rác thô sơ không thể vào được mà một bộ phận dân cư sống sát bờ hồ rất thiếu ý thức bảo vệ môi trường: họ có thói quen tuỳ tiện đổ các loại phế thải, rác thải,… của gia đình ra ao, hồ, coi hồ là nơi chứa rác thải của nhà mình. Không chỉ có ccá hộ gia đình mà các khu vui chơi, nhá hàng ven và trên hồ cũng vô tư xả chất thải, rác thải xuống hồ. Chỉ trong năm 2007, xí nghiệp đã nhô1903 chiếc cọc, ván dân làm cầu câu ở hồ, vớt hơn 800m3 bèo, hàng nghin m3 rác ở hồ. Tuy nhiên với trên 20 công nhân làm việc miệt mài nhưng hồ vẫn cứ bẩn( do công nhân cứ vớt còn dân thì cứ xả), nên người ta ví việc vớt rác ở Hồ Tây chẳng khác nào” dã tràng se cát biển đông”.
Nhận xét về ý thức của người dân bà Đào Thị Nuôi- giám đốc xí nghiệp môi tru7ơng Hồ tây( với nhiệm vụ bảo vệ diện tích tự nhiên, bảo vệ sinh quang và vệ sinh môi trương của hồ tây và hồ Trúc Bạch) nhận xét về ý thức người dân: khu vực mà công nhân của xí nghiệp phải vớt rác nhiều nhất là khu vực phường yên Phụ, phường Thuỵ Khê. Tại các phường Quảng Nam, nhật Tân ý tức của người dân tốt hơn nhiều và ở trong khu vực này có rất nhiều người nước ngoàisống nên họ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trươnng2 sống rất tốt.
Đề giải quýet vấn đề trên thì tại các cuộc lấy ý kiến về dự thảo quy chế quản lí Hồ tây và phụ cận vừa qua, đã có nhiều ý kiến cho rằng: việc quan trọng trươc tiên là qui việc quản lí về một mối để khắc phục tình trạng” cha chung không ai khóc”. Vá tp sẽ giao việc quản lí toàn diện Hồ Tây cho một đơn vị duy nhất là quận Hồ Tây, cácù sở ban ngành khác chịu trách nhiệm hướng dẫn và tiến hành công tác thanh, kiểm tra công tác quản lí hồ.
- Thêm một vấn đề mới nữa: vấn dề khai thác vàng gây ô nhiễm khu bảo tồn thiên nhiên.
Trong quá rình xin phép khai thác vàng tại xa õKim Hỷ( Na Ri), lãnh đạo công ty Tấn thành đã có nhưnng4 cam kết với chính quyền và nhân dân về vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường, sắp xếp việc làm cho lao động địa phươnng. Tuy nhiên khi công việc khai thác đivào hoạt động thì công ty quên luôn lời hứa gây ô nhiễm môi truờng. Công ty cồ phần Tán Thành( có trụ sở tại huyện Bạch Thông) chỉ được cấp phép khai thác tận thu theo quyết định số 191/QD0-UBND tỉnh Bắc Cạnvới diện tích 9.7ha, vị trí ở một thung lung nằm ở lõi khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ. Nhưng khi tiến hành khai thác tóc độ sản xuất được công ty đảy mạnh len nên việc khai thác này đã dẫn tới bùn đất chảy thẳng váo ngấm Tốc Lù gây ngạp úng khi mùa mưa đến. Là điểm mỏ khai thác nằm giữa khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ( theo luật khoáng sản diều này bị cấm), vì nó tác động đối với môi trường xung quanh rất lớn: tiếng ồn, khói bụi, ô nhiễm môio trường nước,… dặc biệt tác động xấu đến sự cư trú ổn định, sự sinh tồn phá triển của các loài đoộng vật qui( như vooc mátrắng, khỉ, sóc, dơi,…). Ngoài ra, con đường cấp phối vừa đưa vào sử dụng cuối năm 2003 với số vốn đầu tư xây dựng hơn 10 tỷ đồng đã xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống cống nhiều điểm bị vỡ nát do xe coơ giới của ông ty thương xuyên “ quần thảo”.
Giải pháp chovấn đề náy được đưa ra là: từ nay cho đến hết hợp đồng trong quá trình khai thác, cho đến lúc hoàn trả mặt bằngvà khôi phục môi trường công ty phải thực hiện theo cam kết. Sở cung đề nghị UBND tỉnh không cấp giấy phép gia hạn cho công ty vì đây là khu vực thuộc khu bảo tồn thiên nhiên.
- Gần đây nuôi cá lồng bè tại khu vực vịnh Cát Bà( huyện Cát Hải- Hải Phòng) phát triển mạnh với 530 bè cá, gần 7700 ô lồng ccá loại đang gây ô nhiễm môi trươnng2 do nuôi thiếu quy hoạch. Do tuỳ tiện, thiếu quy hoạch, tình trạng ô nhiễm môi trường biển và gây mất cảnh quang đang ở mức báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng của khu dự trữ sinh quyến thế giới. Theo ông Vũ Tiến Bảy- trưởng phòng văn hoá thông tin huyện Cát Hải: vịnh Cát bà là địa điểm du lịch nổi tiếng, hấp dẫn du khách. Do khônng gian có hạn nên chỉ có thể bố trí khoảng 150 bè cá, song hiẹn nay số bè ccá tại đây đã tăng đột biến lên đến hơn 500 bè gây ra tình trạng quá tải, và việc các hộ dân tuỳ tiện cắm sào, quây lưới để tạo lồng nuôi cá làm ảnh hưởng xấu, gây mất cảnh quang du lịch, đồng thời cản trở giao thông, tăng nguy cơ mất an toàn đường thuỷ. Mặt khác, đại đa số người dân không có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển, tuỳ tiện xả rác, thức ăn ôi thiu xuống biển làm cho mức độ ô nhiễm của khu vực này ngày càng tăng.
Môi trường biển ở việt Nam đang bị ô nhiễm đến mức báo động đỏ. Việt Nam có diện tích đất liền 330000km2 và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1000000km2. khu vực bờ biển , cũng như ccá đảo có vị trí địa lí rất trọng yếu đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng, nhiều đảo có thể xây dựng thành các trung tâm kinh tế đảo và dịch vụ cho các hoạt động khai thác biển xa. Bờ biển kéo dài trên 3260km, đây là những tiền đề cho phép hoạch định một chiến lược biển, phù hợp với xu thế phát triển của một quốc gia biển. Biển thật sự là phần lãnh thổ thiênng liêng của đất nước Việt Nam, là di sản thiên nhiên của dân tộc, và chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Tuy nhiên thực trạng về ô nhiễm môi trường biển đang là ván dề báo động đỏ. Có thể nêu lên một số vấn đề chính như sau:
+ Du lịch tran lan, nuôi trồng thuỷ hải sản bất hợp lí- theo điều tra của viện Hải Dương Học: tại ccá tỉnh từ Quảng ninnh đến Quảng Bình trên 37000ha đã được khia thác đưa vào nuôi trồng thuỷ sản( chiếm 30-355 diện tích nước mặn, lợ). Trước đây người dân thường chỉ nuôi quảng canh, ít sử dụng thức ăn và hoa chất độc hại. Dần đây phần lớn cơ sở đã đi vào nuôi trên qui mô công nghiệp dẫn tới các nơi cư trú sinh vật, bãi đẻ, bãi giống bị huỷ diệt, dịch bệnh xuất hiện tràn lan….
+ Ô nhiễm môi trường còn do các ù địa phương khai thác, sử dung không hợp lí các vùng đất cát ven biển dẫn tới việc thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Việc khai thác bằng đánh mìn, sử dụng hoá chất làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỳ sản và gây hậy quả nặng nề cho các vùng sinh thái biển. Điển hình là vườn quốc gia Cát Bà với 5400ha được coi là khu bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam với nhiều khu dự trữ tài nguyên sinnh thái biển lớn, nhưng kể từ khi được đưa vào khai thác du lịch và nuôi trồng thuỷ sản thì nó đã khônbg còn là hòn đảo đẹp và trong lành nữa. Những khu du lịch, khu nuôi cá lồng bè, khu đánh bắt cá,… tất cả đều được qui hoạch bám ra mặt biển và theo thống kê thì mỗi ngày có hàng nghin tấn rác đổ trực tiếp ra biển.
+ Tại tp du lịch Hạ Long ( Quảng Ninh) tình trạng ô nhiễm mặt nước ven biển ngày càng xảy ra nghiêm trọng do hàng chục làng chày lớn, nhỏ gây ra. Cacù làng chày thải toàn bộ rác sinh hoạt xuống mặt biển mà chưa qua xử lí, rất khó thu gom dẫn tới hiện tượng một số luồng lạch đã xảy ra hiện tượng tắt dòng chảy vì rác. Ngoài ra, diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở Quảng Ninh đang tăng lên mà phần lớn là những khu nuôi quảng canh nên nước thải đều đổ trực tiếp ra biển.
+ Thực trạng ô nhiễm biển một phần cũng là do dân số tăng và nghèo khó. Như ta biết, biển và vùng bờ là nơi giàu có và đa dạng các loại hình tài nguyên, cũng như chứa đựng tiềm năng phát triển kinh tế đa dạng. Bởi vậy, đây là nơi tập trung sôi động các hoạt động phát triển của con người: trên 50% số đô thị lớn, gần 60% dân số tính theo đơn vị cấp tỉnh, phần lớn các khu công nghiệp và khu chế xuất, các vùng nuôi thuỷ sản, các hoạt động cảng biển- hàng hải và du lịch sẽ được xây dựng.Ở đây đến năm 2010 sẽ gây sức ép rất lớn đến môi trường đô thị, khu dân cư ven biển làm suy giảm và suy thoái tài nguyên biển vùng ven bờ.
+ Chính lối sống “giản đơn” và dân trí thấp cũng gián tiếp gây nên ô nhiễm môi trường biển: tập quán và phong tục sống của cư dân ven biển nói chung và ngư dân nói riêng đến nay còn lạc hậu, học vấn thấp do thiếu điều kiện học tập. Cũng vì thế mà nhận thức về môi trường và tài nguyên biển của đại da số dân cư ở đây vẫn còn thấp kém, hành vi và cách ứng xử của họ với các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên biển rất hạn chế, chưa thành thói quen tự giác. Thực tế quản lí cho thấy, không thay đổi nhận thức nguời dân không cải thiện sinh kế cho họ , không lôi cuốn được họ vào các chương trình quản lí thì tài nguyên môi trường biển tiếp tục bị huỷ diệt. Do vậy, quản lí môi trường và tài nguyên biển, không phải là quản lí tập trung vào con cá con tôm mà là quản lí hành vi của con người , điều chỉnh các hoạt động phát triển của con người.
+ Một tác động nữa góp phần vào ô nhiễm môi trường biển là do thể chế và chính sách còn bất cập: biển và vùng 2 bên bờ biển nước ta là nơi tập trung các hoạt động kinh tế khác nhau và vẫn chủ yếu được quản lí theo ngành. Theo cách quản lí này, các ngành thường chú trọng nhiều hơn đến mục tiêu phát triển kinh tế, các mục têu xã hội và môi trường ít được ưu tiên , đồng thời chỉ chú ý đến lợi ích ngành minh ít chú ý đến lợi ích ngành khác. Cộng đồng địa phương thường bị động và khônng thường xuyên tham gia vào quá trình quản lí do thiếu các quy định về quyền hạn và trách nhiệm mộ cách cụ thể. Do đó, cộng đồng địa phương vừa phải là người hươngn thụ tài nguyên , vừa là một trong những chủ thể quản lí , có kiến thức bản địa hiểu được nguyện vọng và cônng việc của chính họ. Lôi cuốn cộng đồng địa phương vào quàn lí tài nguyên biển chính là góp phàn thực hiện tốt chủ trương của Chính phủ về tăng cường dân chủ o973 cơ sở nguyên tắc “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiếm”.
Tóm lại, tình hình ô nhiễm môi trường trong đó có ô nhiễm nguồn nước đang là vấn đề cần được quan tâm và giải quyết cấp bách hiện nay đối với toàn thế giới. Việc thiếu ý thức trong vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường nước đã gây ra nạn thiếu nước nghiêm trong trên toàn thế giới. Do nhận rõ được mối quan hệ phụ thuộc giữa các dạng dòng nước, nhiều nơi còn dẫn đến tranh chấp nước lẫn nhau. Mặt khác tài nguyên nước rõ ràng là chỉ hữu hạn nếu muốn thoã mãn các yêu cầu dùng nước thì phải có sự điều hoà, ưu tiên cho từng loại sử dụng vào những tác động nhất định, nhất là trong thời kì thiếu nước.
Ơû nước ta, tài nguyên nước đang chịu những áp lực ngày càng lớn bởi quá trình phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số, nhất là trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoa ùnhư hiện nay làm phát sinh những mâu thuẫn trong quá trinh khai thác, sử dụng tài nguyên nứoc. Bên cạnh đó, do khai thác quá mức tài nguyên liên quan như đất và rưng đã dẫn đến những tác động tiêu cực đến tài nguyên nước như thay đổi chế độ dòng chảy tự nhiên vốn có , tăng dòng chảy lũ , giảm dòng chảy cạn , tăng mức độ xói mòn lưu vực, gây bồi lắng,…Thêm vào đó là sự khai thác, sử dụng thiếu ý thức, thiếu sự kiểm soát tài nguyên nước. Sự thiếu hiểu biết và thiếu biện pháp phòng chống ô nhiễm cần thiết cũng làm cho tài nguyên nước suy thoái. Vì vậy, việc nắm vững những quy luật đặc thù và tiềm năng về tài nguyên nước cũng như những phương pháp quản lí, bảo vệ và khai thác, và sử dụng hợp lí tài nguyên nước của quốc gia trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
III. Hậu quả:
Ô nhiễm môi trường nước là gì?
-Oâ nhiễm môi trường nước là sự thay đội theo chiều xấu đi ccá tính chất vật lí- hoá học- sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giãm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và qui mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
-Hay, ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và cá loài hoang dã.
+ Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.
+ Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nnghiệp, nông nghiệp, giao thông và môi trường nước.
Theo bản chất của tác nhân gây ô nhiễm, ngưiơì ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vẫt lí.
2.Nhuyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước và sự suy thoái tài nguyên nước ở các lưu vực sông:
Nhìn chung thì có 5 nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nước( TNN) và lưu vực sông là:
* Nguyên ngân dẫn đến suy thoái tài nguyên nước ở lưu vực sông:
- Gia tăng dân số nhanh.
-Khai thác quá mức tài nguyên nước và ccá tài nguyên liên quan
-Ô nhiễm nước ngày càng gia tăng.
-Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
-Khâu quản lí.
*Nguyên nhân dẫn đến tình trạng o nhiễm nước:
- Do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biễn, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu ,cơ quá dư thừa làm cho các quần thểsinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng oxy trong nước giảm dột ngột, các khí CÒ, CH4, H2S tăng lên, tăng độ đục của nước , gây suy thoái lưu vực.
-ở các đại dươnng thì nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là sự cố tràn dầu.
-Do các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức.
- Các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ngầm và nước ao hồ, nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu ndân cư vên sông
Các loại chất thải đó đổ ra biển là nguyên nhân gây ra hiện tượng “ thuỷ triều đỏ” làm chết ngạc các sinh vật sống trong nước.
-Váng dầu ở các vùng ven biển thì tạo ra “ thuỹ triều đen” cũng là một nguyên nhân quan trọng làm ô nhiễm nước biển.
-Việc tập trung phàn lớn các đô thị vào một dãy đất rộng không quá 100km chạy dọc ven biển dđ· thải rác thải ra biển làm ô nhiễm biển.
-Trong sản xuất nông nghiệp do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật làm cho các nguồn nước ở sônng, hồ, kênh, mươnng bị ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ con người.
-Cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu dẫn đến nhạn thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao.
-Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quàn lí, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đày đủ. Chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hằng nagỳ và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước.
-Các qui định về quản lí và bảo vệ môi trường nước cón thiếu( chưa có quyđịnh về quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lí, bảo vệ nguồn nước, cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan và các ngành, địa phương chưa đồng bộ, chưa quy đinnh5 trách nhiệm rõ ràng,…).
-Ngân sách đầu tư bảo vệ môi trường nước còn rất thấp.
Ví dụ: một số nước ASIAN đã đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 15 GDp trong khi Việt Nam chỉ đạt 0.1%.
-Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng còn quá ít.
-Đội ngũ cán bộ quản lí môi trường nước còn thiếu về số lượng và chất lượng( hiện nay ở Việt nam trung bình có khoảng 3 cán bộ quản lí môi trường/ 1 triệu dân. Tronng khi ở một số nước Asiantrung bình là 70người/ 1 triệu dân.
- Do luật pháp qui định “ tréo ngoe”: giám đốc sở tài nguyên môi trường Đaò Anh Kiệt lí giải ô nhiễm môi trường bùng phát mạnh như hiện nay là do dân số cơ học tăng nhanh. Ngoài ra, ý thức của người dân kem, cộng với việc người Việt Nam hay xả rác và ở bẩn hơn các nước nước xung qunh khiến ô nhiễm tràn lan. Hiện chiến dịch phân loại rác tại nguồn của thành phố hầu như bị thất bại hoàn toàn, vì nếu có phân loại thì thì các nghiệp đoàn thu gom vận chuyển rác cũng sẽ” phân loại lại”. Theo ông Kiệt, hầu hết rác ở các thành phố hiện do các đầu nậu phụ trách thu gom. Đây là những đường dây lớn chi phối công tác vận chuyển rác của cả một khu vực mà đôi khi Nhà nước không thể tham gia được. Thậm chí có trường hợp, chủ tịch một phường bị đánh trọng thương vì không cho đường dây này vận chuyển rác.
- Thiếu kinh phí xây dựng hệ thônng1 rác, nước thải.
- Do khai thác rừng bừa bãilàm thay đổi chế độ dòng chảy tự nhiên vốn có, tăng doòng chảy lũ, giảm dòng chảy cạn, ta9ng mức độ xói mòn lưu vực, gây bồi lắng.
- Khai thác, sử dụng thiếu ý thức, thiếu sự kiểm soát tài nguyên nước và nước dưới đất làm cạn kiệt, khan hiếm nguồn nước.
3. Aûnh hưởng của môi trưoờng nứoc đối với hệ sinh thái và con ngươì:
*Đối với sức khoẻ con n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tieuluanvenuoc.doc