MỤCLỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DẪN NHẬP 2
Phần một: Những nét chung về người Nùng: 2
I: Giới thiệu khỏi quỏt về xó Phỳc Sen 3
II: Mục đích nghiên cứu 4
III: Phương pháp nghiên cứu 4
IV: Khái quát các thuật ngữ liên quan 4
V. Những vấn đề liên quan đến báo cáo 4
PHẦN NỘI DUNG 6
I. Nhà ở : 6
II. Thức ăn, uống, hút 10
III. Chế biến thực phẩm 14
IV:LỄ hỘi 19
V:TRANG PHỤC 19
Phần hai. Những nét đặc trưng về trang phục người Nùng An 22
I. Đôi nét về xó Phỳc Sen, huyện Quảng Uyờn, Cao Bằng. 22
II. Trang phục người Nựng An 24
Phần ba. Đặc trưng về lễ hội 29
I. Lễ hội pháo hoa 29
II. Hội thanh minh 34
Kết luận 36
KẾT LUẬN 37
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Văn hóa Nùng An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tẻ, được dựng hằng ngày, quanh năm. Núi thiếu ăn là thiếu gạo tẻ. Từ gạo tẻ chế biến thành cỏc thứ sau đõy:
Gạo tẻ nấu thành cơm trong cỏc bữa chớnh là bữa trưa, và bữa chiều, gạo tẻ nấu thành chỏo ăn trong cỏc bữa sỏng.
Gạo tẻ nấu thành chỏo loóng hỳp thay nước khi mựa hố đi làm về mệt, núng lực.
Gạo tẻ xay bột làm bỏnh tẻ, gạo tẻ làm bỳn, làm bỏnh cuốn.
Gạo nếp được dựng ớt hơn và thường phải cú trong cỏc dịp lễ tết, cỳng bỏi, cưới xin, ma chay, sinh nhật, sinh trẻ nhỏ.
Hằng ngày, thỉnh thoảng đồng bào dựng gạo nếp, thỏng đụi ba lần, ăn cho vui, nhưng đụi khi cũng ăn trừ bữa thay cơm tẻ. Từ nếp, đồng bào chế biến thành nhiều mún ăn khỏc nhau :
Chế biến đơn giản nhất là đồ xụi hoặc nấu cơm nếp. Đồng bào hay nhuộm xụi thành cỏc màu, tớm, xanh, vàng, trắng trong dịp tết Thanh minh và lễ hội bắn Phỏo hoa cũng cú làm.
Bỏnh chưng; đồng bào Nựng cũng làm bỏnh chưng bằng lỏ dong, lỏ chuối và gúi thành cỏc loại bỏnh dài hay vuụng. Trong bỏnh chưng cũng cú thể làm nhõn cỏc loại sau đõy : thịt lợn, hành, đỗ xanh, nhõn hành đỗ xanh, nhõn hạt lạc gió nhỏ, nhõn đường phờn. . . Cũng cú trường hợp gúi bỏnh chưng khụng nhõn để thờ cỳng hoặc để ăn.
Trong dịp lễ tết đồng bào Nựng cũn làm bỏnh dày, mún bỏnh này là đặc trưng của họ Nụng. Người ta kể lại rằng, người phụ nữ Nụng khi đang trụng nồi bỏnh chưng, địu con trờn người, chẳng may rơi vào nồi bỏnh. Từ đú, người họ Nụng cũn cú tục làm bỏnh dày vào ngày tết.
Bỏnh dày thường cú hai dạng to, nhỏ khỏc nhau. Bỏnh dày to hỡnh trũn, cú đường kớnh khoảng gần hai gang tay, dày độ 3cm, thường dựng để biếu nhõn ngày sinh. . . Bỏnh dày nhỏ hỡnh trũn, đường kớnh trung bỡnh bằng miệng bỏt con, để ăn, để cỳng. . . . Khi cú nhu cầu ăn cho vui, đồng bào chỉ làm bỏnh dày nhỏ, cú loại bỏnh dày cú nhõn, cũng cú loại khụng nhõn, mà cú mún chấm để riờng. Nhõn bỏnh dày cú thể là đỗ xanh phi hành mỡ, cú thể là nhõn muối lạc hoặc vừng, đường. Ngày cuối thỏng giờng (õm lịch ) đồng bào hay làm bỏnh dày lỏ ngải nhõn vừng, đường. Cú lỳc bỏnh dày nhuộm phẩm đỏ bờn ngoài, hoặc bỏnh dàyđược vẽ cỏc loại hoa văn hỡnh học bằng phẩm đỏ hoặc tớm khụng độc hại. Những đường nột hỡnh học chủ yếu là hỡnh trũn viền răng cưa, cỏc hỡnh vuụng, lồng vào nhau, hỡnh ngụi sao năm cỏnh. Bố cục cỏc hỡnh tam giỏc liền nhau như hàng răng cưa của đồng bào.
Bỏnh gai là loại bỏnh được làm vào dịp tết 14/7.
Ngoài ra, họ cũn làm bỏnh chuối vào dịp 14/7.
Bỏnh rợm làm khi thớch ăn và khi cú thỡ giờ.
Bỏnh tro làm để cỳng vào dịp 5/5, là bỏnh khụng nhõn, khi ăn chấm mật mớa.
Bỏnh trụi làm phổ biến vào dịp đụng chớ. Ngoài ra, cú thể tuỳ ý thớch làm để ăn vào cỏc dịp khỏc tuỳ thớch. Gạo nếp, ngõm qua đờm, xay nước, cho vào tỳi vải, treo lờn cho chảy bớt nước. Bột đang nhóo mềm, vo thành viờn trũn thả vào nước mật loóng đang sụi trờn bếp. Mới thả vào, viờn bỏnh chỡm xuống dưới nước. Bếp vẫn tiếp tục đỏ lửa, nước mật tiếp tục sụi. Khi nào thấy viờn bỏnh nổi lờn, là bỏnh đó chớn, vớt ra ăn được. Bỏnh trụi thường ăn với gia vị gừng. Gừng dập nỏt, bỏ một chỳt vào bỏt núng rồi ăn ngay, cú mựi thơm, ấm, dễ chịu. Đồng bào làm hai loại bỏnh trụi : bỏnh trụi khụng nhõn và bỏnh trụi cú nhõn. Bỏnh trụi khụng nhõn phổ biến hơn. Bỏnh trụi cú nhõn ớt khi làm. Nhõn bỏnh là đỗ xanh, xay vỡ đụi, ngõm đói sạch vỏ, đồ nấu chớn, trộn đường. Nhõn được cho vào giữa khi vo viờn làm bỏnh.
Nếp được đồ chớn như xụi, sau đú phơi thật khụ giũn, khõu này chuẩn bị hơi lõu, nờn phải làm trước. Khi cần làm lấy nếp đồ chớn phơi khụ này rang lờn cho hạt nếp nở to và trũn. Nấu mật ở chảo, cho đến khi mật khụng tan trong nước ló là được.
Chảo nước mật vẫn để trờn bếp đỏ lửa, đổ nếp rang nở vào đảo đều, nhanh tay. Sau đú đổ cả ra mõm đồng ( hoặc mõm nhụm ), gạt cho bằng, hơi nộn xuống cho chặt. Lấy dao cắt thành từng miếng cho chặt, hay làm vào dịp tết nguyờn đỏn.
Bỏnh khảo, gạo nếp phơi khụ, rang giũn, xay bột mịn. Trộn bột đú với nước đường đặc ( hoặc mật ) đến độ nhất định cú thể đủ ngọt và đủ ấm để đúng được thành bỏnh trong khuụn. Bỏnh khảo được làm vào dịp tết nguyờn đỏn, dịp cưới xin hoặc cú thể làm vào dịp tết khỏc.
Nếp cú thể đem nấu chố. Người Nựng hay nấu chố vào mựa đụng và khi ăn thỡ bỏ chỳt gừng vào làm gia vị. Chất đường núng, gừng cũng núng, nờn chố ăn vào mựa đụng rất thớch hợp.
Đồng bào cũng làm cốm bằng nếp non. Cốm là mún ăn được đồng bào ưa thớch, nờn hàng năm, gia đỡnh nào cũng làm cốm đụi ba lần. Mỗi lần làm cốm là dịp chị em hàng xúm giỳp nhau gió và cựng ăn cho vui bầu bạn.
III. Chế biến thực phẩm
Nguồn thực phẩm rất đa dạng, song nhỡn chung cú mấy cỏch chế biến chớnh thể hiện đặc điểm dõn tộc.
Trước hết là chế biến rau xanh : rau mựa hố, rau mựa đụng, rau rừng.
Rau mựa hố cú rau muống, rau dền, rau đay, rau mựng tơi, cỏc loại bầu bớ, cỏc loại đậu, cỏc loại dưa. . .
Rau mựa đụng cú củ cải, su hào, bắp cải, cải làn, susu. . .
Rau rừng cú măng, nấm, rau xauxau. . .
Rau cỏc loại, mựa nào thức ấy, đem xào mỡ lợn là thức ăn hàng ngày của dõn tộc. Mỡ lợn đun già trờn chảo gang, rau rửa sạch, thỏi nhỏ vừa phải, lỳc mỡ đang núng già, lửa đang chỏy đỏ, đổ rau vào, bỏ muối và đảo nhanh, thỳc lửa chỏy đều, đậy vung lại, rau vừa chớn tới là được. Đồng bào khụng cú thúi quen dựng rau xanh luộc chấm nước mắm. Cần nước chấm họ dựng xỡ dầu. Gia đỡnh nào ăn rau mà khụng xào mỡ là biểu hiện của sự khú khăn về kinh tế.
Rau muối. Đồng bào Nựng cú kỹ thuật muối cỏc loại rau xanh khỏ tốt. Cú hai cỏch muối là muối ngõm nước và muối phơi khụ.
Muối ngõm nước thường ỏp dụng muối rau cải, muối măng ( tre, nứa, vầu ) và muối quả trỏm đen. Thụng thường vào mựa đụng, đồng bào muối rau cải để tiện ăn dần. Muối cả cõy để lõu ngày, muối rau cải thỏi là để ăn ngay, mựa xuõn hố, đồng bào muối măng chua, măng chua ngõm trong nước để được rất lõu. Mựa thu, đồng bào muối trỏm đen. Một vại trỏm cú thể để dành ăn quanh năm.
muối phơi khụ cũng được ỏp dụng cho quả trỏm đen, măng tre(nứa, vầu. . . ). Ngoài ra đồng bào cũn ỏp dụng để muối su hào, cải củ. . utrams đen, om chớn, cắt đụi, nhột muối hạt vào trong, búp ngậm lại, rồi đem phơi vài nắng cho khụ.
Trỏm đen muối phơi khụ, bảo quản được lõu, khụng bị mất mựi, khi ăn đem xào mỡ, hoặc hấp cơm. Măng tre thỏi ra đem phơi nắng cho đến khụ kỹ. Nhiều trường hợp đồng bào ướp khụ cả củ măng. Hầu hết cỏc gia đỡnh đều phơi măng để ăn trong dịp tết, lễ. Măng khụ thường được dựng để ninh với xương lợn, ninh với chõn giũ lợn, hoặc làm mún phục cho “khau nhục”. Cải củ rửa sạch, thỏi lỏt mỏng, phơi khụ. Hai thứ này để dành ăn khi cần. Cỏch ăn, thường là xào với thịt lợn. Su hào và cải củ khụ đem ngõm nước núng độ một tiếng, sau đú xào ăn rất giũn .
Cỏc mún ăn nộm. Cỏc mún ăn nộm được chế biến từ đu đủ, khế, gừng. Mún đu đủ. Đu đủ già, sắp ương, gọt vỏ, rửa sạch, nạo nhỏ, trộn muối vừa. Độ nửa tiếng sau, vắt nước muối, trộn thờm hành hoa, rau hỳng, dấm và lạc rang búc vỏ gió vỡ đụi, sẽ thành mún ăn ngon lành.
Mún nộm khế, gừng. Khế và củ gừng rửa sạch, thỏi lỏt mỏng, phơi khụ. Hai thứ này để dành khi cần thỡ ăn. Cỏch ăn thường là xào với thịt lợn. Su hào và củ cải khụ đem ngõm núng một tiếng, sau đú xào ăn rất giũn.
Mún nộm khế, gừng. Khế và củ gừng rửa sạch, thỏi lỏt mỏng trộn với nhau và trộn thờm lạc rang búc vỏ gió vỡ đụi, mún ăn này rất độc đỏo, nú vừa cú vị chua của khế, vừa cú vị cay của gừng, vừa cú mựi thơm bựi của lạc rang, rất dễ chế biến, dễ ăn, hợp với mựa đụng.
Mún ăn giỏ nộm. Giỏ đỗ xanh, rắc muối vắt chanh vào, trộn hành hoa và rau hỳng, ăn ngay, rất mỏt, hợp với mựa hố.
Người Nựng ăn sống rau cỏc loại như dưa chuột, xà lỏch, rau hỳng, tớa tụ, hành hoa, tỏi lỏ, lỏ xau xau. . .
Cỏc mún ăn canh rau. Người Nựng hay nấu canh măng chua với đỗ xanh, canh cải cỳc, canh rau ngút rừng, canh rau xắng, canh khoai sọ. Những mún rau khỏc, sau khi xào chớn, nếu cần ăn canh, đổ thờm nước vào là thành canh.
Chế biến mún ăn thịt :
đồng bào Nựng thớch ăn cỏc loại thịt lợn, gà, vịt. Họ khụng ăn thịt trõu, bũ, chú, cho rằng cỏc loại thịt đú rất bẩn. Đồng bào kiờng mang cỏc loại thịt đú vào trong nhà.
Thịt lợn mụng sấn, thỏi mỏng, mỡ núng già, đổ thịt vào chảo đảo nhanh cho đều, đậy vung lại, thỳc lửa chỏy đều, thịt vừa chớn, lỏ tỏi cắt sẵn, đổ vào đảo nhanh, trộn đều với thịt là được. Thịt lợn xào lỏ tỏi ăn chớn, bốc mựi tỏi thơm.
Mún thịt xào mộc nhĩ, nấm hương, thịt mụng sấn, ướp thịt xào được đồng bào rất quý.
Mún chõn giũ. Chõn giũ thui lửa, chỏy xộm vàng. , cạo sạch, rửa sạch, chặt miếng khụ, ninh nhừ với măng và mọc nhĩ, bỏ miếng vỏ quýt vào lấy mựi. Chõn giũ cú thể luộc cả chiếc, luộc chớn kỹ, cắt chấm ăn xỡ dầu.
Mún thịt lợn tỏi, thịt nạc thỏi mỏng, càng mỏng càng tốt, vắt chanh vào, lượng nước chanh khỏ nhiều, đủ cho tất cả lượng thịt đó thỏi. Thịt lợn tỏi hay dựng làm thức nhắm rượu, nờn thỉnh thoảng gia đỡnh mới làm mún này.
Mún khau nhục. Đõy là mún chế biến rất cụng phu và là mún độc đỏo của dõn tộc Nựng. Thịt chế biến khau nhục là nỏch của thịt lợn to, bộo. Mún phụ cho thịt cú măng khụ, mộc nhĩ, lạc. Gia vị được chế biến từ đậu tương nguyờn hạt, nhưng đó chớn nhừ, cú màu đen. Chỉ cú một số gia đỡnh chuyờn chế biến, xỡ dầu, vỏ quýt khụ, hỳng lỡu. thịt ba chỉ rửa sạch, để miếng to, đem luộc chớn tới. Thịt luộc chớn, vớt ra, để nguội, xoa vào bỡ thịt một ớt hỳng lỡu trộn xỡ dầu. Do được ngõm nờn hỳng lỡu ngấm vào bỡ. Sau ướp độ hai tiếng. Chảo nhiều mỡ thật núng già, cho thịt ba chỉ lờn chảo. Thỳc lửa chỏy đều đủ sức núng cho miếng ba chỉ phồng lờn như thịt quay và toàn miếng thịt đúng cạnh vàng. Vớt miếng thịt trong chảo ra, để nguội, cắt miếng to cỡ bằng bàn tay. Cứ bốn miếng lại đặt vào bỏt cơm, lật bỡ xuống dưới, trờn miếng thịt cú măng mộc nhĩ. Làm như vậy, khi hấp, gia vị ngấm tất vào miếng thịt. Do việc chế biến khau nhục rất cụng phu, nờn thụng thường người ta chỉ làm vào cỏc dịp cưới xin hoặc năm mới.
Một đỏm cưới người ta thường bàn về cỏc mún ăn thường là chỉ tiờu đỏnh giỏ cỏc quy mụ và chất lượng đỏm cưới.
Thịt lợn quay. Lợn mỡ, độ 40 kg hơi, chọc tiết làm lụng như bỡnh thường. Khi mổ bụng, cố gắng hạn chế mở rộng chỗ mở, chỉ mở vừa đủ moi lũng ra. Một cõy gỗ dựng để quay dài 4m, xuyờn từ mừm ra hậu mụn con lợn, nhồi chiếc lỏ mỏc mặt vào bụng con lợn cho căng, khõu kớn lại, rồi đem quay trờn bếp lửa hồng. Thịt lợn quay kiểu này thơm mựi lỏ mỏc mặt, ngon giũn hơn quay lũ.
Mún thịt nướng. Thịt lợn nạc, thỏi quõn cờ, ướp muối, xỡ dầu, hỳng lỡu, xiờn que nướng trờn than củi hồng.
Mún chả lỏ lốt. Xương sống lợn, cú pha chỳt thịt, băm nhỏ, gúi lỏ lốt, rỏn kỹ thành chả lỏ lốt.
Bảo quản thịt lợn : Theo tập quỏn, thịt lợn nhiều, ăn khụng hết ngay, thường được bảo quản để ăn lõu dài. Cú nhiều cỏch bảo quản khỏc nhau.
Ướp muối xụng khúi treo gỏc bếp.
Ướp muối, phơi khụ.
Rỏn chớn kỹ, ngõm trong mỡ nước.
Làm lạp xường.
Những cỏch bảo quản này cú thể dựng làm thức ăn từ mựa này sang mựa khỏc, đủ để ăn quanh năm.
Đồng bào Nựng cũn cú cỏch bảo quản khỏc để ăn trong dăm ba ngày, nếu để lõu khụng đảm bảo chất lượng. Đú là chõn giũ, thủ lợn ướp muối mặn, đem thui trờn lửa, chỏy thành một lớp đen ở phần bỡ, cũn phần thịt thỡ chỏy cạnh. thui xong khụng rửa, cứ để nguyờn vậy, treo chỗ thoỏng. Tiết trời mựa đụng, loại chõn giũ, thủ lợn thui này được bảo quản được một tuần, vẫn đảm bảo chất lượng. Khi ăn, đem rửa nước núng, lấy dao, sơ mướp cạo sạch chỗ bị chỏy, luộc lờn, hoặc ninh với măng, mộc nhĩ.
Thịt gà, vịt ngỗng :
Đồng bào Nựng cú tập tục ăn thịt gà trống thiến vào dịp tết nguyờn đỏn. Tết là phải cú gà trống thiến. Gà càng to, càng bộo, càng tốt.
Thịt gà ăn luộc là chớnh.
Gà giũ chặt nhỏ từng miếng đem xào
IV:LỄ hỘi
Hàng năm, người Nựng tổ chức nhiều lễ hội khỏc nhau. Cỏc lễ hội chủ yếu là hội”Lựng tựng”, hội Phỏo hoa (huyện Quảng Uyờn, Cao Bằng), hội Thanh minh (xó Phỳc Sen, huyện Quảng Uyờn), …Cỏc lễ hội được tổ chức với ý nghĩa cầu mong mưa thuận giú hoà, mựa màng tươi tốt, đồng thơi tạo khụng khớ vui tươi, sụi nổi, là nơi gặp gỡ giao duyờn của cỏc nam thanh nữ tỳ trong vựng.
V:TRANG PHỤC
Trang phục của người Nựng là những bộ quần ỏo dài, rộng được nhuộm màu xanh chàm. Khụng mặc vỏy như nhiều phụ nữ dõn tộc khỏc, phụ nữ Nựng mặc quần ỏo như nam giới. Cỏc chi tiết, hoa văn trờn trang phục được trang trớ khỏ đơn giản, khụng cầu kỡ và rực rỡ sắc màu như phụ nữ H’Mụng, Mường, …khi đi làm, họ thường đeo thờm tạp dề trước bụng, khi gồng gỏnh cũn mang thờm nệm trờn vai.
Điểm khỏc nhau giữa cỏc nhúm dõn tộc Nựng là cỏch chớt khăn trờn đầu và cỏc loại khăn, mũ cú một vài điểm khỏc biệt.
Nhà cửa
Người Nựng thường ở nhà sàn và nhà nửa sàn nửa đất. Trong đú nhà sàn là kiểu nhà truyền thống và được ưa thớch của họ. Nhà thường khỏ to, rộng, cú ba gian, cú phũng riờng, tường nhà cú thể làm bằng gỗ hay từ bựn non trộn với rạ mà thành.
Đối với đồng bào Nựng cũng như nhiều dõn tộc ớt người khỏc, bếp được đặt ở phần trong nhà để tiện cho việc nấu nướng, phớa sau nhà thường cú cầu thang phụ. Ở đõy cú mỏng nước để tắm rửa, phần ngoài nhà là nơi đặt bàn thờ tổ tiờn và nơi tiếp khỏch hay sinh hoạt chung của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, phần dưới sàn nhà là chuồng ngựa, trõu và nuụi lợn, gà, …
Nhà của người Nựngm (và cả người Tày) cú những đặc trưng riờng khụng giống cỏc cư dõn khỏc trong cựng nhúm ngụn ngữ Tày-Thỏi. Bộ khung nhà được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc kiểu vỡ kốo. Cú nhiều kiểu vỡ kốo khỏc nhau, nhưng chủ yếu là bắt nguồn từ kiểu vỡ kốo ba cột. Điều đú cú nghĩa là để mở rộng lũng nhà người ta thờm một hoặc hai cột vào hai bếp vỡ kốo ba cột để trở thành vỡ kốo năm hay bảy cột. Tuy nhiờn, khụng cú vỡ kốo nào vượt quỏ bảy cột.
Mọi sinh hoạt của nhà Tày-Nựng trờn cơ bản là giống nhau: mặt sàn chia làm hai phần, một dành cho sinh hoạt của nam, một là nơi sinh hoạt của nữ. Cỏc phũng và nơi ngủ của mọi thành viờn đều giỏp vỏch tiền và hậu. Đối với gia đỡnh nào mới cú đỏm cưới, trước cửa nhà thường được dỏn cỏc hàng cõu đối viết bằng chữ Hỏn trờn nền giấy đỏ.
Quan hệ gia đỡnh
Trong gia đỡnh, quan hệ giữa bố chồng, anh chồng với nàng dõu cú sự cỏch biệt nghiờm ngặt và phõn biệt rạch rũi. Theo như lời những người già kể lại thỡ xưa kia trong một gia đỡnh, bố chồng, anh chồng và nàng dõu hầu như khụng núi chuyện với nhau(nếu như khụng thật sự cần thiết). Khi ngồi ăn cơm, họ luụn ngồi về hai phớa đối lập nhau. Ngày nay, tuy mối quan hệ này được nhỡn thoỏng hơn nhưng vẫn nằm trong khuụn khổ nhất định.
Việc dựng vợ, gả chồng của con cỏi do bố mẹ quyết định trờn cơ sở mụn đăng hộ đối giữa hai gia đỡnh, sự ưng thuận của con cỏi và lỏ sớ của đụi nam nữ. Người Nựng cú tục lệ, sau ngày cưới, cụ dõu chưa ở hẳn nhà chồng mà vẫn ở nhà bố mẹ đẻ, chỉ khi nào bờn nhà chồng cú cụng việc bận rộn, lễ tết thỡ cho ngưũi sang đún nàng dõu về giỳp việc gia đỡnh. Đến khi người phụ nữ chuẩn bị cú con thỡ mới về ở hẳn nhà chồng và xem như hoàn toàn phụ thuộc vào nhà chồng. Nếu ly dị, đi lấy người khỏc thỡ phải trả tiền cưới, để lại của hồi mụn và con cỏi cho gia đỡnh chồng.
Đồng bào Nựng cú phong tục là con anh, con em, con chị, ai nhiều tuổi hơn đều được gọi là anh chị. Họ ớt khi gọi thẳng tờn người chồng, người bố mà thường gọi theo tờn đứa chỏu đầu, con đầu của dũng họ. Khi đặt tờn con phải tuõn theo hệ thống tờn đệm của dũng họ(như Lương Văn…, hay Nụng Văn, …)chứ khụng được tự ý đặt riờng.
3.Tớn ngưỡng
Trờn bàn thờ của người Nựng, bài vị của tổ tiờn và lư hương được đặt vào nơi trang trọng nhất. Mỗi nhà cũn thờ bà mẹ Mẹ Hoa (Thần bảo hộ trẻ em), Mẹ Cửa(Thần coi nhà). Vào những ngày đầu thỏng, ngày rằm đồng bào thường thắp hương, Riờng ngày lễ, tết cú cỳng chố, rượu và cỏc mún ăn. Những gia đỡnh cựng một dũng họ thỡ cỳng chung một miếu thờ thổ cụng, thổ địa. Trong những đỏm tang, cỏc thầy tỏo, thầy mừ cú một vai trũ quan trọng vỡ người ta cho rằng họ cú khả năng tiếp xỳc với ma thần, xua đuổi tà ma, cầu sự an lành cho nhõn dõn. Vỡ vậy, họ được mọi người trong làng xó kớnh nể.
Chữ viết
Để ghi chộp thơ ca và truyện cổ dõn gian, người Nựng dựng chữ Hỏn hay chữ Nụm Nựng để lưu giữ.
Hiện nay, phần lớn người Nựng đều khụng biết viết chữ của dõn tộc mỡnh mà chỉ núi được tiếng Nựng, Đối với đồng bào Nựng cũng như nhiều dõn tộc ớt người khỏc, việc học tiếng Việt trở thành điều tất yếu để tham gia phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, xó hội của chớnh dõn tộc mỡnh.
4. Nhận xột chung
Việt Nam cú 54 dõn tộc cựng chung sống trờn một dải đất hỡnh cong chữ S. Mỗi dõn tộc là một bụng hoa đua sắc, cựng tụ điểm cho vườn hoa chung của đất nước. Đồng bào Nựng với những nột đặc trưng về văn hoỏ đó tạo thành bản sắc vốn cú của dõn tộc, hoà mỡnh trong tổng thể nền văn hoỏ Việt Nam. Từ những nột khỏi quỏt trờn đõy, chỳng ta cú thể đi sõu vào nghiờn cứu một trong những mảng quan trọng, cấu thành nờn yếu tố văn hoỏ dõn tộc Nựng.
Phần hai. Những nột đặc trưng về trang phục người Nựng An
I. Đụi nột về xó Phỳc Sen, huyện Quảng Uyờn, Cao Bằng.
1. Truyền thuyết về người Nựng An:
Mỗi dõn tộc khi hỡnh thành và phỏt triển đều gắn với chặng đường lịch sử và cõu chuyện truyền thuyết về tộc người mỡnh.
Theo cỏc nhà nghiờn cứu thỡ người Nựng An đến cư trỳ ở bản Phya Chang (thuộc xó Phỳc Sen) vào khoảng thế kỷ XVIII. Chuyện kể lại rằng, tổ tiờn của dõn tộc này ở Việt Nam lỳc đầu chỉ cú ba gia đỡnh thuộc ba dũng họ khỏc nhau là họ Hoàng, họ Nụng, họ Lương chạy loạn từ phương Bắc. Về sau này, khi tờn gọi Nựng An chớnh thức được định danh thỡ đõy vẫn là ba dũng họ lớn nhất ở xó Phỳc Sen. Vào một đờm, họ vào một cỏi hang thuộc khu rừng của bản Phya Chang để nghỉ đờm, sỏng hụm sau khi thức dậy, thấy phong cảnh nờn thơ, hữu tỡnh, đất đai rộng lớn, cả đàn người bàn nhau ở lại, cựng nhau khai phỏ đất đai làm ruộng trồng lỳa. Ở nơi nào cao thỡ làm nương rẫy trồng ngụ, khoai hay cỏc loại cõy hoa màu khỏc. Từ đú hỡnh thành nờn cỏc bản làng khỏc nhau.
Làng Phya Chang ở xó Phỳc Sen được chia thành hai bản: Phya Chang trờn và Phya Chang dưới (Phya Chang cú nghĩa tiếng Việt là xúm ở trong nỳi). Tờn gọi này xuất phỏt từ ý nghĩa: Phỳc Sen là xó được bao bọc bởi nỳi đỏ, rừng cõy. Xung quanh cỏc làng bản đõu đõu cũng là những dóy nỳi đỏ cao. Người ta vớ chỳng như những chàng hiệp sĩ khổng lồ, bảo vệ cho buụn làng thoỏt khỏi mọi nguy hiểm, thỳ dữ, thiờn tai.
Thời gian đầu, do điều kiện thiờn nhiờn khụng thuận lợi: địa hỡnh chủ yếu là nỳi đỏ, đất canh tỏc ớt, phụ thuộc vào thiờn nhiờn nờn tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn. Vỡ vậy, ngoài sản xuất nụng nghiệp, người dõn nơi đõy cũn làm thờm nhiều nghề thủ cụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thường ngày, đồng thời để tăng thờm thu nhập. Đú là cỏc nghề trồng bụng kộo sợi, dệt vải, nhuộm chàm, nghề mộc, nghề rốn, đan lỏt. Cho đến bõy giờ ở xó Phỳc Sen nghề thủ cụng cũn được nhiều nhà gỡn giữ nhất là nghề rốn, làm nờn một trong những nột đặc sắc về văn hoỏ của người Nựng An ngày nay.
2. Xó Phỳc Sen ngày nay
Phỳc Sen là xó ở giữa vựng nỳi đỏ của huyện Quảng Uyờn, tỉnh Cao Bằng. Xó chỉ cú một dõn tộc cư trỳ là Nựng An, sống phõn tỏn thành 10bản, với 401 hộ, 2. 062 nhõn khẩu. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 37% dõn số, trỡnh độ văn hoỏ của người dõn thấp, ớt được học tập. Đõy là xó đi đầu trong toàn tỉnh về cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy vốn di sản văn hoỏ truyền thống. Người Nựng An cú nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc, được thể hiện qua nhiều mặt của đời sống: văn hoỏ vật chất, văn hoỏ tinh thần và qua cỏc mối quan hệ xó hội, …
Xó Phỳc Sen nằm trờn trục đường chớnh dẫn đến thỏc Bản Giốc-là khu du lịch nổi tiếng của tỉnh Cao Bằng. Thực hiện chủ trương của Đảng và Chớnh phủ, đõy là một trong những xó đầu tiờn của tỉnh thành lập Trung tõm học tập cộng đồng. Ban đầu cơ sở vật chất chưa cú, Trung tõm được Uỷ ban cho sử dụng Hội trường Uỷ ban xó làm nơi hoạt động chớnh, lấy nhà họp của cỏc bản làm nơi tổ chức học tập cho dõn. Tớnh đến nay, Phỳc Sen đó xõy dựng được trường tiểu học, trung học cơ sở, trạm y tế xó, …với những trang thiết bị mới tương đối hoàn thiện.
Đến nay, toàn xó cú 100% con em trong độ tuổi đến trường được đi học. Chất lượng giỏo dụng ngày càng đạt được nhiều thành tựu đỏng kể. Nhờ cú sự mở rộng của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, đời sống dõn trớ dần dần được nõng cao. Khụng giống như nhiều hộ gia đỡnh thuộc cỏc dõn tộc thiểu số khỏc, ở xó Phỳc Sen, hầu như gia đỡnh nào cũng đó sắm được cỏc thiết bị sinh hoạt tối thiểu. Nhờ cú những kiến thức nhất định trong hoạt động sản xuất, mức thu nhập kinh tế của người Nựng An cũng ngày một tăng.
II. Trang phục người Nựng An
1. Những nhận định chung
Cú thể núi trang phục cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam là một bức tranh đa dạng về mỏu sắc. Nếu như những chàng trai cụ gỏi người Mụng, Dao nổi bật trong cỏc trang phục rực rỡ về màu sắc, cầu kỡ về chi tiết thỡ trang phục của người Nựng An lại hết sức giản dị và chõn phương.
Trong truyền thống văn hoỏ vật chất của người Nựng An ở Phỳc Sen, điều đang lưu ý là sự giữ gỡn, bảo lưu bộ trang phục dõn tộc truyền thống. Giống như trang phục của người Tày, trang phục của người Nựng An rất giản dị, được cắt may từ loại vải chàm do tự tay họ làm nờn. Điều đỏng núi là hiện nay người dõn PhyaChang khụng thường xuyờn mặc những bộ trang phục truyền thống của dõn tộc mỡnh. Họ chỉ mặc trang phục truyền thống trong những ngày lễ, tết hay khi đi làm. Những ngày đi học mọi người thường mặc trang phục giống người Kinh. Khi nhúm chỳng tụi cú dịp tiếp xỳc với người dõn trong bản thỡ được nghe mọi người kể lại rằng: Hiện nay, do nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan mà hầu như nhiều người Nựng khụng cũn thường xuyờn mặc những bộ trang phục truyền thống như trước kia nữa. Đặc biệt là những thanh niên, học sinh hay những trẻ nhỏ. Chỉ có những người già là còn lưu lại nét bản sắc của dân tộc mình về trang phục.
Trang phục truyền thống của người Nùng An có sự phân biệt theo lứa tuổi và giới tính, rất phong phú về chủng loại. Trang phục nam gồm có áo, quần, thắt lưng, khăn đội đầu, túi vải thêu, đồ trang sức bằng bạc… Quần áo trẻ em cũng có sự khác biệt so với các nhóm Nùng khác. Nét khác biệt đó thể hiện ở áo, quần, mũ độ đầu. Trong đó chiếc mũ được trang trí khá cầu kì với những hoa văn, họa tiết sặc sỡ, đẹp mắt… Khi đứa trẻ mới lọt lòng, người ta quấn nò bằng quấn áo cũ của bố mẹ. Điều này được giải thích là, theo quan niệm của người Nùng An, trẻ con mới sinh ra không nên cho mặc đồ mới, lớn lên chúng sẽ đua đòi, và quần áo cũ thì vải đã mềm, thoáng, rất tốt cho trẻ nhỏ. Khi đứa trẻ được một, hai tuổi người ta cắt quần áo đơn giản theo một kiểu chung không phân biệt nam hay nữ. Đến lúc chúng lên 9-10 tuổi, người mẹ bắt đầu cắt may quần áo nhằm phân biệt nam nữ cho con. Độ tuổi này các bé gái bắt đầu mặc quần áo và quấn đầu đội khăn như người lớn.
Một nét không thể thiếu trong trang phục ngưòi Nùng An là đồ trang sức. Trang sức của người Nùng An chủ yếu bằng bạc trắng, Nam giới thường đeo vòng tay bằng bạc, nhẫn bạc, phụ nữ đeo khuyên tai, kiềng cổ, vòng tay, nhẫn và đeo bộ xà tích ở ngang lưng. Theo quan niệm của họ thì bạc trắng không chỉ tôn thêm vẻ đẹp của con người, kết hợp với việc phô trương sự giàu có mà còn có ý nghĩa bảo vệ sức khỏe cho họ. Bởi lẽ khi nhìn đồ trang sức bằng bạc, người ta có thể đoán biết được sức khỏe của người đeo nó: Nếu là người khỏe mạnh thì đồ trang sức luôn sáng, trắng, ngược lại nếu đang yếu, mệt hay có bệnh thì bạc sẽ bị thâm lại, màu xỉn, không sáng trắng như lúc đầu nữa. Chính vì thế mà khi người nào bị ốm hay cảm thì người ta vẫn thường dùng đồng bạc trắng để đánh gió. Quan niệm này không chỉ có ở người Nùng mà còn ở hầu hết các dân tộc khác, trong đó không thể không nhắc đến là dân tộc Kinh.
2. Phương thức dệt
Ban đầu, người ta trồng bông làm nguyên liệu để dệt vải. Sau đó sợi bông được đem vào khung dệt, qua đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ chúng trở thành những tấm vải bền và chắc. Quy trình dệt diễn ra hết sức cẩn thận bởi nếu không chú ý thì có thể làm đứt sợi, khi đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng vải. Trung bình một ngày người phụ nữ có thể dệt được từ 8-10 tấm vải, tùy theo mức độ công việc lúc nông nhàn là nhiều hay ít. Nếu gia đình nào chỉ dệt vải để mặc thì có thể dệt với số lượng ít hơn, vì họ chỉ dệt khi nào thực sự rảnh rỗi.
Sau khi vải được dệt xong, công đoạn tiếp theo cũng không kém phần quan trọng là nhuộm vải. Người Nùng có truyền thống nhuộm vải bằng lá chàm. Để vải có màu xanh chàm (xanh thẫm), người nhuộm phải hết sức chú ý để làm sao cho màu lá luôn đều màu, không quá đậm mà cũng không quá nhạt. Những người già ở đây cho biết, sở dĩ người Nùng chọn màu chàm làm màu áo cho trang phục truyền thống dân tộc mình vì như thế khi đi làm sẽ thuận tiện hơn rất nhiều, không bị bẩn. Khi phơi vải, không nên để vào lúc nắng quá to, vì như thế dễ làm cho màu vải bị phai. Cuối cùng, họ tự may thành những bộ quần áo sao cho vừa vặn với người mặc. Toàn bộ những công đoạn này đều do người phụ nữ thực hiện, bởi đây là công việc đòi hỏi sự khéo léo, chuyên tâm và cẩn thận của đôi bàn tay người phụ nữ.
Như đã nói ở trên, trang phục truyền thống của người Nùng An rất đơn giản và dễ nhận biết. Hầu như giữa nam và nữ không có sự khác biệt là mấy, đều mặc một loại quần nhuộm màu chàm, cạp to, ống rộng, dài tới mắt cá chân. Riêng người phụ nữ thì mặc áo năm thân và cài một hàng cúc bằng nút vải phía bên nách phải. Khi đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VHDOCS (36).doc