HĐ3: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập số 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, báo cáo kết quả vào tiết 13
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả
Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Toán 11 - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 23/09/2018
TIẾT 12 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Định nghĩa đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Phương pháp tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
2. Kỹ năng
- Tìm các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số thường gặp.
- Bước đầu vận dụng kiến thức về đường tiệm cận để giải mộ số bài toán về khảo sát hàm số. 3.Thái độ:
- Rèn luyện tính tự giá, tích cực, sáng tạo trong học tập.
4. Năng lực cần hướng tới
Năng lực chung
Học sinh phát triển được các năng lực sau đây:
- Năng lực tự học
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt
Học sinh phát triển được các năng lực sau đây:
- Năng lực tính toán, phán đoán.
- Năng lực vận dụng, liên hệ các kiến thức đã học với kiến thức mới.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức, phương pháp:
- Hoạt động nhóm, giải quết vấn đề.
- Gợi mở, vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận viết, tia chớp, phát hiện và giải quết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
1 . Giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài tập về nhà.
III . PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh
IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 . Ổn định lớp
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
12A5
12A
2. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong nội dung bài mới)
3. Bài mới
HĐ1: CỦNG CỐ ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG TIỆM CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: Phát phiếu học tập số 1
Nhóm 1 và nhóm 3: Thực hiện bài tập 1 và 2 trong phiếu học tập số 1.
Nhóm 1 – Nhóm 3:
Bài 1: Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
A. và . B. và . C. và . D. và .
Bài 2 : Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. . B. . C. . D. .
Nhóm 2 và nhóm 4: Thực hiện bài tập 3 và 4 trong phiếu học tập số 1.
Nhóm 2 – Nhóm 4:
Bài 3 : Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
A. . B. . C. . D. .
Bài 4 : Cho hàm số xác định trên , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. . B. . C. . D. .
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Học sinh các nhóm làm bài tập trong phiếu học tập.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả
Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét đánh giá.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.
HĐ2: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TIỆM CẬN.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: Phát phiếu học tập số 2
Nhóm 1 và nhóm 3: Thực hiện bài tập 1 và bài 2 trong phiếu học tập số 2.
Bài 1: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
A. . B. . C. . D. .
Bài 2: Cho hàm số . Số giá trị của tham số thực để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận là
A. . B. . C. . D. .
Nhóm 2 và nhóm 4: Thực hiện bài tập 3 và 4 trong phiếu học tập số 2.
Bài 3: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số .
A. . B. . C. . D. .
Bài 4 : Tìm tất cả giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số có đúng 3 đường tiệm cận.
A. B. C. D.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Học sinh các nhóm làm bài tập trong phiếu học tập.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả
Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét đánh giá.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.
HĐ3: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập số 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, báo cáo kết quả vào tiết 13
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả
Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.
4. Củng cố - hướng dẫn công việc ở nhà
- Định nghĩa đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Phương pháp tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Làm bài tập 2 SGK trang 30.
- Chuẩn bị bài: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 1 – Nhóm 3:
Bài 1: Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
A. và . B. và . C. và . D. và .
Bài 2 : Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. . B. . C. . D. .
Nhóm 2 – Nhóm 4:
Bài 3 : Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
A. . B. . C. . D. .
Bài 4 : Cho hàm số xác định trên , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. . B. . C. . D. .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm 1 – Nhóm 3:
Bài 1: Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
A. . B. . C. . D. .
Bài 2: Cho hàm số . Số giá trị của tham số thực để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận là
A. . B. . C. . D. .
Nhóm 2 – Nhóm 4:
Bài 3: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số .
A. . B. . C. . D. .
Bài 4 : Tìm tất cả giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số có đúng 3 đường tiệm cận.
A. B. C. D.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài 1: Hàm số có đạo hàm trên , có bảng biến thiên như sau:
Gọi , lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số . Tính .
A. . B. . C. . D. .
Bài 2: Gọi (H) là đồ thị hàm số . Điểm thuộc (H) có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất, với khi đó bằng?
A. . B. . C. . D. .
Bài 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số để đồ thị hàm số có đúng bốn đường tiệm cận.
A. . B. .
C. . D. .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Toán - Trần Văn Luật.docx