Tóm tắt Luận án Ðánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại Lào

Dê thường ñược xuất bán phần lớn là dê trưởng thành (25-30kg) ñể làm

thịt hoặc làm giống. Tham gia vào chuỗi tiêu thụ dê chủ yếu là các thương lái

ở các xóm và thị trấn. Họ làm cùng một lúc nhiều hoạt ñộng khác nhau gồm

thu gom, vận chuyển, giết mổ, bán buôn, bán lẻ. Sản phẩm cuối cùng ñược

bán cho các nhà hàng hay người tiêu dùng có nhu cầu. Ở một số tỉnh biên

giới người dân có thể bán dê sang cả Việt Nam. Bình thường mỗi năm một

hộ chăn nuôi dê có thể bán 3-5 con dê, thậm chí trên 10 con.

pdf28 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Ðánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lào Các chỉ tiêu theo dõi về số lượng ñầu con và số hộ chăn nuôi trên cả nước ñược lấy từ các cơ quan thống kê trung ương và ñịa phương. ðiều tra nhanh nông thôn (RRA) kết hợp với khảo sát trực tiếp trên 126 ñàn dê tại 4 tỉnh ñể mô tả tình hình chăn nuôi dê, thông tin về phương thức chăn nuôi, giống, thức ăn, chuồng trại, thị trường. 2.3.2. Lai giống và ñánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của dê lai so với dê ñịa phương nuôi tại nông hộ Tổng số 6 dê ñực Bách Thảo của Việt Nam ñược nhập sang Lào ñể phối giống với 126 dê cái Lạt tại tỉnh Atapeu. Dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt thuần ñược nuôi trong cùng ñiều kiện sản xuất nông hộ ñể theo dõi: - Ngoại hình và sinh trưởng: ðặc ñiểm ngoại hình, khối lượng tích luỹ ở các ñộ tuổi, ñộng thái sinh trưởng qua các tháng tuổi. - Năng suất sinh sản (dê cái): Tuổi phối giống lần ñầu, chu kỳ ñộng dục, tuổi ñẻ lứa ñầu, ñộng dục lại sau ñẻ, thời gian mang thai, khoảng cách lứa ñẻ, số con ñẻ ra/lứa. 2.3.3. ðánh giá ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñến năng suất và phẩm chất thịt của dê Thí nghiệm nuôi dưỡng ñược tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi Nậm Xuông, thuộc Viện nghiên cứu khoa học Nông Lâm nghiệp quốc gia Lào (NAFRI), trong thời gian 5 tháng (3-8/2010) gồm 1 tháng nuôi 5 thích nghi và 4 tháng theo dõi thí nghiệm. Thí nghiệm ñược thiết kế theo mô hình nhân tố 2 x 2, trong ñó: nhân tố thứ nhất là phẩm giống gồm 2 loại dê là dê ñịa phương (dê Lạt) và dê lai F1 (BT x L), còn nhân tố thứ hai là chế ñộ nuôi dưỡng gồm nuôi theo truyền thống và nuôi cải tiến. Mỗi loại dê gồm 30 con dê ñực 6-7 tháng tuổi ñược chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm ñều nhau (15 con/nhóm): một nhóm nuôi theo chế ñộ truyền thống (chăn thả tự do kiếm ăn từ 7 giờ sáng ñến 5 giờ chiều), nhóm thứ hai nuôi theo chế ñộ cải tiến (bổ sung lá sắn khô và ñá liếm khoáng cho ăn tự do tại chuồng ngoài thời gian chăn thả chung với nhóm kia). Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình thí nghiệm bao gồm: thu nhận thức ăn bổ sung, thay ñổi khối lượng, tăng trọng bình quân. Cuối kỳ thí nghiệm mỗi lô ñược chọn ngẫu nhiên 3 con ñể mổ khảo sát ñể ñánh giá các chỉ tiêu: khối lượng giết mổ, khối lượng móc hàm, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh và tỷ lệ các phần thân thịt (% nạc, % xương ...); các chỉ tiêu phẩm chất thịt: giá trị pH ở các thời ñiểm 3 giờ và 24 giờ, màu sắc thịt, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, ñộ dai của thịt. ðể ñánh giá hiệu quả kinh tế của lai giống và bổ sung dinh dưỡng, phương pháp phân tích riêng phần (partial budget analysis) ñược sử dụng, nghĩa là chỉ ñưa vào phân tích những phần có sự khác biệt về thu/chi giữa hai loại dê (dê lai F1 và dê Lạt) hay hai chế ñộ nuôi dưỡng (cải tiến và truyền thống). Những phần ñược xem là giống nhau không ñưa vào so sánh. 2.4.4. Xử lý thống kê Số liệu ñiều tra ñược phân tích theo thống kê mô tả. Số liệu theo dõi dê lai F1 và dê Lạt nuôi trong nông hộ và thí nghiệm nuôi dưỡng ñược xử lý bằng phần mềm Minitab 16 ñể phân tích phương sai (ANOVA/GML) theo mô hình một nhân tố (phẩm giống) hay hai nhân tố có tương tác (phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng). So sánh cặp ñôi các giá trị trung bình ñược thực hiện theo phương pháp Tukey. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tình hình chăn nuôi dê tại Lào 3.1.1. Số lượng và phân bố ñàn dê trong cả nước Số liệu thống kê về ñàn dê ñược nuôi ở các tỉnh của Lào trong những năm gần ñây (bảng 3.1). 6 Bảng 3.1. Số lượng dê (nghìn con) và sản lượng thịt ước tính (tấn) qua các năm Tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Miền Bắc 53,60 50,00 56,70 63,30 79,00 85,30 89,80 101,14 115,60 148,50 157,80 Phongsaly 1,10 2,10 1,30 1,40 2,10 1,90 3,70 4,10 4,50 5,00 4,90 Luangnamtha 15,10 4,60 5,20 5,00 5,50 5,60 5,90 6,20 6,30 9,30 18,90 Oudomxay 17,60 11,70 12,30 14,90 20,80 13,60 15,60 18,00 19,50 21,70 20,90 Bokeo 2,10 3,80 1,70 1,80 4,50 4,40 5,10 5,70 6,40 9,80 10,40 Luangprabang 2,30 21,70 21,00 23,70 24,90 36,10 36,70 41,10 46,30 62,80 63,30 Huaphanh 11,60 2,40 10,20 10,50 13,50 15,70 16,20 19,00 25,10 31,20 27,50 Xayabury 3,80 3,70 5,00 6,00 7,70 8,00 6,60 7,04 7,50 8,70 11,90 Miền Trung 36,80 60,60 59,10 58,10 38,40 83,00 95,20 104,60 112,80 134,10 141,80 Vienetiane. C 1,80 4,80 6,10 5,30 8,20 14,40 15,20 15,50 17,80 18,80 18,50 Xiengkhuang 7,50 6,30 5,40 4,00 9,20 6,70 6,50 7,10 8,10 13,80 14,50 Vienetian. Pr 2,30 4,20 4,40 4,50 7,40 10,70 11,50 12,50 14,20 15,30 15,50 Borikhamxay 1,80 1,70 1,80 2,90 2,10 4,80 7,90 9,40 10,10 12,90 15,60 Kham-muane 2,70 5,70 4,90 4,80 6,90 7,20 11,00 12,50 14,00 24,20 26,80 Savannakhet 20,70 37,90 36,50 36,60 4,60 39,20 43,10 47,60 48,60 49,10 50,90 Miền Nam 8,40 11,15 11,70 15,10 23,20 21,70 31,60 36,80 40,30 56,20 66,70 Salavan 3,50 3,80 4,60 8,10 11,50 11,00 16,20 20,00 21,5 30,10 38,60 Xekong 1,80 4,60 4,00 4,20 6,30 5,60 7,30 8,00 8,80 12,10 13,60 Champasack 2,10 1,45 1,40 1,60 3,20 2,80 5,50 6,00 6,90 10,50 10,80 Atapeu 1,00 1,30 1,70 1,20 2,20 2,30 2,60 2,80 3,10 3,50 3,70 Tổng số (x 1000) 98,80 121,75 127,50 136,50 140,60 190,00 216,60 242,54 268,70 338,80 366,30 Tổng SL thịt (tấn) 429 480 490 527 659 735 812 1036 1120 1422 1392 Dê ñược nuôi chủ yếu ở miền Trung và miền Bắc. Nhìn chung số lượng dê ở các tỉnh trên cả nước tăng lên với tốc ñộ khá nhanh trong vòng 10 năm qua. Ba tỉnh Luangparbang, Savannakhet và Saravan nhờ có nhiều ñồi núi, rất phong phú về các loại cây cỏ tự nhiên, thời tiết khí hậu mát mẻ nên có ñàn dê phát triển nhất. 7 3.1.2. ðặc ñiểm chăn nuôi dê nông hộ tại Lào 3.1.2.1. Tỷ lệ các hộ nuôi dê ở các quy mô chăn nuôi khác nhau Số hộ chăn nuôi dê trên cả nước tăng liên tục từ năm 2000 (8113 hộ) ñến 2009 (24.446 hộ). Tuy nhiên, từ năm 2009 chuyển sang năm 2010 số hộ nuôi dê ñã giảm xuống (23.945 hộ) do mưa lũ kéo dài. Bảng 3.2. Tỷ lệ số hộ nuôi dê trong các làng ñiều tra (năm 2009) Làng ñiều tra Tỉnh Tổng số hộ (hộ/làng) Số hộ nuôi dê (hộ) Tỷ lệ hộ nuôi dê (%) Laksip Luangprabang 65 11 16,92 Khoksavang Luangprabang 70 14 20,00 Nongsaphang Savanakhet 150 20 13,33 Nongdeun Savanakhet 220 15 6,81 Laksisip Champasack 90 15 16,66 Kengkia Champasack 85 15 17,64 Xekhaman Attapeu 75 19 25,33 Kengmakhua Attapeu 95 17 17,89 Tổng 850 126 14,82 Tỷ lệ các hộ chăn nuôi dê tại các làng khá cao (bảng 3.2), dao ñộng từ 6,81% ñến 25,33% (trung bình 14,82%). Phần lớn các hộ có quy mô ñàn 6- 10 con (57,14%), tiếp ñó là các hộ nuôi 1-5 con (22,86%) và các hộ nuôi 11-15 con (13,33%), còn lại chỉ có một ít hộ (6,67%) nuôi 16-20 con. Chưa có hộ nào nuôi trên 20 con dê. Như vậy, chăn nuôi dê ở Lào có quy mô còn nhỏ lẻ (bảng 3.3). Bảng 3.3. Số hộ chăn nuôi dê ở các quy mô khác nhau (năm 2009) Quy mô (con/hộ) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 – 5 29 22,86 6 – 10 72 57,14 11 – 15 17 13,33 16 – 20 8 6,67 > 20 0 0,00 Cộng 126 100,00 8 3.1.2.2. Giống và nhân giống Dê ñịa phương, hay còn gọi là dê Lạt là giống dê ñược nuôi từ lâu ñời ở Lào, có các ñặc ñiểm tương tự dê Cỏ ở Việt Nam (ðinh Văn Bình và cs, 2007). Dê này có tầm vóc nhỏ với khối lượng trưởng thành khoảng 24-30 kg. Phương thức phối giống duy nhất là phối tự nhiên trong ñàn, dẫn ñến ñộ ñồng huyết rất cao. 3.1.2.3. Thức ăn và phương thức chăn nuôi Số liệu ñiều tra về các loại thức ăn ñược nông hộ dùng bổ sung cho dê tại chuồng (bảng 3.4). Bảng 3.4. Các loại thức ăn ñược bổ sung cho dê tại chuồng (năm 2009) Loại thức ăn Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%) (trong 50 hộ bổ sung TĂ) Lá mít 17 34 Lá chuối 10 20 Lá xoài 14 28 Lá táo 8 16 Lá sắn 5 10 Thân lá ñậu sau thu củ 11 22 Thân lá ngô sau thu bắp 8 16 Lá cây tự nhiên 47 94 Cỏ tự nhiên 7 14 Cỏ trồng 2 4 Toàn bộ số hộ ñược ñiều tra (126 hộ) ñều nuôi dê theo phương thức quảng canh. Dê ñược thả tự do theo ñàn vào lúc 7-8 giờ sáng và về chuồng vào lúc 4-5 giờ chiều. ðôi khi người dân có bổ sung thêm một ít sắn, khoai, cám, ngô và một số loại cỏ lá tại chuồng như cỏ chỉ, so ñũa, cây chuối, lá khế, lá mít (bảng 3.4). Người dân hầu như chưa quen trồng các loại cây thức ăn ñể bổ sung cho dê. Việc bảo quản, chế biến và dự trữ thức ăn cho dê cũng chưa ñược quan tâm. Chế ñộ nuôi dưỡng dê như hiện tại tỏ ra không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh 9 dưỡng cho dê, ñặc biệt là vào mùa khô (tháng 2 ñến tháng 5), nên dê chậm lớn, năng suất thấp. 3.1.2.4. Chuồng trại Tỷ lệ các hộ nuôi dê có các kiểu chuồng khác nhau ñược trình bày trong bảng 3.5. Chuồng dê thường ñược làm bằng gỗ, tranh tre, nứa, lá. Khung chuồng làm bằng tre hay gỗ. Nền sàn bằng gỗ hoặc tre. Sàn chuồng có chiều cao cách mặt ñất khoảng 0,7-1,0m. Mái chuồng lợp bằng cỏ tranh, tre, nứa, gỗ hay cũng có khi ñược lợp bằng tôn. Bảng 3.5. Các kiểu chuồng nuôi dê nông hộ (năm 2009) Kiểu chuồng Số hộ Tỷ lệ (%) Chuồng bằng gỗ 90 71,43 Chuồng bằng tre nứa 25 19,84 Không chuồng 11 8,73 Tổng 126 100,00 3.1.2.5. Thị trường Dê thường ñược xuất bán phần lớn là dê trưởng thành (25-30kg) ñể làm thịt hoặc làm giống. Tham gia vào chuỗi tiêu thụ dê chủ yếu là các thương lái ở các xóm và thị trấn. Họ làm cùng một lúc nhiều hoạt ñộng khác nhau gồm thu gom, vận chuyển, giết mổ, bán buôn, bán lẻ. Sản phẩm cuối cùng ñược bán cho các nhà hàng hay người tiêu dùng có nhu cầu. Ở một số tỉnh biên giới người dân có thể bán dê sang cả Việt Nam. Bình thường mỗi năm một hộ chăn nuôi dê có thể bán 3-5 con dê, thậm chí trên 10 con. Bảng 3.6. Số lượng dê bán hàng năm của các hộ chăn nuôi (năm 2009) Sô dê bán/năm/hộ Số hộ Tỷ lệ (%) 0 17 13,49 1- 5 64 50,79 6-10 38 30,17 11-15 6 4,76 >15 1 0,79 10 Tóm lại, chăn nuôi dê ở Lào ñã có từ lâu ñời, có nhiều thuận lợi về ñiều kiện chăn thả và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, chăn nuôi dê vẫn mang tính quảng canh, ñầu tư ít, quy mô nhỏ lẻ, năng suất thấp. 3.2. Khả năng sinh trưởng và sinh sản của dê lai so với dê lạt nuôi tại nông hộ 3.2.1. Kết quả phối giống Kết quả theo dõi phối giống và sinh sản cho thấy số con ñẻ ra/lứa của dê ñực Bách Thảo và dê Lạt ñạt lần lượt là 1,53 và 1,61 con/lứa. Tổng số 101 dê lai F1 (45 ñực và 56 cái) và 116 dê Lạt thuần (50 ñực và 66 cái) sinh ra ñược theo dõi chặt chẽ ñể ñánh giá về thể vóc và tốc ñộ sinh trưởng. 3.2.2. ðặc ñiểm ngoại hình của dê lai và dê Lạt Kết quả ñiều tra về màu sắc lông của dê (bảng 3.7). Bảng 3.7. Mầu sắc lông của dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt Dê lai F1 (BT x L) Dê Lạt Mầu sắc lông n % n % ðen 34 33,66 22 18,97 Xám 29 28,72 32 27,59 Vàng (nâu) 21 20,79 44 37,93 Khác 17 16,83 18 15,51 Tổng số 101 100 116 100 Màu sắc lông của dê Lạt không ñồng nhất, màu vàng là phổ biến (37,93%), màu ñen chiếm 18,97%, màu xám chiếm 28%, còn lại là một số màu khác không ñiển hình (chiếm 15,51%). Dê F1 (BT x L) có màu lông chính là màu ñen (chiếm 33,66 %), còn lại là các màu khác như xám (28,72 %), vàng (20,79 %). Con lai F1 (Bách Thảo x Lạt) có màu sắc lông của cả bố lẫn mẹ (bảng 3.7). 3.2.3. Khả năng sinh trưởng của dê lai và dê Lạt 3.2.3.1. Khối lượng ở các ñộ tuổi Khối lượng của hai loại dê (bảng 3.8). Dê lai F1 (BT x L) có khối lượng cơ thể lớn hơn dê Lạt ở tất cả các thời ñiểm theo dõi và dê ñực luôn có khối 11 lượng cơ thể lớn hơn nhiều so với dê cái. Tuổi càng tăng thì sự chênh lệch về khối lượng giữa dê ñực và dê cái càng tăng. Bảng 3.8. Khối lượng của dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt ở các ñộ tuổi (kg) Dê lai F1 (BT x L) Dê Lạt ðực Cái ðực Cái ðộ tuổi n Mean ± SE n Mean ± SE n Mean ± SE n Mean ± SE Sơ sinh 45 2,83a ± 0,02 56 2,08c ± 0,02 50 2,50b ± 0,02 66 1,82d ± 0,02 3 tháng 40 10,45a ± 0,02 48 8,22c ± 0,02 45 8,59b ± 0,03 62 7,48d ± 0,03 6 tháng 38 15,95a ± 0,02 45 13,32c ± 0,03 41 14,40b ± 0,03 57 12,98d ± 0,03 9 tháng 38 23,29a ± 0,18 43 20,81b ± 0,19 38 19,91c ± 0,21 50 16,88d ± 0,22 12 tháng 38 28,66a ± 0,02 41 24,31b ± 0,03 36 24,71b ± 0,03 48 20,38c ± 0,03 18 tháng 37 31,65a ± 0,03 33 26,84b ± 0,03 32 26,75b ± 0,03 43 22,25c ± 0,04 24 tháng 32 34,48a ± 0,03 29 29,19b ± 0,03 25 28,75c ± 0,03 35 23,03d ± 0,04 30 tháng 29 36,16a ± 0,03 26 30,61b ± 0,03 23 29,27c ± 0,04 30 24,42d ± 0,04 36 tháng 25 37,16a ± 0,04 23 31,32b ± 0,04 20 29,66c ± 0,04 25 24,73d ± 0,04 Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang chữ số khác nhau (a, b) thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p <0,05). 3.2.3.2. ðộng thái sinh trưởng ðộng thái sinh trưởng của dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt tuân theo mô hình phi tuyến Gompertz (bảng 3.9). Kết quả tính toán cho thấy, các tham số A, b và k của hàm hồi quy có xác suất tồn tại với ñộ tin cậy cao (P<0,001), hệ số xác ñịnh của các hàm cao (R2>0,96). Căn cứ vào các mô hình Gompertz, khối lượng trưởng thành của dê cái và dê ñực có thể ước tính là 23,93 và 29,93 kg ñối với dê Lạt; 32,66 và 37,69 kg ñối với dê lai F1. 12 Bảng 3.9. Hàm Gompertz mô tả ñộng thái sinh trưởng của dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt Tham số Hàm sinh trưởng Loại dê A b k W = A*EXP[-EXP(b - k*T )] R2 (%) F1 (ñực) 37,691 1,225 0,007 W=37,691EXP[-EXP(1,225-0,007T )] 98,99 F1 (cái) 32,661 1,448 0,007 W=32,661EXP[-EXP(1,448-0,007T )] 98,91 Lạt (ñực) 29,929 1,286 0,006 W=29,929EXP[-EXP(1,286-0,006T )] 96,92 Lạt (cái) 23,930 1,363 0,006 W=23,930EXP[-EXP(1,363-0,006T )] 98,23 3.2.3. Khả năng sinh sản của dê cái lai và dê cái Lạt Bảng 3.10 cho thấy dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt có thời gian mang thai, tuổi ñẻ lứa ñầu và số con ñẻ ra/lứa tương ñương nhau (P>0,05). Tuy nhiên, dê lai F1 có ñộng dục lại sau khi ñẻ sớm hơn (P<0,001) và do ñó khoảng cách lứa ñẻ ngắn hơn so với dê Lạt (P<0,001). Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu sinh sản của dê cái lai F1 (BT x L) và dê cái Lạt F1 (n=41) Lạt (n=42) Chỉ tiêu Mean SE Mean SE P Tuổi phối giống lần ñầu (ngày) 210,63b 0,36 205,79a 0,35 <0,001 Chu kỳ ñộng dục (ngày) 20,45a 0,25 21,45b 0,25 0,008 Tuổi ñẻ lứa ñầu (ngày) 365,88 1,81 361,31 1,78 0,076 ðộng dục lại sau ñẻ (ngày) 75,05a 0,32 91,48b 0,32 <0,001 Thời gian mang thai (ngày) 150,88 0,30 150,41 0,30 0,263 Khoảng cách lứa ñẻ (ngày) 225,93a 0,50 241,88b 0,49 <0,001 Số con ñẻ ra/lứa (con) 1,59 0,11 1,56 0,06 0,581 Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùn một hàng mang chữ số khác nhau (a, b) thì sai khác giữa hai loại dê có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 13 3.3. Ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñến năng suất và phẩm chất thịt của dê 3.3.1. Thu nhận thức ăn Kết quả theo dõi lượng thu nhận thức ăn bổ sung của dê (bảng 3.11). Bảng 3.11. Lượng các chất dinh dưỡng thu nhận từ thức ăn bổ sung g/con/ngày g/kg P/ngày Chỉ tiêu F1 (BTxL) N=30 Lạt N=30 SEM F1 (BTxL) N=30 Lạt N=30 SEM 1. Lá sắn khô VCK 228,6a 171,1b 7,43 10,83 10,50 0,30 Protein thô 71,35a 53,78b 2,31 3,38 3,30 0,09 Xơ thô 74,51a 55,58b 2,42 3,53 3,41 0,10 Mỡ 22,86a 17,05b 0,74 1,08 1,05 0,03 Dẫn xuất không Nitơ 107,81a 80,40b 3,51 5,11 4,92 0,14 Khoáng 29,13a 21,13b 0,95 1,38 1,33 0,04 2. ðá liếm 4,77a 3,55b 0,28 0,23 0,22 0,02 Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang chữ số khác nhau (a, b) thì sai khác giữa hai loại dê có ý nghĩa thống kê ( P<0,05). SEM: Sai số chuẩn của giá trị trung bình. P: khối lượng cơ thể dê. Kết quả cho thấy cả hai loại dê ñều ăn thêm lá sắn và ñá liếm bổ sung tại chuồng. Lượng thu nhận lá sắn khô và ñá liếm cũng như các thành phần dinh dưỡng của nó ở dê lai F1 (BT x L) cao hơn rất rõ rệt so với dê Lạt (P<0,001). Tuy nhiên, lượng thu nhận thức ăn bổ sung tính cho mỗi ñơn vị khối lượng cơ thể (g/kg P/ngày) không có sự khác nhau ñáng kể giữa hai loại dê (P>0,05). 3.3.2. Tốc ñộ sinh trưởng Kết quả (bảng 3.12 và 3.13) cho thấy phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñều có ảnh hưởng ñến khối lượng cuối kỳ và tăng trọng của dê (P<0,001). Tuy nhiên, không có sự tương tác rõ rệt nào giữa phẩm giống và chế ñộ dinh dưỡng (P>0,05), có nghĩa là cả hai loại dê ñều có chiều hướng phản ứng tương tự nhau ñối với việc cải thiện chế ñộ dinh dưỡng. Nuôi dưỡng cải tiến 14 (có bổ sung protein và khoáng) ñều có tác dụng cải thiện tăng trọng cho cả dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt. Bảng 3.12. Khối lượng và tăng khối lượng của ñàn dê thí nghiệm Dê F1 (BT x L) Dê Lạt Yếu tố Chỉ tiêu Nuôi TT (n=15) Nuôi CT (n=15) Nuôi TT (n=15) Nuôi CT (n=15) Phẩm giống (PG) Nuôi dưỡng (ND) Tương tác PG*ND Khối lượng ban ñầu (kg/con) 16,60a ± 0,37 16,64a ± 0,32 12,35b ± 0,34 12,58b ± 0,32 *** NS NS Khối lượng kết thúc (kg/con) 22,84b ± 0,39 24,54a ± 0,35 16,28d ± 0,36 17,79c ± 0,35 *** *** NS Tăng khối lượng cả kỳ (kg/con) 6,24b ± 0,25 7,90 a ± 0,23 3,93d ± 0,23 5,21c ± 0,23 *** *** NS Tăng khối lượng bình quân (g/con/ngày) 53,43b ± 6,24 66,61a ± 7,90 32,60d ± 3,94 44,29c ± 5,21 *** *** NS Ghi chú: Các giá trị trung bình trong một hàng mang chữ số khác nhau (a, b, c, d) thì sai khác nhau có ý nghĩa ở mức P<0,05. Mức ý nghĩa thống kê: *** P<0,001); **P<0,01); *P<0,05; NS: sai khác không ý nghĩa thống kê. Bảng 3.13. Khối lượng và tăng khối lượng của dê theo phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng Phẩm giống Nuôi dưỡng Chỉ tiêu F1 (n=30) Lạt (n=30) TT (n=30) CT (n=30) Khối lượng ban ñầu (kg/con) 16,62a ± 0,24 12,46b ± 0,23 14,47 ± 0,25 14,61 ± 0,23 Khối lượng kết thúc (kg/con) 23,69a ± 0,26 17,04b ± 0,25 19,56 a ± 0,26 21,17b ± 0,24 Tăng khối lượng cả kỳ (kg/con) 7,06a ± 0,17 4,57b ± 0,16 5,08 a ± 0,17 6,55b ± 0,16 Tăng khối lượng bình quân (g/con/ngày) 60,02a ± 1,49 38,45b ± 1,42 43,02 a ± 1,51 55,45b ± 1,40 Ghi chú: Các giá trị trung bình của hai phẩm giống hay hai chế ñộ nuôi có mang chữ số khác nhau (a, b) thì sai khác nhau có ý nghĩa ở mức P<0,05. 15 3.3.3. Tỷ lệ thịt xẻ và các phần thân thịt Kết quả cho thấy không có sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ thịt xẻ giữa dê lai F1 và dê Lạt (P>0,05). Tuy nhiên, dê lai F1 có tỷ lệ phần bụng nhỏ hơn (P<0,01) nhưng lại có tỷ lệ phần cổ lớn hơn (P<0,01) so với dê Lạt (bảng 3.14a và 3.14b). Bảng 3.14a. Ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñến tỷ lệ thịt xẻ và các phần trong thân thịt (%) Dê lai F1 Dê Lạt Yếu tố Chỉ tiêu Nuôi TT (n=3) Nuôi CT (n=3) Nuôi TT (n=3) Nuôi CT (n=3) SEM Phẩm giống (PG) Nuôi dưỡng (ND) Tương tác PG*ND KL giết mổ, kg 19,17 22,93 15,83 16,53 0,60 * * NS Tỷ lệ thịt xẻ 38,40 40,75 39,10 38,16 1,58 NS NS NS Tỷ lê ñùi trước 22,92 22,04 22,46 21,77 0,36 NS NS NS Tỷ lệ ñùi sau 31,47 33,71 33,96 30,99 1,39 NS NS * Tỷ lệ ngực-sườn 26,63 25,58 24,32 25,78 1,95 NS NS NS Tỷ lệ phần bụng 8,03a 7,63a 9,18b 10,26b 0,66 * NS NS Tỷ lệ phần cổ 3,58ab 4,36a 2,63b 3,04ab 0,45 ** NS NS Ghi chú: Các giá trị trung bình của hai phẩm giống hay hai chế ñộ nuôi có mang chữ số khác nhau (a, b) thì sai khác nhau có ý nghĩa ở mức P<0,05. Bảng 3.14b. Tỷ lệ thịt xẻ và các phần trong thân thịt theo phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng (%) Phẩm giống Nuôi dưỡng Chỉ tiêu F1 (BT x L) (n=6) Lạt (n=6) Truyền thống (n=6) Cải tiến (n=6) SEM Khối lượng giết mổ, kg 21,05 16,18 17,50 19,73 0,43 Tỷ lệ thịt xẻ 39,57 38,63 38,75 39,46 1,58 Tỷ lê ñùi trước 22,48 22,12 22,69 21,91 0,37 Tỷ lệ ñùi sau 32,59 32,48 32,72 32,35 0,81 Tỷ lệ ngực-sườn 26,10 25,05 25,47 25,68 1,38 Tỷ lệ phần bụng 7,84a 9,73b 8,61 8,95 0,47 Tỷ lệ phần cổ 3,97a 2,84b 3,11 3,70 0,25 Ghi chú: Các giá trị trung bình của hai phẩm giống hay hai chế ñộ nuôi có mang chữ số khác nhau (a, b) thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 16 Chế ñộ nuôi có ảnh hưởng rõ rệt ñến khối lượng và tốc ñộ tăng trọng của dê (bảng 3.12 và 3.13), nhưng không có ảnh hưởng có ý nghĩa nào (P>0,05) ñến tỷ lệ thịt xẻ cũng như tỷ các phần trong thân thịt (bảng 3.16a và 3.16b). 3.3.4. Thành phần cơ thể và thân thịt Khi mổ khảo sát một nửa thân thịt ñược tách thịt và xương riêng ra (mỡ không ñáng kể nên tính chung vào thịt) ñể tính tỷ lệ trong thân thịt. Kết quả phân tích thống kê (bảng 3.15a và 3.15b). Bảng 3.15a. Ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñến tỷ lệ các cơ quan, bộ phận trong cơ thể (% so với khối lượng trước khi giết thịt) Dê lai F1 Dê Lạt Yếu tố Chỉ tiêu Nuôi TT (n = 3) Nuôi CT (n = 3) Nuôi TT (n = 3) Nuôi CT (n = 3) SEM Phẩm giống (PG) Nuôi dưỡng (ND) Tương tác PG*ND Tỷ lệ ñầu 7,53 7,06 7,33 7,69 0,25 NS NS NS Tỷ lệ chân 3,70 3,80 3,24 2,96 0,22 * NS NS Tỷ lệ phổi 0,77 1,15 1,00 1,23 0,13 NS * NS Tỷ lệ gan 2,07 1,93 2,31 2,46 0,18 * NS NS Tỷ lệ lách 0,24 0,20 0,23 0,30 0,05 NS NS NS Tỷ lệ cật 0,36 0,40 0,37 0,40 0,02 NS NS NS Tỷ lệ tim 0,42 0,40 0,45 0,40 0,05 NS NS NS Tỷ lệ dạ dày 4,36 4,13 4,37 4,33 0,33 NS NS NS Tỷ lệ ruột rỗng 4,85 3,96 4,73 3,94 0,97 NS NS NS Tỷ lệ tinh hoàn 0,90 0,90 0,84 0,82 0,08 NS NS NS Tỷ lệ lông da 7,99 7,85 7,21 7,43 0,27 NS NS NS Tỷ lệ máu 4,47 4,43 4,20 4,81 0,16 NS NS NS Tỷ lệ xương 11,28 11,66 11,66 10,66 0,46 NS NS NS Ghi chú : * : P<0,05 ; NS : P≥0,05 17 Bảng 3.15b. Tỷ lệ các cơ quan, bộ phận trong cơ thể của dê theo phẩm giống và chế ñộ nuôi khác nhau (% so với khối lượng trước khi giết thịt) Phẩm giống Nuôi dưỡng Chỉ tiêu Dê lai F1 (n = 6) Dê Lạt (n = 6) Cải tiến (n = 6) Truyền thống (n = 6) SEM Tỷ lệ ñầu 7,30 7,51 7,37 7,43 0,18 Tỷ lệ chân 3,75a 3,10b 3,38 3,47 0,16 Tỷ lệ phổi 0,96 1,11 1,19a 0,88b 0,08 Tỷ lệ gan 2,00a 2,38b 2,20 2,19 0,11 Tỷ lệ lách 0,22 0,27 0,25 0,23 0,03 Tỷ lệ cật 0,38 0,38 0,40 0,36 0,01 Tỷ lệ tim 0,41 0,43 0,40 0,44 0,03 Tỷ lệ dạ dày 4,25 4,35 4,23 4,37 0,18 Tỷ lệ ruột rỗng 4,41 4,34 3,95 4,79 0,68 Tỷ lệ tinh hoàn 0,90 0,83 0,86 0,87 0,05 Tỷ lệ lông da 7,92 7,32 7,64 7,60 0,19 Tỷ lệ máu 4,45 4,50 4,62 4,33 0,12 Tỷ lệ xương 11,47 11,16 11,16 11,47 0,33 Ghi chú: Trong cùng một hàng, những giá trị trung bình của hai phẩm giống hay hai chế ñộ nuôi không có chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05); SEM: Sai số của số trung bình. Phẩm giống có ảnh hưởng có ý nghĩa (P<0,05) ñến tỷ lệ chân và tỷ lệ gan và chế ñộ nuôi có ảnh hưởng có ý nghĩa (P<0,05) ñến tỷ lệ phổi. Mặc dù khối lượng thân thịt chịu ảnh hưởng của phẩm giống (P<0,01), tỷ lệ thịt và tỷ lệ xương trong thân thịt lại không thay ñổi ñáng kể (P>0,05) bởi cả hai yếu tố này. Hầu hết tỷ lệ các cơ quan, bộ phận trong cơ thể dê không khác nhau có ý nghĩa (P>0,05) giữa hai phẩm giống và hai chế ñộ nuôi (bảng 3.16a và 3.16b). 18 Bảng 3.16a. Ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñến tỷ lệ thịt và xương trong thân thịt dê (%) Dê lai F1 Dê Lạt Yếu tố Chỉ tiêu Nuôi TT (n= 3) Nuôi CT (n= 3) Nuôi TT (n = 3) Nuôi CT (n= 3) SEM Phẩm giống (PG) Nuôi dưỡng (ND) Tương tác PG*ND KL thân thịt (kg) 7,41 9,35 6,19 6,31 0,50 ** NS NS Tỷ lệ thịt tinh (%) 68,95 70,62 69,75 70,82 1,58 NS NS NS Tỷ lệ xương (%) 31,05 29,38 30,25 29,18 0,46 NS NS NS Ghi chú : ** : P< 0,01 ; NS : P≥0,05 Bảng 3.16b. Tỷ lệ thịt và xương trong thân thịt của dê theo phẩm giống và chế ñộ nuôi khác nhau Phẩm giống Nuôi dưỡng Chỉ tiêu Dê lai F1 (n = 6) Dê Lạt (n = 6) Cải tiến (n = 6) Truyền thống (n = 6) SEM Khối lượng thân thịt (kg) 8,38a 6,25b 7,83 6,80 0,35 Tỷ lệ thịt tinh (%) 69,79 70,28 70,72 69,35 0,87 Tỷ lệ xương (%) 30,21 29,72 29,28 30,65 0,87 Ghi chú: Trong cùng một hàng, những giá trị trung bình của hai phẩm giống hay hai chế ñộ nuôi không có chữ cái chung nhau thì sai khác ở mức ý nghĩa P<0,05; SEM: Sai số của số trung bình. 3.3.5. Chất lượng thịt Các chỉ tiêu về chất lượng thịt cơ thăn và cơ bán nguyệt (bảng 3.17a và 3.17b). Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng thịt không có sự sai khác (P>0,05) giữa hai phẩm giống. Như vậy, việc lai dê Lạt với dê Bách Thảo ñã cải thiện tốt tầm vóc và tốc ñộ sinh trưởng của dê lai F1, nhưng không làm ảnh hưởng xấu ñến chất lượng thịt so với dê Lạt. Việc bổ sung lá sắn và hỗn hợp khoáng cho dê chăn thả cũng có tác dụng tương tự. Thịt dê Lạt vốn ñược người dân ñịa phương ưa chuộng nên việc giữ ñược chất lượng thịt của dê ñịa phương sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc ñảm bảo tính bền vững cho sản xuất. 19 Bảng 3.17a. Ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi ñến chất lượng thịt cơ thăn và cơ bán nguyệt của dê Dê lai F1 Dê Lạt Yếu tố Chỉ tiêu Nuôi TT (n = 3) Nuôi CT (n = 3) Nuôi TT (n = 3) Nuôi CT (n = 3) SEM Phẩm giống (PG) Nuôi dưỡng (ND) Tương tác PG*ND Cơ thăn pH3 6,47 6,47 6,50 6,56 0,12 NS NS NS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcn_vnn_ttla_bounmy_phiovankham_2303_2005390.pdf
Tài liệu liên quan