Clinical device success was 97.5%. This ratio is similar to the study of
Absorb stent with other large sample sizes. In our study, the lesions were mainly
A + B1 tip (80% used the technique of applying one stent to the whole lesion so
the success rate was high. The clinical procedure success rate was 96.25%, quite
similar to the studies with patients with simple lesions. Periprocedural DoCE is
the MI related to the target vessel in the mid-LAD bifurcation lesion are all
independent prognostic factors of the MI. The angle lesion decreased after
intervention but the degree of reduction was lower than in the Absorb studies.
If the lesion angulation is ≥33.5 degrees (about 40.3% of the patients), and the
change of the lesion angulation is above 9.1 degrees after intervention is thought
to be an independent predictor of ISR. The acute lumen gain was higher, %DS
was lower and post-procedural MLD was bigger than in other BVS studies,
partly due to the large reference diameter, the more common PSP use and the
hight incidence of ACS in our study (60%).
54 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành bằng stent tự tiêu absorb (bvs), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thời gian thủ thuật can thiệp đặt
Absorb theo nhiều nghiên cứu là do tổn thương thường phải nong chuẩn
bị, stent lên áp lực dần dần theo quy trình riêng (2atm/5 giây), nong bóng
thêm, kỹ thuật đặc hiệu cho stent tự tiêu (PSP) và đặc biệt sử dụng các
chẩn đoán hình ảnh xâm nhập (IVUS, OCT).
Lượng cản quang được sử dụng trung bình là 151,044,03 ml. Theo
các nghiên cứu thì can thiệp với stent tự tiêu sẽ sử dụng lượng cản quang
nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với can thiệp bằng DES. Nguyên nhân
do stent Absorb không can cản quang nên khó xác định hơn DES.
Tổn thương thủ phạm hay gặp nhất trong nghiên cứu của chúng tôi
là động mạch liên thất trước LAD (64,6%), khá cao so với các nghiên
cứu khác. Các nghiên cứu cho thấy một trong các vị trí tổn thương được
ưu tiên đặt BVS là LAD so với stent kim loại, nhất là đoạn giữa LAD. Lý
do là về lâu dài có thể giải phóng khung kim loại và là vị trí để làm cầu
nối động mạch vú trong nếu có tổn thương đoạn gần nặng và phức tạp.
Nhưng LAD cũng là yếu tố tiên lượng độc lập làm tăng DoCE.
Tổn thương ĐMV chỉ là một tổn thương, trên một mạch, đường kính
mạch tham thiếu nghiên cứu của chúng tôi lớn hơn nhiều, tuy nhiên chiều
dài tổn thương lại dài hơn các nghiên cứu với Absorb khác. Tổn thương
chia đôi tương đương các nghiên cứu. Tuy nhiên tỷ lệ tổn thương nặng
(B2+C) thấp hơn các nghiên cứu khác. Các nghiên cứu cho thấy mạch
vành nhỏ là yếu tố tiên lượng độc lập của MACE. Chính vì thế, khuyến
cáo của nhà sản xuất Abbott (Hoa Kỳ) là chống chỉ định đặt stent Absorb cho
mạch vành có đường kính tham chiếu <2,5mm. Tổn thương dài cùng với tổn
thương nhiều mạch, phức tạp (B2+C) cũng là yếu tố độc lập làm tăng MACE.
4.1.2.2. Kỹ thuật can thiệp động mạch vành
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nong bóng chuẩn bị (97,5%),
nong bóng thêm (98,8%) và sử dụng kỹ thuật đặc hiệu cho stent tự tiêu
PSP (62,5%) lớn hơn các nghiên cứu khác, kể cả với những BN có HCVC
hay NMCT. Nong bóng chuẩn bị tốt có vai trò quan trọng trong làm giảm
co hồi stent tự tiêu sau can thiệp. Hẹp tồn lưu ≥20% sau nong bóng chuẩn
bị làm tăng độ co hồi cấp sau can thiệp của stent tự tiêu trong khi stent
kim loại không có hiện tượng này. Dùng bóng nong thêm phù hợp về sinh
lý mạch mà còn an toàn về kỹ thuật hơn. PSP giúp áp sát stent tự tiêu,
giúp giảm nguy cơ hình thành huyết khối trong stent và các biến cố lâu
dài.
Bảng 4.2. Kết quả chụp ĐMV
Thông số
Chúng
tôi
Absorb
China
Absorb
Japan
Absorb
III
Tổn thương LAD (%) 63,8 55,4 46,2 44,5
Tổn thương chỗ chia đôi (%) 47,5 50,2 0 0
Tip A+B1 (%) 80 25,1 24 31,3
ĐK mạch tham chiếu (mm) 3,53 2,81 2,72 2,67
ĐK lòng mạch tối thiểu
(mm)
0,54 0,98 0,96 0,92
Phần trăm hẹp lòng mạch
(%)
88,5 65,3 64,6 65,3
Chiều dài tổn thương (mm) 21 14,1 13,5 12,6
Nong bóng chuẩn bị (%) 97,5 99,6 100 100
Nong bóng thêm (%) 98,8 63 82,2 65,5
Kỹ thuật PSP (%) 62,5 78,2
Thời gian thủ thuật (phút) 41 42,2
4.2. Kết quả sớm và trung hạn của stent Absorb
4.2.1. Kết quả sớm (ngay sau can thiệp)
Tỷ lệ thành công đặt stent Absorb là 97,5%. Tỷ lệ này tương đương
các nghiên cứu về stent tự tiêu Absorb với cỡ mẫu lớn khác. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, với tổn thương chủ yếu là típ A+B1 (80% sử dụng kỹ
thuật đặt một stent cho toàn bộ tổn thương nên tỷ lệ thành công cao. Tỷ
lệ thành công về thủ thuật là 96,25%, khá tương đồng với các nghiên cứu
với các bệnh nhân có tổn thương đơn giản. Biến cố gộp liên quan đến
stent (DoCE) quanh thủ thuật là NMCT liên quan đến mạch đích là ca
tổn thương chỗ chia đôi tại đoạn 2 ĐMLTTr đều là các yếu tố tiên lượng
độc lập của NMCT quanh thủ thuật. Góc tổn thương giảm sau can thiệp
nhưng mức độ giảm thấp hơn so với các nghiên cứu Absorb. Nếu góc tổn
thương ≥33,5 độ (khoảng 40,3% bệnh nhân), và sự thay đổi góc tổn
thương trên 9,1 độ sau can thiệp được cho là yếu tố dự đoán độc lập của
tái hẹp. Mức độ mở rộng lòng mạch tức thời sau can thiệp của chúng tôi
cao hơn, phần trăm hẹp tồn dư thấp hơn và độ co hồi cấp của stent Absorb
thấp hơn so với các nghiên cứu, một phần do ĐK tham chiếu mạch lớn
và tỷ lệ sử dụng PSP lớn, tỷ lệ HCVC trong nghiên cứu của chúng tôi lớn
(60%).
Bảng 4.3. Kết quả can thiệp ĐMV (QCA) so sánh với nghiên cứu khác
Thông số
Chúng
tôi
Absorb
China
Absorb
Japan
Absorb II
Hẹp tồn dư (%) 2,27 12,2 11,8
Mức độ mở rộng lòng
mạch tức thời (mm)
2,89 1,51 1,46 1,15
Độ co hồi cấp tuyệt đối
của stent Absorb (mm)
0,15 0,19
4.2.2. Kết quả trung hạn
Tỷ lệ không bị đau thắt ngực tại thời điểm 12 tháng là 93,6% khá
cao so với nghiên cứu Absorb III, trong khi tỷ lệ tử vong chỉ là 1,25%
tương đương với Absorb III.
Bảng 4.4. Kết quả lâm sàng trung hạn so sánh với nghiên cứu khác
Thông số
Chúng
tôi
Absorb
China
Absorb
Japan
Absorb
III
Thành công đặt stent
Absorb
97,5 98 98,9
Thành công thủ thuật 96,25 97 97,7 94,6
Không đau thắt ngực (%) 93,6 81,7
Tử vong (%) 1,25 0 0,8 1,1
ID-TLR (%) 0 2,5 2,6 3,0
HK trong stent (%) 1,25 0,4 1,5 1,5
DoCE (%) 3,75 3,8 4,2 7,8
DAPT 12 tháng (%) 57 100 100 100
Biến cố liên quan đến stent (DoCE) là 3,75% tương đương tại thời
điểm 12 tháng của các nghiên cứu như Absorb China (3,4%), Absorb
Japan (4,2%) nhưng thấp hơn tỷ lệ TLF của Absorb III (7,8%). Một số
phân tích gộp gồm đánh giá kết cục trong năm đầu sau khi đặt stent cho
thấy DoCE là tương đương giữa hai nhóm Absorb và EES tuy huyết khối
trong stent của nhóm Absorb thì cao hơn. Điều này có thể giải thích bởi
trong nghiên cứu của chúng tôi, 100% bệnh nhân chỉ có 1 tổn thương trên
1 ĐMV duy nhất. Tổn thương ĐMV chỉ phải đặt 1 stent Absorb trong khi
các nghiên cứu trên có tỷ lệ đặt stent gối nhau nhất định. Hơn nữa đường
kính tham chiếu của ĐMV tổn thương lớn hơn (3,53mm), mức độ mở
rộng lòng mạch tức thời sau can thiệp nhiều hơn (2,89mm), tỷ lệ hẹp tồn
dư sau can thiệp thấp (3,01%).
4.2.3. Kết quả theo dõi thực tế
Thực tế các bệnh nhân được theo dõi đến thời gian 17,86,0 (tháng)
do phải kéo dài nghiên cứu để gọi lại bệnh nhân chụp mạch vành. Tỷ
lệ không đau thắt ngực tại thời điểm kết thúc nghiên cứu là 75,9% thấp
hơn nhiều tại thời điểm 12 tháng. Sau thời điểm 12 tháng, có thể thấy
DoCE bắt đầu tăng nhiều hơn giống như các nghiên cứu khác khi so sánh
Absorb với EES. DoCE gộp đến thời điểm kết thúc nghiên cứu thực tế là
7,5%. Đặc biệt tỷ lệ ID-TLR khi theo dõi thêm là 2 ca (2,5%) trong khi
trước 12 tháng không có ca nào (0%). Tỷ lệ HK trong stent là 2,5%. Trong
đó có một ca HK rất muộn tại thời điểm 34 tháng. Cũng như nhiều nghiên
cứu cho thấy tỷ lệ huyết khối trong stent từ thời điểm sau 12 tháng có xu
hướng cao hơn nhiều so với DES. Chính vì thế, tương ứng với kết quả
của nghiên cứu chúng tôi, các phân tích gộp với các nghiên cứu cho thấy
có tăng vọt DoCE và HK trong stent từ năm thứ 2 trở đi tương ứng với
giai đoạn tiêu hoàn toàn của stent Absorb (2-4 năm) từ đó khuyến cáo
ngừng sử dụng Absorb trên lâm sàng. Hạn chế trong nghiên cứu của
chúng tôi là theo dõi trung hạn (đến 12 tháng) nên các kết quả chỉ phần
nào phản ánh lâm sàng thu được mà không phản ánh hoàn toàn bản chất
thực sự của Absorb với tính chất tự tiêu hoàn toàn sau thời gian dài hơn.
Chính vì thế, cần theo dõi các bệnh nhân trong thời gian dài hơn nếu có
thể được.
4.3. Đánh giá mức độ hẹp lòng động mạch vành theo thời gian sau
đặt stent Absorb theo QCA
Góc tổn thương theo thời gian lại tăng hơn so với ngay sau can thiệp
3,553,72 độ về gần giá trị như trước khi can thiệp, tương đương 9,7%.
Sự thay đổi là có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Như vậy, sau thời gian,
góc tổn thương có xu hướng tăng trở lại, giúp bảo tồn hình dạng mạch
vành như khi chưa can thiệp. Các nghiên cứu với stent tự tiêu nói chung
và Absorb nói riêng, góc tổn thương theo thời gian sẽ trở về gần giá trị
trước can thiệp, giúp bảo tồn hình dạng ĐMV, tiềm năng làm giảm các
biến cố lâm sàng.
Tỷ lệ tái hẹp đáng kể (>50%) động mạch vành là 4 ca (8,2%) và toàn
bộ các ca này là sau thời điểm 12 tháng (tại 16, 20, 21, 34 tháng). Tái hẹp
đáng kể: 100% có chẩn đoán ban đầu là hội chứng vành cấp, 75% trên
ĐMLLTr, 50% không triệu chứng. Tình trạng hẹp đáng kể trong stent
xảy ra tương ứng với giai đoạn stent bắt đầu tiêu hoàn toàn.
Đánh giá trên QCA cho thấy, mức độ hẹp lòng ĐMV theo thời gian
(LLL) có hiệu chỉnh là là 0,25 0,44 (mm). Kết quả LLL trong nghiên cứu
của chúng tôi cũng tương đương với một số nghiên cứu có đối tượng và thời
gian tương đồng. Với thời gian trung bình 15,5 7,3 (tháng) tính từ thời
điểm can thiệp đến thời điểm chụp lại ĐMV, LLL có tương quan tuyến tính
với thời gian đặt stent. Hệ số tương quan tính được là r=0,326 (tương quan
Spearman’s) và p=0,021. LLL tăng nhiều từ sau 12 tháng so với trước 12
tháng. Như nghiên cứu ABSORB Cohort B có thời gian theo dõi 2 năm thì
LLL là 0,25 0,22 (mm). Nghiên cứu của Khamis và cộng sự trên những
bệnh nhân tổn thương mới, một nhánh, đặt một stent tuy nhiên tổn thương
ngắn hơn các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi thì mức độ hẹp lòng
ĐMV sau thời gian theo dõi một năm là 0,27 0,20 (mm). Một nghiên cứu
khác cũng cho thấy LLL sau một năm là 0,38 0,9 (mm). Mức độ hẹp lòng
ĐMV theo thời gian (LLL) tăng nhiều từ tháng thứ 16 trở đi so với trước
Bảng 4.5. Kết quả lâm sàng so sánh với nghiên cứu khác
Thông số Chúng tôi
Absorb
China
Absorb
Japan
Absorb
II
Mức độ hẹp lòng
ĐMV theo thời gian
(mm)
0,25
(15,5 tháng)
0,23
(12
tháng)
0,19
(13
tháng)
0,37
(3 năm)
Trong nghiên cứu của chúng tôi, một số yếu tố liên quan với LLL
như các nghiên cứu khác cũng đã được đánh giá như: đường kính lòng
mạch tham chiếu, mức độ hẹp tồn dư sau nong bóng chuẩn bị, mức độ
hẹp tồn dư cuối cùng sau khi nong bóng thêm, kỹ thuật PSP hay các
yếu tố khác như đái tháo đường, tăng huyết áp. Tuy nhiên, chúng tôi
không tìm thấy sự tương quan của các yếu tố này với mức độ hẹp lòng
ĐMV theo thời gian (LLL). Ngoài ra không tìm thấy sự liên quan giữa
LLL với kết cục tim mạch như DoC hay HK trong stent.
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đánh giá kết quả sớm và trung hạn (sau 12 tháng) của stent tự
tiêu Absorb (BVS) trong can thiệp ĐMV.
Kết quả sớm (ngay sau can thiệp), đặt stent Absorb là kỹ thuật khả
thi với tỷ lệ thành công cao và an toàn:
Thành công của đặt stent là: 97,5%
Thành công của thủ thuật là: 96,25%
Tỷ lệ hết đau thắt ngực là: 82,5%
Biến cố gộp liên quan đến stent (DoCE) quanh thủ thuật là: 1,25%
Góc tổn thương giảm so với trước can thiệp là: 5,593,72 độ
Mức độ giảm của góc tổn thương ít hơn ở nữ ít; <65 tuổi.
Tỷ lệ mất nhánh bên của tổn thương chỗ chia đôi là: 0%
Co hồi cấp tuyệt đối của stent Absorb là: 0,150,11 mm
Mức độ mở rộng lòng mạch tức thời là: 2,890,05 mm
Mức độ mở rộng lòng mạch tức thời nhiều hơn ở hội chứng vành cấp,
nhồi máu cơ tim, <65 tuổi, sử dụng kỹ thuật PSP.
Kết quả trung hạn, tại thời điểm 12 tháng, đặt stent Absorb có hiệu
quả và tương đối an toàn:
Tỷ lệ bệnh nhân không bị đau thắt ngực là: 93,6%
Tỷ lệ sử dụng DAPT đến 12 tháng là: 57%
Biến cố gộp liên quan đến stent (DoCE) theo thời gian là 3,75% gồm:
- Tử vong do tim mạch: 1,25%
- Nhồi máu cơ tim liên quan đến mạch đích: 2,5%
- Tái can thiệp tổn thương đích do thiếu máu: 0%
Tỷ lệ huyết khối trong stent Absorb là: 1,25%
2. Đánh giá mức độ hẹp lòng ĐMV theo thời gian sau can thiệp
với stent tự tiêu Absorb (BVS) bằng phương pháp lượng giá kích
thước ĐMV trên chụp mạch (QCA)
Trong tổng số 49 bệnh nhân (61,3%) chụp lại ĐMV sau thời gian
trung bình 15,57,3 (tháng):
Góc tổn thương tăng so với ngay sau can thiệp là: 3,553,72 độ
Tỷ lệ mất nhánh bên của tổn thương chỗ chia đôi là: 0%
Tỷ lệ tái hẹp đáng kể trong stent (>50%) là: 8,2%. Trong đó tái
hẹp lan toả là 6,1%, tái hẹp khu trú là 2,1%:
100% từ sau 12 tháng
100% có chẩn đoán ban đầu là hội chứng vành cấp
75% của stent tại vị trí động mạch liên thất trước
50% không triệu chứng
Mức độ hẹp lòng ĐMV theo thời gian là: 0,250,44mm
Mức độ hẹp lòng ĐMV theo thời gian tăng nhiều từ sau 12 tháng.
Không tìm thấy sự liên quan của các yếu tố (tuổi, giới, tình trạng lâm
sàng, đặc điểm tổn thương ĐMV, kỹ thuật can thiệp ĐMV) đến mức độ
hẹp lòng ĐMV theo thời gian.
Không tìm thấy sự liên quan giữa mức độ hẹp lòng ĐMV theo thời
gian với biến cố gộp liên quan đến stent (DoCE).
KHUYẾN NGHỊ
Với kết quả của nghiên cứu (từ 2013 đến 2017) trên 80 bệnh
nhân có tổn thương động mạch vành được đặt stent Absorb, chúng tôi
xin phép đề xuất một số kiến nghị sau:
- Nên chỉ định đặt stent Absorb cho bệnh nhân <65 tuổi.
- Cân nhắc can thiệp đặt stent Absorb cho bệnh nhân hội chứng
vành cấp; nhồi máu cơ tim cấp; tổn thương chỗ chia đôi.
- Nên sử dụng kỹ thuật đặc hiệu cho stent tự tiêu là PSP để tối ưu
kết quả can thiệp.
- Sử dụng kháng kết tập tiểu cầu kép (DAPT) lâu dài, có thể đến
30 tháng theo như những khuyến cáo gần đây của ESC, ACC/AHA.
- Nên theo dõi dài hạn >12 tháng cho các bệnh nhân đặt stent
Absorb.
Tuy nhiên, theo kết quả của các nghiên cứu đến nay (năm 2020)
như Absorb II, Absorb III, khuyến cáo của ESC, ACC/AHA đã không
có chỉ định sử dụng stent Absorb cho các bệnh nhân do tỷ lệ biến cố
tim mạch đặc biệt là huyết khối cao hơn có ý nghĩa so với DES.
MINISTRY OF EDUCATION MINISTRY OF HEALTH
AND TRAINING
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
HOANG VIET ANH
EVALUATION OF THE RESULTS
OF CORONARY INTERVENTION BY
ABSORB STENT (BVS)
Major : Internal Cardiology
Code : 62720141
MEDICAL DOCTORATE THESIS
HANOI - 2020
THE THESIS WAS FULFILLED AT
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
Scientific Supervisor: Prof. Ph.D Nguyễn Quang Tuấn
1st Peer-reviewer:
2nd Peer-reviewer:
3nd Peer-reviewer:
Ph.D. Thesis will be evaluated by the Hanoi medical University Thesis
Board.
At h / / /2020.
The thesis can be found at:
- National Library
- Hanoi medical University Library
LIST OF PUBLICATIONS RELATED TO THE THESIS
1. Hoang Viet Anh, Nguyen Quang Tuan, Nguyen Quoc Thai
(2018). The preliminary result of Absorb (BVS) implantation
in patients with acute coronary syndrome. Vietnam Medical
Journal ,472(2),pp. 124-127.
2. Hoang Viet Anh, Nguyen Quang Tuan, Nguyen Quoc Thai
(2018). The safety and feasibility of Absorb (BVS) in patients
with coronary bifurcation disease. Vietnam Medical Journal
,472(2),pp. 87-90.
1
2. Introduction
Coronary artery disease (CAD) is still the leading cause of death in the world
with 17.5 million cases reported in 2012 and is expected to increase to 23 million
cases by 2030. According to statistics in the United States in 2018, coronary
deaths accounted for 43.8% of the causes of cardiovascular deaths. Besides, from
2011 to 2014, it was estimated that there were 16.5 million people with ischemic
heart disease and 720,000 new cases each year. In Europe, coronary mortality
also accounted for 40% of cardiovascular deaths.
In Vietnam, CAD has increased rapidly in recent years. According to
statistics at the Vietnam National Heart Institute - Bach Mai Hospital, CAD
incidence in 1994, 1995, 1996 were 3.4%, 5.0% and 6.0%, respectively; by 2003
this rate was 11.2%; in 2005 it was 18.8% and in 2007 it was 24%.
Medical treatment, coronary intervention and coronary bypass surgery are
three effective treatments for coronary artery disease. Coronary intervention was
started in 1977 when Andreas Gruntzig conducted the world's first human
balloon angioplasty case. With the introduction of Plain Old Balloon
Angioplastyn (POBA), followed by Bare Metal Stent (BMS) and Drug- Eluting
Stent (DES), it has proved the safety and efficacy of CAD treatment.
However, once the coronary artery is treated the stent's support function will
no longer be necessary and the regular presence of metal stent will theoretically
pose serious problems. The long-term existence of a metal frame in the lumen
can affect vascular endothelial function, physiological vasomotor performance,
and interfere with the image of non-invasive coronary diagnoses (MSCT, MRI)
and may be difficult for future coronary revascularization, such as coronary re-
intervention or coronary bypass surgery.
Therefore, the introduction of Bioabsorbable vascular scaffolds - BVS, BRS,
which is able to support the vessel wall in the first time when needed and then
disappear, helps the natural regeneration and healing process of the vascular wall
and prevents possible risks such as metal stent.
Absorb stent (Abbott - USA) has a frame of Poly - L lactic acid, covered with
anti-re-narrowing drug everolimus, with a resorbable time of 2 to 4 years, has
many promising treatments for coronary artery disease. Of the BVS, this is the
most used stent in the world with 150,000 patients with the most number of
2
studies and the longest follow-up time. The meta analysis has shown that Absorb
stent helps to preserve physiological vasomotion, coronary morphology and
clinical outcomes with many promises.
However, in Vietnam, there have been no studies on Absorb stent. Therefore,
we implement the study "Evaluation of the resrults of coronary intervention
by Absorb stent (BVS)" with the following two goals:
3. Assessment of early and medium-term results (after 12 months) of
Absorb stent (BVS) in coronary intervention.
4. Assessment of the late lumen loss with Absorb stent (BVS) by QCA.
5. Topicality of thesis
The thesis was started in 2013, at the time when studies with BVS in general
and Absorb stent in particular have very promising initial results in the treatment
of coronary stenosis. The thesis was initiated in 2013 when studies on BVS in
general and Absorb stent in particular achieved their very first promising results
in treatment of coronary stenosis. Given that non-communicable diseases,
including coronary stenosis, have become more commonplace in Vietnam and
worldwide, together with the rise in related diseases such as diabetes mellitus,
hypertension, and dyslipidemia, this study is of great importance in the current
context in Vietnam.
6. Scientific contributions of the thesis
This is a study to evaluate the results of Absorb stenting procedure (Abbott
Vascular, USA) for patients with new coronary lesions and study the extent of
coronary artery narrowing after intervention (LLL) with this technique in Viet
Nam. The results of the study show:
The early outcome (immediatetly after the intervention): Clinical device
success is 97.5%; Clinical procedure success is 96.25%. Peri-procedural
device-oriented composite endpoint (DoCE) is 1.25% with 1 peripocedural
myocardial infarction case. Acute change in lesion angulation, with decrease in
angulation, is 5,593,72 degree. Independent predictors of smaller change in
angulation are: male sex and <65 years. Incidence of side branche occlusion is
0%. Acute absolute recoil of the stent was 0,150,11 mm. Acute lumen gain is
3
2.890.05mm. Independent predictors of higher acute lumen gain are: ACS, MI
and age <65years.
The medium-term outcome at 12 moths: Event-free of angina is 93.6%.
Device-oriented composite endpoint (DoCE) is 3.75%, including:
cardiovascular death 1.25%, target vessel – myocardial infarction (TV-MI) is
2.5%, ischemia-driven target lesion revascuralization (ID-TLR) is 0%. ST is
1.25%.
The assessement of late lumen loss (LLL): Coronary angiography after
average duration of 15.5 7.3 (months) with 49 patients (61,3%). The lesion
angulation increases compared to that after intervention is measured by
3,553,72 degree; Incidence of side branche occlusion is 0%. Significant in-stent
restenosis ISR (>50%) is 8.2% in which 6.2% diffuse and 2.1% focal. Late lumen
loss (LLL) is 0.250.44mm. LLL significantly increase after 12 moths post-
procedure. The relation among factors (such as age, sex, clinical state,
intervention techniques, etc.) to late lumen loss is not known. The relation
between late lumen loss and device-oriented composite endpoint (DoCE) is not
known.
7. Thesis outline
The thesis contains 150 pages (excluding annexes and references), including
introduction (2 pages) and four chapters, namely Chapter 1. Literature review
(38 pages), Chapter 2. Subjects and Methodology (18 pages), Chapter 3. Study
results (37 pages), Chapter 4. Discussion (48 pages), Conclusion (2 pages), and
Recommendations and Limitations (5 pages). It has 20 tables, 30 images, 29
figures, and 221 references (7 Vietnamese and 214 English references).
4
CHAPTER 1: LITERATURE REVIEW
1.2. Coronary intervention methods
1.2.1. Plain Old Balloon Angioplasty
Results with Plain Old Balloon Angioplasty (POBA): 40% of patients had
significant instent restenosis (ISR) after 6 months of follow-up, of which 50-
75% recurrent angina. Therefore, about 20-30% of patients need to target lesion
revascularization (TLR) within 1 year after Plain Old Balloon Angioplasty. The
mechanism of neointimal hyperplasia after Plain Old Balloon Angioplasty
includes: acute recoil, coronary dissection, negative remodeling, endothelium
hyperplasia, etc.
1.2.2. Bare Metal Stent
Bare Metal Stent (BMS) has the TLR reduced to about 20% after 1 year
compare to POBA. However, TLR is still quite high because neointimal
hyperplasia causes ISR.
1.2.3. Drug Eluting Stent (DES)
1.2.3.1. First generation DES
First generation Drug Eluting Stent (DES) includes two types, namely
Sirolimus-Eluting Stent (SES) and Paclitaxel-Eluting Stent (PES). The first
baseline studies with first-generation DES such as RAVEL, SIRIUS, TAXUS
showed a significant reduction in MACE compared to BMS after 1 year of
follow-up (5.8% versus 28.8%). ISR decreased significantly in SES (14.3%) and
PES (21.7%) when compared to Plain Old Balloon Angioplasty (44.6%). A 4-
year meta-analysis showed that first-generation DES reduced TLR but did not
reduce mortality, or even ST (5.7%) compared to BMS.
1.2.3.2. New generation DES
The DES with new antiproliferative drug: typically Sirolimus (SES) and its
isomers (Everolimus - EES, Biolimus - BES, Tacrolimus - TES, Zotarolimus -
ZES). The meta-analysis comparing first-generation DES and new generation
DES shows that EES and ZES are as effective as SES but better than PES;
however, only EES significantly reduced the MI and ST in the stent should be
considered the safest DES at this time.
DES with bioresorbable polymer: Like BioMatrix (Biosensors) and Synergy
(Boston Scientific). Studies of ISAR-TEST 3, ISAR-TEST 4 and LEADERS
5
showed that TLR and ST after 4 years were lower in DES polymer group when
compared with first-generation SES with durable polymers, especially very late
ST. The ISAR TEST 4 study after 10 years showed that MACE and ST were
equivalent between two BES groups with bioresorbable polymers and EES with
durable polymers.
DES with polymer-free DESs: antiproliferative drugs are inserted into small
holes drilled on the surface of the stent and released within 1 month, such as
Coroflex ISAR (B. Braun) and Biofreedom (Biosensors), have an advantage
over BMS in patients at high risk of bleeding only use DAPT <1 month. The
LEADERS FREE study showed that the primary and secondary outcome were
statistically significant in BES versus BMS group.
1.2.4. Bioresorbable stent (BRS, BVS)
BVS is considered to be the fourth revolution in PCI. BVS has the potential
to provide early-stage support against acute recoil, and the next phase will be
completely resorption, helping to preserve the biological properties of blood
vessels. There are two main types of materials: Polymer materials can decay by
hydrolysis, and metal materials can dissolve like Magne's alloys.
1.4. Absorb stent
1.4.1. Material
Absorb stent (Abbott Vascular, United States) were studied in ABSORB
Cohort A Clinical Trial (ABSORB 1.0 - first generation) and followed by
ABSORB Cohort B Test (ABSORB Revision 1.1 - second generation) , and the
third generation is under development (Falcon).
Absorb stent material is made of poly L-lactide acid (PLLA). PLLA material
is used in many medical devices such as resorbable sutures, soft tissue implants,
bone implants, and artificial kidney mediators.
1.4.2. Design
The first generation Absorb 1.0 is a 1.4mm PLLA frame with a stent strut
thickness of 150μm. The stent is covered with a thin layer of 1: 1 poly-D, L-
lactide acid (PDLLA) and 8.2g of everolimus anti-proliferation drugs. This
PDLLA class is capable of regulating the release of everolimus with the goal of
80% being released within 30 days. Although stent material is
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_danh_gia_ket_qua_can_thiep_dong_mach_vanh_ba.pdf