Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển vốn; hoặc thanh toán
mua một phần hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh; hoặc xác lập quyền sở hữu để thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh ngoài lãnh thổ Việt Nam; đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt
động đầu tư đó nhằm thu được lợi nhuận.
* Hình thức đầu tư
Theo Luật đầu tư của Việt Nam năm 2014, nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư
ra nước ngoài theo các hình thức sau đây:
- Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư.
- Thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) ở nước ngoài.
- Mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh tế ở nước ngoài để
tham gia quản lý và thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại nước ngoài.
- Mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ đầu
tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài.
- Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư.
2.1.2.Một số lý thuyết điển hình về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Dưới góc độ nghiên cứu của đề tài, tác giả lựa chọn hai lý thuyết gắn với mục
tiêu nghiên cứu: Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm và Lý thuyết chiết trung về sản
xuất quốc tế
23 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước Asean trong khuôn khổ cộng đồng kinh tế Asean (aec), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sách về tỷ giá. Các yếu tố về Hiệp định thương mại và đầu tư
trong ASEAN cũng được thêm vào để đánh giá ảnh hưởng của việc tham gia các Hiệp định
trong ASEAN có tác động như thế nào đến hoạt động đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang
ASEAN.
Tổng kết về biến số, kỳ vọng và cơ sở các kỳ vọng được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1.Tổng hợp về biến số trong mô hình
Biến
(Ký hiệu)
Kỳ
vọng
Nguồn lấy dữ liệu Cơ sở các kỳ vọng
OFDIVN
Dữ liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ
KH&ĐT Việt Nam
LNGDP + Dữ liệu của World Bank
Hatab và các cộng sự (2010);
Sevela (2002), Anwar và Mughal,
2014
INFR -
Tỷ lệ cá nhân sử dụng internet trong tổng dân
số của quốc gia theo dữ liệu của WB qua các
năm
Choi, 2003, Liu and Nath (2013)
OPE +
Độ mở của nền kinh tế, được tính theo tỷ lệ
XNK trên GDP của nước tiếp nhận đầu tư
M.Mele và cộng sự (2017),
Buckley et al. (2007); Pradhan
(2009); Sanflippo (2010); Kolstad
7
và Wiig (2012), Anwar và
Mughal, 2014
EXR -
Tỷ lệ mức giá của yếu tố chuyển đổi PPP
(GDP) lấy theo số liệu của WB
Scott (2002);
Warner và cộng sự (2004);
Buckley và cộng sự (2007)
RES +
Chỉ số Total natural resources rents của World
Bank
Buckley et al. (2007); Pradhan
(2009); Sanflippo (2010); Kolstad
và Wiig (2012)
CORTAX -
Dữ liệu của World Bank và các cơ quan thuế của
các nước ASEAN
M.Mele và cộng sự (2017),
Buckley et al. (2007); Pradhan
(2009); Sanflippo (2010); Kolstad
và Wiig (2012)
LAB -
Chỉ số về tỷ trọng lao động trong GDP, lấy
theo dữ liệu của WB
M.Mele và cộng sự (2017),
Buckley et al. (2007); Pradhan,
(2009); Sanflippo (2010); Kolstad
và Wiig (2012), OECD (2012)
PORISK -
Chỉ số được tính trung bình từ một số chỉ số
khác từ nguồn của the Economist Intelligence
Unit, Diễn đàn Kinh tế toàn cầu (the World
Economic Forum), và Dịch vụ Rủi ro chính trị
(the Political Risk Services)
(theglobaleconomy.com)
Ietto-Gillies (2005)
ATIGA, ACIA,
AEC
+
Biến giả, đối với các nước tham gia các Hiệp
định này, sẽ nhận giá trị 1 từ thời điểm tham
gia, còn các thời điểm trước đó nhận giá trị là 0
Tác giả đề xuất
(Nguồn: Tác giả tự xây dựng, 2020)
Đối với biến số về cơ sở hạ tầng, do các chỉ số về cơ sở hạ tầng cứng hoặc chỉ số LPI
không được cập nhật liên tục từ năm 1991 đến nay, nên tác giả lựa chọn sử dụng biến chỉ số
hạ tầng mềm về tỷ lệ sử dụng internet trên đầu người là cơ sở để phân tích ảnh hưởng của
các yếu tố hạ tầng đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam trên
thị trường các nước ASEAN. Nghiên cứu của Choi, 2003 cũng cho thấy cứ tăng 10% số
lượng người dùng internet trong một nước sẽ dẫn tới làm tăng 2% thu hút vốn FDI vào trong
nước.
2.2.Một số vấn đề về Cộng đồng Kinh tế ASEAN
2.2.1. Khái quát về ASEAN và Cộng đồng Kinh tế ASEAN
* Mục tiêu của AEC: (1) Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung; (2) Một khu vực
kinh tế cạnh tranh; (3) Phát triển kinh tế cân bằng; (4) Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
* Bản chất của AEC: AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thông qua việc
hiện thực hóa dần dần 04 mục tiêu kể trên.
2.2.2.Các hiệp định về đầu tư trong ASEAN
- Hiệp định Khuyến khích & bảo hộ đầu tư (AIGA) và Hiệp định khung về Khu vực đầu tư
ASEAN (AIA)
- Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)
2.3. Tình hình đầu tư của một số quốc gia châu Á sang ASEAN và gợi ý cho Việt Nam
Từ thực tiễn khi ĐTTT sang ASEAN qua các thời kỳ của Nhật Bản, Singapore
và Malaysia có thể là gợi ý để Việt Nam căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mình
trong việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách về ĐTTT sang ASEAN trong thời gian tới.
ĐTTT sang ASEAN là một hoạt động có vai trò và tầm quan trọng rất lớn trong xã hội hiện
nay, bên cạnh việcgiúp củng cố vai trò chính trị và địa vị kinh tế của Việt Nam trong khu
vực và trên thế giới, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, hoạt động
đầu tư này còn giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường thế giới,
tìm kiếm cơ hội đầu tư tốt hơn tại ASEAN.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN TRONG KHUÔN KHỔ AEC
3.1.Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN
3.1.1. Theo địa điểm đầu tư
8
Bảng 3.1.Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước ASEAN giai
đoạn1991-2019
Stt Quốc gia
Dự án Vốn đăng ký đầu tư
Quy mô bình quân
mỗi dự án
(USD/dự án)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
1 Lào 290 36,66 5.124.424.886 45,65 17.549.400
2 Campuchia 214 27,05 3.074.403.356 27,39 14.366.371
3 Myanmar 106 13,40 1.466.384.054 13,06 13.833.812
4 Malaysia 22 2,78 1.169.191.705 10,42 53.145.078
5 Singapore 111 14,03 295.415.083 2,63 2.661.397
6 Indonesia 17 2,15 56.020.416 0,50 3.295.319
7 Thái Lan 22 2,78 30.058.650 0,27 1.366.302
8 Philippines 7 0,88 6.484.780 0,06 926.397
9 Brunei 2 0,25 3.650.000 0,03 1.825.000
Tổng số 791 100 11.226.032.930 100 14.182.304
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
Biểu đồ 3.1.Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo địa
điểm đầu tư (Giai đoạn 1991-2019)
Đơn vị tính: USD
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
Bảng 3.2. Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo tình
trạng hiệu lực của dự án đầu tư giai đoạn 1991-2019
Tình trạng
hiệu lực của dự án
Số dự án Vốn đăng ký đầu tư
Số lượng Tỷ trọng (%) Số tiền (USD)
Tỷ trọng
(%)
Còn hiệu lực 622 78,31 10.177.301.486 90,66
Hết hiệu lực 169 21,37 1.048.731.,444 9,34
Tổng 791 100 11.226.032.930 100
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
3.1.2.Theo giai đoạn đầu tư
Bảng 3.3.Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo giai đoạn
đầu tư giai đoạn 1991-2019
Giai đoạn
Dự án Vốn đăng ký đầu tư Quy mô vốn bình
quân mỗi dự án
(USD/dự án) Số lượng
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
(USD)
Tỷ trọng
(%)
1991-1998 7 0,88 3.664.811 0,03 523.544
1999-2005 72 9,10 2.047.879.417 18,24 28.442.770
2006–2015 465 58,79 7.653.835.239 68,18 16.459.861
5,124,424,88
6
3,074,403,35
6
1,466,384,05
4
1,169,191,70
5
295,415,08356,020,41630,058,6506,484,7803,650,000
9
2016-2019 247 31,23 1.520.653.463 13,55 6.156.492
Tổng số 791 100 11.226.032.930 100 14.192.203
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
Bảng 3.4. Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN
theo lĩnh vực đầu tư và các giai đoạn đầu tư giai đoạn 1991-2019
Giai đoạn Lĩnh vực đầu tư
Số dự
án
Vốn đăng ký
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
1991-1998
Công nghiệp chế biến, chế tạo 1 306.811 8,37
Dịch vụ khác 1 98.000 2,67
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 1 1.000.000 27,29
Vận tải kho bãi 3 760.000 20,74
Xây dựng 1 1.500.000 40,93
Tổng 7 3.664.811 100
1999-2005
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và
xe có động cơ khác
9 1.685.331 0,08
Công nghiệp chế biến, chế tạo 29 20.152.561 0,98
Dịch vụ khác 2 407.647 0,02
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 7 3.657.756 0,18
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 1 100.000 0,00
Khai khoáng 9 1.633.457.529 79,76
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 7 110.693.902 5,41
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí
1 273.111.000 13,34
Thông tin và truyền thông 1 29.500 0,00
Xây dựng 6 4.584.191 0,22
Tổng 72 2.047.879.417 100
2006-2015
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và
xe có động cơ khác
79 87.120.237 1,14
Công nghiệp chế biến, chế tạo 59 234.156.840 3,06
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải
2 7.920.000 0,10
Dịch vụ khác 15 9.718.912 0,13
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 11 105.211.448 1,37
Giáo dục và đào tạo 3 1.846.700 0,02
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 21 217.258.957 2,84
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 14 6.048.129 0,08
Hoạt động kinh doanh bất động sản 12 369.958.138 4,83
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 18 617.754.489 8,07
Khai khoáng 73 723.929.771 9,46
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 1 1.000.000.000 13,07
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 88 2.776.015.792 36,27
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí
6 1.142.891.587 14,93
Thông tin và truyền thông 21 246.537.594 3,22
Vận tải kho bãi 18 52.668.000 0,69
Xây dựng 21 40.828.230 0,53
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 3 13.970.415 0,18
Tổng 465 7.653.835.239 100
2016 - 2019
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và
xe có động cơ khác
65 77.893.751 5,12
Công nghiệp chế biến, chế tạo 22 71.216.925 4,68
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải
2 551.000 0,04
Dịch vụ khác 4 28.389,232 1,87
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2 469,019 0,03
Giáo dục và đào tạo 1 135,000 0,01
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 26 6,415,077 0,42
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 8 1,503,916 0,10
Hoạt động kinh doanh bất động sản 2 5,770,000 0,38
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 5 167,719,999 11,03
Khai khoáng 8 50,085,735 3,29
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 1 82,000 0,01
10
Giai đoạn Lĩnh vực đầu tư
Số dự
án
Vốn đăng ký
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 11 134,960,756 8,88
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hòa không khí
2 70,545,000 4,64
Thông tin và truyền thông 26 877,266,795 57,69
Vận tải kho bãi 10 7,880,000 0,52
Xây dựng 49 17,749,258 1,17
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 3 2,020,000 0,13
Tổng 247 1,520,653,463 100
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
Bảng 3.5.Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN
theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 1991-2019
Stt Lĩnh vực đầu tư
Số dự
án
Vốn đăng ký
đầu tư
(USD)
Tỷ
trọng
(%)
Quy mô vốn
bình quân
mỗi dự án
(USD/dự
án)
1
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe
máy và xe có động cơ khác
153 166.699.319 1,48 1.089.538
2 Công nghiệp chế biến, chế tạo 111 325.833.137 2,90 2.935.434
3
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác
thải, nước thải
4 8.471.000 0,08 2.117.750
4 Dịch vụ khác 22 38.613.791 0,34 1.755.172
5 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 13 105.680.467 0,94 8.129.267
6 Giáo dục và đào tạo 4 1.981.700 0,02 495.425
7 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 54 227.331.790 2,03 4.209.848
8 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 23 7.652.045 0,07 332.698
9 Hoạt động kinh doanh bất động sản 14 375.728.138 3,35 26.837.724
10 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 23 785.474.488 7,00 34.151.065
11 Khai khoáng 90 2.407.473.035 21.45 26.749.700
12 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 2 1.000.082.000 8,91 500.041.000
13 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 107 3.022.670.450 26,93 28.249.257
14
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng,
hơi nước và điều hòa không khí
9 1.486.547.587 13,24 165.171.954
15 Thông tin và truyền thông 48 1.123.833.889 10,01 23.413.206
16 Vận tải kho bãi 31 61.308.000 0,55 1.977.677
17 Xây dựng 77 64.661.679 0,58 839.762
18 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 6 15.990.415 0,14 2.665.069
Tổng 791 11.226.032.930 100 14.192.203
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
3.1.4. Theo hình thức đầu tư và theo sở hữu của công ty mẹ ở Việt Nam
* Theo hình thức đầu tư
Bảng 3.6.Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo
hình thức đầu tư giai đoạn 1991-2019
Hình thức
đầu tư
Số dự án Tỷ lệ % về số dự án
Số vốn đăng ký đầu
tư
(USD)
Tỷ lệ %
về số vốn
đăng ký đầu tư
100% vốn Việt Nam 584 73,90 8.116.291.904 72.299
Liên doanh 1 23,20 150.000 17.509
Hợp đồng
hợp tác
kinh doanh (BCC)
ở nước ngoài
13 1,64 1.113.676.819 9.920
Mua cổ phần 184 0,63 1.965.556.707 0.171
Mua lại 5 0,50 19.147.500 0.100
Hợp danh 4 0,13 11.210.000 0.001
Tổng 791 100 11.226.032.930 100
11
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
* Theo hình thức sở hữu của công ty mẹ ở Việt Nam
Bảng 3.7. Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN theo hình thức
sở hữu công ty mẹ ở Việt Nam giai đoạn 1991-2019
Hình thức đầu tư Số vốn đăng ký đầu tư (USD) Tỷ lệ %
Cá nhân 37.446.157 0,33
Doanh nghiệp tư nhân 5.920.034.786 52,73
Doanh nghiệp có
vốn nhà nước
5.262.348.928 46,88
Doanh nghiệp có
yếu tố nước ngoài
6.203.060 0,06
Tổng 11.226.032.930 100
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
3.2.Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN
3.2.1. Kết quả đạt được
Thứ nhất, các dự án ĐTTT sang ASEAN đã mang lại doanh thu ngoại tệ cho đất
nước đem lại lợi ích kinh tế xã hội, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thứ hai, các dự án ĐTTT sang ASEAN giúp Việt Nam tăng cường hợp tác kinh
tế quốc tế, bảo đảm an ninh, quốc phòng.
Thứ ba, hoạt động đầu tư trực tiếp sang ASEAN ngày càng đa dạng hơn.
Thứ tư, hoạt động ĐTTT sang ASEAN giúp các doanh nghiệp Việt Nam tham
gia mạnh mẽ hơn vào chuỗi phân phối lao động toàn cầu.
Thứ năm, các dự án ĐTTT sang ASEAN đã góp phần tạo ra các doanh nghiệp,
tập đoàn quốc tế đi tiên phong trong hoạt động đầu tư sang ASEAN, có khả năng cạnh tranh
trên thị trường khu vực, toàn cầu và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Thứ sáu, hoạt động ĐTTT sang ASEAN đã và đang giúp cho Việt Nam mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm và tránh những hàng rào bảo hộ thương mại của nước tiếp nhận
đầu tư.
Thứ bảy, hoạt động ĐTTT sang ASEAN còn giúp các doanh nghiệp Việt Nam có
thêm cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ cao.
3.2.2.Một số hạn chế và nguyên nhân
* Một số hạn chế
Thứ nhất, một số dự án đầu tư chưa đáp ứng được tiến độ cam kết, số lượng dự
án đầu tư chủ yếu tập trung vào một số thị trường quen thuộc.
Thứ hai, tỷ lệ vốn triển khai thực hiện và kết quả kinh doanh của các dự án
ĐTTT sang ASEAN còn thấp, hiệu quả đầu tư chưa cao.
Thứ ba, hình thức đầu tư sang ASEAN còn hạn chế.
Thứ tư, hệ thống các hình thức đầu tư theo chuỗi còn quá ít
* Nguyên nhân của các hạn chế
Về phía Nhà nước Việt Nam
Thứ nhất, Việt Nam chưa xây dựng chiến lược đầu tư sang ASEAN cả trong
trung và dài hạn.
Thứ hai, hạn chế trong cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư.
Thứ ba, công tác xúc tiến ĐTTT sang ASEAN cũng chưa thực hiện có hiệu quả.
Thứ tư, hạn chế trong công tác quản lý đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt
Nam sang ASEAN.
Từ phía các doanh nghiệp Việt Nam
Thứ nhất, năng lực của doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư sang ASEAN còn
yếu.
Thứ hai, thiếu thông tin về thị trường đầu tư, trình độ quản lý và công nghệ
còn lạc hậu.
Thứ ba, thiếu sự hợp tác chặt chẽ của doanh nghiệp với cơ quan chức năng trong
quá trình thực hiện đầu tư ở nước ngoài.
Thứ tư, một số doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư sang ASEAN chưa tuân
thủ đúng pháp luật nước sở tại.
12
Thứ năm, sự liên kết giữa các nhà đầu tư Việt Nam còn yếu
Thứ sáu, thiếu vắng các chiến lược đầu tư sang ASEAN tại các doanh nghiệp
Việt Nam nhằm tận dụng các cơ hội mà AEC đem lại.
CHƯƠNG 4. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ASEAN TRONG KHUÔN KHỔ AEC
4.1. Mô hình tác động
Tác giả đã đề xuất 2 mô hình tác động, trong đó, mô hình thứ nhất xuất phát từ
các yếu tố về phía nước chủ đầu tư (tạo ra yếu tố đẩy đối với hoạt động đầu tư) và mô hình
thứ hai tiếp cận dưới góc độ của nước tiếp nhận đầu tư (tạo ra yếu tố kéo tác động đến động
cơ đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam).
* Mô hình 1:
OFDIVN= f(LNGDP, INFR, OPE, EXR, RES, CORTAX, LAB, PORISK, GR, AIA,
ACIA, AEC)
OFDIVN: Vốn đăng ký hàng năm sang từng nước thành viên của ASEAN.
* Mô hình 2:
OFDIVN= f(LNGDP, INFR, OPE, EXR, RES, CORTAX, LAB, PORISK, GR, AIA,
ACIA, AEC)
OFDIVN: Vốn đăng ký hàng năm sang từng nước thành viên của ASEAN.
LNGDP: GDP bình quân đầu người (đối với mô hình 1 – mô hình dựa trên các
yếu tố đẩy, dữ liệu sẽ được lấy của Việt Nam, đối với mô hình 2 – mô hình dựa trên các yếu
tố kéo, dữ liệu GDP bình quân đầu người được thu thập từ các nước tiếp nhận đầu tư trong
ASEAN)
INFR: Chỉ số cơ sở hạ tầng, được tính theo tỷ lệ cá nhân sử dụng internet trong 1
năm.
OPE: Chỉ số độ mở của nền kinh tế trong 1 năm, được tính theo tỷ lệ XNK trên
GDP của nước tiếp nhận đầu tư.
EXR: Chỉ số giá quy đổi theo tỷ giá hối đoái trong 1 năm.
RES: Chỉ số tài nguyên thiên nhiên trên GDP trong 1 năm.
CORTAX: Mức thuế suất đối với thu nhập doanh nghiệp trong 1 năm.
LAB: Chỉ số về lao động, được tính bằng số lao động trên GDP trong 1 năm.
PORISK: Chỉ số về rủi ro chính trị trong 1 năm.
ATIGA, ACIA, AEC: Các biến giả thể hiện tác động của các hiệp định thương
mại và đầu tư trong ASEAN đến việc thu hút vốn FDI của Việt Nam vào ASEAN. Các chỉ
số này sẽ nhận giá trị là 1 từ thời điểm có hiệu lực đối với từng nước thành viên khi tham
gia, các thời điểm trước đó sẽ nhận giá trị là 0.
4.2. Phân tích các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam
sang ASEAN trong khuôn khổ AEC
4.2.1.Mô tả về các biến trong mô hình
* Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN (OFDIVN)
Bảng 4.1.Vốn đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang ASEAN qua các
giai đoạn
Giai đoạn đầu tư Số dự án Số vốn đăng ký đầu tư (triệu USD)
1991 - 1998 8 3,7
1999 - 2005 72 2.047,9
2006 - 2019 711 9.209,2
(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Cục ĐTNN-Bộ KH&ĐT, 2019)
* Chỉ số GDP bình quân đầu người (LNGDP)
(Đơn vị tính: USD/người)
13
Biểu đồ 4.1.GDP bình quân đầu người của các quốc gia trong ASEAN
(Nguồn: Số liệu thống kê của World Bank qua các năm)
* Chỉ số cơ sở hạ tầng (INFR)
Bảng 4.2.Chỉ số sử dụng internet tại các nước ASEAN
Quốc gia
Năm
1999
Năm
2005
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Campuchia 0.03 0.32 14.00 22.33 32.40 50.00 40
Lào 0.04 0.85 14.26 18.20 21.87 35.00 -
Brunei 7.67 36.47 68.77 71.20 90.00 95.60 -
Indonesia 0.44 3.60 17.14 21.98 25.37 32,29 40
Myanmar 0.00 0.07 11.52 21.73 25.07 34.00 -
Malaysia 12.31 48.63 63.67 71.06 78.79 80.14 81
Philippines 1.43 5.40 49.60 53.70 55.50 63.00 -
Singapore 24.16 61.00 79.03 79.01 81.00 84.45 88
Thái Lan 2.43 15.03 34.89 39.32 47.50 52,9 56,8
Việt Nam 0.13 12.74 41.00 43.50 46.50 67.00 70
(Nguồn: Số liệu thống kê của World Bank qua các năm)
* Chỉ số độ mở của nền kinh tế trong một năm (OPE)
Bảng 4.3. Độ mở trong nền kinh tế của các quốc gia ASEAN
Đơn vị tính: % trong GDP
Quốc gia
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2010
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2019
Campuchia 110.89 136.83 113.60 127.86 126.95 124.89 123.56
Lào 68.84 71.79 84.72 85.80 75.09 75.83 -
Brunei 103.17 97.46 95.37 84.90 87.32 85.18 108.51
Indonesia 71.44 63.99 46.70 41.94 37.44 39.54 37.3
Myanmar 1.17 0.27 0.18 47.36 39.06 39.06 -
Malaysia 220.41 203.85 157.94 133.55 128.64 135.92 123.09
Philippines 104.73 97.88 71.42 62.69 64.90 70.66 68.61
Singapore 366.07 422.65 373.44 329.05 310.26 322.43 319.15
Thái Lan 121.30 137.85 127.25 125.90 121.66 121.66 110.3
Việt Nam 111.42 130.71 152.22 178.77 184.69 200.31 210.4
Nguồn: Số liệu của World Bank qua các năm
19930
20000
40000
60000 28291
138438472 57994512992989
57714
65942343
1993 2000 2005 2010 2015 2017
14
* Chỉ số giá quy đổi theo tỷ giá hối đoái trong một năm (EXR)
Biểu đồ 4.2. Chỉ số giá quy đổi theo ngang giá sức mua (PPP) tại ASEAN
Nguồn: Số liệu của World Bank qua các năm
* Chỉ số tài nguyên thiên nhiên trên GDP (RES)
Bảng 4.4.Chỉ số về thuê tài nguyên thiên nhiên của các nước ASEAN
(Đơn vị tính: %)
Quốc gia Năm 2000 Năm 2005 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Campuchia 2.46904 1.71983 1.74574 1.90250 1.90250
Lào 4.03002 7.18459 10.21555 9.46952 9.46952
Brunei 26.39209 29.70018 8.33601 9.18575 9.18575
Indonesia 8.76422 8.74675 2.59219 2.49632 2.49632
Myanmar 6.07340 10.20330 4.74102 4.94287 4.94287
Malaysia 9.80154 11.29549 4.43961 4.29616 4.29616
Philippines 0.51829 1.14493 1.79587 1.33035 1.33035
Singapore 0.00033 0.00031 0.00037 0.00046 0.00046
Thái Lan 1.22054 2.17427 1.17908 1.20553 1.20553
Việt Nam 9.09127 10.93613 2.32984 2.30111 2.30111
Nguồn: Số liệu thống kê của World Bank qua các năm1
* Mức thuế suất đối với thu nhập doanh nghiệp trong một năm (CORTAX)
Bảng 4.5.Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp tại các nước ASEAN
Quốc gia Năm 2001 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2017
Brunei 30 27.5 25.5 23.5 18.5
Campuchia 20 20 20 20 20
Indonesia 30 30 28 25 25
Lào 20 20 35 35 24
Malaysia 28 26 25 25 24
Myanmar 30 30 30 35 25
Philippines 35 35 30 30 30
Singapore 25.5 18 18 17 17
Thái Lan 30 30 30 30 20
Việt Nam 32 28 25 25 20
(Nguồn: tác giả thu thập từ các dữ liệu của các nước thành viên ASEAN)
* Chỉ số về lao động (LAB)
Bảng 4.6.Tỷ trọng lao động/GDP của các nước ASEAN
Quốc gia Năm 2000 Năm 2005 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Campuchia 0.00152 0.00108 0.00053 0.00050 0.00046 0.00042
Lào 0.00140 0.00099 0.00026 0.00024 0.00022 0.00021
Brunei 0.00003 0.00002 0.00001 0.00002 0.00002 0.00002
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
0.330.31
0.57
0.41
0.29
0.480.41
0.71
0.41
0.33
0.350.350.360.31
0.29
0.340.36
0.61
0.370.35
Năm 2011
Năm 2017
15
Indonesia 0.00060 0.00037 0.00014 0.00014 0.00013 0.00013
Myanmar 0.00251 0.00194 0.00038 0.00042 0.00040 0.00037
Malaysia 0.00010 0.00008 0.00004 0.00005 0.00005 0.00005
Philippines 0.00037 0.00033 0.00015 0.00015 0.00014 0.00014
Singapore 0.00002 0.00002 0.00001 0.00001 0.00001 0.00001
Thái Lan 0.00028 0.00020 0.00010 0.00010 0.00009 0.00009
Việt Nam 0.00136 0.00082 0.00030 0.00029 0.00028 0.00026
(Nguồn: tác giả tính toán từ chỉ số về lực lượng lao động và GDP của các nước
ASEAN, lấy từ nguồn dữ liệu của World Bank qua các năm)
* Chỉ số về rủi ro chính trị trong một năm (PORISK)
Bảng 4.7.Chỉ số ổn định chính trị và không có bạo lực, khủng bố của ASEAN
Quốc gia
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2016
Năm
2017
Năm
2018
Thái Lan 0.46 -0.87 -1.27 -1.42 -1.22 -1.31 -0.91 -0.99 -0.76 -0.73
Singapore 1.14 1.1
6
1.35 1.18 1.37 1.38 1.19 1.5 1.39 1.51
Malaysia 0.09 0.56 0.11 -0.04 -0.01 0.05 0.27 0.14 0.16 0.24
Lào -0.58 -0.49 0.02 -0.16 0.03 0.07 0.5 0.53 0.43 0.42
Campuchia -0.78 -0.4 -0.3 -0.56 -0.1 -0.14 0.02 0.21 0.17 0.11
Philippines -1.39 -1.18 -1.78 -1.73 -1.19 -1.08 -0.71 -1.38 -1.24 -1.12
Myanmar -1.67 -0.9 -1.09 -1.29 -0.94 -1.14 -1.09 -0.8 -1.08 -1.31
Indonesia -2 -1.52 -1.06 -0.75 -0.59 -0.52 -0.42 -0.37 -0.51 -0.53
Brunei 1.3 1.21 1.13 1.39 0.91 1.07 1.26 1.15 1.19 1.2
Việt Nam 0.41 0.48 0.16 0.27 0.27 0.25 -0.02 0.23 0.31 0.2
(Nguồn: Số liệu của World Bank qua các năm)
* Các biến khác
Ngoài các biến trên, để xem xét việc phân chia theo 2 nhóm nước: ASEAN-6
(Singapore, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Philippines và Brunei)và ASEAN-4 (Campuchia,
Lào, Myanmar và Việt Nam) có tác động như thế nào đến việc định hướng đầu tư của doanh
nghiệp, tác giả đặt tiêu chí nhóm nước thành biến giả. Nhóm nước ASEAN-6 sẽ mang giá trị
1 và nhóm nước ASEAN-4 mang giá trị 0.
4.2.2.Kết quả ước lượng mô hình và kết luận rút ra từ mô hình
Kết quả ước lượng mô hình
* Mô hình đo lường các yếu tố từ phía nước chủ đầu tư (yếu tố đẩy)
Bảng 4.8.Kết quả ước lượng mô hình đo lường các yếu tố đẩy
Biến số OFDI OFDI OFDI
1 2 3
LNgdp
0.797 -0.788 0.313
(0.658) (0.547) (0.607)
OPE
-0.041
(0.203)
EXR
14.21 13.90
(0.330) (0.342)
PORISK
1.408 1.78 1.539
(0.441) (0.324) (0.390)
AIA
1.881 1.655 1.117
(0.147) (0.198) (0.331)
ACIA
0.426 1.006 1.47 **
(0.667) (0.257) (0.049)
AEC
-0.408 -1.264** -1.39***
(0.441) (0.027) (0.012)
GR -3.240*** -3.269*** -3.26***
16
(0.000) (0.000) (0.000)
Hệ số chặn
-2.591 31.43 7.774
(0.947) (0.276 (0.591)
Số quan sát 103 103 103
Hệ số xác định 0.5127 0.5042 0.54995
Mean vif 18.08 11.11 2.89
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu với sự trợ giúp của phần mềm Stata; Giá trị
trong ngoặc đơn là p-value, *,**,*** hệ số hồi quy có ý nghĩa ởmức 10%, 5% và 1%).
Có thể thấy, trong các mô hình trên, các yếu tố về mặt chính sách không tác động
nhiều đến việc ra quyết định đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường ASEAN.
Nhưng việc ký kết các Hiệp định đầu tư và Hiệp định thương mại tự do có tác động nhất
định đến đầu tư của các doanh nghiệp. Địa bàn đầu tư cũng có tác động đến việc lựa chọn
địa bàn đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam thường lựa chọ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_dau_tu_truc_tiep_ra_nuoc_ngoai_cua_cac_doanh.pdf