The clinical course of ARDS usually undergoes 3 stages: onset, full
development and recovery. Onset symptoms are usually nonspecific and
marked by the signs of new respiratory symptoms such as dyspnea, rapid
breathing, respiratory muscle retractions, moist rales lung sounds may be
heard with bilateral infiltrates on X-ray film. Full development stage
usually lasts within 1 to 2 weeks depending on each patient. In this stage,
most ARDS patients have severe hypoxia and need oxygen or mechanical
ventilation. Clinically recognizable signs include: the patient looks pale
gray, reduction of SpO2 and needs more oxygen to breath (FiO2). Other
indicators help further assess the patient's hypoxia such as PaO2, PaO2 /
FiO2 ratio, oxygen index (OI). Patients also have signs of multiple organ
dysfunction, acid-base disorder as a result of respiratory failure. The patients
who go through the full development will move to the stage of fibrosis and
recovery. Full recovery depends much on the level of pulmonary fibrosis
and its complications
28 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng suy hô hấp cấp (ards) ở trẻ em theo tiêu chuẩn berlin 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,001 4,17 2,10 – 8,29
OSI trước điều trị > 15 0,002 4,51 1,75 – 11,62
OI trước điều trị > 18,5 0,03 3,19 1,09 – 9,31
Có suy đa tạng trước điều trị 0,009 4,64 1,47 – 14,61
3.4.2. Liên quan giữa một số yếu tố theo dõi khi điều trị và tỷ lệ tử vong.
Bảng 3.21. Liên quan giữa theo dõi P/F, S/F, OI và OSI với tỷ lệ tử vong.
Yếu tố
Tỷ lệ tử vong
(%)
p OR (95%CI)
P/F
> 100 40,6
< 0,001 4,55 (3,66 – 5,66)
≤ 100 75,7
S/F > 117 38,9 < 0,001 4,83 (3,84 – 6,07)
≤ 117 75,4
OI ≤ 18,5 36,7 < 0,001 5,54 (4,28 – 7,16)
> 18,5 76,2
OSI
≤ 15 31,1
< 0,001 6,71 (5,16 – 8,71)
> 15 75,2
Bảng 3.22. Liên quan giữa biến chứng điều trị và tỷ lệ tử vong.
Yếu tố
Sống Tỷ vong
p OR (95%CI)
n % n %
Biến chứng nhiễm
khuẩn bệnh viện:
có 7 25,0 21 75,0
0,04 2,83 (1,07 – 7,52)
không 34 48,6 36 51,4
Tai biến áp lực:
có 1 16,7 5 83,3
0,2 3,85 (0,43 – 34,24)
không 40 43,5 52 56,5
- Phân tích đa biến liên quan giữa các yếu tố theo dõi điều trị với tỷ lệ tử vong:
Bảng 3.23. Kết quả phân tích đa biến các yếu tố theo dõi điều trị
Yếu tố p OR 95%CI
P/F 0,2 Không có ý nghĩa
S/F 0,5 Không có ý nghĩa
OI 0,01 1,91 1,14 – 3,19
OSI 0,001 3,35 2,13 – 5,28
Biến chứng nhiễm khuẩn bệnh viện 0,3 Không có ý nghĩa
- Giữa OI và OSI có mối tương quan chặt chẽ với p = 0,001 và hệ số tương
quan r = 0,807.
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ARDS ở trẻ em
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao
(44,9%). Có thể do nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại Khoa điều
trị tích cực của một bệnh viện tuyến trung ương, các bệnh nhân khi nhập
viện thường đã qua các tuyến điều trị và thời gian bị bệnh cũng kéo dài.
- Tuổi trung bình của bệnh nhân là 15,8 tháng và tuổi nhũ nhi (≤ 12
tháng) chiếm tỷ lệ cao (75,5%). Không có sự khác biệt về tuổi trung bình
giữa 3 nhóm bệnh nhân nhẹ, vừa và nặng cho thấy mức độ nặng của bệnh
nhân không liên quan với độ tuổi của bệnh nhân. Có một tỷ lệ cao (36,7%)
bệnh nhân có bệnh nền hoặc cơ địa đặc biệt như đẻ non, suy dinh dưỡng
hoặc có bệnh mạn tính kèm theo.
- Kết quả cứu cho thấy thời gian khởi phát của bệnh nhân ARDS là
tương đối dài, trung bình là 4,1 ngày. Có thể do nghiên cứu này được thực
hiện tại Bệnh viện tuyến trung ương, hầu hết bệnh nhân được điều trị qua
các tuyến. Tuy nhiên thời gian khởi phát chưa cho thấy có liên quan đến
mức độ nặng của ARDS.
- ARDS ở trẻ em chủ yếu khởi phát do các nguyên nhân tại phổi,
chiếm đến 91,8%. Các nguyên nhân gây ngoài phổi chỉ chiếm 8,2%.
Trong số các nguyên nhân tại phổi thì viêm phổi do virus chiếm tỷ lệ cao
nhất (47,9%). Trong nghiên cứu này của chúng tôi có một tỷ lệ cao bệnh
nhân ARDS khởi phát do viêm phổi liên quan virus sởi (22 bệnh nhân,
chiếm 22,4%). Tuy nhiên tỷ lệ này có thể không phản ánh đúng căn nguyên
gây ARDS ở trẻ em do tại thời điểm nghiên cứu tại Hà Nội có dịch sởi và
hầu hết các bệnh nhân sởi có biến chứng nặng được điều trị tại Bệnh viện
nhi trung ương.
- Mức độ suy hô hấp tại thời điểm chẩn đoán: tất cả bệnh nhân của chúng
tôi đều có tình trạng thiếu oxy máu nặng và cần thông khí nhân tạo (91 bệnh
nhân được thở máy thông thường và 7 bệnh nhân thở máy HFO). So sánh các
chỉ số phản ánh mức oxy hóa ở ba nhóm bệnh nhân nhẹ, vừa và nặng chúng
tôi thấy tất cả các chỉ số SpO2, PaO2 và OI đều có sự khác biệt một cách rõ
rệt với p < 0,001. Kết quả trên cho thấy hầu hết các chỉ số oxy hóa máu sử
dụng trên lâm sàng đều phản ánh mức độ nặng của bệnh nhân ARDS.
- Đặc điểm về suy đa tạng: nghiên cứu của chúng tôi có một tỷ lệ lớn
bệnh nhân có suy đa tạng kèm theo suy hô hấp (74,5%), trong đó chủ yếu
là suy chức năng tuần hoàn. Một số bệnh nhân có kèm theo suy thận hoặc
suy gan. Điều này cho thấy tính chất nặng nề của bệnh nhân ARDS.
- Kết quả xét nghiệm khí máu của bệnh nhân cho thấy có một tỷ lệ
cao bệnh nhân ARDS có biểu hiện rối loạn thăng bằng kiềm toan ở mức
mất bù tại thời điểm chẩn đoán. Trong đó chủ yếu bệnh nhân có tình trạng
nhiễm toan. Kết quả xét nghiệm về PaCO2 máu cũng cho thấy hầu hết các
bệnh nhân đều có tình trạng tăng CO2 kèm theo. Tuy vậy mức PaCO2 tăng
được coi là chấp nhận được ở bệnh nhân ARDS.
4.2. Kết quả điều trị ARDS ở trẻ em
- Hiệu quả oxy hóa máu sau điều trị: qua theo dõi một số chỉ số oxy
hóa máu trong 7 ngày đầu điều trị bệnh nhân ARDS, chúng tôi thấy các
chỉ số đánh giá mức độ oxy hóa máu như SpO2, PaO2, P/F, OI đều cho
thấy có xu hướng cải thiện sau điều trị so với trước điều trị. Sự cải thiện
của các chỉ số này là rõ rệt hơn ở nhóm bệnh nhân sống. Trái lại ở nhóm
bệnh nhân tử vong sự cải thiện là không rõ rệt. Thời điểm nhận thấy sự cải
thiệt rõ nhất là từ ngày thứ 3 sau điều trị.
- Tỷ lệ tử vong chung của bệnh nhân ARDS trong nghiên cứu này của
chúng tôi là 58,2%. Kết quả trên là tương đương với kết quả của một số
nghiên cứu trước đây tại Việt nam và khu vực Châu Á. Tuy nhiên hầu hết
các nghiên cứu trên trẻ em ở Châu Âu hoặc Châu Mỹ lại cho thấy tỷ lệ tử
vong thấp hơn của chúng tôi. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ tử
vong của ba nhóm bệnh nhân nhẹ, vừa và nặng khác nhau một cách rõ rệt
với p < 0,001. Điều đó cho thấy việc chia các mức độ nặng của ARDS
theo tiêu chuẩn Berlin 2012 cho phép tiên lượng tốt hơn. Việc ứng dụng
phân loại này trong thực tế lâm sàng sẽ giúp các bác sỹ chẩn đoán sớm,
can thiệp điều trị sớm ở giai đoạn nhẹ sẽ giúp cải thiện tử vong của ARDS.
- Thời điểm tử vong của bệnh nhân ARDS tập trung chủ yếu vào tuần
đầu của bệnh, tương ứng với giai đoạn phù, xuất tiết và giai đoạn tăng sinh
của sinh lý bệnh ARDS, cũng tương ứng với giai đoạn khởi phát và toàn
phát trên lâm sàng của ARDS. Bệnh nhân tử vong trong giai đoạn này chủ
yếu là do thiếu oxy máu trầm trọng và việc tập trung các biện pháp cải
thiện oxy hóa máu cho bệnh nhân sẽ giúp cải thiện tử vong của bệnh nhân
ARDS trong giai đoạn này. Bệnh nhân tử vong ở giai đoạn sau 10 ngày
chủ yếu là do hậu quả suy đa tạng hoặc do các biến chứng nhiễm khuẩn
bệnh viện. Các biện pháp điều trị tích cực và toàn diện tình trạng suy đa
tạng và việc kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện sẽ giúp cải thiện tỷ lệ tử
vong của bệnh nhân ARDS trong giai đoạn này. Kết quả nghiên cứu cũng
cho thấy thời gian điều trị của bệnh nhân ARDS thường kéo dài nên chi
phí điều trị cho bệnh nhân rất cao. Thời gian điều trị sau hồi sức của bệnh
nhân ARDS cũng thường kéo rất dài.
- Có một tỷ lệ nhỏ (6,1%) bệnh nhân ARDS có tai biến về áp lực
trong quá trình thông khí nhân tạo. Có 28,6% số bệnh nhân có biến chứng
nhiễm khuẩn bệnh viện. Thời gian điều trị càng dài thì nguy cơ nhiễm
khuẩn bệnh viện càng cao. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện vẫn
chủ yếu là A. baumannii và K. pneumoniae.
4.3. Một số yếu tố liên quan với tử vong của ARDS ở trẻ em
- Liên quan giữa một số yếu tố trước điều trị với tỷ lệ tử vong:
Qua phân tích đơn biến một số yếu tố trước điều trị, chúng tôi nhận
thấy nhóm tuổi, giới, bệnh nền/cơ địa đặc biệt của bệnh nhân và đặc điểm
khởi phát, thời gian khởi phát, căn nguyên khởi phát chưa cho thấy có liên
quan với tử vong của ARDS. Các chỉ số đánh giá mức độ thiếu oxy đều
cho thấy có liên quan chặt chẽ với tử vong của ARDS. Cụ thể: SpO2 ≤
92%, PaO2 ≤ 80 mmHg, P/F ≤ 100. S/F ≤ 117, OI > 18,5, OSI > 15. Bệnh
nhân có suy đa tạng tại kèm theo cũng làm tăng tử vong của ARDS.
Kết quả phân tích đa biến cho thấy yếu tố không thực sự liên quan với
tỷ lệ tử vong là SpO2 tại thời điểm trước điều trị ≤ 92 và 3 yếu tố có liên
quan với tỷ lệ tử vong là căn nguyên viêm phổi liên quan sởi, mức độ thiếu
oxy máu trước điều trị (PaO2 trước điều trị ≤ 80 mmHg, P/F trước điều trị ≤
100, S/F trước điều trị ≤ 117, OI trước điều trị > 18,5, OSI trước điều trị >
15) và có tình trạng suy đa tạng kèm theo.
- Liên quan giữa theo dõi P/F, S/F, OI và OSI với tỷ lệ tử vong:
Chúng tôi khảo sát mối liên quan giữa việc theo dõi 4 chỉ số oxy hóa
máu là P/F, S/F, OI và OSI trong khi điều trị với tử vong của ARDS nhằm
đánh giá khả năng tiên đoán tử vong của các chỉ số này. Kết quả cho thấy
cả 4 chỉ số này đều có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong của ARDS với
p < 0,001. Biến chứng nhiễm khuẩn bệnh viện cũng cho thấy có xu hướng
làm tỷ lệ tử vong của ARDS ở trẻ em. Tuy nhiên sau khi tiến hành phân
tích đa biến chúng tôi thấy chỉ có hai chỉ số theo dõi là OI và OSI thực sự
liên quan với tỷ lệ tử vong của ARDS ở trẻ em. Hai chỉ số này có mối
tương quan khá chặt chẽ (hệ số tương quan là 0,807) trong quá trình theo
dõi bệnh nhân nên có thể khuyến cáo sử dụng một trong hai chỉ số là OI và
OSI trong theo dõi điều trị và tiên đoán tử vong của bệnh nhân ARDS.
Thực tế OSI là chỉ số đo không xâm lấn, cho phép đánh giá nhanh hơn và
theo dõi được liên tục nên dễ áp dụng hơn. Điều này là rất có ý nghĩa
trong điều trị ARDS ở trẻ em do những khó khăn trong việc thực hiện các
thủ thuật xâm lấn. Điều này cũng có ý nghĩ thực tế đối với các bệnh viện
tuyến dưới khi điều kiện thực hiện xét nghiệm khí máu còn khó khăn.
4.4. Một số hạn chế của đề tài:
- Hầu hết các bệnh nhân nghiên cứu thời gian diễn biến bệnh kéo dài
và đã được can thiệp điều trị, thở máy nên có thể làm thay đổi các chỉ số
lâm sàng và xét nghiệm tại thời điểm chẩn đoán.
- Thời điểm nghiên cứu xảy ra dịch sởi, trong đó có nhiều bệnh nhân
ARDS liên quan với bệnh sởi nặng có thể làm thay đổi kết quả nghiên cứu
về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của ARDS ở trẻ em.
- Số bệnh nhân ARDS do căn nguyên ngoài phổi chiếm tỷ lệ ít nên
khó so sánh về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị giữa
hai nhóm căn nguyên ARDS ở trẻ em.
- Nghiên cứu chưa thể hiện được mối liên quan của một số yếu tố như tình
trạng quá tải dịch, điểm PRISM, điểm PELOD với tử vong của ARDS ở trẻ em.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu tiến cứu 98 bệnh nhi được chẩn đoán ARDS theo tiêu
chuẩn Berlin 2012 điều trị tại Khoa điều trị tích cực - Bệnh viện Nhi
Trung ương, đề tài rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ARDS ở trẻ em theo phân loại
Berlin 2012: ARDS ở trẻ em khởi phát chủ yếu là do căn nguyên tại phổi,
trong đó viêm phổi do virus chiếm tỷ lệ cao. Tỷ lệ bệnh nhân ở mức độ
nặng chiếm tỷ lệ cao (44,9%). Mức độ nặng của ARDS chưa thấy có liên
quan với căn nguyên và thời gian khởi phát. Các bệnh nhân đều có tình
trạng giảm oxy máu nặng thể hiện qua các chỉ số SpO2, PaO2, OI và
thường kèm theo tình trạng suy đa tạng (74,5%), toan máu mất bù (52%), tăng
CO2 máu (49%).
2. Kết quả điều trị ARDS ở trẻ em: sau điều trị các chỉ số oxy hóa máu ở
nhóm bệnh nhân sống đều có xu hướng cải thiện so với trước điều trị
nhưng ở nhóm tử vong không thấy sự cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ tử vong của
ARDS là 58,2% (nhẹ 27,3%, vừa 53,1% và nặng 81,8%). Thời điểm tử
vong tập trung chủ yếu trong 7 ngày đầu điều trị. Thời gian nằm Khoa
điều trị tích cực trung bình là 13,7 ngày, thời gian thông khí nhân tạo trung
bình là 11,1 ngày. Tỷ lệ biến chứng nhiễm khuẩn bệnh viện là 28,6%, tai
biến áp lực do thở máy là 6,1%.
3. Một số yếu tố liên quan với tỷ lệ tử vong của ARDS ở trẻ em bao
gồm: căn nguyên khởi phát liên quan sởi, PaO2 trước điều trị ≤ 80 mmHg, chỉ
số P/F trước điều trị ≤ 100, chỉ số S/F trước điều trị ≤ 117, chỉ số OI trước
điều trị > 18,5, OSI trước điều trị > 15, bệnh nhân có suy đa tạng kèm theo.
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
MINISTRY OF HEALTH
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
TRAN VAN TRUNG
RESEARCH CLINICAL, SUBCLINICAL CHARACTERISTICS AND
TREATMENT RESULTS OF ARDS IN CHILDREN
ACCORDING TO BERLIN 2012.
Major: Pediatrics
Code: 62720135
SUMMARY OF DOCTORAL DISSERTATION IN
MEDICINE
HANOI - 2019
THE WORK COMPLETED IN HANOI MEDICAL UNIVERSITY
Scientific Supervisor:
ASSO.PROF.DR. PHAM VAN THANG
Opponent 1:
Opponent 2:
Opponent 3:
The dissertation is presented in front of the Board of Examiners –
University level held in Hanoi Medical University.
At ................on..................... 2019.
Dissertation may be seen at:
- National Library of Vietnam
- Library of Hanoi Medical University
LIST OF RESEARCHES IN RELATION TO THE
DISSERTATION
3. Tran Van Trung, Pham Van Thang (2017). Some epidemiological
- clinical characteristics and cause of ARDS in children according to
Berlin 2012. Pediatrics Journal, 10 (6): 5 – 9.
4. Tran Van Trung, Pham Van Thang (2017). Treatment outcomes
and some factors relating to treatment outcomes of ARDS in
children. Pediatrics Journal, 10 (3): 13 – 19.
1
PREAMBLE
Acute Respiratory Distress Syndrome (ARDS) is serious and critical
disease condition in the intensive care departments, occurring in both
adults and children. Although Although there has been much progress in
intensive car for ARDS patients so far mortality rate of this disease is still
high that is 40-60%. Vietnam is a developing country, the rate of children
with bacterial or viral respiratory infections, septic shock, poisoning,
drowning ... is at high risk of developing ARDS.
Previously, ARDS diagnosis was based on AECC 1994. In 2012, a new
diagnostic standard for ARDS, called Berlin 2012 was published. This
standard is considered to be simpler, easier to apply, allowing for early
diagnosis and different levels of severity of ARDS, which helps to have
better prognosis. Therefore, if the Berlin 2012 is used, it is possible to help
the pediatricians, especially in the lower levels, to identify and classify
ARDS patients according to their severity in order to solve it in timely
manner with the right method resulting in reducing the mortality rate of this
disease. In Vietnam, no systematic study has been conducted to assess the
clinical and subclinical characteristics of ARDS and its treatment results in
children recommended by the Berlin 2012 Conference.
As a result, we have researched: “Research clinical and subclinical
characteristics and treatment results of ARDS in children according to
Berlin 2012” with following objectives:
1. Describe clinical and subclinical characteristics of ARDS in children
according to Berlin 2012.
2. Comments on treatment results of ARDS in children as recommended
by Berlin 2012.
3. Identify some factors associated with the mortality ratio of ARDS in
children.
2
1. Rationale of the research
ARDS in children is a serious disease in the intensive care departments
with very high mortality rate. The new diagnostic standard for ARDS
published in 2012 is evaluated as simple, easy to apply, allowing early
diagnosis with different levels of severity, which help to have better
prognosis. Therefore, a systematic study of clinical, subclinical
characteristics and mortality-related factors of ARDS in children
according to the Berlin 2012 may help pediatricians, especially those in
lower level, to early identify and classify ARDS patients according to their
severity in order to solve it in timely manner with the right method
resulting in reducing the mortality rate of this disease.
2. New contributions of the dissertation
The dissertation is the first systematic study on ARDS in children
according to Berlin 2012. The dissertation has identified the clinical and
subclinical characteristics of ARDS patients treated in the intensive care
departments of Vietnam National Children Hospital at the average age of
15.8 ± 26.5 months, with 45% at serious level, 92% of the cases due to lung
causes, mainly viral pneumonia, especially related to measles. Regarding
treatment: despite intensive care with modern facilities the mortality rate is
still very high (58.2%). Mortality rate depends on the severity of the disease:
from 27.3% in mild to 81.8% in severe form. Most deaths occur during the
first week of illness. The rate of hospital infection is 28.6%. The factors
related to mortality of ARDS by multiple regression analysis include: origin
related to measles, pre-treatment indicatoprs PaO2 ≤ 80mmHg, P/E ≤ 100;
S/F ≤ 117, OI > 18,5 and OSI > 15, with mmultiple organ failure. Oxygen
index (OI) and oxygen saturation index (OSI) found during treatment
process may help predict the risk of death in ARDS patients.
3. Structure of the dissertation
The dissertation consists of 122 pages. In addition to the preamble (3
pages), the conclusion (2 pages) and the recommendation (1 page) it has 4
chapters including: Chapter 1: Overview with 34 pages; Chapter 2: Object
and research method with 16 pages; Chapter 3: Research results with 34
pages; Chapter 4: Discussion with 32 pages. The dissertation consists of 37
tables, 2 diagrams, 4 figures, 10 charts, 160 documents of reference
(Vietnamese: 8; English: 152).
3
Chapter 1
OVERVIEW
1.6. Concept and criteria of diagnosis
ARDS was first described in 1967 by Ashbaugh with the
characteristics: acute respiratory failure after a lung injury or a injury in
other organ, the patient has severe hypoxemia, poor response to
conventional ventilation measures, chest radiograph images showed diffuse
alveolar damage in both sides of the lung, rapid evolution between the times
of radiography. However, in 1994, at the American-European Consensus
Conference (AECC) on ARDS, the specific diagnostic criteria for this
syndrome were given.
Table 1.1. AECC 1994
Onset Acute, quick evolution
Chest X-
ray
Presence of bilateral infiltrates
Hypoxemia
ALI: PaO2/FiO2 ≤ 300 regardless PEEP level
ARDS: PaO2/FiO2 ≤ 200 regardless PEEP level
Exclusion
Pulmonary artery wedge pressure ≥ 18 mmHg, or there is
clinical sign of left atrial hypertension.
In 2012, a new diagnostic criterion for ARDS called Berlin 2012
(Table 1.2) was published to replace the criterion in 1994. This new
criterion was assessed as more specific, enabling early diagnosis and the
severity levels are classified resulting in better prognosis and may be
applied to children.
Table 1.2. Berlin 2012 Criterion
Onset
Acute onset within 01 week with new or more
serious respiratory symptoms.
Chest X-ray
Bilateral opacities on chest X-ray which were not
fully explained by effusions, lung collapse or
nodules.
Cause of
respiratory failure
Respiratory failure not caused by cardiac failure or
fluid overload. Echo-cardiography, if needed, to
rule out cardiogenic pulmonary edema.
Hypoxemia PaO2/FiO2 ≤ 300 with PEEP or CPAP ≥ 5cmH2O
Classification
+ Mild: 200 < PaO2/FiO2 ≤ 300
+ Moderate: 100 < PaO2/FiO2 ≤ 200
+ Severe: PaO2/FiO2 ≤ 100
4
1.7. Cause of ARDS in children
ARDS may be triggered after a direct injury to lung parenchyma
or by an indirect system-derived agent causing lung damage through
pulmonary circulation. In children, lung-related causes are mainly
bacterial or viral pneumonia and non-pulmonary causes are mainly
shock, especially septic shock.
1.8. Clinical and subclinical characteristics of ARDS
- The clinical course of ARDS usually undergoes 3 stages: onset, full
development and recovery. Onset symptoms are usually nonspecific and
marked by the signs of new respiratory symptoms such as dyspnea, rapid
breathing, respiratory muscle retractions, moist rales lung sounds may be
heard with bilateral infiltrates on X-ray film. Full development stage
usually lasts within 1 to 2 weeks depending on each patient. In this stage,
most ARDS patients have severe hypoxia and need oxygen or mechanical
ventilation. Clinically recognizable signs include: the patient looks pale
gray, reduction of SpO2 and needs more oxygen to breath (FiO2). Other
indicators help further assess the patient's hypoxia such as PaO2, PaO2 /
FiO2 ratio, oxygen index (OI). Patients also have signs of multiple organ
dysfunction, acid-base disorder as a result of respiratory failure. The patients
who go through the full development will move to the stage of fibrosis and
recovery. Full recovery depends much on the level of pulmonary fibrosis
and its complications
-In the subclinical tests, arterial blood gas usually has severe
hypoxemia: SaO2 and PaO2 are often low, the oxygen pressure
difference between the alveolus and artery (DO2) increases. The injury
image on the X-ray of ARDS is the alveolar lesions and interstitial
spaces, spreading to both sides and evolving rapidly. Other tests such as
blood counts, electrolytes, liver and kidney function, coagulation tests
are usually not specific to help assess the cause or complication of
ARDS or homeostasis of the patients.
1.9. Treatment of ARDS
The most basic and important treatment for ARDS patients is still
mechanical ventilation. The goal of ventilation for ARDS patients is to
5
maintain adequate oxidation and ventilation levels, limiting the impact from
mechanical ventilation. There have been many strategies, methods and
mechanical ventilation procedures mentioned and studied such as:
mechanical ventilation with positive end-expiratory pressure (PEEP), lung
protective ventilation with low tidal volume (Vt), mechanical ventilation by
lung opening strategy, high frequency oscillatory ventilation, prone
ventilation ... some of which have been proved to improve blood oxidation
and reduction of mortality ratio caused by ARDS
As recommended by Berlin 2012 Conference, lung protective
ventilation with low tidal volume (Vt) in combination with PEEP remains
the primary ventilation method for ARDS patients. High high frequency
oscillatory ventilation (HFO) and prone ventilation are indicated for severe
ARDS patients and unsuccessful with conventional ventilation methods.
Muscle relaxants are considered for the severe ARDS patients. Other
conventional treatments are to support the damaged lung, improve
homeostasis, support multi-organ function and reduce mortality.
1.10. Some factors relating to mortality in children caused by ARDS
There have been many studies in the factors associated with
mortality of ARDS patients to help clinicians better make prognosis of the
patients. The studies focused on a number of factors such as the severity of
ARDS patients at the time of diagnosis, host factor and underlying disease
of the patient, response to treatment and complications during treatment
process. The factors assessing the severity of patients include: degree of
hypoxia (assessed by the SpO2, PaO2 blood index, PaO2 / FiO2 ratio, OI
index ...), initial ventilation parameters and FiO2 demand, multi-organ
failure status of patients ... Special host factors and underlying diseases of
the patient such as history of severe illness or the presence of one or more
underlying diseases such as immunodeficiency diseases, congenital
metabolic disorders ... accidents or complications during the course of
treatment such as: complications due to ventilation (pneumothorax,
pneumomediastinum), gastrointestinal hemorrhage, hospital infection ...
6
Chapter 2
OBJECT AND RESEARCH METHOD
2.1. Object of the research
98 patients at the age of 1 month - 15 year old, hospitalized into
Intensive care department – Vietnam National Children Hospital,
diagnosed ARDS and treated from 01/2014 to 7/2016.
- Criteria for ARDS diagnosis and classification: applying Berlin 2012
Onset of respiratory failure within 01 week, new/more serious
symptoms appear.
Lung X-ray: Bilateral opacities on chest X-ray which were not fully
explained by effusions, lung collapse or nodules.
Respiratory failure not caused by cardiac failure or fluid overload.
Echo-cardiography, if needed, to rule out cardiogenic pulmonary
edema.
Hypoxemia: PaO2/FiO2 ≤ 300 với PEEP/CPAP ≥ 5cmH2O.
Mild ARDS: 200 < PaO2/FiO2 ≤ 300 with PEEP/CPAP ≥ 5cmH2O.
Moderate ARDS: 100 < PaO2/FiO2 ≤ 200 with PEEP ≥ 5cmH2O.
Severe ARDS: PaO2/FiO2 ≤ 100 with PEEP ≥ 5cmH2O.
- Exclusions
ARDS patients who have suffered the disease more than 7 days
before hospitalization.
ARDS patients died quickly (< 2 hours) after hospitalization.
ARDS patients have congenital cardiac disease with pale gray.
2.2. Research methods
Research design: Descriptive - prospective study, interventional non-
control treatment.
Sampling method:
- Objective 1: Total selection.
- Objective 2 and 3: using the formula for calculating sample size in the
research to determine: n = Z2 1 -α/2 x p(1-p)/δ
2, where α=0,05 and Z1 -
α/2 =1,96; p = 0,63 is the mortality ratio of ARDS in children according
to a research carried out in 2012 by Phan Huu Phuc; δ = 0,1 is an
allowable tolerance. The minimum sample size calculated with the
formula is 89 patients.
- Objective 3: using the formula for calculating sample size in the
research to Identify some factors associated with the mortality ratio.
Conte
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va.pdf