Một số yếu tố có liên quan khá chặt với năng suất là: tuổi và đường kính
lộc thu; tỷ lệ C/N của lộc thu trong giai đoạn phân hóa hoa. Nắm được những
vấn đề này sẽ có biện pháp cụ thể để điều chỉnh cây vải Bình Khê theo hướng
có lợi trong từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và biện
pháp cơ giới như khoanh vỏ nhằm khắc phục hiện tượng ra lộc đông, nâng cao
khả năng ra hoa, đậu quả, giữ quả, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng
quả có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất vải chín sớm Bình Khê.
29 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và biện pháp khoanh vỏ đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất của giống vải chín sớm Bình Khê tại Uông Bí, Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lộc thu, số lá
kép/cành lộc thu và số hoa cái/chùm với với năng suất được đánh giá ngẫu
nhiên trên các cành lộc thu ở 30 độ tuổi khác nhau trên 30 cây 7 năm tuổi.
Mỗi độ tuổi đánh dấu theo dõi 10 cành ngay từ khi ra lộc.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ C/N trong lá vải đến năng suất
giống vải Bình Khê được thực hiện trên 20 cây 7 năm tuổi có tình trạng
sinh trưởng khác nhau.
* Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng và biện
pháp khoanh vỏ đến sự ra hoa, hình thành quả của vải Bình Khê.
Các thí nghiệm từ 1 - 4 được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ
(RCB) với 6 công thức, mỗi công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần:
- Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của paclobutrazol đến quá trình
ra hoa của vải chín sớm Bình Khê. Thực hiện trên cây 6 năm tuổi. Xử lý
paclobtrrazol bằng phương pháp tưới vào gốc với 5 liều lượng: 3, 5, 7, 9 và 11
gam ai/cây. Đối chứng tưới nước lã. Thực hiện vụ quả năm 2008 - 2009.
- Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm xử lý thiou rea
đến quá trình ra hoa của vải Bình Khê . Thí nghiệm thực với 5 công thức
xử lý thời điểm khác nhau. Cây trong thí nghiệm có lộc ra vào thời điểm
cuối tháng 8/2009.
- Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của thiourea sau khi ức chế sinh
trưởng bằng paclobutrazol đến thời gian bật mầm hoa của vải Bình Khê. Thực
hiện trên cây 6 năm tuổi với 5 công thức. Xử lý tưới paclobutrazol vào
15/9/2009 với liều lượng 5 và 7 gam ai/cây, xử lý thiorea vào 15/12/2009.
- Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của ethrel đến qu á trình ra
hoa của vải Bình Khê. Thực hiện trên cây 6 năm tuổi, có thế sinh trưởng
khỏe, có cùng thời điểm ra lộc với 5 công thức. Ethrel được xử lý hai lần
vào giữa tháng 10 và giữa tháng 11/2009.
7Các thí nghiệm từ 5 - 8 là thí nghiệm hai nhân tố, được bố trí theo
khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), mỗi công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần:
- Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 đến khả năng đậu quả
và giữ quả vải Bình Khê . Thí nghiệm với 3 ngưỡng nồng độ GA3 (45, 50,
55 ppm) và 2 thời điểm xử lý khác nhau (khi tắt hoa và sau khi tắt hoa 10
ngày). Hai công thức phun nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm để làm
đối chứng. Tổng số 8 công thức. Thực hiện năm 2009.
- Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của α - NAA đến khả năng đậu quả
và giữ quả quả vải Bình Khê. Thí nghiệm với 3 ngưỡng nồng độ (20, 25,
30 ppm) và hai thời điểm xử lý (khi tắt hoa và sau khi tắt hoa 10 ngày). Hai
công thức phun nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm làm đối chứng.
Tổng số 8 công thức. Thực hiện năm 2009.
- Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của 2,4,5 TP đến các yếu tố cấu
thành năng suất vải Bình Khê. Thí nghiệm với 3 ngưỡng nồng độ (20, 30,
40 ppm) và hai thời điểm xử lý (khi hoa nở rộ và sau khi tắt hoa 10 ngày).
Hai công thức phun nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm làm đối
chứng. Tổng số 8 công thức. Thực hiện năm 2009.
- Thí nghiệm 8: Nghiên cứu ảnh hưởng của 3,5,6 TPA đến các yếu tố cấu
thành năng suất vải Bình Khê . Thí nghiệm với với 3 ngưỡng nồng độ (20,
30, 40 ppm) và hai thời điểm xử lý (khi hoa nở rộ và sau khi tắt hoa 10
ngày). Hai công thức phun nước lã (nồng độ 0 ppm) ở hai thời điểm làm
đối chứng. Tổng số 8 công thức. Thực hiện năm 2009.
- Thí nghiệm 9: Nghiên cứu ảnh hưởng của 3,5,6 TPA phối hợp với GA 3
đến khả năng đậu quả năng suất và phẩm chất vải Bình Khê. Thí nghiệm
với 4 công thức, mỗi công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần.
- Thí nghiệm 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ
đến khả năng ra hoa của vải Bình Khê. Thí nghiệm thực hiện trên cây 6
năm tuổi, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 5 công thức, mỗi
công thức 3 cây, nhắc lại 3 lần
- Thí nghiệm 11: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc ứng dụng các biện pháp
kỹ thuật tổng hợp đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất vải chín sớm
Bình Khê.
8Căn cứ vào các thí nghiệm nghiên cứu các biện pháp riêng rẽ, bố trí
một số công thức phối hợp các kết quả tốt nhất với nhau để đánh giá hiệu
quả. Thí nghiệm thực hiện trên cây 6 năm tuổi, bố trí theo khối ngẫu nhiên
đầy đủ (RCB), mỗi công thức 10 cây, nhắc lại 3 lần. Thực hiện năm 2010 -
2011. Ngoài các yếu tố thí nghiệm, cây trong các thí nghiệm được chăm
sóc theo cùng một quy trình.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG VẢI BÌNH KHÊ
3.1.1. Đặc điểm ra lộc và khả năng sinh trưởng các đợt lộc
Bảng 3.1. Thời gian phát sinh các đợt lộc qua 3 năm (2008 - 2010)
Tuổi
cây
Số đợt
lộc/năm
Tháng
phát sinh
lộc
Số lộc/
cành
Thời gian xuất
hiện đến thành
thục (ngày)
Dài
lộc
(cm)
Đường
kính lộc
(cm)
Số
lá/lộc
1 - 3 3 - 5 2 - 3
5 - 6
7 - 8
9 - 10
10 - 11
2,02
2,10
1,62
1,50
0,72
38
30
32
35
38
16,8
22,1
23,5
18,3
16,4
0,60
0,68
0,73
0,65
0,57
6,1
7,6
8,2
7,1
6,0
4 - 6 2 - 3 6
8 - 9
10 - 11
1,89
1,36
0,70
31
33
37
20,5
21,8
14,5
0,63
0,75
0,55
7,8
8,1
5,8
7 - 9 1 - 3 6
8 - 9
10 - 11
1,43
1,20
0,63
30
34
38
17,2
18,5
13,3
0,65
0,71
0,55
7,2
7,6
5,3
Với điều kiện thời tiết khí hậu vùng Uông Bí, giống vải Bình Khê
trong thời kỳ chưa cho quả, một năm ra 4 - 5 đợt lộc liên tục vào các giai
đoạn: tháng 2 - 3, tháng 5 - 6, tháng 7 - 8, tháng 9 - 10 và tháng 10 - 11.
Những cây đã cho quả có thể cho 2 - 3 đợt lộc: đợt chính vào các tháng:
tháng 6 (sau thu hoạch quả), tháng 8 - 9 và có thể ra lộc vào các tháng 10 -
11 (lộc đông). Tuỳ theo thời điểm ra lộc, thời gian thành thục một đợt lộc
vào khoảng 30 - 38 ngày.
3.1.2. Đặc điểm ra hoa, đậu quả của vải Bình Khê
Kết quả theo dõi động thái nở hoa trong bảng 3.2 cho thấy, năm
2008, giống vải Bình Khê có 3 đợt nở hoa:
+ Đợt 1: Chủ yếu là hoa đực nở (chiếm 82,3% tổng số hoa đực/chùm
9và 70,6% so với tổng số hoa/chùm). Thời gian nở dao động trong khoảng
10 - 12 ngày.
Bảng 3.2. Động thái nở hoa của vải Bình Khê (số liệu năm 2009)
Giai đoạn sau
khi hoa bắt đầu
nở (ngày)
Loại hoa Số Lượng
So với cùng
loại hoa
(%)
So với
tổng số
hoa (%)
Đực 1.631,3 ± 105,2 82,3 70,61 - 12 Cái + lưỡng tính 6,5 ± 3,2 1,8 0,3
Đực 142,3 ± 21,0 7,2 6,113 - 17 Cái + lưỡng tính 16,1 ± 4,6 4,9 0,7
Đực 168,7 ± 12,5 8,5 7,318 - 23 Cái + lưỡng tính 287,5 ± 33,3 87,5 12,4
Đực 40,9 ± 12,1 1,7 1,824 - 27 Cái + lưỡng tính 4,3 ± 2,2 1,2 0,2
Đực 0 0,0 0,028 - 33 Cái + lưỡng tính 15,0 ± 6,2, 4,6 0,7
Tổng số 2.310,5 ± 124,3 100,0
+ Đợt 2: Diễn ra sau khi hoa đợt 1 nở được 4 - 5 ngày, chủ yếu là hoa
cái (chiếm 87,5% tổng số hoa cái + lưỡng tính/chùm và 12,4% tổng số
hoa/chùm) và số hoa đực còn lại của đợt 1. Thời gian nở khoảng 5 - 6 ngày.
+ Đợt 3: Đợt nở của số hoa cái + lưỡng tính còn lại, sau đợt 2
khoảng 3 - 4 ngày và kéo dài khoảng 5 - 6 ngày.
Với kiểu đa số hoa đực nở trước và đợt cuối chỉ có hoa cái nở mà
không có hoa đực nở sẽ không thuận lợi cho hoa vải thụ phấn, thụ tinh.
Đây có thể là nguyên nhân làm cho tỷ lệ đậu quả thấp (khi thu hoạch chỉ
còn 0,15%).
Kết quả phân tích mối tương quan với năng suất quả/chùm tương
ứng cho thấy, số lượng hoa cái + hoa lưỡng tính/chùm có liên quan chặt
chẽ đến năng suất quả với hệ số tương quan r = 0,67.
3.1.3. Mối quan hệ giữa khả năng sinh trưởng của lộc thu với khả
năng ra hoa và năng suất quả
Thời gian thu hoạch quả của vải Bình Khê sớm đã tạo điều kiện cho
cây có nhiều thời gian khôi phục sức sinh trưởng trong mùa hè, phát triển
cành lá và tích luỹ dinh dưỡng trong mùa thu - đông.
- Những cây có thời gian ra lộc từ 01/9 - 30/9 có tỷ lệ ra hoa hoàn
10
toàn rất cao: 96,7 - 100%. Chỉ có 0 - 3,3% số cây có hiện tượng ra hoa kèm
theo lá trên chùm hoa. Không có cây nào ra lộc, không ra hoa.
- Những cây lộc ra từ 1/10 - 31/10 có tỷ lệ cây không ra hoa chiếm tỷ
lệ khá cao: 50 - 93,3% và số cây ra hoa chỉ chiếm tỷ lệ : 6,7 - 50%.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời gian ra đợt lộc cuối tới khả năng ra hoa
của giống vải Bình Khê (Vụ quả năm 2008 - 2009)
Số cây ra hoa
hoàn toàn
Số cây ra hoa
kèm theo lá
Số cây ra lộc,
không ra hoaThời gian
ra lộc
Số cây
quan sát Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
01 - 15/8 30 8 26,7 3 10 19 63,3
16 - 31/8 30 22 73,3 5 16,7 2 6,7
01 - 15/9 30 30 100,0 0 0 0 0,0
16 - 30/9 30 29 96,7 1 3,3 0 0,0
01 - 15/10 30 15 50,0 0 0 15 50,0
16 - 31/10 30 2 6,7 0 0 28 93,3
Các kết quả phân tích mối tương quan giữa tuổi lộc thu và năng suất
cho thấy:
Hình 3.1. Tương quan giữa tuổi lộc thu với năng suất quả
- Tuổi lộc thu có tương quan rất chặt đến năng suất của cành quả với
hệ số tương quan r = 0,63. Năng suất đạt được khá cao khi tuổi cành mẹ
nằm trong khoảng từ 2,5 - 4,0 tháng tuổi. Với tuổi lộc thu từ 3,0 - 3,5
tháng, năng suất đạt được là cao nhất.
- Với hệ số r = 0,66 trong hình 3.2 cho thấy, đường kính đợt lộc thu cũng
tương quan chặt đến năng suất. Đường biểu diễn mối tương quan có hướng đi
lên chứng tỏ đường kính lộc thu càng lớn, năng suất chùm quả càng cao.
y = -56,094x2 + 361,58x - 427,59
R2 = 0,4028
r = 0,63
0
50
100
150
200
250
1,8 2,3 2,8 3,3 3,8 4,3 4,8
Tuổi lộc thu (tháng)
Nă
ng
s
uấ
t q
uả
/c
hù
m
(g
)
11
Hình 3.2. Tương quan giữa đường kính lộc thu với năng suất quả
3.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N trong lá vải đến năng suất giống vải Bình Khê
Kết quả phân tích tỷ lệ C/N và phân tích mối tương quan với năng
suất quả cho thấy, tỷ lệ C/N của lộc hè có mối tương quan yếu với năng
suất với hệ số tương quan r = 0,26. Tuy nhiên, tỷ lệ C/N của lộc thu trong
giai đoạn phân hóa hoa có mối tương quan khá chặt với năng suất với hệ số
tương quan r = 0,59.
Hình 3.3. Tương quan giữa tỷ lệ C/N giai đoạn phân hóa mầm hoa
với năng suất
Tóm lại, trong điều kiện thời tiết, khí hậu của Uông Bí, Quảng Ninh,
cây vải Bình khê có khả năng sinh trưởng rất mạnh. Đây là đặc điểm thuận
lợi cho cây trong giai đoạn kiến thiết cơ bản: xây dựng bộ khung tán lớn,
khoẻ mạnh. Tuy nhiên, đối với cây vải trong thời kỳ kinh doanh, sự ra lộc
trong mùa đông làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình tích luỹ và phân
hoá mầm hoa. Từ đó làm giảm khả năng ra hoa, đậu quả và làm giảm năng
suất, chất lượng thậm chí gây mất mùa nếu không có biện pháp khắc phục.
Ngoài ra, giống vải Bình Khê còn thể hiện một số nhược điểm: tỷ lệ đậu quả
y = 103,33x2 + 305,43x - 140,11
R2 = 0,4399
r = 0,66
0
50
100
150
200
250
0,5 0,55 0,6 0,65 0,7 0,75 0,8 0,85
Đường kính lộc thu (cm)
N
ăn
g
su
ất
q
uả
/c
hù
m
(g
)
y = -57,103x2 + 109,06x - 17,983
R2 = 0,3488
r = 0,59
25
27
29
31
33
35
37
39
0,6 0,7 0,7 0,8 0,8 0,9 0,9 1,0 1,0
Tỷ lệ C/N giai đoạn phân hóa hoa
Nă
ng
su
ất
(kg
/câ
y)
12
thấp, hạt có kích thước lớn, tỷ lệ phần ăn được thấp.
Một số yếu tố có liên quan khá chặt với năng suất là: tuổi và đường kính
lộc thu; tỷ lệ C/N của lộc thu trong giai đoạn phân hóa hoa. Nắm được những
vấn đề này sẽ có biện pháp cụ thể để điều chỉnh cây vải Bình Khê theo hướng
có lợi trong từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và biện
pháp cơ giới như khoanh vỏ nhằm khắc phục hiện tượng ra lộc đông, nâng cao
khả năng ra hoa, đậu quả, giữ quả, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng
quả có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất vải chín sớm Bình Khê.
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG
ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA VÀ HÌNH THÀNH QUẢ CỦA GIỐNG VẢI
CHÍN SỚM BÌNH KHÊ
3.2.1. Ảnh hưởng của một số chất ức chế sinh trưởng (paclobutrazol,
thiourea và ethrel) đến khả năng ra hoa của giống vải bình khê
3.2.1.1. Ảnh hưởng của việc tưới PBZ đến khả năng ra hoa, đậu quả và
năng suất của vải Bình Khê
* Ảnh hưởng của việc tưới PBZ đến khả năng ra hoa của vải Bình Khê
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của PBZ đến khả năng ra hoa
và thời gian thu hoạch của vải Bình Khê (Vụ quả 2008 - 2009)
Liều lượng
PBZ
(gam ai/cây)
Thời
điểm ra
hoa
Thời
điểm
nở hoa
Thời điểm
thu hoạch
Tỷ lệ
cành ra
hoa (%)
Tỷ lệ cành
ra hoa + lá
(%)
Tỷ lệ
cành ra
lộc (%)
0(đ/c) 20/12 02/2 20/5 29,4 8,3 49,1
3 22/12 02/2 20/5 72,5 4,2 8,4
5 25/12 02/2 20/5 93,9 0,0 0,0
7 25/12 02/2 20/5 98,2 0,0 0,0
9 25/12 06/2 22/5 96,5 0,0 0,0
11 25/12 06/2 22/5 97,6 0,0 0,0
Số liệu được trình bày trong bảng 3.4 cho thấy, việc xử lý PBZ vào
gốc với liều lượng từ 3 - 11 gam ai/cây đã làm thời điểm ra hoa của cây sớm
hơn so với thời gian ra hoa của công thức đối chứng 2 - 5 ngày
Xử lý PBZ ở liều lượng cao: 9 và 11 gam ai/cây, thời điểm nở hoa và
thu hoạch quả lại chậm lại so với các công thức khác và so với đối chứng.
13
Điều này chứng tỏ, PBZ ở nồng độ 9 và 11 gam có ảnh hưởng mạnh đến
quá trình ra hoa và hình thành quả của vải Bình Khê.
* Ảnh hưởng của việc tưới PBZ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của PBZ đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất Khê (Vụ quả 2008 - 2009)
Số chùm quả/cây Năng suất thựcthu (kg/cây)Liều lượngPBZ (gam
ai/cây) Tổng
số
So với
ĐC (%)
Số
quả/
chùm
Khối
lượng quả
(gam)
NS lý
thuyết
(kg/ cây Tổng
số
So với
ĐC (%)
0 (đối chứng) 183,3 100,0 3,12 31,2 17,8 17,2 100,0
3 203,3 110,9 4,17 32,4 27,5 27 157,0
5 247,7 135,1 4,52 33,1 37,1 36,8 214,0
7 260,5 142,1 4,61 32,3 38,8 38,2 222,1
9 265,3 144,7 4,54 33 39,7 39,1 227,3
11 255,3 139,3 4,58 32,4 37,9 37 215,1
CV% 12,5 8,4 11,6
5%LSD 0,32 1,6 2,0
Số liệu được trình bày trong bảng 3.5 cho thấy PBZ không những
ảnh hưởng đến việc điều chỉnh sự ra hoa mà còn ảnh hưởng rất lớn đến các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vải. Các công thức xử lý PBZ có
năng suất quả tăng từ 57,0% (công thức 3 gam ai/cây) đến 127,3% (công
thức 9 gam ai/cây) so với đối chứng.
* Ảnh hưởng của PBZ tồn dư đến sinh trưởng, phát triển của vải Bình Khê
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của PBZ đến sinh trưởng, phát triển
của vải Bình Khê trong vụ quả tiếp theo (Vụ quả 2009 - 2010)
Kích thước các đợt lộc (cm)Liều lượng
PBZ (gam ai)
Số đợt lộc/
năm
Số lộc/
cành Chiều dài Đường kính
Thời gian
ra hoa
3 2 1,5 21,4 0,74 25/12
5 2 1,5 20,5 0,72 26/12
7 2 1,4 19,3 0,75 26/12
9 2 1,2 14,5 0,78 29/12
11 1 1,1 14,8 0,81 29/12
0(đ/c) 3 1,5 22,1 0,75 20/12
CV% 8,1
5%LSD 3,1
Số liệu trong bảng 3.6 cho thấy, PBZ xử lý năm trước vẫn còn ảnh
hưởng đến sự hình thành và sinh trưởng của lộc năm sau: làm giảm số
lộc/cành, giảm chiều dài lộc và làm chậm quá trình ra hoa. Tuy nhiên, tồn dư
14
của PBZ lại có ảnh hưởng tốt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suấ t
vụ sau so với đối chứng.
Trung bình về năng suất 2 vụ quả thu hoạch năm 2010 và 2011 cao
nhất đạt được là 44,4 kg/cây ở công thức xử lý 7 gam ai/cây, tiếp đến công
thức xử lý 5 gam ai/cây đạt được 41,9 kg/cây (bảng 3.7).
Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả
Các yếu tố cấu thành năng suất
vụ quả 2011
Năng suất thực thu
(kg/cây)Liều lượng
PBZ
(gam ai) Số chùmquả/cây
Số
quả/
chùm
Khối
lượng quả
(gam)
Tỷ lệ
đậu quả
(%)
Năm
2011
Năm
2010
Trung
bình
0 (đối chứng) 290,3 3,25 32,25 0,16 29,4 17,8 23,6
3 298,0 4,16 33,4 0,17 41,1 24,8 33,0
5 332,5 4,48 32,51 0,21 48,6 35,2 41,9
7 329,1 4,64 33,4 0,22 50,1 38,8 44,4
9 268,7 4,12 32,8 0,24 35,2 39,2 37,2
11 275,5 4,26 31,5 0,23 36,8 36,7 36,7
CV% 12,4 15,3 11,6 14,8
5%LSD 0,30 3,4 2,0 3,8
3.2.1.2. Ảnh hưởng của thiourea đến khả năng ra hoa của vải Bình Khê
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thời điểm xử lý thiourea
đến khả năng ra hoa của vải Bình Khê (Số liệu năm 2008 - 2009)
Thời điểm
xử lý
Thời
điểm bật
mầm
hoa
Từ nở
hoa-tắt
hoa
(ngày)
Tỷ lệ
cành
ra hoa
(%)
Tỷ lệ
đậu
quả
(%)
Năng
suất thực
thu
(kg/cây)
% so
với đối
chứng
Các hiện
tượng đặc
biệt
15/11 - - - - - 0,0 Phát lộc ,
không ra hoa
25/11 10-15/12 25-28 72,5 0,12 28,5 78,1 Cây ra hoa
kèm theo lộc
5/12 16/12 25-28 94,3 0,19 39,2 107,4
15/12 20/12 25-28 96,5 0,19 41,5 113,7
Đ.chứng 20-23/12 25-28 91,0 0,16 36,5 100,0
CV% 9,3 14,8
5%LSD 0,06 2,5
Số liệu được trình bày trong bảng 3.8 cho thấy, rõ ràng thiourea 500
ppm có khả năng điều chỉnh sự ra hoa của vải, làm cho vải chín sớm Bình Khê
bật hoa sớm và tập trung hơn và làm tăng năng suất vải so với đối chứng với
mức ý nghĩa 5%. Thời điểm xử lý thích hợp là vào 5 và 15 tháng 12.
15
3.2.1.3. Ảnh hưởng của ethrel đến khả năng ra hoa của vải chín sớm Bình Khê
* Ảnh hưởng của ethrel đến tình trạng sinh trưởng, ra hoa, của vải Bình Khê
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến tình trạng sinh trưởng và
khả năng ra hoa của vải Bình Khê (Vụ quả 2009 - 2010)
Nồng độ
ethrel (pm)
Tình trạng lá cây 10 ngày sau
phun lần 2
Tỷ lệ lá
rụng
(%)
Ngày
bật
hoa
Tỷ lệ
cành ra
lộc (%)
Tỷ lệ
cành ra
hoa (%)
Đối chứng Xanh bình thường 0,0 28/12 18,3 71,7
500 Xanh bình thường 0,0 25/12 15,8 77,3
600 Xanh bình thường 0,0 25/12 0,0 81,0
700 Lá chuyển màu xanh tối 12,5 22/12 0,0 92,4
800 Lá trên đầu cành chuyển màu xanhtối, lá già chuyển vàng rồi rụng 42,3 22/12 0,0 94,7
Phun ethrel nồng độ 700 và 800 ppm, sau khi phun lần 2 được 10 ngày,
có hiện tượng rụng lá già (chiếm 12,5 và 42,3% tổng số lá/cành). Tuy nhiên,
ở các thang nồng độ này, hoa ra sớm hơn 6 ngày so với đối chứng, ức chế
hoàn toàn cành ra lộc đông, tỷ lệ cành ra hoa đạt rất cao: 92,4 - 94,7%.
* Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ ethrel đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất (Vụ quả 2009 - 2010)
Tỷ lệ đậu quả
Công
thức T
ỷ lệ
(%)
Dạng
arcsin
Số chùm
quả/cây
Số
quả/
chùm
Khối
lượng
quả (g)
NS lý
thuyết
(kg/cây)
NS thực
thu
(kg/cây)
% so
với Đc
Đ.chứng 0,18 0,042 253,3 3,8 31,7 30,5 30,0 100,0
500 0,18 0,042 269,1 4,2 32,1 36,3 35,8 119,0
600 0,19 0,044 274,5 4,4 32,2 38,9 37,8 127,5
700 0,22 0,047 278,3 4,6 31,5 40,3 39,9 132,2
800 0,2 0,045 284,3 4,2 27,4 32,7 32,1 107,3
CV% 5,3 4,4 11,4 7,6 4,7
5%LSD 0,004 15,3 0,87 3,1 2,84
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý ethrel ở nồng độ 700 ppm bằng
cách phun hai lần không những làm ức chế hoàn toàn sự phát lộc trong mùa
đông của cây vải Bình Khê mà còn làm tăng tỷ lệ đậu quả và tăng năng
suất/cây cao nhất so với các công thức khác, vượt 32,2% so với đối chứng.
16
3.2.2. Ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng khả năng đậu
quả, sinh trưởng quả và hạt giống vải chín sớm Bình Khê.
3.2.2.1. Ảnh hưởng của gibberellin (GA3) đến khả năng đậu quả và năng
suất của vải Bình Khê
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất (Số liệu năm 2009)
Tỷ lệ đậu quả (%) Công thức
Công thức xử lý GA3 Tỷ lệ
Dạng
acrsin
Khối
lượng quả
(gam)
Năng suất
thực thu
(kg/cây)
So với
đối chứng
(%)
Thời điểm xử lý GA3
Khi tắt hoa 0,17 0,042 33,4 33,9
Sau tắt hoa 10 ngày 0,18 0,043 34,2 35,0
5% LSD 0,0008 0,37 0,75
Nồng độ GA3
0 ppm 0,15 0,039 32,3 32,1
45 ppm 0,17 0,042 33,3 34,1
50 ppm 0,20 0,045 34,9 36,9
55 ppm 0,18 0,043 34,7 34,7
5% LSD 0,0012 0,52 1,06
Nồng độ GA3 * thời điểm xử lý
0 ppm Khi tắt hoa 0,16 0,040 32,0 32,1 100,0
0 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 0,15 0,039 32,5 32,3 100,0
45 ppm Khi tắt hoa 0,17 0,041 32,7 34,3 106,9
45 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 0,18 0,042 33,8 33,8 104,6
50 ppm Khi tắt hoa 0,19 0,044 34,5 35,0 109,0
50 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 0,22 0,047 35,3 38,7 119,8
55 ppm Khi tắt hoa 0,17 0,041 34,2 34,2 106,5
55 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 0,19 0,044 35,1 35,2 109,0
5% LSD 0,2600 1,50 1,50
CV(%) 2,20 1,3 2,5
Số liệu trong bảng 3.11 cho thấy, sự tương tác giữa nồng độ và thời
điểm xử lý không những có tác động rõ đến tỷ lệ đậu quả mà còn có ảnh
hưởng rõ rệt tới khối lượng quả và năng suất. Công thức xử lý 50 ppm sau
tắt hoa 10 ngày cho khối lượng quả và năng suất cao nhất: 35,3 gam/quả và
38,7 kg/cây, bằng 119,8% so với đối chứng.
3.2.2.2. Ảnh hưởng của α - NAA đến khả năng đậu quả và năng suất của
vải Bình Khê
Ảnh hưởng tương tác giữa nồng độ và thời gian xử lý α - NAA làm
tăng tỷ lệ đậu quả, tăng số quả/chùm và tăng khối lượng quả dẫn đến năng
17
suất so với đối chứng. Công thức xử lý 25 ppm sau tắt hoa 10 ngày cho các
giá trị cao nhất: tỷ lệ đậu quả đạt 0,24%, 4,8 quả quả/chùm, 40,2 kg/cây
(tăng 25,6% so với đối chứng).
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Na
wn
g
su
ất
th
ực
th
u
(k
g/
câ
y)
1
Các công thức xử lý α - NAA
Đối chứng 1: 0 ppm khi tắt hoa
Đối chứng 2: 0 ppm sau tắt hoa 10 ngày
20 ppm khi tắt hoa
20 ppm sau tắt hoa 10 ngày
25 ppm khi tắt hoa
25 ppm sau tắt hoa 10 ngày
30 ppm khi tắt hoa
30 ppm sau tắt hoa 10 ngày
Hình 3.4. Ảnh hưởng của α - NAA đến năng suất vải Bình Khê
3.2.2.3. Ảnh hưởng của 2,4,5 TP đến khả năng hình thành quả, hạt và
năng suất của vải Bình Khê
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của 2,4,5 TP đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất (Số liệu năm 2009)
Chỉ tiêu
Công thức xử lý
2,4,5 TP
Số
quả/
chùm
Tỷ lệ
quả
không
hạt (%)
Khối
lượng
quả
(gam)
Khối
lượng
hạt
(gam)
Năng
suất thực
thu
(kg/cây)
So đối
chứng
(%)
Nồng độ * Thời điểm xử lý 2,4,5 TP
0 ppm Khi hoa nở rộ 3,50 0,00 30,4 4,35 33,5 100,0
0 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 3,60 0,00 31,4 4,45 34,5 100,0
20 ppm Khi hoa nở rộ 3,80 0,00 31,9 4,05 37,5 111,9
20 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 4,00 0,00 31,8 4,38 40,0 115,9
30 ppm Khi hoa nở rộ 6,70 35,80 12,5 2,63 25,8 77,0
30 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 4,80 0,00 35,1 4,42 53,2 154,2
40 ppm Khi hoa nở rộ 2,20 0,00 33,5 4,40 23,8 71,0
40 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 2,20 0,00 34,5 4,34 24,3 70,4
5% LSD 0,417 1,54 0,600 2,43
CV% 6,2 2,9 8,6 4,1
Số liệu trong bảng 3.12 cho thấy, xử lý 2,4,5 TP 30 ppm vào thời
điểm sau tắt hoa 10 ngày làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất (321
chùm quả/cây; 4,8 quả/chùm; 35,1 gam/quả), do đó, năng suất thực thu đạt
53,2 kg/cây, bằng 154,2% so với đối chứng.
18
3.2.2.4. Ảnh hưởng của 3,5,6 TPA đến khả năng đậu quả, sinh trưởng
của quả và hạt giống vải Bình Khê
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của 3,5,6 TPA đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất vải Bình Khê (vụ quả 2008 - 2009)
Tỷ lệ đậu
quả (%)
Năng suất
thực thu
(kg/cây)
Chỉ tiêu
Công thức
xử lý 3,5,6 TPA
Số
quả/
chùm Tỷ
lệ
Dạng
arsin
Khối
lượng
quả
(gam)
Khối
lượng
hạt
(gam) Tổng
số
% so
với đối
chứng
Nồng độ * Thời điểm xử lý 3,5,6, TPA
0 ppm Sau tắt hoa 5 ngày 3,30 0,18 0,042 31,8 4,51 46,3 100,0
0 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 3,50 0,19 0,044 31,6 4,62 45,9 100,0
20 ppm Sau tắt hoa 5 ngày 3,80 0,20 0,045 32,0 4,48 50,1 108,2
20 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 4,00 0,24 0,049 32,9 4,01 47,1 102,6
30 ppm Sau tắt hoa 5 ngày 4,50 0,24 0,049 32,1 4,33 53,8 116,2
30 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 4,60 0,26 0,051 29,7 2,86 50,0 108,9
40 ppm Sau tắt hoa 5 ngày 3,40 0,16 0,040 31,5 4,55 42,5 91,8
40 ppm Sau tắt hoa 10 ngày 3,20 0,14 0,037 30,5 3,86 35,2 76,7
5% LSD 0,148 0,0024 0,87 0,29 2,23
CV% 2,2 3,1 1,6 4,1 2,7
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của 3,5,6 TPA đến khối lượng hạt
của vải Bình Khê (Số liệu năm 2009)
Số quả có khối lượng
Công thức
Tổng số
quả
/mẫu
≤ 1
gam %
1gam < hạt
≤ 2gam
% > 2
gam %
Đối chứng 1: 0 ppm sau tắt
hoa 5 ngày 100 0 0 6 6 94 94
Đối chứng 2: 0 ppm sau tắt
hoa 10 ngày
20 ppm sau tắt hoa 5 ngày 100 0 0 8 8 92 92
20 ppm sau tắt hoa 10 ngày 100 6 6 5 5 85 85
30 ppm sau tắt hoa 5 ngày 100 0 0 5 5 95 95
30 ppm sau tắt hoa 10 ngày 100 24 24 29 29 47 47
40 ppm sau tắt hoa 5 ngày 100 0 0 11 11 89 89
40 ppm sau tắt hoa 10 ngày 100 2 2 15 15 83 83
Số liệu được trình bày trong bảng 3.13 và 3.14 cho thấy, nồng độ 30
ppm 3,5,6 TPA phun vào thời điểm sau tắt hoa 5 ngày là thích hợp nhất
cho sự hình thành năng suất của giống vải Bình Khê. Năng s uất đạt giá trị
cao nhất: 53,8 kg/cây và bằng 116,2% so với đối chứng. Công thức xử lý
19
30 ppm sau tắt hoa 10 ngày được coi là công thức tiềm năng. Tuy năng
suất chỉ vượt đối chứng 8,9% nhưng với biện pháp xử lý này đã làm giảm
khối lượng hạt, tăng tỷ lệ phần ăn được một cách đáng kể. Nếu có biện
pháp kích thích quả lớn thì đó là biện pháp tốt để cải thiện phẩm chất quả.
3.2.2.5. Ảnh hưởng của 3,5,6 TPA phối hợp GA 3 đến sinh trưởng, phát
triển quả và hạt của vải Bình Khê
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của của 3,5,6 TPA phối hợp với GA3
đến một số chỉ tiêu về phẩm chất và năng suất quả (Số liệu năm 2010)
Công thức
Khối
lượng
quả
(gam)
Khối
lượng
hạt
(gam)
Khối
lượng
vỏ
(gam)
Tỷ lệ
phần ăn
được
(%)
Năng
suất
(kg/cây)
So với
đối
chứng
(%)
Đối chứng: phun nước lã 32,1 4,39 4,84 71,2 46,6 100,0
30 ppm 3,5,6 TPA 28,8 2,46 3,26 80,1 50,4 108,1
500 ppm GA3 34,2 4,28 4,73 73,7 53,6 115,1
30 ppm 3,5,6 TPA
+ 50 pm GA3
36,5 2,15 4,26 82,4 61,8 132,6
CV% 8,6 16,3 12,8
5% LSD 2,1 0,84 3,5
Xử lý 3,5,6 TPA 30 ppm kết hợp với GA3 50 ppm đã làm tăng khả năng
giữ quả, tăng khối lượng của quả, giảm khối lượng hạt, tăng tỷ lệ phần ăn được
và làm tăng năng suất cao nhất so với các công thức khác và so với đối chứng
trong thí nghiệm ở độ tin cậy 95% (khối lượng quả đạt 36,5 gam; khối lượng
hạt 2,15 gam; tỷ lệ phần ăn được: 82,4%; năng suất: 61,8 kg/cây).
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KHOANH VỎ ĐẾN QUÁ TRÌNH
RA HOA, ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG VẢI BÌNH KHÊ
3.3.1. Ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến sự biến đổi tỷ lệ C/N
trong lá
Biện pháp khoanh vỏ có ảnh hưởng khá rõ tới sự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_ttla_dao_quang_nghi_5246_2005229.pdf