Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế và bảo tồn rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC DIÊM CQ KHU VỰC MCM

2.1. Đặc điếm các nhân tố hình thành cấu trúc đứng của CQ

2.1.1. Đặc điểm các nhân tố tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Khu vực MCM được nghiên cứu gồm 04 xã: Đất Mũi, Viên An, Đất Mới và Lâm Hải với tống diện tích tự nhiên là 43.686,50 ha, thuộc bán đảo Cà Mau, có tọa độ địa lý từ 8°33'42” đến 8°52'30” vì độ Bắc và từ 104041'30" đến 105°04’30" kinh độ Đông. Khu vực này tiếp giáp về phía Bắc các xã Việt Khái, xà Rạch Chéo, xà Việt Thắng thuộc huyện Phú Tân, phía Nam giáp biến Đông, phía Đông giáp xà Hàm Rồng và thị trấn Năm Căn thuộc huyện Năm Căn và xà Viên An Đông thuộc huyện Ngọc Hiên, phía Tây giáp vịnh Thái Lan. Khu vực MCM có vị trí quan trọng tầm quốc gia và quốc tế trong PTKT và bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn RNM. Khu vực Mũi Cà Mau thuộc lưu vực của hệ thống sông Mê Kông, chịu ảnh hưởng theo chế độ dòng chảy của hệ thống sông Mê Kông. Đồng thời có vị trí giáp biến đặc thù giữa hai biến Đông và Tây, liên kết không gian với các vị trí khác của nước ta sè tạo nên một vị thế quan trọng trong khu vực về PTKT xâ hội. Khu vực MCM nằm gần với các trung tâm hình thành cây ngập mặn trên thế giới, cùng với điều kiện sinh thái đặc thù đâ tạo cho khu vực này có HST RNM phong phú và lại bãi đậu của các loài chim di cư trên thế giới, có giá trị báo tôn được quôc tê công nhận.

 

pdf27 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế và bảo tồn rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftt_nghien_cuu_danh_gia_canh_quan_phuc_vu_phat_trien_kinh_te_va_bao_ton_rung_ngap_man_khu_vuc_mui_ca.pdf
Tài liệu liên quan