Thiết kế chế tạo hệ thống
4.1.1 Cảm biến vận tốc góc bánh xe ô tô
Các ô tô vận tải thường xuyên làm việc trong điều kiện đi trên đường có bùn đất, cát sỏi có
thể ảnh hưởng đến khả năng làm việc của cảm biến nên việc lựa chọn cảm biến phù hợp là rất quan
trọng. Luận án đã thừa hưởng cụm vành răng cảm biến và cảm biến đo vận tốc góc bánh xe từ các
đề tài nghiên cứu trước đó đã lắp đặt trên ô tô thí nghiệm [2];[3]. Cảm biến tiệm cận PRT08-1.5DN
có tín hiệu vận tốc góc đầu ra dưới dạng tín hiệu xung.
4.1.2 Cơ cấu chấp hành
Để điều khiển thay đổi mức tải động cơ độc lập với người lái và không ảnh hưởng tới quá trình điều
khiển thông thường của hệ thống. Cơ cấu điều khiển được bố trí ngay bên dưới khoang lái và có vị
trí được thể hiện trên Hình 4.5.
Hình 4.5. Sơ đồ bố trí cơ cấu chấp hành Hình 4.6. Sơ đồ tổng thể cơ cấu chấp hành
Cơ cấu chấp hành được bố trí ở thân xe, là một bộ phận của dây ga, cơ cấu sẽ giúp thay đổi
chiều dài của dây ga theo sự điều khiển của bộ điều khiển. Cơ cấu bao gồm: động cơ bước trượt
trên thanh ray điều khiển trục vít được bố trí trên dây gaVới phương án này, do cơ cấu chấp hành
được lắp trên dây ga nên không cần đến việc tác động thay đổi cấu trúc của bơm hay chân ga. Cơ
cấu chấp hành dễ dàng lắp đặt, chế tạo cũng như vận hành do vị trí lắp đặt trên khung ô tô phía dưới
khoang lái tương đối rộng rãi.
4.1.2.1 Tính chọn động cơ và mô đun điều khiển động cơ
Để lựa chọn động cơ có vận tốc góc và mô men phù hợp với yêu cầu điều khiển và lực căng
dây ga tại bơm cao áp, luận án tiến hành tính toán sơ bộ vận tốc góc và mô men xoắn trên trục cần
thiết của động cơ [1]; [10]; [16]. Sau khi tham khảo các loại động cơ bước trên thị trường, luận án
đã lựa chọn loại động cơ bước 2 pha YH42BYGH47. Để điều khiển cấp nguồn cho động cơ bước 2
pha này, luận án lựa chọn mô đun công suất TB6600-4A.
4.1.2.2 Thiết kế, lựa chọn các bộ phận: Để lắp ráp hoàn thiện cơ cấu chấp hành, luận án đã tìm
hiểu lựa chọn và thiết kế chế tạo các chi tiết sau: Chọn cơ cấu thanh ray-con trượt; Chọn trục vít;
Chế tạo khớp nối; Thiết kế đồ gá lắp động cơ
4.1.2.3 Phƣơng án lắp đặt: Trong quá trình thực hiện, luận án đã tiến hành thử nghiệm lắp đặt cơ
cấu nằm bên thân xe (ở phía dưới người lái xe).
4.1.3 Bộ điều khiển: Hệ thống điều khiển hạn chế trượt quay thiết kế cho xe nghiên cứu sử dụng 4
cảm biến để đo vận tốc góc của 4 bánh xe, là cơ sở để điều khiển mô men của động cơ (thông qua18
mức độ dịch chuyển của thanh răng trong bơm cao áp) nhằm phù hợp với tình trạng trượt quay của
bánh xe, từ đó giúp giảm độ trượt của bánh xe và sự ổn định của ô tô. Ngoài ra bộ điều khiển cần có
thêm thông tin về trạng thái đạp ga của người lái thông qua cảm biến vị trí bàn đạp ga để xác định
khả năng điều khiển của hệ thống.
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu điều khiển hệ thống động lực của ô tô tải nhằm hạn chế trượt quay bánh xe chủ động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. .ft bt dM G f r
. .fs bs dM G f r
. .
2
e tl LH
x
M i k
M
2.2 Khảo sát đặc tính tăng tốc của ô tô khi hệ số bám thay đổi
2.2.1 Khảo sát đặc tính tăng tốc của ô tô trên đƣờng có hệ số bám thấp và cao: Kết quả
mô phỏng quá trình khởi hành ở tay số 1 của ô tô có các thông số như trong Bảng 1.1 với các điều
kiện của phương án PA1 được thể hiện trên các hình sau:
Phƣơng án Thông số mô phỏng Mục đích
PA1
φ =0,3; φ =0,8
Pin=(40;70;100)%;
f=0,15
Khảo sát quan hệ các thông số chuyển động của
xe theo mức tải tại đường có hệ số bám thấp và
cao.
PA2
φ=0,25:0,05:0,55
Pin=(10÷100)%;
f=0,15
Khảo sát khả năng tăng tốc của ô tô với các mức
tải trên đường có hệ số bám thấp khác nhau.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
1
2
V
(m
/s
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
a
(m
/s
2
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(x
1
0
0
%
)
Thoi gian(s)
phi=0,3
phi=0,8
Hình 2.20. Gia tốc ô tô, vận tốc ô tô và độ trượt
bánh xe tại mức tải 40%
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
1
2
3
V
(m
/s
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
a
(m
/s
2
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(x
1
0
0
%
)
Thoi gian(s)
phi=0,3
phi=0,8
Hình 2.21. Gia tốc ô tô, vận tốc ô tô và độ trượt
bánh xe tại mức tải 70%
Từ kết quả mô phỏng có thể thấy khi tăng mức tải động cơ (số vòng quay động cơ tăng) dẫn
đến: Trên đường có hệ số bám cao: độ trượt của bánh xe chủ động của ô tô nhỏ và không phụ thuộc
vào mức tải động cơ. Trên đường có hệ số bám thấp: độ trượt của bánh xe ô tô lớn và tỉ lệ với mức
tải động cơ (tổng thời gian có độ trượt lớn ( >30%) ở các mức tải 40%; 70% và 100% tăng lên lần
lượt là 7,1s; 10,1s và 13s ) bánh xe ô tô bị trượt rất lớn.
Các kết quả mô phỏng đã phản ánh đúng mối quan hệ động lực học từ mô men động cơ cho
đến độ trượt của bánh xe chủ động và gia tốc của ô tô. Mô hình mô phỏng có thể ứng dụng để khảo
8
sát, nghiên cứu hiện tượng trượt quay cũng như hạn chế trượt quay của bánh xe chủ động trong quá
trình chuyển động trên đường xấu. Trên các đường có hệ số bám thấp tổng thời gian bánh xe chủ
động có độ trượt ( >30%) tăng dần theo mức tải động cơ.
2.2.2 Khảo sát đặc tính tăng tốc của ô tô trên các đƣờng xấu có hệ số bám thấp
Ở nội dung này, luận án tiếp tục tiến hành mô phỏng quá trình khởi hành của ô tô trên các
đường có hệ số bám thấp (φ=0,25:0,05:0,55) với các mức tải Pin=(10:10:100)% nhằm khảo sát ảnh
hưởng của mức tải động cơ Pin tới khả năng tăng tốc của ô tô.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0
1
2
V
(
m
/s
)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0
0.5
1
a
(
m
/s
2
)
Pin10%
Pin20%
Pin30%
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(
x
1
0
0
%
)
Thoi gian(s)
Hình 2.23. Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô và độ trượt
bánh xe ô tô khi tăng tốc trên đường có hệ số bám
φ = 0,45 tại mức tải 10%; 20%; 30%
Hình 2.24 Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô và độ trượt bánh
xe ô tô khi tăng tốc trên đường có hệ số bám φ = 0,3
tại mức tải 10%; 20%; 30%
Bảng 2.4: Gia tốc cực đại, độ trượt tại thời điểm gia tốc đạt cực đại (amax, λamax) trong quá trình khởi
hành với các mức tải (Pin) và hệ số bám (φ) khác nhau
Từ các kết quả trên cho thấy: Tại thời điểm ô tô đạt gia tốc cực đại (amax) với các hệ số bám
( ) khác nhau đều có độ trượt ( 30%) là không tốt cho
quá trình tăng tốc của ô tô.
9
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
20
40
60
80
1000
5
10
15
20
25
30
muc chan ga(%)he so bam
th
oi
g
ia
n
co
d
o
tr
uo
t >
0
,3
(s
)
Hình 2.25. Mối quan hệ giữa thời gian có độ trượt lớn hơn 30% khi khởi hành trên đường có hệ số cản
lăn f=0,15 với các hệ số bám khác nhau và mức tải khác nhau
Từ kết quả đồ thị cho thấy với đường có hệ số cản lăn f =0,15:
Trên các đường có hệ số bám φ nhỏ hơn 0,3 bánh xe chủ động bị trượt quay hoàn toàn ở tất
cả các mức tải động cơ khác nhau do đó ô tô không có khả năng tăng tốc. Trên các đường có hệ số
bám φ từ 0,45 trở lên độ trượt bánh xe nằm trong vùng λ=[15-20]% do đó càng tăng tải động cơ thì
quá trình tăng tốc càng tốt hơn.
Trên các đường có hệ số bám φ từ 0,3 đến 0,4 nếu càng tăng mức tải động cơ thì thời gian độ
trượt λ>30% càng tăng, điều này làm giảm khả năng tăng tốc của ô tô. Có thể so sánh thông số tổng
thời gian có độ trượt (λ>30%) để đánh giá khả năng tăng tốc của ô tô trên các loại đường có hệ số
bám thấp với các mức tải động cơ khác nhau.
Tuy nhiên, khi xảy ra hiện tượng trượt quay bánh xe chủ động trên đường, người lái khó có
khả năng xác định mức tải động cơ phù hợp để điều khiển mức ga hợp lý. Từ đó cho thấy sự cần
thiết của một bộ điều khiển giúp người lái điều chỉnh mức ga phù hợp với điều kiện bám nhằm giúp
ô tô khởi hành tốt hơn.
2.3 Kết luận chƣơng 2
Luận án đã xây dựng được mô hình mô phỏng chuyển động của ô tô. Luận án đã mô phỏng
khảo sát quá trình khởi hành của ô tô với các mức ga khác nhau trên đường có hệ số bám khác
nhau, các kết quả mô phỏng phù hợp với quy luật vật lý của ô tô, mô hình mô phỏng có thể ứng
dụng để khảo sát nghiên cứu hiện tượng trượt quay cũng như điều khiển hạn chế trượt quay của
bánh xe ô tô chủ động. Các kết quả khảo sát trên đường có hệ số bám thấp cho thấy:
- Trên các đường tương đối xấu (hệ số bám trong khoảng 0,3 đến 0,45), độ trượt của bánh xe
chủ động khi xe đạt gia tốc cực đại amax trong khoảng 20% đến 30%.
- Có thể sử dụng thông số tổng thời gian có độ trượt (λ>30%) để đánh giá khả năng tăng tốc
của ô tô trên các loại đường có hệ số bám thấp với các mức tải động cơ khác nhau.
Các giá trị thông số độ trượt khi xe đạt gia tốc cực đại và tổng thời gian có độ trượt (λ>30%)
sẽ được sử dụng làm cơ sở cho việc lựa chọn thuật toán điều khiển và đánh giá hiệu quả của bộ điều
khiển trong chương 3.
10
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG ĐIỀU KHIỂN
3.1 Đề xuất cấu trúc của hệ thống
Mục đích của bộ điều khiển là xuất ra một mức điều khiển Pdk hợp lý thông qua cơ cấu chấp
hành để bù trừ với mức ga người lái Pnl nhằm điều khiển mức tải động cơ Pin hợp lý giúp ô tô khởi
hành tốt hơn trên các loại đường xấu và trơn trượt. in nl dkP P P (3.1)
1.Động cơ 2. Ly hợp 3. Hộp số
4. Các đăng 5. Cầu chủ động 6. Bán trục
7. Bánh chủ động trái 8. Bánh chủ động phải 9. Bánh bị động phải
10. Bánh bị động trái 11. Cảm biến vận tốc góc bánh xe 12. Bơm cao áp dãy
13. Dây ga 14. Cơ cấu chấp hành 15. Bàn đạp ga
16. Bộ điều khiển
Hình 3.1. Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống điều khiển
Hình 3.1. Sơ đồ mô hình hệ thống điều khiển công suất động cơ
3.2 Bộ điều khiển và phƣơng pháp xác định tham số điều khiển
Bé ®iÒu khiÓn PID ®ưîc xác định từ tín hiệu đầu vào e(t) như sau:
0
( ) (t) ( ) (t)
t
P I D
d
u t k e k e d k e
dt
(3.3)
11
Hệ thống điều khiển theo thuật toán PID được mô tả như sau.
Hình 3.5. Hệ thống điều khiển sử dụng thuật toán PID
Bước1: Đặt kI=0; kD=0, Tăng dần giá trị kP đến khi dao động tuần hoàn. Đặt giá trị kP=kC và
xác định chu kỳ dao động Pc. Tiến hành đánh giá tổng thời gian có độ trượt của bánh xe chủ động
(λ>30%) và mức độ điều khiển của bộ điều khiển để xác định kC và PC.
Luận án lựa chọn hệ số kC =1,5 và có chu kỳ dao động PC=0,5 để xác định các thông số bộ
điều khiển kP; kI; kD theo bảng lựa chọn thông số của phương pháp Ziegler-Nichols [36] trong bước
2.
Bảng 3.1: Thông số xác định tham số bộ điều khiển
Loại bộ điều khiển kP kI kD
P 0.5kC - -
PI 0.45kC 1,2kP/Pc -
PID 0.6kC 2kP/Pc kP.Pc/8
Từ cách xác định các thông số trong Bảng 4 với các giá trị kC =1,5 và PC =0,5 trong bước 1.
Để so sánh và lựa chọn loại bộ điều khiển phù hợp với yêu cầu. Luận án đã tiến hành mô phỏng
tổng thời gian có độ trượt của bánh xe chủ động (λ>30%) và mức điều khiển (pdk) với các loại bộ
điều khiển có kết quả như sau:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0
0.5
1
la
m
b
d
a(
x1
00
%
)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-1
-0.5
0
P
d
k(
x1
00
%
)
Thoi gian(s)
PI
PID
P PID
PI
lambda mong uoc
P
Hình 3.8 Kết quả mô phỏng trên đường có hệ số bám φ=0,3; hệ số cản lăn f=0,15; mức tải 80%
Các phân tích kết quả cho thấy ưu điểm của bộ điều khiển PID đã giảm nhanh được tổng thời
gian có độ trượt của bánh xe chủ động λ>30% và có mức điều khiển pdk hợp lý, vì vậy luận án lựa
chọn sử dụng phương pháp điều khiển theo sai số giữa giá trị độ trượt mong muốn và giá trị độ
trượt thực tế theo quy luật PID với các hệ số lần lượt là: kP=0,9; kI=3,6; kD=0,056.
3.3 Mô phỏng hoạt động của hệ thống khi có bộ điều khiển
12
Với nội dung mục này, luận án trình bày các kết quả mô phỏng khảo sát quá trình khởi hành
của ô tô nhằm phân tích hiệu quả của bộ điều khiển trong hai trường hợp khi có điều khiển và khi
không có điều khiển theo Bảng 6: Phương án mô phỏng nhằm đánh giá hiệu quả bộ điều khiển
Phƣơng án Thông số mô phỏng Mục đích
PA3: Khởi hành ở
tay số 1, đầy tải
Pnl=(20-100)%; f=0,15;
φ =(0,3; 0,35; 0,4);
ih1=7.31; m=7685 kg
Đánh giá hiệu quả của
bộ điều khiển
PA4: Khởi hành ở
tay số 2, không tải
Pnl=(20-100)%; f=0,15;
φ =(0,3; 0,35; 0,4);
ih2=4.31; m=4510 kg
Đánh giá hiệu quả của
bộ điều khiển
3.3.1 Kết quả mô phỏng quá trình khởi hành ở tay số 1, xe đầy tải (PA3)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
1
2
3
v
(
m
/s
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
a
(
m
/s
2
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(
x
1
0
0
%
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
50
100
m
u
c
t
a
i(
%
)
thoi gian(s)
kdk
codk
Hình 3.10. Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô, độ trượt bánh
xe chủ động, mức ga người lái 80% trên đường có
hệ số bám φ=0,3 khi không có và có bộ điều khiển
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
1
2
3
v
(
m
/s
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
a
(
m
/s
2
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(
x
1
0
0
%
)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
0
50
100
m
u
c
t
a
i(
%
)
thoi gian(s)
codk
kdk
Hình 3.11. Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô, độ trượt bánh xe
chủ động, mức ga người lái 80% trên đường có hệ số
bám φ=0,35 khi không có và có bộ điều khiển
Từ các kết quả trên cho thấy trên các đường có hệ số bám φ=0,3 và φ=0,35 cho thấy hiệu quả
của bộ điều khiển đã giảm được thời gian có độ trượt (λ>30%) và rút ngắn thời đạt vận tốc 1 (m/s).
Tiếp tục khảo sát với các mức ga người lái Pnl=(20-100)% trên các đường có hệ số bám
φ=0,3 và φ=0,35. Tổng thời gian bánh xe chủ động có độ trượt (λ>30%) và thời gian để ô tô đạt
vận tốc 1 (m/s) với các đường có hệ số bám thấp khác nhau và các mức ga do người điều khiển thiết
lập khác nhau trong hai trường hợp có và không có bộ điều khiển được trình bày trên các hình sau:
20 30 40 50 60 70 80 90 100
0
2
4
6
8
10
12
muc ga nguoi lai (%)
t
h
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.13. Tổng thời gian có (λ>30%) trên đường φ=0,3
20 30 40 50 60 70 80 90 100
0
2
4
6
8
10
muc ga nguoi lai (%)
th
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.14. Tổng thời gian có (λ>30%) trên đường φ=0,35
13
20 30 40 50 60 70 80 90 100
2
3
4
5
6
7
8
muc ga nguoi lai (%)
th
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.15. Thời gian đạt vận tốc v=1(m/s) trên
đường φ=0,3
20 30 40 50 60 70 80 90 100
2
2.2
2.4
2.6
2.8
3
3.2
3.4
muc ga nguoi lai (%)
th
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.16. Thời gian đạt vận tốc (v=1m/s) trên
đường φ=0,35
Các kết quả khảo sát tổng thời gian ô tô có độ trượt lớn ( >30%) và thời gian ô tô đạt vận tốc
(Vx=1m/s) khi không có và có bộ điều khiển đều cho thấy hiệu quả của bộ điều khiển đã giúp tăng
khả năng tăng tốc của ô tô trên các đường có hệ số bám thấp.
3.3.2 Kết quả mô phỏng quá trình khởi hành ở tay số 2, xe không tải (PA4)
0 5 10 15 20 25
0
1
2
3
4
5
v
(
m
/s
)
0 5 10 15 20 25
0
0.25
0.5
a
(
m
/s
2
)
0 5 10 15 20 25
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(
x
1
0
0
%
)
0 5 10 15 20 25
0
50
100
m
u
c
t
a
i%
thoi gian(s)
kdk
codk
Hình 3.17 Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô, độ trượt bánh
xe chủ động, mức ga người lái 80% trên đường có
hệ số bám φ=0,3 khi không có và có bộ điều khiển
0 5 10 15 20 25
0
1
2
3
4
5
v
(
m
/s
)
0 5 10 15 20 25
0
0.5
a
(
m
/s
2
)
0 5 10 15 20 25
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(
x
1
0
0
%
)
0 5 10 15 20 25
0
50
100
m
u
c
t
a
i%
thoi gian(s)
kdk
codk
Hình 3.18. Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô, độ trượt bánh
xe chủ động, mức ga người lái 80% trên đường có
hệ số bám φ=0,35 khi không có và có bộ điều khiển
Kết quả mô phỏng quá trình khởi hành của ô tô có các thông số (Bảng 1) với các điều kiện
của phương án PA4 (ở Bảng 6) khi có và không có bộ điều khiển tương tự như phương án PA3, trên
các đường có hệ số bám φ=0,3 và φ=0,35 cho thấy hiệu quả của bộ điều khiển đã giảm được thời
gian có độ trượt (λ>30%) và rút ngắn thời đạt vận tốc 3 (m/s).
Tiếp tục khảo sát với các mức ga người lái Pnl=(20-100)%; trên các đường có hệ số bám
φ=0,3 và φ=0,35. Các thông số tổng thời gian bánh xe chủ động có độ trượt (λ>30%) và thời gian
để ô tô đạt vận tốc 3(m/s) với các đường có hệ số bám thấp khác nhau và các mức ga do người điều
khiển thiết lập khác nhau trong hai trường hợp có và không có bộ điều khiển được trình bày trên các
hình sau:
14
20 30 40 50 60 70 80 90 100
0
4
8
12
16
20
24
muc ga (%)
th
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.20. Tổng thời gian có (λ>30%) trên
đường φ=0,3
20 30 40 50 60 70 80 90 100
0
4
8
12
muc ga nguoi lai (%)
th
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.21.Tổng thời gian có (λ>30%)
trên đường φ=0,35
50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
8
10
12
14
16
18
20
muc ga nguoi lai (%)
th
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.22.Thời gian đạt vận tốc (v=3m/s) trên
đường φ=0,3
50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
6
7
8
9
10
11
muc ga nguoi lai (%)
th
o
i
g
ia
n
(
s
)
ko dk
co dk
Hình 3.23.Thời gian đạt vận tốc (v=3m/s) trên
đường φ=0,35
Kết quả mô phỏng theo các phương án PA3 và PA4 với các tay số và tải trọng khác nhau đều
cho thấy phương pháp điều khiển mức tải động cơ theo sai số giữa giá trị độ trượt mong muốn và
giá trị độ trượt thực tế theo quy luật PID đã có hiệu quả và có thể sử dụng để điều khiển hạn chế độ
trượt quay của bánh xe chủ động, tăng khả năng chuyển động của xe tải. Bộ điều khiển được đề
xuất đã giúp giảm đáng kể tổng thời gian có độ trượt lớn ( > 30%) và rút ngắn thời gian tăng tốc
(Vx=1m/s) và (Vx=3m/s) của ô tô.
3.4 Nghiên cứu xác định vùng điều khiển có hiệu quả trên đƣờng khác nhau
Với mục đích khảo sát đánh giá vùng điều khiển có hiệu quả cũng như đánh giá ảnh hưởng
của điều kiện mặt đường đến khả năng làm việc của bộ điều khiển. Luận án tiến hành mô phỏng
khảo sát khả năng chuyển động thẳng của ô tô tải nhỏ có các thông số theo Bảng 1 với các phương
án mô phỏng theo Bảng 7 sau:
Bảng 7: Các phương án mô phỏng vùng điều khiển
Phƣơng án
mô phỏng
Mục tiêu Thông số mô phỏng
PA5
Khảo sát và xác định các vùng làm việc của
bộ điều khiển
f =0,06 với φ=[0,05:0,05:0,55]
Pnl=100%
PA6
Khảo sát ảnh hưởng của hệ số cản lăn tới
vùng làm việc hiệu quả của bộ điều khiển
φ =0,3 với f=[0,05:0,01:0,15]
Pnl=100%
3.4.1 Kết quả mô phỏng khảo sát và xác định các vùng làm việc của bộ điều khiển (PA5)
15
Phương án này nhằm xác định các vùng làm việc của bộ điều khiển và khảo sát ảnh hưởng
của hệ số bám tới các vùng làm việc này.
0 5 10 15
0
2
4
v
(
m
/s
)
0 5 10 15
0
0.5
1
a
(
m
/s
2
)
phi=0,1
phi=0,2
phi=0,4
0 5 10 15
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(
x
1
0
0
%
)
0 5 10 15
0
50
100
m
u
c
t
a
i(
%
)
Thoigian(s)
Hình 3.24. Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô, độ trượt bánh
xe ô tô chủ động, mức tải động cơ khi có bộ điều
khiển tại hệ số cản lăn f=0,06
0 5 10 15
0
2
4
v
(
m
/s
)
0 5 10 15
0
0.5
1
a
(
m
/s
2
)
f=0,05
f=0,1
0 5 10 15
0
0.5
1
la
m
b
d
a
(
x
1
0
0
%
)
0 5 10 15
0
50
100
m
u
c
t
a
i(
%
)
Thoigian(s)
Hình 3.25. Vận tốc ô tô, gia tốc ô tô, độ trượt bánh
xe ô tô chủ động, mức tải động cơ khi có bộ điều
khiển tại hệ số bám =0,06
Trên đường có hệ số bám φ=0,1, mặc dù bộ điều khiển đã điều khiển hết khả năng
(Pdk=100%) dẫn đến (Pin=0%) nhưng vẫn không cải thiện được khả năng tăng tốc của ô tô (a=0;
v=0), bánh xe ô tô chủ động bị trượt quay hoàn toàn (λ=100%). Như vậy những vùng có
(Pdk=100%; λ=100%) là vùng điều khiển không có hiệu quả.
Trên đường có hệ số bám φ=0,4, tín hiệu ra của bộ điều khiển (Pdk=0) dẫn đến không có tác
động thay đổi, mức ga người lái bằng mức tải động cơ (Pnl= Pin=100%). Độ trượt bánh xe ô tô chủ
động luôn nằm trong vùng (λ<30%). Nói một cách khác ở chế độ này không cần điều khiển vẫn
đảm bảo khả năng tăng tốc của ô tô (Pdk=0%).
Trên đường có hệ số bám φ=0,2, tại thời điểm ban đầu bánh xe ô tô chủ động có độ trượt lớn,
tín hiệu điều khiển tăng nhanh đến 100% giúp độ trượt giảm. Khi độ trượt giảm (λ<30%) tín hiệu
điều khiển giảm dần về 0% làm tăng mức tải để duy trì đô trượt nhỏ và gia tốc lớn. Việc điều khiển
thay đổi mức tải làm giảm tổng thời gian độ trượt bánh xe ô tô (λ>30%) và rút ngắn thời gian ô tô
đạt vận tốc (v=1m/s) từ đó nâng cao khả năng tăng tốc của ô tô. Vậy vùng điều khiển hiệu quả là
vùng có (Pdk ≠0 và λ<100%).
3.4.2 Kết quả mô phỏng khảo sát ảnh hƣởng của hệ số cản tổng cộng tới vùng làm việc hiệu
quả của bộ điều khiển (PA6)
Phương án này nhằm khảo sát ảnh hưởng của hệ số cản lăn f tới các vùng làm việc hiệu quả
của bộ điều khiển. Từ kết quả mô phỏng trên Hình 3.27 cho thấy: tại một hệ số bám nhất định
khi hệ số cản lăn f thay đổi cũng làm ảnh hưởng tới vùng làm việc hiệu quả của bộ điều khiển. Từ
các kết quả mô phỏng ở phương án PA5 và PA6 trên cho thấy hệ số cản lăn f và hệ số bám φ có thể
ảnh hưởng tới tính năng điều khiển của hệ thống. Nhằm nghiên cứu tìm ra vùng điều khiển có hiệu
quả với các loại đường có hệ số cản lăn f thấp hơn khác nhau và hệ số bám φ thấp khác nhau. Luận
án thực hiện lựa chọn phương án khảo sát trên đường xấu có hệ số cản lăn và có hệ số bám thấp như
trên Bảng 3.5:Các giá trị hệ số cản tổng cộng và hệ số bám mô phỏng.
16
Hệ số số cản lăn f = [0,01:0,01:0,15]
Hệ số bám φ =[0,05:0,05:0,55]
f
0,15
0,14
0,13
0,12
0,11
0,10
0,09
0,08
0,07
0,06
0,05
0,04
0,03
0,02
0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,55
vùng điều khiển không có hiệu quả vùng không cần điều khiển
vùng điều khiển hiệu quả
Hình 3.28. Các vùng làm việc của hệ thống điều khiển theo đặc tính bám và cản của mặt đường
Đồ thị đã thể hiện đúng quan hệ tương quan giữa khả năng bám và cản của mặt đường, cho
phép đánh giá và lý giải kết quả mô phỏng và hiệu quả hoạt động của hệ thống trên các loại đường
khác nhau. Mặc dù bộ điều khiển không sử dụng đến đồ thị này (vì không có cảm biến theo dõi
được hệ số bám (φ) và hệ số cản lăn (f). Tuy nhiên, đồ thị cho phép đánh giá và lý giải kết quả mô
phỏng và hiệu quả hoạt động của hệ thống trên các loại đường khác nhau.
3.5 Kết luận chƣơng 3
Trong chương này, luận án đã đề xuất được hệ thống điều khiển, lựa chọn thuật toán điều
khiển PID và xác định các tham số của bộ điều khiển lần lượt là kP=0,9; kI=3,6; kD=0,056.
Trên cơ sở đó, luận án đã tiến hành mô phỏng hệ thống điều khiển giảm công suất động cơ
khi ô tô đi trên đường trơn trượt nhằm hạn chế hiện tượng trượt quay bánh xe ô tô chủ động. Các
kết quả chỉ ra hiệu quả điều khiển của hệ thống thông qua các thông số động lực học của ô tô.
Từ các kết quả khảo sát mô hình mô phỏng đã tìm ra các vùng làm việc hiệu quả, vùng làm
việc không hiệu quả và vùng không cần điều khiển của hệ thống tương ứng với đặc tính của mặt
đường.
Việc xác định sơ bộ các tham số của bộ điều khiển và vùng điều khiển hiệu quả sẽ giúp tiết
kiệm chi phí và thời gian trong việc nghiên cứu thực nghiệm quá trình phát triển hệ thống hạn chế
trượt quay bánh xe. Chương tiếp theo sẽ trình bày nội dung thiết kế chế tạo thử nghiệm và thực
φ
17
nghiệm đánh giá hoạt động của hệ thống trên cơ sở bộ điều khiển đã được đề xuất và vùng làm việc
hiệu quả đã được xác định trong chương này.
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÀ THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG
4.1 Thiết kế chế tạo hệ thống
4.1.1 Cảm biến vận tốc góc bánh xe ô tô
Các ô tô vận tải thường xuyên làm việc trong điều kiện đi trên đường có bùn đất, cát sỏi có
thể ảnh hưởng đến khả năng làm việc của cảm biến nên việc lựa chọn cảm biến phù hợp là rất quan
trọng. Luận án đã thừa hưởng cụm vành răng cảm biến và cảm biến đo vận tốc góc bánh xe từ các
đề tài nghiên cứu trước đó đã lắp đặt trên ô tô thí nghiệm [2];[3]. Cảm biến tiệm cận PRT08-1.5DN
có tín hiệu vận tốc góc đầu ra dưới dạng tín hiệu xung.
4.1.2 Cơ cấu chấp hành
Để điều khiển thay đổi mức tải động cơ độc lập với người lái và không ảnh hưởng tới quá trình điều
khiển thông thường của hệ thống. Cơ cấu điều khiển được bố trí ngay bên dưới khoang lái và có vị
trí được thể hiện trên Hình 4.5.
Hình 4.5. Sơ đồ bố trí cơ cấu chấp hành
Hình 4.6. Sơ đồ tổng thể cơ cấu chấp hành
Cơ cấu chấp hành được bố trí ở thân xe, là một bộ phận của dây ga, cơ cấu sẽ giúp thay đổi
chiều dài của dây ga theo sự điều khiển của bộ điều khiển. Cơ cấu bao gồm: động cơ bước trượt
trên thanh ray điều khiển trục vít được bố trí trên dây gaVới phương án này, do cơ cấu chấp hành
được lắp trên dây ga nên không cần đến việc tác động thay đổi cấu trúc của bơm hay chân ga. Cơ
cấu chấp hành dễ dàng lắp đặt, chế tạo cũng như vận hành do vị trí lắp đặt trên khung ô tô phía dưới
khoang lái tương đối rộng rãi.
4.1.2.1 Tính chọn động cơ và mô đun điều khiển động cơ
Để lựa chọn động cơ có vận tốc góc và mô men phù hợp với yêu cầu điều khiển và lực căng
dây ga tại bơm cao áp, luận án tiến hành tính toán sơ bộ vận tốc góc và mô men xoắn trên trục cần
thiết của động cơ [1]; [10]; [16]. Sau khi tham khảo các loại động cơ bước trên thị trường, luận án
đã lựa chọn loại động cơ bước 2 pha YH42BYGH47. Để điều khiển cấp nguồn cho động cơ bước 2
pha này, luận án lựa chọn mô đun công suất TB6600-4A.
4.1.2.2 Thiết kế, lựa chọn các bộ phận: Để lắp ráp hoàn thiện cơ cấu chấp hành, luận án đã tìm
hiểu lựa chọn và thiết kế chế tạo các chi tiết sau: Chọn cơ cấu thanh ray-con trượt; Chọn trục vít;
Chế tạo khớp nối; Thiết kế đồ gá lắp động cơ
4.1.2.3 Phƣơng án lắp đặt: Trong quá trình thực hiện, luận án đã tiến hành thử nghiệm lắp đặt cơ
cấu nằm bên thân xe (ở phía dưới người lái xe).
4.1.3 Bộ điều khiển: Hệ thống điều khiển hạn chế trượt quay thiết kế cho xe nghiên cứu sử dụng 4
cảm biến để đo vận tốc góc của 4 bánh xe, là cơ sở để điều khiển mô men của động cơ (thông qua
18
mức độ dịch chuyển của thanh răng trong bơm cao áp) nhằm phù hợp với tình trạng trượt quay của
bánh xe, từ đó giúp giảm độ trượt của bánh xe và sự ổn định của ô tô. Ngoài ra bộ điều khiển cần có
thêm thông tin về trạng thái đạp ga của người lái thông qua cảm biến vị trí bàn đạp ga để xác định
khả năng điều khiển của hệ thống.
Hình 4.15 Cấu trúc bộ điều khiển điện tử của hệ thống
Mạch in khi thiết kế và mạch in hoàn thiện lắp trên xe được thể hiện như trên Hình 4.17.
Hình 4.17. Mạch in sau khi thiết kế và mạch in hoàn thiện
4.2 Thực nghiệm hệ thống
Sau khi đã chế tạo thử nghiệm cơ cấu chấp hành và bộ điều khiển. Luận án tiến hành các
nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống trên đối tượng nghiên cứu.
4.2.1 Mục đích và phƣơng pháp thực nghiệm
a) Mục đích: Luận án thực nghiệm hoạt động của cơ cấu chấp hành và hoạt động của hệ thống đã
thiết kế và lắp đặt trên xe nhằm đánh giá khả năng hoạt động của hệ thống đã chế tạo thử nghiệm.
b)Phƣơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tại chỗ và khi chuyển động trong phòng thí nghiệm
cũng như trên đường thực và tiến hành đo mức tải động cơ, mức điều khiển ga của người lái, vận
tốc góc của các bánh xe ô tô trong trường hợp không có và có hệ thống điều khiển.
4.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm
Đối tượng của thí nghiệm là ô tô tải nhỏ sử dụng động cơ diezel (bơm cao áp dãy), công
thức bánh xe 4x2 ở tay số 2 (chế độ không tải). Các thông số của xe thí nghiệm được thể hiện trong
Bảng 1.
4.2.3 Thiết bị thử nghiệm
Để thực hiện quá trình thử nghiệm cần sử dụng thiết bị đo và các cảm biến đo mức ga của
người lái, mức dịch chuyển cần bơm cao áp.
Các yêu cầu của thiết bị đo:
19
- Đồng bộ thời gian các tín hiệu được đưa về từ cảm biến;
- Lưu trữ dữ liệu đo trên thẻ nhớ hoặc kết nối trực tiếp đến máy tính;
- Hiển thị được trạng thái đang đo và ngừng đo.
Hình 4.21. Bộ xử lý dữ liệu và giao diện hiển thị
Hình 4.28. Giao diện phần mềm xử lý số liệu
Các cổng vào: Gồm có 3 cổng vào: Giắc nguồn, giắc đo tín hiệu vận tốc góc bánh xe, giắc đo mức
đạp ga của người lái quy về cơ cấu chấp hành và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_dieu_khien_he_thong_dong_luc_cua.pdf