Giải pháp điều chế vị trí xung sửa đổi (MPPM) được đề xuất dựa trên
giải pháp PPM với mục đích giảm chiều dài địa chỉ chuyển đổi PPM và
giảm thời gian xử lí mào đầu gói trong các nút OPS. Giải pháp này thực
hiện theo nguyên tắc là trường địa chỉ có N bit được chia thành hai trường,
thứ nhất là trường điều khiển (để chọn bảng định tuyến con trong bảng định
tuyến MPPM) có C bit (2C K), và thứ hai là trường địa chỉ chuyển đổi
MPPM có (N-C) bit. Khi đó bảng định tuyến PPM tiêu chuẩn sẽ được chia
thành K bảng con, trong đó mỗi bảng con sẽ có 2N/2N-C mẫu địa chỉ. Nghĩa
là, mỗi mẫu địa chỉ PPM tiêu chuẩn (được coi là một bảng con) sẽ được
chia thành một nhóm các mẫu địa chỉ MPPM trong các bảng định tuyến
con MPPM (MPP-SRT). Như vậy, rõ ràng là trong các MPP-SRT của giải
pháp MPPM đề xuất, chiều dài của các mẫu địa chỉ giảm xuống chỉ còn
2N C Ts. Ngoài ra, nhờ có trường điều khiển C sẽ chọn duy nhất một
MPP-SRT cho hoạt động tương quan quang nên rút ngắn được thời gian xử
lý mào đầu
28 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu giải pháp cải thiện hiệu năng mạng chuyển mạch gói quang (ops), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc AND có số
lượng khối nhận dạng địa chỉ tăng theo hàm mũ khi chiều dài trường địa
chỉ tăng, làm cho thời gian xử lý mào đầu tăng lên.
- Xử lý mào đầu gói toàn quang dựa trên kỹ thuật điều chế vị trí xung
(PPM) có chiều dài địa chỉ mào đầu trong bảng định tuyến lớn, cấu trúc
khối chuyển đổi địa chỉ PPM còn khá phức tạp, làm cho thời gian xử lý
mào đầu lớn.
1.5.2 Hướng nghiên cứu của luận án
Trên cơ sở kết quả phân tích các hạn chế của các nghiên cứu liên quan,
hướng nghiên cứu được đề xuất trong luận án này là:
(1) Phát triển chuyển mạch SMZ với coupler đầu ra không đối xứng và
xung điều khiển công suất khác nhau ở hai nhánh nhằm cải thiện hiệu năng
chuyển mạch.
(2) Phát triển giải pháp xử lý mào đầu gói toàn quang dựa trên kỹ thuật
điều chế vị trí xung sửa đổi (MPPM) nhằm giảm chiều dài các địa chỉ mào
đầu trong bảng định tuyến và giảm thời gian xử lý mào đầu.
(3) Xây dựng khối xử lý mào đầu toàn quang mới dựa trên kỹ thuật điều
chế vị trí xung sửa đổi (MPPM) được sử dụng trong các nút chuyển mạch
gói toàn quang (OPS) nhằm cải thiện hiệu năng mạng OPS.
1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Nội dung của Chương 1 đã trình bày khái quát về mạng OPS. Sự
khác biệt về cấu trúc chức năng của mạng OPS với mạng quang truyền
thống cho thấy tiếp cận chuyển mạch toàn quang cực nhanh là hướng đi tất
yếu cho bài toán xử lý mào đầu gói quang của mạng OPS. Bên cạnh đó, các
trở ngại chính trong vấn đề xử lý mào đầu gói quang của mạng OPS cũng
được trình bày nhằm chỉ rõ các điểm then chốt khi xây dựng kỹ thuật xử lý
mào đầu gói toàn quang cho các nút mạng OPS. Qua phân tích, đánh giá
tình hình nghiên cứu liên quan, các tồn tại của các nghiên cứu trước đây đã
được chỉ ra. Trên cơ sở đó, xác định hướng nghiên cứu của luận án là xây
dựng lược đồ xử lý mào đầu gói toàn quang dựa trên kỹ thuật MPPM sử
dụng các chuyển mạch toàn quang cực nhanh SMZ và áp dụng cho nút
chuyển mạch gói toàn quang.
7
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CHUYỂN MẠCH SMZ VỚI COUPLER ĐẦU
RA KHÔNG ĐỐI XỨNG VÀ XUNG ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT KHÁC
NHAU Ở HAI NHÁNH
Tóm tắt: Để giảm thời gian xử lí và chuyển mạch trong các nút của mạng
OPS toàn quang, cần sử dụng các chuyển mạch toàn quang cực nhanh để
cải thiện hiệu năng của nút mạng OPS. Do đó, nội dung của chương 2 sẽ
trình bày về chuyển mạch toàn quang cực nhanh, với mô hình giải tích
khảo sát hiệu năng cho chuyển mạch toàn quang cực nhanh Mach-Zehnder
đối xứng SMZ. Trên cơ sở này là đề xuất nghiên cứu sinh về chuyển mạch
toàn quang cực nhanh SMZ với coupler đầu ra không đối xứng và xung
điều khiển có công suất khác nhau ở hai nhánh với mục đích để cải thiện
hiệu năng cho chuyển mạch SMZ. [J4].
2.1 CHUYỂN MẠCH TOÀN QUANG CỰC NHANH
2.1.1 Chuyển mạch quang cực nhanh dựa trên UNI
UNI bao gồm hai đoạn sợi quang duy trì phân cực (BRF), một coupler 3
dB, một SOA, hai bộ cách li quang nhạy phân cực (PSI) và hai bộ lọc
quang (BPF).
Tín hiệu đầu vào được chia thành hai thành phần phân cực trực giao.
Khi xung điều khiển công suất cao (CP) được bơm vào giữa hai tín hiệu
phân cực trực giao trước khi đưa vào SOA, tạo ra dịch pha giữa hai tín hiệu
phân cực này. Kết quả, sau khi truyền qua BRF thứ hai thì hai tín hiệu phân
cực khác nhau được kết hợp và được PSI thứ hai tách ra. Như vậy, khi có
mặt CP tín hiệu đầu vào sẽ được đưa đến cổng đầu ra.
2.1.2 Chuyển mạch quang cực nhanh dựa trên TOAD
TOAD bao gồm một vòng sợi, hai coupler 3 dB, một SOA, một bộ quay
vòng một chiều quang và hai bộ lọc quang.
Tín hiệu đầu vào được chia làm hai phần với hướng truyền khác nhau.
cùng chiều kim đồng hồ (CW) và ngược chiều kim đồng hồ (CCW). Khi
không có xung điều khiển CP, cả hai tín hiệu CW và CCW đều có pha
giống nhau và kết hợp tại coupler 3dB và tín hiệu xuất hiện ở cổng phản xạ.
Khi có tín hiệu CP, tín hiệu CW và CCW sẽ có dịch pha khác nhau do đó
tín hiệu đưa ra ở cổng đầu ra.
8
2.1.3 Chuyển mạch quang cực nhanh dựa trên MZI
Về cơ bản, MZI gồm hai nhánh ống dẫn sóng quang với hai SOA và
một số coupler 3 dB. Tín hiệu vào được chia thành nhánh dưới và nhánh
trên. Khi không có xung điều khiển CP, tín hiệu ở hai nhánh có pha giống
nhau sẽ kết hợp tại coupler 3 dB đầu ra và tín hiệu chuyển đến cổng ra 2.
Khi có xung điều khiển đưa vào hai nhánh ở thời điểm khác nhau, tín hiệu
ở hai nhánh sẽ bị dịch pha khác nhau do đó sẽ xuất hiện ở cổng ra 1.
2.2 KHẢO SÁT CÁC THAM SỐ SOA CHO CHỨC NĂNG CHUYỂN MẠCH
2.2.1 Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của SOA
2.2.2 Mô hình lý thuyết SOA
Mô hình giải tích được sử dụng để khảo sát các tham số ảnh hưởng đến
đặc tính khuếch đại và pha (chuyển mạch) của SOA. Mô hình dựa trên các
phương trình tốc độ phụ thuộc vị trí và phương trình truyền quang đối với
mật độ hạt mang và hệ số khuếch đại theo hướng truyền cho tín hiệu vào.
2.2.3 Khảo sát các tham số SOA cho chức năng chuyển mạch
Để khảo sát các tham số SOA cho chức năng chuyển mạch dựa trên mô
hình phân đoạn, liên quan đến dòng định thiên, chiều dài SOA, bước sóng
và công suất tín hiệu đầu vào.
2.3 CHUYỂN MẠCH CỰC NHANH MACH-ZEHNDER ĐỐI XỨNG (SMZ)
2.3.1 Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của chuyển mạch SMZ
Cấu trúc của chuyển mạch SMZ thông thường bao gồm một giao thoa
có hai nhánh, hai SOA và một số các coupler 3dB, đường dây trễ quang
(FDL), bộ phân cực (Pol) và bộ chia tia phân cực (PBS).
2.3.2 Phát triển chuyển mạch SMZ với coupler đầu ra không đối xứng
và xung điều khiển có công suất khác nhau ở hai nhánh
Để cải thiện xuyên nhiễu dư RCXT và cải thiện công suất của của tín
hiệu chuyển mạch ở cổng đầu ra, chuyển mạch SMZ với coupler 2×2 đầu
ra không đối xứng và xung điều khiển có công suất khác nhau ở hai nhánh
được đề xuất.
RCXT được cải thiện nhờ hạn chế mức bão hòa khuếch đại của SOA2
đến mức nó chồng lên mức của SOA1 trong vùng hồi phục. Mức giảm R
tối ưu được xác định như sau:
9
2 2 1 W 1
1
2
( , ) ( , )CP S CP
CP
CP
G t P G t T P
P
R
P
(2.16)
Để cải thiện công suất của tín hiệu chuyển mạch ở cổng đầu ra nhờ thay
đổi mặt cắt cửa sổ chuyển mạch SMZ để tăng hệ số khuếch đại SOA nhờ
thay đổi hệ số ghép αC của coupler đầu ra. Hệ số khuếch đại cửa sổ chuyển
mạch SW tương ứng của OP1 và OP2 được tính như sau:
3 2 4 2
1 1 2 1 2 12
2 2 4 2
2 1 2 1 2 12
( ) (1 ) ( ) (1 ) ( ) 2 (1 ) ( ) ( ) cos ( )
( ) (1 ) ( ) (1 ) ( ) 2 (1 ) ( ) ( ) cos ( )
C C C C C
C C C C C C
SW t G t G t G t G t t
SW t G t G t G t G t t
(2.17)
2.3.3 Phân tích hiệu năng
Hình 2.14 là mô hình hệ thống truyền dẫn OTDM đặc trưng sử dụng
chuyển mạch SMZ làm bộ tách kênh, gồm một máy phát OTDM, tuyến sợi
quang, bộ tách kênh sử dụng chuyển mạch SMZ và bộ thu quang. Hệ thống
được sử dụng để làm mô hình phân tích hiệu năng của chuyển mạch SMZ.
Hình 2.14: Hệ thống OTDM với bộ tách kênh dựa trên chuyển mạch SMZ.
Các tham số chính để đánh giá hiệu năng của chuyển mạch toàn quang
SMZ, bao gồm các tham số: Xuyên nhiễu dư (RCXT), tỉ số lỗi bit (BER) và
độ thiệt thòi công suất thu (Prx).
RCXT, được định nghĩa là tỉ số của công suất tín hiệu kênh không mong
muốn chuyển mạch Pnt và công suất tín hiệu kênh mong muốn chuyển
mạch Pt, bằng:
0
0
0
0
2
0
2
10
2
0
2
1
W( ) ( )
( ) 10log 10log
1
W( ) ( )
b
C
b
b
b
T
t T
p
TC
t
nt
T
t
t
p
TC
t
S t p t t dt
T
P
RCXT dB
P
S t p t t dt
T
(2.18)
Tuyến
sợi quang Máy phát
OTDM
Bộ tách
kênh SMZ
Bộ lọc
băng quang
Máy thu
quang
10
BER được xác định theo biểu thức sau:
0,5 ( / 2)BER erfc Q (2.19)
trong đó, hệ số Q được tính theo :
, ,( ) / ( )m s t m t sQ I I (2.20)
trong đó,
mI và sI dòng tách quang thu trung bình khi thu được tương ứng
bit 1 (Im) và bit 0 (Is).
2
,t m và
2
,st là phương sai nhiễu tổng khi thu tín hiệu
tương ứng bit 1 và bit 0.
Với RCXT cao (nghĩa là chuyển mạch SMZ thông thường với xung
điều khiển CP có công suất bằng nhau, R=0), sig-ase là số hạng trội, do đó
Q và công suất quang thu Prx,R=0 được tính như sau:
0 0
2
8 (1 ) / 8 ( ) /
s
s C ASE e s C ASE e
KP
Q
KP RCXT I B B KP RCXT I B B
(2.31)
2
,
2
1 1 2 2 (1 )erx C ASE C C C C
o
Q B
P I RCXT RCXT RCXT RCXT
KB
(2.32)
trong đó, K=inGoutLfRp. in và out là hệ số ghép đầu vào và đầu ra SOA,
G là hệ số khuếch đại SOA, Lf là suy hao bộ lọc quang, Rp là độ nhạy bộ
thu quang và Ps là công suất tín hiệu thu trung bình không có RCXT, IASE là
dòng phát xạ tự phát khuếch đại (ASE), Be là băng tần điện, B0 là băng tần
quang, RCXTC là xuyên nhiễu trong chuyển mạch SMZ thông thường.
Với RCXT nhỏ (trong chuyển mạch SMZ đề xuất với xung điều khiển
CP có công suất không bằng nhau, R=Ropt và sử dụng coupler đầu ra không
đối xứng) thì số hạng nhiễu trội là nhiễu phách khi thu tương ứng bit 1
(nghĩa là 2
,t m ). Do đó, Q và công suất quang Prx, Ropt được tính theo:
0
2
8 (1 ) /
s
s P ASE e
KP
Q
KP RCXT I B B
(2.33)
2
2
,
2
1erx P ASE P
o
Q B
P I RCXT
KB
(2.34)
trong đó, RCXTP là xuyên nhiễu trong chuyển mạch SMZ đề xuất.
Do đó, cải thiện độ thiệt thòi công suất thu sẽ bằng:
, ,rx rx P rx CP P P (2.35)
11
2.4 MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN
Các mô phỏng được thực hiện trên công cụ mô phỏng OptiSystem và
kịch bản ứng dụng điển hình của hệ thống OTDM.
2.4.1 Mô hình mô phỏng
Hình 2.15 đưa ra mô hình mô phỏng cho chuyển mạch SMZ, mô hình là
một hệ thống OTDM gồm có máy phát OTDM gồm 8 kênh mỗi kênh
10Gb/s, chuyển mạch SMZ và một bộ thu quang, chuyển mạch SMZ đóng
vai trò như một bộ tách kênh OTDM.
Hình 2.15: Mô hình mô phỏng hệ thống OTDM sử dụng chuyển mạch SMZ
trong phần mềm OptiSystem [J4].
2.4.2 Kết quả mô phỏng và thảo luận
Hình 2.22: Kết quả mô phỏng BER kênh cần tách, TSW=12,5 ps [J4].
12
Kết quả mô phỏng ảnh hưởng của RCXT được quan sát rõ nhất dựa trên
hiệu năng BER như minh họa trong Hình 2.22. Với quá trình tách kênh thứ
nhất 10 Gb/s từ hệ thống 80 Gb/s, tại BER=10-12 thì độ thiệt thòi công suất
là 0,87 dB và 1,99 dB (cải thiện được 1,12 dB) tương ứng với chuyển mạch
SMZ thông thường và chuyển mạch SMZ đề xuất so với nối lưng đấu lưng
(B-B). Tại BER=10-12 thì độ thiệt thòi công suất là 1,77 dB và 1,99 dB (cải
thiện được 0,22 dB) tương ứng với chuyển mạch SMZ (Chiang, Ming-Feng
đưa ra) và chuyển mạch SMZ đề xuất so với nối lưng đấu lưng (B-B).
2.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã trình bày các đóng góp của nghiên cứu sinh trong việc phát
triển chuyển mạch SMZ với coupler đầu ra không đối xứng và xung điều
khiển có công suất khác nhau ở hai nhánh nhằm cải thiện hiệu năng chuyển
mạch. Các kết quả mô phỏng dựa trên mô hình hệ thống OTDM sử dụng
chuyển mạch SMZ làm bộ tách kênh OTDM cho thấy rằng, chuyển mạch
SMZ đề xuất có hiệu năng được cải thiện đáng kể so với các chuyển mạch
SMZ khác đã được công bố.
CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÀO ĐẦU GÓI TOÀN
QUANG DỰA TRÊN KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VỊ TRÍ XUNG SỬA ĐỔI
Tóm tắt: Nội dung của chương này đề cập đến kỹ thuật điều chế vị trí
xung PPM và ứng dụng cho xử lí mào đầu gói toàn quang trong các mạng
OPS, đây là một kỹ thuật sử dụng rất hiệu quả trong xử lí mào đầu gói toàn
quang so với các kỹ thuật khác đã được công bố. Trên cơ sở của kỹ thuật
này trong luận án đã phát triển một giải pháp xử lý mào đầu gói toàn
quang dựa trên kỹ thuật điều chế xung sửa đổi (MPPM) để nâng cao hiệu
năng quá trình xử lý mào đầu gói [J1]. Để đánh giá hiệu năng của giải
pháp đề xuất, ở mục cuối của chương cũng đưa ra các kết quả đánh giá,
phân tích.
3.1 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VỊ TRÍ XUNG SỬA ĐỔI (MPPM)
3.1.1 Kỹ thuật điều chế vị trí xung (PPM)
Trong mạng chuyển mạch gói, địa chỉ mào đầu gói được sử dụng để
quyết định định tuyến tại các nút trung gian trên đường định tuyến. Phương
pháp mã hóa PPM sử dụng một địa chỉ mã hóa PPM có một bít ở vị trí cụ
13
thể cho một mẫu địa chỉ duy nhất. Lược đồ mã hóa này về cơ bản đưa ra
tương quan trực tiếp giữa địa chỉ mào đầu gói và bảng định tuyến vị trí
xung có trong nút. Do đó làm giảm được thời gian tương quan mào đầu so
với các lược đồ tương quan mào đầu khác.
3.1.2 Kỹ thuật điều chế vị trí xung sửa đổi (MPPM)
Giải pháp điều chế vị trí xung sửa đổi (MPPM) được đề xuất dựa trên
giải pháp PPM với mục đích giảm chiều dài địa chỉ chuyển đổi PPM và
giảm thời gian xử lí mào đầu gói trong các nút OPS. Giải pháp này thực
hiện theo nguyên tắc là trường địa chỉ có N bit được chia thành hai trường,
thứ nhất là trường điều khiển (để chọn bảng định tuyến con trong bảng định
tuyến MPPM) có C bit (2C K), và thứ hai là trường địa chỉ chuyển đổi
MPPM có (N-C) bit. Khi đó bảng định tuyến PPM tiêu chuẩn sẽ được chia
thành K bảng con, trong đó mỗi bảng con sẽ có 2N/2N-C mẫu địa chỉ. Nghĩa
là, mỗi mẫu địa chỉ PPM tiêu chuẩn (được coi là một bảng con) sẽ được
chia thành một nhóm các mẫu địa chỉ MPPM trong các bảng định tuyến
con MPPM (MPP-SRT). Như vậy, rõ ràng là trong các MPP-SRT của giải
pháp MPPM đề xuất, chiều dài của các mẫu địa chỉ giảm xuống chỉ còn
2N C Ts. Ngoài ra, nhờ có trường điều khiển C sẽ chọn duy nhất một
MPP-SRT cho hoạt động tương quan quang nên rút ngắn được thời gian xử
lý mào đầu.
3.2 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MPPM CHO XỬ LÝ MÀO ĐẦU
3.2.1 Bảng định tuyến MPPM
Các địa chỉ mào đầu có cùng cổng ra sẽ được nhóm thành một nhóm và
chuyển thành một mẫu địa chỉ PPM tiêu chuẩn Ek có độ dài 2
N×Ts
Trường địa chỉ mào đầu có (N-C) bit để chuyển đổi sang địa chỉ MPPM.
Tương ứng các mẫu địa chỉ Ekj trong các bảng định tuyến con MPPM
(MPP-SRT) có độ dài chỉ còn 2N-C×Ts.
3.2.2 Tách mào đầu gói toàn quang MPPM
Khi một gói quang đến một nút OPS, xung tín hiệu định thời Clk được
tách ra để điều khiển hoạt động chuyển đổi địa chỉ sang dạng MPPM và tạo
các mẫu địa chỉ trong bảng định tuyến con MPPM. Tiếp theo, tách các bít
điều khiển (C bit) để điều khiển chọn bảng định tuyến con MPPM theo yêu
cầu. Đồng thời tách các bit địa chỉ mào đầu ((N-C) bit) và chuyển đổi các
14
bít địa chỉ mào đầu sang dạng địa chỉ MPPM. Nhận dạng địa chỉ mào đầu
được thực hiện bằng tương quan trường địa chỉ chuyển đổi MPPM (gồm
(N-C) bit) với một mẫu địa chỉ của bảng định tuyến con MPPM sử dụng
duy nhất một cổng AND. Đầu ra bộ tương quan quang (AND) sẽ nhận
được một xung tương hợp và được đến khối chuyển mạch, điều khiển
chuyển mạch gói quang đầu vào được đưa đến đúng cổng ra mong muốn.
3.3 KHẢO SÁT HIỆU NĂNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÀO ĐẦU GÓI TOÀN
QUANG DỰA TRÊN KỸ THUẬT MPPM
Để đánh giá hiệu năng của giải pháp pháp xử lí mào đầu toàn quang dựa
trên kỹ thuật MPPM đề xuất, bằng cách so sánh với giải pháp xử lý mào
đầu điện (OOK) và giải pháp xử lý mào đầu toàn quang dựa trên kỹ thuật
PPM. Các tham số đánh giá hiệu năng bao gồm thời gian xử lí mào đầu THP
và công suất điều chế quang trung bình Pavg.
3.3.1 Thời gian xử lí mào đầu, THP
Thời gian xử lý mào đầu trong lược đồ PPM được tính theo biểu thức:
2NPPM HP CE PPM ACM AND CE S ANDT T T T T T T
(3.5)
trong đó
CET là thời gian tách định thời, N là các bít địa chỉ mào đầu, TS là
chu kỳ khe PPM và TAND là thời gian tương quan.
Biểu thức tính thời gian xử lí mào đầu trong lược đồ MPPM như sau:
2N CMPPM HP CE MPPM ACM AND CE S ANDT T T T T T T
(3.7)
3.3.2 Công suất điều chế quang trung bình, Pavg
Công suất điều chế quang trung bình được xác định theo biểu thức:
2
2
log
avg OOK
F F
P P
L L
(3.9)
trong đó LF là độ dài khung, POOK là công suất quang trung bình yêu cầu
cho lược đồ xử lí mào đầu điện thông thường (OOK).
3.3.4 Kết quả khảo sát hiệu năng
Trong Hình 3.8, Thời gian xử lí mào đầu được khảo sát theo tốc độ bit
truyền gói trong trường hợp N=14 và C=1, C=2 hoặc C=3. Hình 3.8 cho
thấy thời gian xử lí mào đầu dựa trên MPPM trong dải ps là rất nhỏ so với
thời gian xử lí mào đầu điện OOK (xấp xỉ 10 s). Trong lược đồ MPPM đề
xuất có thời gian xử lí mào đầu so với thời gian xử lí mào đầu PPM tiêu
15
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
Header Address Bits, N
A
ve
ra
ge
O
pt
ic
al
P
ow
er
, P
a
vg
(
dB
m
)
OOK
MPPM, C=1
MPPM, C=2
MPPM, C=3
chuẩn khi chọn N=14 đã giảm tương ứng gần 2 lần khi C=1, gần 3 lần khi
C=2 và gần 4 lần khi C=3.
Hình 3.8. Thời gian xử lí mào đầu thay đổi theo tốc độ bit truyền gói khi N=14 và
C=1, C=2 hoặc C=3 [J1].
Hình 3.12 đưa ra mối quan hệ giữa công suất quang trung bình yêu cầu
phụ thuộc độ dài địa chỉ mào đầu N, tương ứng với trường điều khiển C=1,
C=2 và C=2. Rõ ràng là công suất quang trung bình yêu cầu đối với lược
đồ MPPM là bé hơn nhiều so với giải pháp xử lí mào đầu dựa trên OOK
khi độ dài trường địa chỉ mào đầu lớn, tương ứng khoảng 9,5dBm, 7,5dBm
và 5,5dBm với N=6.
Hình 3.11: Công suất quang trung bình thay đổi theo từ mã địa chỉ mào đầu với với
POOK=0 dBm và C=1, C=2 hoặc C=3 [J1].
3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, đã trình bày chi tiết về mô hình giải tích của kỹ thuật
điều chế vị trí xung PPM để ứng dụng cho xử lí mào đầu gói toàn quang
Tốc độ bit, Rb (Gb/s)
T
h
ờ
i
g
ia
n
x
ử
l
ý
m
à
o
đ
ầ
u
,
T
H
P
(
p
/s
)
16
trong mạng OPS. Bên cạnh đó, cũng đã trình bày đóng góp của nghiên cứu
sinh trong việc xây dựng mô hình giải tích của kỹ thuật điều chế vị trí xung
sửa đổi MPPM nhằm nâng cao hiệu năng xử lý mào đầu gói toàn quang
trong các mạng OPS. Phần cuối của chương là phần đánh khảo sát và đánh
giá hiệu năng của giải pháp xử lý mào đầu toàn quang đề xuất.
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG KHỐI XỬ LÝ MÀO ĐẦU DỰA TRÊN KỸ
THUẬT MPPM SỬ DỤNG CHO NÚT CHUYỂN MẠCH GÓI TOÀN
QUANG
Tóm tắt: Nội dung của chương 4 trình bày những đóng góp của nghiên
cứu sinh trong việc xây dựng mô hình cấu trúc khối xử lý mào đầu gói toàn
quang dựa trên giải pháp điều chế vị trí xung sủa đổi MPPM (MPPM-HP).
Trong đó đã phân tích và đánh giá các ảnh hưởng của các tham số đến
hoạt động của các khối chức năng con trong khối MPPM-HP, đưa ra các
kết quả mô phỏng dựa trên phần mềm OptiSystem [J2]. Trên cơ sở của mô
hình cấu trúc của khối MPPM-HP đề xuất, trong chương 4 còn trình bày
một mô hình kiến trúc nút chuyển mạch gói toàn quang sử dụng khối
MPPM-HP. Thông qua mô hình giải tích đã tiến hành khảo sát và đưa ra
các kết quả liên quan tới các tham số hiệu năng của nút và mạng chuyển
mạch gói toàn quang sử dụng khối MPPM-HP [J3], [J5] .
4.1 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC NÚT CHUYỂN MẠCH GÓI TOÀN QUANG SỬ
DỤNG KHỐI MPPM-HP
4.1.1 Mô hình kiến trúc của nút OPS sử dụng khối MPPM-HP
Mô hình kiến trúc của nút 1K OPS sử dụng MPPM-HP đơn bước sóng
được đưa ra trong Hình 4.1. Về cơ bản mô hình kiến trúc nút OPS sử dụng
MPPM-HP bao gồm hai khối chức năng chính: khối xử lý mào đầu
(MPPM-HP) và khối chuyển mạch quang (OSW).
Trong khối MPPM-HP có bốn khối chức năng con: khối tách định thời
(CEM), khối tách địa chỉ mào đầu toàn quang sử dụng điều chế vị trí xung
sửa đổi (MPPM-HEM), khối tạo bảng định tuyến MPPM (MPPRT) và khối
tương quan quang với các cổng AND quang.
17
Hình 4.1. Kiến trúc nút lõi toàn quang đề xuất dựa trên MPPM-HP [J2].
4.1.2 Hoạt động của nút chuyển mạch gói MPPM-HP
Gói tin đầu vào Pin(t) sau khi được phân chia nhờ bộ chia (Splitter) và
đưa tới các khối chức năng con: CEM, SPC và OS với thời gian trễ tương
ứng bằng 0, TCEM (thời gian yêu cầu để tách định thời), và TMPPM-HP (tổng
thời gian yêu cầu để xử lý mào đầu MPPM). Xung định thời Clk(t) được
tách nhờ CEM, sử dụng để điều khiển hoạt động các khối chức năng con:
khối SPC, khối MPPM-ACM và khối tạo bảng định tuyến MPPM
(MPPRT). Khi xung định thời đưa tới các khối chức năng con này có thời
gian trễ tương ứng lần lượt là 0, TACM và TMPPRT, để tách các bít địa chỉ,
chuyển đổi các bít địa chỉ sang dạng MPPM và tạo MPPRT.
4.2 MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHỐI XỬ LÝ MÀO ĐẦU TOÀN QUANG DỰA
TRÊN MPPM (MPPM-HP)
4.2.1 Mô hình cấu trúc khối MPPM-HP
Hình 4.3 mô tả mô hình cấu trúc của khối xử lý mào đầu toàn quang
dựa trên MPPM. Khối MPPM-HP bao gồm các khối chức năng con: khối
tách định thời (CEM), khối tách địa chỉ mào đầu điều chế vị trí xung sửa
đổi (MPPM-HEM), khối tạo bảng định tuyến con MPPM (MPP-SRT) và
khối tương quan quang với các cổng AND quang.
4.2.2 Các khối chức năng con trong MPPM-HP
4.2.2.1 Khối tách định thời (CEM)
CEM gồm 2 chuyển mạch SMZ nối tầng, chuyển mạch SMZ là chuyển
mạch với xung điều khiển không cân bằng và coupler không đối xứng đã
18
được đề xuất trong chương 2 của luận án. Sử dụng cấu trúc nối tầng để nén
các tín hiệu dư ở đầu ra SMZ-1 và đạt được CR (Contrast Ratio) cao hơn.
Hình 4.3: Mô hình cấu trúc của khối MPPM-HP [J2].
4.2.2.1 Khối tách mào đầu điều chế vị trí xung sửa đổi (MPPM-HEM)
MPPM-HEM gồm có khối chuyển đổi nối tiếp- song song (SPC) và
khối chuyển đổi địa chỉ MPPM (MPPM-ACM). SPC gồm có N chuyển
mạch SMZ đơn với các cửa sổ chuyển mạch hẹp để tách các bít địa chỉ
riêng biệt ai (1iN). MPPM-ACM được thực hiện nhờ truyền xung định
thời x(t) qua (N-C) tầng chuyển mạch 12.
4.2.2.3 Khối tạo bảng định tuyến MPPM
Khối tạo bảng định tuyến MPPM khởi tạo các mẫu địa chỉ trong các
bảng định tuyến con từ xung định thời Clk(t) tách từ gói đầu vào.
4.2.2.4. Các cổng AND tự tương quan quang
KM cổng AND 2 đầu vào được yêu cầu để thực hiện tương quan giữa
địa chỉ MPPM XMPPM(t) và M mẫu địa chỉ MPPM Em(t).
4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG
4.3.1 Các tham số đánh giá hiệu năng
4.3.1.1. Hiệu quả sử dụng mạng, U
Hiệu quả sử dụng mạng được định nghĩa như sau:
T
packet
U
T T
packet HP
(4.9)
trong đó, Tpacket là chiều dài gói và THP là thời gian xử lí mào đầu.
19
4.3.1.2. Xác suất mất gói, PLP
Sử dụng công thức Erlang B để thu được xác suất mất gói với chiều dài
gói thay đổi theo phân bố M. Công thức Erlang B cho hệ thống m-server
với cường độ lưu lượng được xác định như sau:
0
/ !
( , )
( / !)
m
m
i
i
m
Erl m
i
(4.10)
Dựa trên mô hình này, cổng ra của một nút OPS sẽ hoạt động như một
hệ thống tổn thất M/M/W/W, trong đó W là số bước sóng của cổng.
Cường độ lưu lượng của hàng đợi là ( ( ) )p HP sw packetk T T T ,trong
đó THP là thời gian xử lí mào đầu, Tsw là thời gian chuyển mạch của các
chuyển mạch toàn quang, 𝑝 là tốc độ đến của gói và k là số nút OPS trung
bình trên tuyến truyền gói từ nguồn tới đích. Do đó, xác suất mất gói (PLP)
cho bởi:
0
1
( )
!
1
( )
!
W
p HP sw OPS packet
w i
p HP sw OPS packet
i
k T T T
WPLP
k T T T
i
(4.11)
4.3.1.3. Tỉ số tín hiệu trên nhiễu quang, OSNR
Trong mạng OPS các gói dữ liệu được chuyển mạch qua một số nút
trung gian trước khi tới đích, do đó làm ảnh hưởng đến chất lượng của các
gói đầu thu. Khi một gói có công suất đỉnh Ppk được phát từ nút nguồn tới
nút đích qua H nút trung gian, gói dữ liệu sẽ được khuếch đại và chuyển
qua chặng sợi quang trước khi đến nút trung gian thứ nhất. Công suất nhiễu
ASE của chuyển mạch được cho như sau:
,i , 0 02 1 0, 1,..., HASE sp i iP n hf G B i (4.10)
trong đó,
,sp in và iG tương ứng là hệ số phát xạ tự phát và hệ số khuếch
đại của bộ khuếch đại quang, h là hằng số Planck, 0f là tần số quang và
0B là băng tần quang. OSNR tại đầu ra tại nút chuyển mạch thứ H sẽ được
tính như sau:
1
0
1
, 1 ,0 1
/
/
H
H H H PKh
H HH
ASE h k k ASE Hh k h
G G L P
OSNR
P G L P
(4.11)
trong đó, HL là tổng suy hao từ đầu ra nút thứ (h-1) đến đầu vào nút thứ h.
20
4.3.2 Kết quả đánh giá hiệu năng
Đầu tiên sẽ phân tích các kết quả tính toán số dựa trên hiệu quả sử dụng
mạng. Các kết quả đưa ra trên hình 4.16 biểu thị hiệu quả sử dụng mạng
phụ thuộc chiều dài gói tương ứng trong trường hợp tốc độ bit truyền gói
Rd= 10Gb/s. Thời gian xử lí mào đầu điện OOK là xấp xỉ 10 s. Từ hình
4.16 cho thấy hiệu quả sử dụng mạng đối với giải pháp xử lí mào đầu dựa
trên PPM và MPPM là lớn hơn rất nhiều so với hiệu quả sử dụng mạng đối
với giải pháp xử lí mào đầu điện, đặc biệt khi chiều dài gói, Tpacket < 1ms.
(a)
(b)
(c)
Hình 4.16. Hiệu quả sử dụng mạng phụ thuộc vào chiều dài gói khi Rd=10Gb/s,
(a) N=5, C=2, TPPM-HP 800ps, TMPPM-HP 425ps và Tpacket<10ms.
(b) N=5, C=2, TPPM-HP 800ps, TMPPM-HP 425ps và Tpacket<10s.
(c) N=5, C=2, TPPM-HP 800ps, TMPPM-HP 425ps và Tpacket<1ns [J3].
0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 0.008 0.009 0.01
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
Packet Length,T
packet
(s)
U
ti
liz
a
ti
o
n
E
ff
ic
ie
n
c
y
,
U
(%
)
OOK
PPM
MPPM
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x 10
-5
0
10
20
30
40
50
60
70
8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_giai_phap_cai_thien_hieu_nang_man.pdf