Tóm tắt Luận án Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lõ ở các mỏ than thuộc tập đoàn công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam

Để xác định được thuế suất thuế tài nguyên hợp lý đối với t ng mỏ,

cần tính ch tiêu tô mỏ trên doanh thu, các mỏ có điều kiện sản xuất khác

nhau ch tiêu tô mỏ trên doanh thu có sự chênh lệch đáng kể. Với t lệ lãi

trên vốn sản xuất kinh doanh 9%(m c lãi suất cao nhất trong v ng đ t

thầu theo quy định của Kho Bạc Nhà nước vào T8.2016), t lệ tô mỏ trên

doanh thu của Vàng Danh, Suối Lại, Mông Dương là 6,89%; 12,13%;

9,66%. Sự chênh lệch này khẳng định, không thể áp dụng m c thuế suất

thuế tài nguyên đồng loạt đối với tất cả các mỏ mà cần dựa vào ch tiêu tô

mỏ trên doanh thu. Khi đó thuế tài nguyên, thuế phí khác (nếu có) ch

được thu với thuế suất tối đa bằng với ch tiêu tô mỏ trên doanh thu.

pdf28 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 26/02/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lõ ở các mỏ than thuộc tập đoàn công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TTT chưa đầy đủ, chưa minh bạch. Thực tế này cho thấy, vấn đề TTT đã, đang là vấn đề nhạy cảm, việc thu thập số liệu thống kê về t lệ tổn thất, nguyên nhân thực tế gây ra TTT còn khó khăn. Thực tế này gây ra tình trạng đánh giá không đúng về thực trạng TTT, nguyên nhân gây ra TTT, ảnh hư ng đến việc đưa ra các giải pháp ph hợp nhằm giảm TTT trong khai thác hầm lò. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về giải pháp giảm tổn thất than Có thể thấy, phần lớn các công trình nghiên c u về giảm tổn thất than và tận thu tối đa tài nguyên than đưa ra các giải pháp về công nghệ. Các giải pháp kinh tế nhằm giảm tổn thất than cũng như tận thu tối đa tài nguyên than chưa thực sự được quan tâm và nghiên c u m c độ sâu s c. 1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu Các công trình nghiên c u nói trên còn tồn tại một số vấn đề sau: - Cơ s lý luận về tổn thất than chưa đảm bảo tính hệ thống và thống nhất do được tiếp cận t nhiều góc độ khác nhau; - Chưa làm rõ mối quan hệ giữa thuế tài nguyên của than với t lệ tổn thất than, với tô mỏ, giá trị tự nhiên của tài nguyên than do đó chưa có những đề xuất hợp lý về thuế suất thuế tài nguyên, chưa x t tới chính sách khai thác tận thu tối đa tài nguyên khoáng sản. - Phương pháp tính tiền cấp quyền khai thác ph c tạp, tr ng với thuế tài nguyên, tạo thêm gánh n ng về chi phí cho DNKT; - Các nghiên c u về cơ chế thư ng, phạt liên quan đến tổn thất than nhằm b t buộc cũng như khuyến khích các tổ ch c, cá nhân khai thác tối đa tài nguyên than còn là vấn đề đang bỏ ngỏ. 8 Những vấn đề còn bất cập ho c chưa được đề cập trên là những “khoảng trống” để tiếp tục nghiên c u trong luận án, t đó đề xuất các GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò các mỏ than thuộc TKV. 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận án 1.2.1. Nhận thức vấn đề 1.2.2. Cách tiếp cận 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án 1.2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 1.2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu a. Phương pháp thống kê b. Phương pháp phân tích chính sách c. Phương pháp chuyên gia d. Phương pháp mô hình hóa bằng biểu đồ, đồ thị Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔN THẤT THAN VÀ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ 2.1. Cơ sở lý luận về tổn thất than trong khai thác 2.1.1. Khái niệm tổn thất than trong khai thác “Tổn thất than trong khai thác hầm lò là phần trữ lượng than xác định tại các mỏ than khai thác bằng phương pháp hầm lò đã bị để lại trong lòng đất do một số yếu tố khách quan và chủ quan”. “T lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò là số tương đối biểu thị t trọng của trữ lượng than bị tổn thất trên trữ lượng than đã xác định”. 2.1.2. Phân loại tổn thất 2.1.2.1. Theo phạm vi tính 2.1.2.2. Theo nguyên nhân 2.1.2.3. Theo mục đích tính 2.1.2.4. Theo thời kỳ tính 2.1.2.5. Theo khả năng kiểm soát 2.1.3. Nguyên nhân kinh tế gây ra tổn thất than 2.1.3.1. Chính sách thuế, phí Thuế, phí tăng cao, chi phí của DNKT cũng tăng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN giảm, thậm chí bị lỗ.Chính vì vậy, các DNKT sẽ có xu hướng tập trung khai thác phần than tốt với chi phí khai thác chấp nhận được và đương nhiên sẽ có một phần không nhỏ tài nguyên bị bỏ lại trong lòng đất và bị chôn v i v nh vi n. 2.1.3.2. Chính sách giá than 9 Quyết định khai thác tận thu phụ thuộc vào mối tương quan giữa giá thành khai thác và giá bán than. Nếu giá bán than lớn hơn giá thành, việc khai thác vẫn mang lại hiệu quả, DN sẽ quyết định tiếp tục khai thác. Ngược lại, nếu giá bán than thấp hơn giá thành, DN sẽ bị lỗ, việc khai thác sẽ d ng lại và đương nhiên một lượng tài nguyên than sẽ bị để lại trong lòng đất và v nh vi n không được tận thu một lần nữa. Những lập luận đó cho thấy, chính sách giá than ảnh hư ng đến hiệu quả kinh doanh của DN và là nhân tố cơ bản gây ra TTT trong quá trình khai thác. 2.1.3.3. Chính sách khuyến khích tận thu than (giảm tổn thất than) Quyết định khai thác triệt để tài nguyên hay không là do DNKT, công nhân trực tiếp khai thác quyết định. Chính vì vậy, nếu không có chính sách khuyến khích ph hợp, tài nguyên than không được khai thác triệt để, TTT sẽ tăng cao. 2.1.3.4. Chế tài xử phạt đối với tổn thất than Bên cạnh việc khuyến khích các tổ ch c, cá nhân giảm tổn thất than cần phải có chế tài xử phạt cụ thể khi để xảy ra tổn thất than quá m c so với quy định.Khi đó đi đôi với chế tài xử phạt cần có các quy định ch t chẽ kiểm soát tổn thất than và tổ ch c thực hiện. 2.1.4. Phương pháp xác định trữ lượng than tổn thất và TLTT 2.1.4.1. Phương pháp xác định trữ lượng than tổn thất trong khai thác hầm lò - Phương pháp tr c đạc trực tiếp - Phương pháp gián tiếp 2.1.4.2. Công thức xác định tỷ lệ tổn thất Công th c xác định t lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò còn chưa đảm bảo tính thống nhất, chưa phản ánh đầy đủ các dạng tổn thất.Để kh c phục những hạn chế nói trên, thống nhất công th c xác định t lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò như sau: 100,%ttTT tshd Q K Q   (2.9) Trong đó:Qtt: Tổng trữ lượng các dạng tổn thất được tính toán (bao gồm tổn thất công nghệ và tổn thất do nguyên nhân khác), Qtshđ: Trữ lượng than sạch địa chất huy động khai thác. 2.2. Cơ sở lý luận về GPKTgiảm TTT 2.2.1. Khái niệm giải pháp kinh tế giảm tổn thất than GPKT giảm TTT là sử dụng các công cụ, chính sách, biện pháp, tác động vào lợi ích kinh tế của các đối tượng có liên quan đến quá trình khai thác than nhằm hướng hành vi của họ vào mục tiêu giảm TTT. 10 2.2.2. Yêu cầu của giải pháp kinh tế giảm tổn thất than GPKT giảm TTT cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây: Thứ nhất: Đảm bảo tính khoa học Thứ hai: Đảm bảo tính khả thi Thứ ba: Tác động đúng và đầy đủ tới các đối tượng thụ hư ng có liên quan và đảm bảo hài hòa lợi ích. 2.2.3. Chủ thể của GPKT giảm TTT và lợi ích của đối tượng thụ hưởng Chủ thể đưa ra GPKT giảm TTT t y t ng cấp độ khác nhau sẽ bao gồm: Nhà nước, DNKT và các đơn vị trung gian như tập đoàn, tổng công ty. G n liền với giải pháp là các đối tượng thụ hư ng có liên quan với lợi ích mà khai thác than mang lại như sau: a. Đối với Nhà nước, lợi ích là giá trị kinh tế biểu hiện bằng tiền các lợi ích mà khai thác than đem lại cho nền kinh tế,gồm: lợi ích trực tiếp t khai thác than, lợi ích t các ngành cung cấp đầu vào cho khai thác than và t các ngành sử dụng than. b. Đối với doanh nghiệp khai thác than, lợi íchlà doanh thu thu được t tiêu thụ sản ph m than khai thác được, doanh nghiệp sử dụng lợi ích thu được so sánh với chi phí bỏ ra cho khai thác than để quyết định tiếp tục khai thác hay d ng lại. c. Đối với người lao động, lợi íchlà thu nhập (tiền công, tiền lương) thu được t hoạt động khai thác than. 2.2.4. Cơ sở kinh tế của giải pháp kinh tế giảm tổn thất than 2.2.4.1. Giá trị tự nhiên của khoáng sản than Giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản G (giá trị của tài nguyên khoáng sản trong lòng đất) là phần giá trị th ng dư còn lại sau khi tr phần lợi nhuận ròng bình quân của nhà đầu tư vào mỏ. Nói cách khác, giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản chính là giá trị mà chủ s hữu tài nguyên có thể thu được trong tương lai sau khi trả cho nhà đầu tư một khoản lợi nhuận nhất định[8]. Tô mỏ là phần giá trị th ng dư còn lại sau khi đã tr lợi nhuận trước thuế của nhà đầu tư khai thác mỏ[8]. Với ý ngh a đó, giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản, tô mỏ phản ánh m c độ hiệu quả kinh tế của mỏ đồng thời phản ánh m c độ thuận lợi hay khó khăn của mỏ trong quá trình khai thác. Trong luận án, giá trị tự nhiên mỏ khoáng sản, tô mỏ và các ch tiêu liên quan được tác giả sử dụng làm căn c để đưa ra các GPKT giảm TTT trong khai thác. 11 2.2.4.2. Giá trị kinh tế liên ngành của than Giá trị kinh tế liên ngành của than là giá trị của than khi đã được khai thác, sử dụng và có tính đến giá trị mà than đã tạo ra cho các ngành liên quan. Cần phải quan tâm đến giá trị này là vì: Trong thực tế, không thể khai thác hết trữ lượng than trong lòng đất bằng mọi giá, dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quyết định tiếp tục khai thác hay không phụ thuộc vào kết quả của sự so sánh giữa giá trị kinh tế liên ngành của than và chi phí để khai thác chúng. Giá trị kinh tế liên ngành của 1 tấn than được xác định như sau: GT = P+ GR+ GV (2.21) Trong đó:+ P: Giá thị trường của 1 tấn than + GR: Giá trị 1 tấn than tạo ra trong các ngành sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào + GV: Giá trị 1 tấn than tạo ra trong các ngành cung cấp đầu vào cho sản xuất than 2.2.5. Các GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò 2.2.5.1. Giải pháp của Nhà nước đối với doanh nghiệp a) Chính sách hỗ trợ đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và áp dụng công nghệ mới để khai thác tận thu than b) Chính sách ưu đãi về thuế, phí c) Chính sách giá than d) Chế tài thưởng, phạt 2.2.5.2. GPKT giảm TTT trong nội bộ doanh nghiệp a) Cơ chế thưởng, phạt. b) Xây dựng đơn giá tiền lương gắn với tổn thất than. c) Hỗ trợ các đơn vị khai thác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm giảm TTT. 2.3. Kinh nghiệm thực tiễn về GPKT giảm TTT của nƣớc ngoài 2.3.1. Chính sách thuế đối với khai thác than của một số nước trên thế giới Phần lớn các nước ch thu một loại thuế với tên thuế khác nhau nhưng về bản chất đều là thu thuế tài nguyên với m c thuế suất phổ biến là 3% doanh thu, một số nước thu thuế với m c cao hơn như Bang Brittis Columba (13%), Bang Federal Land của M áp (12,5%), Ghana (5%). Một số ít các nước thu thuế theo lợi nhuận như Australia, Canada, Chile, M , Peru với thuế suất nhỏ hơn 16%. Các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Nga thu theo đơn vị sản ph m ch khoảng 4.000 đồng/tấn-30.000 đồng/tấn. 12 2.3.2. Quy định quản trị tổn thất than trong khai thác Công tác quản trị TTT của Trung Quốc cũng như của Slovakia có nhiều điểm rất rõ ràng t quy định chung, các tiêu chu n về t lệ thu hồi đến công tác kiểm tra giám sát tình hình thu hồi trong quá trình khai thác than. Đ c biệt, các nước nói trên đã sử dụng hệ số thu hồi than trong quá trình khai thác để đánh giá lãnh đạo DN và xây dựng chế tài thư ng phạt có liên quan đến TTT. 2.3.3. Bài học tham khảo cho Việt Nam từ kinh nghiệm của nước ngoài - Việt Nam nên chọn căn c tính thuế ph hợp để v a đảm bảo thu ngân sách v a đảm bảo mục tiêu quản lý tổn thất than. M c thuế suất ph hợp với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước, đảm bảo không là gánh n ng về kinh tế cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo ph hợp với điều kiện khai thác thuận lợi hay khó khăn của mỗi doanh nghiệp. Chế độ mi n giảm thuế cần được cân nh c và xem x t kết hợp với các giải pháp khác, tránh chồng ch o dẫn đến thất thu về thuế mà không đảm bảo được mục tiêu quản lý tài nguyên than. - Xây dựng quy định quản trị tổn thất than cụ thể với tiêu chu n về t lệ thu hồi than, sử dụng tiêu chu n này làm cơ s xây dựng chế tài thư ng, phạt, đánh giá lãnh đạo DNKT. Quy định rõ đối tượng chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến TTT. Định kì tổ ch c kiểm tra, giám sát t lệ tổn thất, lấy kết quả kiểm tra, giám sát đánh giá lãnh đạo DN và công nhân trực tiếp sản xuất, khen thư ng, xử phạt kịp thời với m c độ thư ng, phạt cụ thể bằng tiền. Chƣơng3 THỰC TRẠNG TỔN THẤT THAN VÀ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN ĐÃ ÁP DỤNG Ở CÁC MỎ THAN THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 3.1. Khái quát chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ than giai đoạn 2006 -2015 của TKV Sản lượng than khai thác của toàn Tập đoàn đạt 40,8 triệu tấn vào năm 2006 và đạt 37,7 triệu tấn vào năm 2015.T năm 2013 - 2015 sản lượng than khai thác hầm lò chiếm t trọng cao hơn t 50% đến 56%. Trong những năm tới, sản lượng than hầm lò sẽ tiếp tục tăng do trữ lượng than có thể khai thác lộ thiên dần cạn kiệt. Sản lượng than tiêu thụ giảm mạnh, năm 2011 đạt m c cao nhất là 43,7 triệu tấn và thấp nhất vào năm 2014 với 34,7 triệu tấn. Giá thành tiêu thụ than tăng bình quân 14,35%/năm, năm 2011 giá thành tiêu thụ bình quân tăng mạnh so với năm 2010 với m c tăng 13 tuyệt đối là 177,4 nghìn đồng/tấn, sau đó tiếp tục tăng dần và lên tới 1461,5 nghìn đồng/tấn vào năm 2015. 3.2. Tình hình tổn thất than trong khai thác của TKV 3.2.1. Khái quát tình hình TTT trong khai thác giai đoạn 2006 -2015 T lệ TTT trong quá trình khai thác ngày càng giảm, năm 2006 t lệ tổn thất trong khai thác lộ thiên là 7,74%, hầm lò là 33,1% đến năm 2015 giảm xuống còn 4,89% và 23,55%. Sau khi có Quy định 747 (năm 2013), t lệ TTT hầm lò đã m c dưới 25%,kết quả này cho thấy rõ vai trò, hiệu quả của việc thực hiện quy định 747. M c d t lệ tổn thất công nghệ đã giảm nhưng tại nhiều khu vực mỏ ho c nhiều mỏ hầm lò, t lệ tổn thất than trong quá trình khai thác còn khá cao, đến 40-50%.Ch tính với t lệ tổn thất 25% thì trong khai thác than hầm lò, mỗi năm cũng bị tổn thất tối thiểu khoảng 10 triệu tấn than.Đó là một tổn thất rất lớn về tài nguyên và kinh tế. 3.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa tỉ lệ tổn thất với một số chỉ tiêu kinh tế của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - T lệ tổn thất t lệ nghịch với giá bán than, giá bán than tăng lên thì t lệ tổn thất sẽ giảm đi do quyết định khai thác của doanh nghiệp khai thác phục thuộc vào kết quả so sánh giữa giá thành và giá bán. - T lệ tổn thất than t lệ nghịch với tiền lương bình quân của người lao động, tiền lương bình quân càng cao, t lệ tổn thất càng giảm vì tiền lương có vai trò khuyến khích người lao động trong việc khai thác tận thu than. - Mối quan hệ giữa t lệ tổn thất và giá thành cần được xem x t một cách đa dạng hơn, nếu x t về nguyên nhân thì giá thành cao là nguyên nhân gây ra tổn thất than vì doanh nghiệp sẽ không khai thác phần than có giá thành cao hơn giá bán than, ngh a là giá thành cao thì tổn thất than cao và ngược lại. Nếu x t về tính quy luật, t lệ tổn thất càng giảm thì giá thành càng cao do doanh nghiệp sẽ phải khai thác xuống sâu hơn, đi xa hơn, khai thác cả những khu vực khó khăn, vì thế giá thành khai thác sẽ tăng lên. - T lệ tổn thất có quan hệ t lệ thuận với lợi nhuận. T lệ tổn thất càng thấp thì lợi nhuận càng giảm do khai thác cả phần than có giá thành cao trong khi giá bán tăng với tốc độ nhỏ hơn giá thành. Giảm tổn thất than đồng ngh a với lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm, đến một m c nào đó, lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ hơn 0 (bị lỗ), nếu muốn tiếp tục khai thác thì Nhà nước cần có giải pháp hỗ trợ để đảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp m c chấp nhận được. 14 3.2.3. Phân tích tình hình TTT của các công ty than hầm lò thuộc TKV Khi tính đầy đủ, t lệ tổn thất than hàng năm vẫn đang cao hơn m c 25% theo kế hoạch của TKV.Một số công ty có t lệ tổn thất rất cao như Nam Mẫu, Quang Hanh, Hà Lầm. 3.3. Thực trạng GPKT giảm TTT đã áp dụng 3.3.1. Giải pháp của Nhà nước 3.3.1.1. Chính sách thuế tài nguyên a. Sản lượng tài nguyên tính thuế:Sản lượng tài nguyên tính thuế là khối lượng than thực tế khai thác trong kỳ tính thuế. Do vậy, phần trữ lượng khoáng sản có giá thành khai thác cao ho c khó khai thác DN hoàn toàn có thể bỏ lại m c d đã huy động vào khai thác. Trong trường hợp này tổn thất tài nguyên sẽ tăng cao. b. Giá tính thuế tài nguyên:Giá để tính thuế tài nguyên bao gồm cả giá trị của khâu chế biến, sàng tuyển,vận tải than, do vậy, sẽ không khuyến khích DNKTtiết kiệm tài nguyên cũng như chế biến sâu khoáng sản. c. Thuế suất thuế tài nguyên Hiện nay, m c thuế suất được áp dụng gần như đồng loạt ho c có chênh lệch không đáng kể cho các mỏ c ng loại khoáng sản m c d giữa chúng có m c độ thuận lợi, khó khăn khác nhau rất lớn. Những bất cập cơ bản của chính sách thuế tài nguyên như đã nêu trên không ch có ảnh hư ng đến mục tiêu khai thác tận thu tối đa tài nguyên khoáng sản mà còn ảnh hư ng đến thu ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy, cần phải có những điều ch nh cần thiết để hoàn thiện nhằm khuyến khích cũng như b t buộc tận thu tài nguyên. d. Tình hình nộp thuế tài nguyên của TKV giai đoạn 2013 - 2015 Hàng năm, TKV phải nộp ngân sách một khoản thuế tài nguyên khá lớn, năm 2015 nộp 3.871 t đồng tăng 117,5 t đồng so với 2014 tương ng với 3,13%. Thuế tài nguyên bình quân trên 1 tấn than tăng dần qua các năm, năm 2013 là 75,612 ngàn đ/t, đến năm 2015 là 102,6 ngàn đ/t, tăng tới 35,7%. Khi tính trên doanh thu than, thuế tài nguyên chiếm t 6% đến 9%. Đ c biệt, thuế tài nguyên còn chiếm tới 59,93% lợi nhuận (2015). Như vậy, khi so sánh với các nước khác trên thế giới, nước tathu thuế tài nguyên m c rất cao. 3.3.1.2. Quy định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Nghị định số 203/2013/NĐ-CP, Quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản có một số bất cập: Thứ nhất, khi xem x t dưới góc độ khai thác hợp lý, tiết kiệm, tận thu tối đa tài nguyên việc th a nhận t lệ tổn thất đối với khai thác hầm lò là 15 40%, khai thác lộ thiên là 10% cho tất cả các mỏ than là không hợp lý do các mỏ có điều kiện khai thác rất khác nhau. Thứ hai, trong bối cảnh thuế phí tăng cao, TCQ khai thác khoáng sản là gánh n ng chồng chất thêm đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản (DNKT đã phải nộp nhiều khoản thuế phí, trong đó có thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, phí nước thải, lệ phí cấp ph p thăm dò, lệ phí cấp ph p khai thác,.). Thứ ba, x t về bản chất tiền cấp quyền khai thác tr ng với thuế tài nguyên vì được đánh trên c ng một đối tượng. Do vậy, TCQ v a gây ra bất cập thuế chồng thuế v a làm tăng chi phí khai thác. Những bất cập nói trên làm tăng tổn thất đối với tài nguyên khoáng sản, đi ngược lại với chính sách khai thác tận thu tối đa tài nguyên. 3.3.2. Giải pháp của TKV 3.3.2.1. Cơ chế đầu tư đổi mới công nghệ Tập đoàn đã xây dựng Quỹ phát triển KHCN để hỗ trợ các đề tài, dự án KHCN của Tập đoàn Với khoản đầu tư khoảng 40-50 t đồng/năm. Tuy nhiên, đổi mới công nghệ chưa ch c đã có thể làm giảm TTT mà trong nhiều trường hợp còn gây tổn thất n ng nề hơn như thực tế tại công ty than Nam Mẫu năm 2014.Vì vậy,áp dụng công nghệ mới cần đi đôi với sự ph hợp và cần phân tách giữa mục tiêu nâng cao sản lượng, nâng cao năng suất lao động hay giảm TTT. 3.3.2.2. Quy chế thưởng, phạt liên quan đến TTT của TKV Quy định 747 đề cập đến vấn đề khen thư ng và k luật trong công tác quản trị TTT của tập đoàn.Tuy nhiên, chế tài thư ng, phạt trong công tác quản trị TTT hiện nay còn rất chung chung chưa thể hiện rõ thư ng, phạt khi nào? m c thư ng, phạt là bao nhiêu? Vì vậy, tính khuyến khích ho c răn đe đối với các tổ ch c, cá nhân khai thác than đối với vấn đề giảm TTT còn m c thấp. 3.3.3. GPKT giảm TTT của các công ty than hầm lò thuộc TKV Hiện nay, các công ty than quản lý TTT thông qua việc giao kế hoạch sản lượng cho các phân xư ng dựa trên trữ lượng than huy động và hệ số thu hồi theo CNKT đã chọn. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa trữ lượng than huy động để khai thác, trữ lượng than tổn thất, sản lượng than thu hồi và phần trữ lượng than suy giảm thực tế chưa được kiểm tra đánh giá một cách ch t chẽ. Hơn nữa, các công ty than hầm lò chưa có cơ chế thư ng, phạt, cơ chế tiền lương g n với mục tiêu giảm TTT.Chính vì vậy, ngoài tổn thất về công nghệ, nhiều công ty than có t lệ tổn thất khác rất cao (bảng 3.4). 16 3.4. Đánh giá tổng quát về thực trạng của các GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò 3.4.1. Những kết quả đạt được - Nhà nước chú trọng hơn đối với mục tiêu khai thác tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên khoáng sản. - TKV đã đề cập đến cơ chế thư ng, phạt đối với công tác quản trị tổn thất than trong khai thác theo Quy định 747. - Các doanh nghiệp khai thác đã quan tâm nhiều hơn đến t lệ TTT thông qua các báo cáo chi tiết về tổn thất than. 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân - Giải pháp của nhà nước x t khía cạnh quản lý tài nguyên và TTT còn tồn tại nhiều bất cập thể hiện căn c tính thuế tài nguyên, quy định về TCQ khai thác khoáng sản. - Các GPKT mang tính khuyến khích ho c b t buộc các DN giảm tổn thất, khai thác tận thu than như: cơ chế thư ng, phạt; chính sách mi n, giảm thuế; chưa được nhà nước áp dụng. - Cơ chế thư ng, phạt đối với tổn thất than của TKV còn rất chung chung chưa nêu rõ căn c , m c độ thư ng phạt cũng như cá nhân chịu trách nhiệm chính khi để tổn thất cao hơn tổn thất thiết kế. - GPKT giảm TTT trong nội bộ DNKT chưa được xây dựng cụ thể, các DN ch thực hiện các yêu cầu của TKV thông qua các báo cáo về TTT mà hoàn toàn chưa đưa ra GPKT của riêng DN nhằm khuyến khích, b t buộc giảm TTT và tận thu than trong khai thác. Kết luận chƣơng 3 T lệ tổn thất than do công nghệ trong khai thác hầm lò Việt Nam ngày càng giảm.Tuy nhiên, tính đầy đủ cả t lệ tổn thất do nguyên nhân khác thì t lệ TTT hiện nay còn m c khá cao. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng như TKV và các DNKT đã có một số GPKT nhằm hướng tới mục tiêu giảm TTT.Tuy nhiên, các giải pháp này còn tồn tại nhiều bất cập. Cụ thể như sau: + Chính sách thuế tài nguyên: Chính sách này còn bất cập nhiều phương diện, sản lượng tính thuế là khối lượng than thực tế khai thác được do DN tự kê khai có thể gây ra TTT và thất thu thuế; thuế suất ngày càng tăng, áp dụng đồng loạt cho tất cả các DNKT hầm lò trong khi giữa các mỏ có m c độ thuận lợi và khó khăn khác nhau là chưa hợp lý, chưa khuyến khích tận thu tài nguyên than. + TCQ khai thác than gây ra tình trạng thuế chồng thuế, tạo thêm gánh n ng đối với DNKTT làm tăng TTT, đi ngược lại chính sách khai thác tận thu tối đa tài nguyên than. 17 + Chế tài thư ng phạt trong quản trị TTT của TKV hiện nay đối với các DNKTT còn m c thấp, chưa có tính khuyến khích, răn đe để thực hiện tốt mục tiêu giảm TTT. T thực trạng của các GPKT giảm TTT, với các hạn chế đã được ch rõ, cần thiết phải nghiên c u để hoàn thiện và bổ sung. Các giải pháp này sẽ được hoàn thiện và bổ sung trong chương 4 của luận án. Chƣơng 4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ, ÁP DỤNG CHO CÁC MỎ HẦM LÕ THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 4.1. Định hƣớng phát triển ngành than đến năm 2020 triển vọng 2030 4.1.1. Quan điểm phát triển Phát triển ngành than trên cơ s tiết kiệm nguồn tài nguyên; Sản xuất và tiêu thụ than đảm bảo bền vững,quản trị tài nguyên, quản trị rủi ro trong khai thác than; ..... 4.1.2. Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát: ây dựng ngành than Việt Nam tr thành ngành công nghiệp phát triển có s c cạnh tranh cao, .. Mục tiêu cụ thể:- Về khai thác: Sảnxuấtđạt 41-44 triệu tấn vào năm 2016; 47- 50 triệu tấn vào 2020. - Về TTT: Năm 2020, t lệ TTT hầm lò 20%, lộ thiên 5%; sau năm 2020, tổn thất hầm lò dưới 20%, lộ thiên dưới 5%. T lệ TTT trong khai thác là một trong những mục tiêu cụ thể của ngành than.Hiện nay, t lệ TTT trong khai thác hầm lò đã có m c giảm đáng kể với t lệ tổn thất CN23,55% vào năm 2015.Để giảm t lệ tổn thất xuống còn 20% trong khai thác than hầm lò cần phải nghiên c u, áp dụng đa dạng các giải pháp khác nhau trong đó có GPKT.Dưới đây là một số GPKT giảm TTTđề xuất trong luận án: 4.2. GPKT giảm TTT của Nhà nƣớc 4.2.1. Nhóm giải pháp chung ngăn ngừa TTT tại nguồn 4.2.1.1. Ưu tiên quy hoạch than 4.2.1.2. Khắc phục bất cập trong quy định về chỉ tiêu tính trữ lượng 4.2.1.3. Ban hành, bổ sung chỉ tiêu tỉ lệ tổn thất tối đa cho phép vào các VBPL liên quan 4.2.1.4. Bổ sung điều kiện liên quan đến tỉ lệ tổn thất khoáng sản trong khai thác vào quy định về các tiêu chí đấu giá quyền khai thác khoáng sản 18 4.2.2. Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo hướng khuyến khích hoặc bắt buộc tận thu than 4.2.2.1. Nội dung của giải pháp a. Về sản lượng tài nguyên tính thuế:Đề xuất sản lượng tài nguyên tính thuế là trữ lượng than có thể khai thác theo thiết kế được duyệt. Ngh a là sử dụng hai ch tiêu: trữ lượng than huy động khai thác và hệ số thu hồi để xác định sản lượng tài nguyên tính thuế. b. Về giá tính thuế: Đề xuất giá tính thuế là giá than nguyên khai tại mỏ. Căn c này,giúp DNKT giảm chi phí về thuế tài nguyên đối với phần than có chi phí sàng tuyển, chế biến cao, khuyến khích khai thác tận thu than. c. Về thuế suất:Có hai đề xuất như sau: Đề xuất 1:Giảm m c thuế suất thuế tài nguyên trước m t đối với than khai thác hầm lò xuống m c 5% và khai thác lộ thiên xuống m c 7% và về lâu dài tương ng là 3% và 5%. Đề xuất 2: Đề nghị áp dụng thuế suất trong khung quy định t y theo m c độ thuận lợi, khó khăn của t ng nhóm mỏ và ph hợp với t ng giai đoạn trong cả đời mỏ theo hai nguyên t c sau: Thứ nhất: Nhóm mỏ có điều kiện sản xuất thuận lợi, áp dụng m c thuế suất cao và ngược lại, tương ng với m c thuế suất cụ thể đã tính toán khi phân tích hiệu quả dự án đầu tư khai thác mỏ, xác định các ch tiêu giá trị tự nhiên của mỏ. Thứ hai: Trong c ng một mỏ, giai đoạn thuận lợi áp dụng m c thuế suất cao,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_giai_phap_kinh_te_giam_ton_that_t.pdf
Tài liệu liên quan