Đánh giá, đề xuất độ chặt thi công bê tông nhựa chặt
Các tiêu chuẩn thi công BTN hiện hành ở Việt Nam như TCVN8819-2011,
22TCN356-06, Quyết định 858/BGTVT đều sử dụng công thức xác định độ chặt
đầm nén K= tn/0 với tn là khối lượng thể tích trung bình của bê tông nhựa sau
khi thi công ở hiện trường (xác định trên mẫu khoan) và 0 là khối lượng thể tích
trung bình của bê tông nhựa ở trạm trộn tương ứng với lý trình kiểm tra. Mật độ
kiểm tra: 2500 m2 mặt đường (hoặc 330 m dài đường 2 làn xe) /1 tổ 3 mẫu
khoan. Quy trình quy định độ chặt đầm nén phải không nhỏ hơn 98% và độ rỗng
dư từ 3-6%.
Việc quy định như trên có nhiều bất cập, từ việc xác định chính xác 0 đến việc
kiểm soát độ rỗng dư không vượt quá giới hạn 3-6%. Nếu hỗn hợp BTN thiết kế
có độ rỗng dư từ 5-6% mà quy định độ chặt ≥98% thì độ rỗng thực tế sẽ vượt
quá giới hạn 6% lên đến gần 8%, nhiều chủ đầu tư và tư vấn giám sát rất lúng
túng về vấn đề này, nhất là trong giai đoạn hiện nay để chống hằn lún vệt bánh
xe BTN thiết kế thô hơn, ít nhựa hơn dẫn đến độ rỗng lớn hơn. Hoa Kỳ cũng đã
không quy định độ chặt theo 0 mà theo tỷ trọng lớn nhất mm.
Công thức xác định độ chặt K=tn/mm và yêu cầu K≥92%.
Với các phân tích nêu trên, đề xuất công thức xác định độ chặt đầm nén K và độ
rỗng dư Va như sau:
100 ; 100 mb a
mm
G
K V K
G
(2.1)
Với K là độ chặt đầm nén (%); Gmb là tỷ trọng khối của hỗn hợp BTN đã đầm;
Gmm là tỷ trọng lớn nhất của hỗn hợp BTN tương ứng; Va là độ rỗng dư (%),
kiến nghị Kmin = 92%, Kmax = 98%
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu góp phần hoàn thiện công tác đảm bảo chất lượng thi công lớp mặt đường bê tông nhựa chặt ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng chỉ tiêu được tính theo công thức:
55 0.5*
100
PWLPF
(1.1)
Hệ số thanh toán tối đa cho các chỉ tiêu 1.05, nếu hệ số PF nhỏ hơn 0.75 phải
xem xét loại bỏ.
CPF=0.35PFD + 0.25PFVa + 0.25 PFPb + 0.1 PFP200 + 0.05PFP8 (1.2)
Hệ số thanh toán tổng hợp CPF có trọng số: độ chặt PFD chiếm 35%; độ rỗng dư
PFVa chiếm 25%; hàm lượng nhựa PFPb chiếm 25%; lượng lọt qua sàng
0.075mm PFP200 chiếm 10% và 5% lượng lọt qua sàng 2.36mm PFP8
1.3 Nghiên cứu một số tiêu chuẩn thi công mặt đường bê tông nhựa ở VN
Luận án đã nghiên cứu, phân tích các tiêu chuẩn thi công mặt đường bê tông
nhựa nóng sau:TCVN8819-2011[1]; 22 TCN356-06[7]; Quyết định 858/QĐ-
BGTVT [9]
1.4 Hệ số thanh toán PF thi công bê tông nhựa
Hệ số thanh toán pay (PF): là hệ số, thường được tính bằng phần trăm, được sử
dụng để xác định mức chi trả cho Nhà thầu đối với một đơn vị công việc/sản
phẩm dựa trên chất lượng của công việc/sản phẩm được đánh giá.
Hệ số thanh toán tổng hợp (CPF): được xác định trên cơ sở hệ số thanh toán
thành phần các chỉ tiêu chất lượng nhân với các trọng số tương ứng.
1.4.1 Áp dụng hệ số thanh toán PF, CPF ở Việt Nam trong thời gian gần
đây:
Trong thời gian gần đây, việc thanh toán sản phẩm hoàn thành dựa trên công tác
đảm bảo chất lượng công việc đã được đề cập thông qua hệ số thanh toán (PF)
và hệ số thanh toán tổng hợp (CPF) tại một số dự án có vốn vay ưu đãi nước
ngoài (ODA). Ở các dự án này việc thanh toán, giải ngân vẫn áp dụng theo
phương pháp tiêu chuẩn kỹ thuật (MS - Method Specifications). Đây là mức
thấp nhất trong 5 phương pháp đảm bảo chất lượng. Phương pháp này mới chỉ
dừng ở mức Chủ đầu tư và Nhà thầu thực hiện các công việc trên cơ sở thỏa
mãn các tiêu chuẩn/chỉ dẫn kỹ thuật cụ thể, không dự báo được chất lượng công
trình, các rủi ro sau khi đưa công trình vào khai thác. Hệ số thanh toán là một
trong những giải pháp, cần có nghiên cứu ở Việt Nam nhằm đảm bảo và kiểm
soát chất lượng thi công lớp mặt đường BTN ở Việt Nam.
7
1.4.2 Áp dụng hệ số thanh toán PF ở Hoa Kỳ
Nhiều bang ở Hoa Kỳ đã sử dụng hệ số thanh toán PF khi thi công bê tông nhựa.
Các chỉ tiêu thường được sử dụng khi tính PF là độ chặt thi công, độ rỗng dư,
hàm lượng nhựa, lượng lọt qua các sàng quan trọng như 4.75mm, 2.36mm và
0.075mm. Theo khảo sát dự án NCHRP 10-79 [32] có 31/37 bang sử dụng hệ số
thanh toán PF và CPF với giá trị thưởng tối đa đến 105% và khi hệ số PF xuống
dưới 75% yêu cầu phải bóc bỏ.
1.5 Những vấn đề tồn tại luận án cần giải quyết
Trên cơ sở phân tích những nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước, luận án tập
trung vào một số vấn đề sau:
1. Nghiên cứu cơ sở khoa học, phân tích khả năng và đề xuất áp dụng phương
pháp thống kê trong đảm bảo chất lượng thi công theo thời gian ở Việt Nam;
2. Nghiên cứu đánh giá công tác thi công lớp bê tông nhựa của một số dự án
được thực hiện gần đây.
3. Nghiên cứu hướng đánh giá chất lượng bằng hệ số thanh toán (PF – Pay
factor) và hệ số thanh toán tổng hợp (CPF – combined pay factor) bổ sung vào
tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng, trong đó từng bước xây dựng, áp dụng hệ số
thanh toán tổng hợp (CPF).
Chương 2
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC SUẤT THỐNG KÊ TRONG
CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BTN
Hiện nay, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu lớp BTN ở Việt Nam vẫn chưa quy
định áp dụng một cách có hệ thống phương pháp kiểm soát chất lượng bằng
thống kê, chỉ một số tiêu chuẩn có đề cập đến xác định giá trị đặc trưng, độ
chụm, độ lệch mà chưa có những tiêu chuẩn kiểm soát thống kê theo thời gian.
Các nước như Mỹ, Trung Quốc, EU,đã áp dụng phương pháp thống kê trong
kiểm soát chất lượng thi công mặt đường bê tông nhựa và đã biên soạn các tiêu
chuẩn như AASHTO R 42-2011 [52] (Mỹ), ASTM D6927-15; JTG F40-2004
[38] (Trung Quốc). Quyết định 858/QĐ-BGTVT [9] ban hành ngày 26/3/2014
cũng bước đầu quy định kiểm soát độ chặt thi công bê tông nhựa theo phương
pháp thống kê. Qua thực tế triển khai Quyết định 858 đã cho các kết quả tốt,
giảm thiểu được các hư hỏng mặt đường.
2.1 Các biểu đồ kiểm soát áp dụng trong thi công
Trong khuôn khổ luận án đã nghiên cứu kiểm soát quá trình bằng biểu đồ kiểm
tra, các đồ thị kiểm soát quá trình, các biểu đồ kiểm soát áp dụng trong thi công.
8
Ví dụ như đồ thị kiểm soát lượng nhựa dưới đây:
191715131197531
5.4
5.2
5.0
4.8
4.6
4.4
4.2
Ngày kiểm tra
H
à
m
l
ư
ợn
g
n
h
ự
a
%
_
X=4.9
UCL=5.35
LCL=4.45
1
5
3
6
5
1
1
Kiểm soát hàm lượng nhựa
Hình 2.1: Đồ thị kiểm soát hàm lượng nhựa
2.2 Nghiên cứu sử dụng thiết bị không phóng xạ không phá hủy-Troxler
kiểm soát độ chặt đầm nén bê tông nhựa nóng hiện trường
Thiết bị đo độ chặt bằng phóng xạ được sử dụng ở Việt Nam để đánh giá độ chặt
thi công từ những năm 1995-2000 khi thi công các dự án vay vốn nước ngoài.
Tuy nhiên, vì sử dụng nguồn phóng xạ nên cần phải có điều kiện đặc biệt về an
toàn, bảo quản, quy trình đo,nên hầu như không còn được dùng, các thiết bị
cũng đã cũ và lạc hậu, không đơn vị nào muốn nhận đến nay đã hỏng.
2.3 Đề xuất trình tự đo độ chặt bằng thiết bị không phá hủy, không phóng
xạ
Thiết bị đo độ chặt theo nguyên lý điện từ được sử dụng rộng rãi ở Hoa Kỳ và
các nước phát triển, nguyên lý đo mật độ vật chất và đối chứng với một “phương
pháp đo chuẩn” để đưa ra hệ số hoặc phương trình hiệu chuẩn thiết bị. Tiêu
chuẩn áp dụng phổ biến là AASHTO T343 [51], ASTM D7113 [50].
Đề xuất trình tự phương pháp xác định độ chặt thông qua mẫu khoan:
- Xác định vị trí đo thử nghiệm: -Tại vị trí thử nghiệm đánh dấu các điểm đo, đặt
thiết bị đo độ chặt tại các điểm đã đánh dấu và tiến hành đo đạc lưu số liệu. -
Tiến hành khoan đường kính 150mm các điểm đã đánh dấu sau khi đo bằng
máy.
- Xác định khối lượng thể tích mẫu khoan trong phòng thí nghiệm theo TCVN
8860-5: 2011 hoặc AASHTO T166 hoặc các tiêu chuẩn tương đương.
- Tính hiệu chênh lệch giữa khối lượng thể tích đo bằng máy và thí nghiệm trên
mẫu khoan.
- Tính toán thống kê hiệu chuẩn để xác định hệ số tiêu định hoặc phương trình
hồi quy chuyển từ giá trị đo sang kết quả thực để đánh giá độ chặt, độ đồng đều
9
khi thi công bê tông nhựa.
Hình 2.2a: Máy đo Troxler
Hình 2.2b: Sơ đồ đo
2.4 Đánh giá, đề xuất độ chặt thi công bê tông nhựa chặt
Các tiêu chuẩn thi công BTN hiện hành ở Việt Nam như TCVN8819-2011,
22TCN356-06, Quyết định 858/BGTVT đều sử dụng công thức xác định độ chặt
đầm nén K= tn/0 với tn là khối lượng thể tích trung bình của bê tông nhựa sau
khi thi công ở hiện trường (xác định trên mẫu khoan) và 0 là khối lượng thể tích
trung bình của bê tông nhựa ở trạm trộn tương ứng với lý trình kiểm tra. Mật độ
kiểm tra: 2500 m2 mặt đường (hoặc 330 m dài đường 2 làn xe) /1 tổ 3 mẫu
khoan. Quy trình quy định độ chặt đầm nén phải không nhỏ hơn 98% và độ rỗng
dư từ 3-6%.
Việc quy định như trên có nhiều bất cập, từ việc xác định chính xác 0 đến việc
kiểm soát độ rỗng dư không vượt quá giới hạn 3-6%. Nếu hỗn hợp BTN thiết kế
có độ rỗng dư từ 5-6% mà quy định độ chặt ≥98% thì độ rỗng thực tế sẽ vượt
quá giới hạn 6% lên đến gần 8%, nhiều chủ đầu tư và tư vấn giám sát rất lúng
túng về vấn đề này, nhất là trong giai đoạn hiện nay để chống hằn lún vệt bánh
xe BTN thiết kế thô hơn, ít nhựa hơn dẫn đến độ rỗng lớn hơn. Hoa Kỳ cũng đã
không quy định độ chặt theo 0 mà theo tỷ trọng lớn nhất mm.
Công thức xác định độ chặt K=tn/mm và yêu cầu K≥92%.
Với các phân tích nêu trên, đề xuất công thức xác định độ chặt đầm nén K và độ
rỗng dư Va như sau:
100 ; 100mb a
mm
GK V K
G
(2.1)
Với K là độ chặt đầm nén (%); Gmb là tỷ trọng khối của hỗn hợp BTN đã đầm;
Gmm là tỷ trọng lớn nhất của hỗn hợp BTN tương ứng; Va là độ rỗng dư (%),
kiến nghị Kmin = 92%, Kmax = 98%.
2.5 Kiểm soát độ đồng đều thi công bê tông nhựa chặt một số dự án bằng
máy đo độ chặt Troxler 270- B plus
Theo quy trình đã đề xuất Mục 2.3 ở trên, thực hiện cho 2 đoạn thuộc 2 gói thầu:
Gói thầu 1: ĐN-QN và Gói thầu RAP/CP16: QL6 HN-SL với loại BTNC19 dày
10
7cm và BTNC12.5 dày 5cm với cùng công thức thiết kế hỗn hợp và cùng đơn vị
thi công.
- Gói thầu 1: (Km4+300 đến Km7+350) – thuộc dự án Cao tốc ĐN-QN
Kết cấu tầng mặt: 3 lớp BTN (BTN tạo nhám: 2.5cm – BTNC12.5: 5cm –
BTNC19:7cm), Kết quả thực hiện, cụ thể dưới đây:
Kết quả đối với hỗn hợp BTNC12.5
2
00.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
0532 0632 0732 0832 0932 004
2
NveDtSnaeM
9459.112732
9471.21173
K
ytisne
D
)3m/gk( hctí hểt gnlượ ihố
G
elbairaV
5.21CNTB-K-bmG
5.21CNTB-M-bm
N
5.21CNTB-K-bmG ,5.21CNTB-M-bmG : đồuiểB
lamro
a) Biểu đồ phân bố
240023902380237023602350
2400
2390
2380
2370
2360
2350
Gmb-M-BTNC12.5
G
m
b-
K
-B
TN
C1
2.
5
Orthogonal
Least Squares
Biểu đồ: Gmb-K-BTNC12.5 vs Gmb-M-BTNC12.5
Error Variance Ratio (Gmb-K-BTNC12.5/Gmb-M-BTNC12.5) = 1
Orthogonal: Gmb-K-BTNC12.5 = 43.40 + 0.982 Gmb-M-BTNC12.5
Least Squares: Gmb-K-BTNC12.5 = 68.97 + 0.971 Gmb-M-BTNC12.5
b) Biểu đồ phân tích hồi quy
Hình 2.3: Kết quả hiệu chỉnh BTNC12.5
201181161141121101816141211
96.50%
96.00%
95.50%
95.00%
94.50%
94.00%
93.50%
93.00%
Điểm kiểm soát
Đ
ộ
ch
ặt
đ
ầm
n
én
B
TN
_
X=94.92%
UCL=96.50%
LCL=93.35%
-3SL=93.35%
+2SL=95.97%
-2SL=93.88%
+1SL=95.45%
-1SL=94.40%
+3SL=96.50%
6
2
6
6
6
6
6
Hình 2.4: Biểu đồ kiểm soát độ đồng đều của độ chặt BTNC12.5
Nhận xét từ Hình 2.4 quá trình thi công BTN tốt, đảm bảo độ chặt đồng đều, với
giá trị trung bình 94.92%, chủ yếu các điểm nằm trong phạm vi ±2σ, không có
điểm nào vượt ra ngoài ±3σ, từ đó thấy rằng việc áp dụng thiết bị không phá hủy
trong việc kiểm soát độ chặt BTN trong việc kiểm soát độ chặt đồng đều là cần
thiết.
- Gói thầu RAP/CP16 (thuộc dự án nâng cấp QL6 Hòa Bình – Sơn La)
Quá trình thực hiện tương tự các bước như trên được các kết quả sau:
11
2
00.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
0832 0932 0042 0142 024
2
NveDtSnaeM
8189.90042
8533.9993
K
ytisne
D
)3m/gk( hctí hểt gnlượ ihố
G
elbairaV
5.21CNTB-K-bmG
5.21CNTB-M-bm
N
5.21CNTB-K-bmG ,5.21CNTB-M-bmG : đồuiểB
lamro
a) Biểu đồ phân bố
2415241024052400239523902385
2415
2410
2405
2400
2395
2390
2385
Gmb-M-BTNC12.5
G
m
b-
K-
BT
N
C1
2.
5
Orthogonal
Least Squares
Biểu đồ: Gmb-K-BTNC12.5 vs Gmb-M-BTNC12.5
Error Variance Ratio (Gmb-K-BTNC12.5/Gmb-M-BTNC12.5) = 1
Orthogonal: Gmb-K-BTNC12.5 = - 167.6 + 1.070 Gmb-M-BTNC12.5
Least Squares: Gmb-K-BTNC12.5 = - 130.8 + 1.055 Gmb-M-BTNC12.5
b) Biểu đồ phân tích hồi quy
Hình 2.5: Kết quả hiệu chỉnh BTNC12.5
9181716151413121111
96.50%
96.00%
95.50%
95.00%
94.50%
94.00%
93.50%
Điểm kiểm soát
Đ
ộ
ch
ặt
đ
ầm
n
én
B
TN
_
X=94.90%
UCL=96.34%
LCL=93.46%
+3SL=96.34%
+2SL=95.86%
-2SL=93.94%
+1SL=95.38%
-1SL=94.42%
-3SL=93.46%
6
6
2
2
2
2
6
66
6
6
Hình 2.6: Biểu đồ kiểm soát độ đồng đều của độ chặt BTNC12.5
Nhận xét từ Hình 2.6 quá trình thi công BTN tốt, đảm bảo độ chặt đồng đều, với
giá trị trung bình 94.90%, chủ yếu các điểm nằm trong phạm vi ±2σ, không có
điểm nào vượt ra ngoài ±3σ.
2.6 Nghiên cứu thí nghiệm liên phòng đề xuất giới hạn độ chụm của độ ổn
định và độ dẻo Marshall ở Việt Nam
Loại BTN nghiên cứu điển hình cho khu vực phía Bắc. Nghiên cứu được thực
hiện với 2 loại BTNC12.5 và BTNC19 nhựa 60/70, được trộn từ trạm và cung
cấp BTN rời cho 8 (tám) phòng thí nghiệm khu vực phía Bắc. Bao gồm: 2 phòng
của các Trường Đại học (ĐHGTVT và ĐHCNGTVT), 1 phòng của Viện KHCN
GTVT, 3 phòng từ công ty TVGS, 2 phòng của Nhà thầu Công ty Sơn Hải và
Công ty ACC). Các thông tin về phòng thí nghiệm, loại BTN, đoạn tuyến, loại
mẫu được mã hóa để đảm bảo khách quan, tổng số mẫu thí nghiệm 192 mẫu.
Mỗi phòng thí nghiệm thực hiện: 12 mẫu BTNC12.5; 12 mẫu BTNC19, với mỗi
loại BTN có 6 mẫu ngâm 60oC trong 40 phút (điều kiện 1) và 6 mẫu ngâm 60oC
trong 24 giờ (điều kiện 2).
Nghiên cứu theo trình tự đã phân tích. Kết quả được thể hiện ở các hình 2.8 và
bảng sau:
12
Phòng
Điều kiện
87654321
2121212121212121
16
14
12
10
8
6
4
2
0
S,
k
N
10
.1
16
7
11
.7
9.
08
33
3
11
.1
66
7
9.
76
66
7
10
.6
66
7
9.
1
10
.9
83
3
10
.0
16
7
11
.7
10
.2
16
7
11
.0
61
7
9.
22
83
3
10
.3
712
.0
16
7
12
.1
95% CI for the Mean
Individual standard deviations are used to calculate the intervals.
Biểu đồ độ ổn định Marshall BTNC19, kN
a) Độ ổn định Marshall BTNC19
Phòng
Điều kiện
87654321
2121212121212121
6
5
4
3
2
1
0
F,
m
m
3.
89
83
3
3.
02
33
3
3.
66
66
7
2.
91
33
3
3.
64
83
3
3.
08
33
3
3.
82
2.
94
33
33.
89
3.
01
5
2.
58
83
3
2.
78
16
7
3.
55
33
3
3.
23
4.
11
66
7
3.
16
66
7
95% CI for the Mean
Individual standard deviations are used to calculate the intervals.
Biểu đồ độ dẻo Marshall BTNC19, mm
b) Độ dẻo Marshall BTNC19
Hình 2.7: Kết quả thí nghiệm tính độ chụm
Hình 2.8: Minh họa biểu đồ thống kê độ ổn định 40 phút BTNC19
Bảng 2.1: Kết quả tính độ chụm
Chỉ
tiêu
BTNC19 BTNC12.5
Độ ổn
định
40min
Độ dẻo
40min
Độ ổn
định
24h
Độ dẻo
24h
Độ ổn
định
40min
Độ dẻo
40min
Độ ổn
định
24h
Độ dẻo
24h
x 11.219 3.020 9.943 3.648 11.882 2.821 10.631 3.425
Sr 0.8313 0.3411 0.6692 0.3103 0.8493 0.2594 0.7742 0.2803
%Sr 7.41% 11.30% 6.73% 8.51% 7.15% 9.20% 7.28% 8.18%
r 2.304 0.946 1.855 0.860 2.354 0.719 2.146 0.777
%r 20.54% 31.31% 18.65% 23.58% 19.81% 25.49% 20.19% 22.69%
SR 0.9546 0.3428 1.1348 0.5430 1.0526 0.3336 1.3084 0.6441
%SR 8.51% 11.35% 11.41% 14.89% 8.86% 11.83% 12.31% 18.81%
R 2.646 0.950 3.145 1.505 2.918 0.925 3.627 1.785
%R 23.59% 31.47% 31.63% 41.26% 24.55% 32.78% 34.11% 52.13%
Từ kết quả Bảng 2.1 tính các giá trị độ lệch chuẩn trung bình %Sr và độ lệch
chuẩn lặp lại %SR (1s%) và quy tròn để tăng an toàn:
- Điều kiện lặp lại:
+ Độ ổn định Marshall: (7.41+6.73+7.15+7.28)/4 = 7.14% lấy tròn 7.00%
+ Độ dẻo Marshall: (11.30+8.51+9.20+8.18)/4=9.30% lấy tròn 9.00%
13
- Điều kiện tái lập:
+ Độ ổn định Marshall: (8.51+11.41+8.86+12.31)/4 = 10.27% lấy tròn 10.00%
+ Độ dẻo Marshall: (11.35+14.89+11.83+18.81)/4=14.22% lấy tròn 14.00%
Giá trị %r và %R (d2s%) được tính theo công thức: d2s%=2.8 x 1s% có lấy tròn
Kiến nghị các giá trị độ chụm như Bảng 2.2:
Bảng 2.2: Độ chụm Marshall ở Việt Nam
Chỉ tiêu Marshall Điều kiện thí nghiệm 1s% d2s%
Độ ổn định Marshall, %
Điều kiện lặp lại 7 20
Điều kiện tái lập 10 28
Độ dẻo Marshall, %
Điều kiện lặp lại 9 25
Điều kiện tái lập 14 39
Trong đó:
- 1s% là giới hạn hay hệ số biến sai của các kết quả thí nghiệm.
- d2s% là giới hạn sự khác biệt tối đa có thể chấp nhận được giữa hai thử
nghiệm được thể hiện dưới dạng phần trăm của trị số trung bình 2 giá trị.
2.7 Nhận xét, kết luận chương
Luận án đã nghiên cứu cơ sở khoa học, phân tích khả năng và đề xuất áp dụng
phương pháp thống kê trong kiểm soát chất lượng thi công theo thời gian ở Việt
Nam. Những nhận xét, kết luận và kiến nghị được rút ra:
1- Biểu đồ kiểm soát là một phần quan trọng khi kiểm soát chất lượng thi công
BTN, là công cụ hữu ích để điều chỉnh sản xuất, để đảm bảo rằng các thông số
kỹ thuật được đáp ứng, giảm thiểu hoặc ngừng sản xuất và tránh được phạt khi
thanh toán.
2- Đề xuất tối thiểu cần lập biểu đồ kiểm soát cho các thông số hàm lượng nhựa,
phần trăm lọt sàng 0.075mm, phần trăm lọt sàng 2.36 và/hoặc 4.75, độ rỗng dư
Va, độ rỗng cốt liệu VMA của mẫu đầm trong phòng. Biểu đồ kiểm soát cũng
được lập cho chiều dày lớp rải, độ chặt đầm nén và độ rỗng Va tại hiện trường.
3- Có thể sử dụng thiết bị đo không phá hủy, không phóng xạ xác định độ chặt
đầm nén và kiểm soát quá trình thi công BTN đảm bảo độ tin cậy so với phương
pháp khoan. Nghiên cứu đã đề xuất quy trình đo, xử lý và đánh giá số liệu để
hiệu chuẩn máy đo độ chặt Troxler Model 2701-B Plus;
4- Nghiên cứu sửa đổi lại không tính hệ số đầm chặt theo khối lượng thể tích mà
theo tỷ trọng lớn nhất của hỡn hợp BTN.
5- Nghiên cứu thực nghiệm đề xuất được bộ giá trị độ chụm khi thí nghiệm
14
Marshall, bước đầu đề xuất trình tự đánh giá độ chụm cho BTNC sử dụng nhựa
60/70.
Chương 3
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐẾN CÁC
ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA Ở VIỆT NAM
Nội dung của chương đánh giá mức độ biến động một số chỉ tiêu khi thi công
một số dự án lớn ở Việt Nam. Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của công tác đảm
bảo chất lượng thi công lớp bê tông nhựa đến đặc trưng khai thác của kết cấu
mặt đường mềm ở Việt Nam.
3.1 Độ lệch chuẩn và nghiên cứu độ lệch chuẩn các thông số khi thi công bê
tông nhựa
Độ lệch chuẩn, hay độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) là một đại lượng
thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập
thành bảng tần số. Độ lệch chuẩn là thông số quan trọng nhất khi đánh giá độ
đồng đều của quá trình thi công. Tiêu chuẩn AASHTO R42 [52] đánh giá độ
đồng đều của quá trình thi công bằng biểu đồ kiểm soát đã được đưa vào quy
trình thi công của Mỹ.
Nghiên cứu này từ số liệu kiểm định, thí nghiệm ở 23 dự án lớn, mỗi dự án lại
có nhiều đoạn do Trường Đại học GTVT cơ sở Hà Nội, phân hiệu thành phố Hồ
Chí Minh và Viện KHCN GTVT thực hiện năm 2013-2017 [13,14]. Các dự án
đều là các tuyến đường ô tô cao tốc, đường cấp cao được các đơn vị chuyên
nghiệp thi công trải đều cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đảm bảo tính đại diện.
3.2 Trình tự các bước tính toán
Trình tự các bước tính toán được thực hiện như sau:
- Mã hóa dự án để đảm bảo khách quan, không làm phát tán thông tin kiểm định.
- Với mỗi đoạn có thiết kế khác nhau của dự án (i) lấy các thông số từ hồ sơ
thiết kế Xtki: Cấp phối thiết kế, hàm lượng nhựa, độ ổn định, độ dẻo,
- Từ kết quả kiểm định, thí nghiệm, xác định được giá trị thực tế Xtti
- Tính phần dư Xpdi = Xtti – Xtki
- Tập hợp các giá trị tuyệt đối và các phần dư của các thông số của tất cả các dự
án thành những cột số liệu, loại bỏ số liệu ngoại lai (nếu có) theo ASTM E178 [48]
- Sử dụng phần mềm phân tích thống kê Minitab18 để kiểm tra phân phối và
tính toán độ lệch chuẩn.
15
3.3 Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thông số
BTNC19;12.5
Sử dụng phần mềm Minitab18 phân tích thống kê được kết quả tổng hợp như
Bảng 3.1 Số mẫu cho BTNC19 là 731 mẫu, trung bình 32 mẫu/dự án. Số mẫu
cho BTNC12.5 là 636 mẫu, trung bình 28 mẫu/dự án. Hình 3.1 minh họa các
biểu đồ xác định số liệu ngoại lai và phân tích thống kê của BTNC19 cho các
thông số. (với BTNC12.5 cũng thực hiện tương tự).
Bảng 3.1: Kết quả TT giá trị trung bình và độ lệch chuẩn các thông số
Trung bình Độ lệch chuẩn N Trung bình Độ lệch chuẩn N
1 19mm % 0.401 2.948 731
2 12.5mm % 2.255 4.206 731 0.181 4.163 636
3 9.5mm % 2.807 4.008 731 0.648 4.242 636
4 4.75mm % 1.210 3.971 731 1.399 3.874 636
5 2.36mm % 0.185 3.914 731 0.396 4.109 636
6 1.18mm % -0.523 3.293 731 -0.277 4.056 636
7 0.6mm % 0.242 2.765 731 0.060 3.208 636
8 0.3mm % -0.104 2.207 731 -0.104 1.977 612
9 0.15mm % 0.237 1.753 731 0.180 1.674 636
10 0.075mm % 0.829 1.115 731 0.658 1.065 636
11 HL nhựa % -0.017 0.153 703 -0.012 0.157 607
12 Độ ổn định kN 9.117 1.556 674 8.601 2.031 530
13 Độ dẻo mm 3.669 0.829 674 3.915 0.692 530
14 Va % 5.286 1.146 674 5.332 0.987 533
15 Chiều dày mm 0.227 0.388 713 0.199 0.356 707
16 Độ chặt K % 99.130 0.856 674 99.120 0.887 533
TT Thông số Đơn
vị
BTNC19 BTNC12.5
Từ kết quả Bảng 3.1 có thể vẽ được các biểu đồ:độ ổn định, độ dẻo marshall, độ
rỗng dư,độ chặt đầm nén.... như dưới đây:
103102101100999897
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0.0
Mean 99.13
StDev 0.8564
N 674
K, %
M
ật
đ
ộ
Normal
Biểu đồ độ chặt K, %
Biểu đồ độ chặt đầm nén
D
0.
07
5
%
D
0.
15
, %
D
0.
3,
%
D
0.
6,
%
D
1.1
8,
%
D
2.
36
, %
D
4.
75
, %
D
9.
5,
%
D
12
.5
, %
D
19
, %
15
10
5
0
-5
-10
Ph
ần
d
ư
Biểu đồ hộp (Boxplot) phần dư các cỡ hạt
Biểu đồ hộp phần dư các
cỡ hạt
Hình 3.1: Biểu đồ các thông số cơ bản BTNC19
3.4 So sánh độ lệch chuẩn tính toán ở Việt Nam với các nghiên cứu ở Mỹ
So sánh độ lệch chuẩn 23 dự án đã tính toán ở trên với các nghiên cứu độ lệch
chuẩn ở mĩ giai đoan 2005 đến 2005 được thể hiện Bảng 3.2 dưới đây:
Bảng 3.2: Độ lệch chuẩn ở Mỹ và so sánh với độ lệch chuẩn
16
trung bình VN
ASU Klemunes Epps12.5 Epps19 Y&W T.Bình TB Việt Nam
2005 1995 1989 1989 1975 2005 2018
1 25mm % 0.863 0.797 0.830
2 19mm % 2.046 1.591 1.819 2.948
3 12.5mm % 3.675 2.459 3.220 3.118 4.185
4 9.5mm % 3.691 2.903 2.370 2.620 3.910 3.099 4.125
5 4.75mm % 3.130 3.146 3.720 3.332 3.923
6 2.36mm % 1.906 2.670 2.500 2.380 2.364 4.012
7 1.18mm % 1.280 2.093 1.687 3.675
8 0.6mm % 0.954 3.600 2.277 2.987
9 0.3mm % 0.729 1.117 0.923 2.092
10 0.15mm % 0.574 0.798 0.686 1.714
11 0.075mm % 0.378 0.917 0.410 0.420 0.531 1.090
12 HL nhựa % 0.254 0.240 0.210 0.250 0.239 0.155
13 Độ ổn định kN 1.250 1.430 1.140 1.260 1.270 1.794
14 Độ dẻo mm 1.257 1.290 1.274 0.761
15 Va % 0.962 1.410 1.258 1.210 1.067
16 Chiều dày mm 0.390 0.390 0.372
17 Độ chặt % 0.872
Độ lệch chuẩn Sp
Thông sốTT
Đơn
vị
Theo Bảng 3.2 trên độ lệch chuẩn trung bình một số chỉ tiêu BTN chặt của Việt
Nam còn lớn hơn so với Mỹ, Do vậy cần có nghiên cứu cải thiện độ đồng đều
trong quá trình thi công.
3.5 Sử dụng phần mềm QRSS đánh giá ảnh hưởng của đảm bảo và kiểm
soát chất lượng đến đặc trưng khai thác kết cấu mặt đường mềm
3.5.1 Nguyên lý và cấu trúc của phần mềm QRSS
QRSS là một phần mềm chạy trên nên Microsoft window được sử dụng phổ
biến, được thể hiện sơ đồ hóa theo hình 3.2 dưới đây, với kết quả đầu ra là sự
chênh lệch tuổi thọ do ảnh hưởng của điều kiện thi công so với kỳ vọng của thiết
kế, hệ số thanh toán của từng chỉ tiêu giới hạn và hệ số thanh toán tổng hợp CPF.
17
Hình 3.2: Sơ đồ tổng quát phần mềm QRSS
3.5.2 Phân tích QRSS cho dự án thực tế
Phân tích 1 dự án cụ thể khu vực đồng bằng Bắc Bộ (Dự án PL), với các thông
số: Tổng lưu lượng xe tải, xe khách năm đầu 4403 xe/nđ, từ phổ tải trọng trục
xác định với kịch bản quá tải chỉ 10%, quy đổi ra ESAL18 kip bằng 1839
trục/làn, hệ số tăng trưởng xe hàng năm 4% tính được tổng tích lũy 13.708 triệu
trục/làn xe.
18
Bảng 3.3: Kết quả phân tích thiết kế hỗn hợp BTN
Thông số Lún vệt bánh
lớp trên
Lún vệt bánh
lớp dưới
Nứt mỏi
Tần số có hiệu, Hz 36.11 26.88 34.01
Nhiệt độ có hiệu, oF (oC) 104.88 (40.49) 95.09 (35.28) 71.21 (21.78)
Mức độ hư hỏng cho phép 0.14in 0.36in 25%
Mô đun E* cho phép, ksi 443.1 838.6 50
Dự tính hư hỏng 0.142in 0.34in 19%
Dự tính mô đun E*, ksi 373.9 571 1338.2
Đánh giá giới hạn hư
hỏng
Không đạt Đạt Đạt
Đánh giá mô đun E* Không đạt Không đạt Đạt
Nhận xét với thiết kế hỗn hợp BTN dự án thì kết cấu chưa đạt yêu cầu về khả
năng chống lún vệt bánh xe. Tuy nhiên mức độ chênh lệch giữa độ lún, mô đun
E* dự tính so với giá trị cho phép không nhiều.`
3.6 Nhận xét, kết luận chương
Nghiên cứu kiểm soát chất lượng thi công và ảnh hưởng đến đặc trưng khai thác
của mặt đường bê tông nhựa ở Việt Nam là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn. Những nhận xét, kết luận và kiến nghị được rút ra:
1. Nghiên cứu đã tính toán được bộ số liệu độ lệch chuẩn trung bình các thông
số cơ bản trong quá trình thi công lớp mặt bê tông nhựa nóng ở Việt Nam
làm cơ sở xây dựng quy trình đảm bảo và kiểm soát chất lượng thi công.
2. Qua phân tích ở trên chất lượng thi công có ảnh hưởng đến đặc trưng khai
thác của kết cấu mặt đường. Phần mềm QRSS có thể dùng để nghiên cứu
công tác đảm bảo và kiểm soát chất lượng thi công QA/QC ở Việt Nam, xác
định các thông số ảnh hưởng để tập trung kiểm soát.
3. Sử dụng QRSS dự tính được chênh lệch tuổi thọ giữa thiết kế và thực tế thi
công, từ đó tính được số tiền thưởng/phạt hay phải xem xét bóc bỏ các đoạn
thi công không đảm bảo chất lượng;
Chương 4
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HỆ SỐ THANH TOÁN TỔNG HỢP
ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
BÊ TÔNG NHỰA CHẶT Ở VIỆT NAM
Trên thế giới, Hệ số thanh toán đã được chủ đầu tư dùng để điều chỉnh mức độ
chi trả đối với các hạng mục công việc sau khi thi công tùy thuộc chất lượng
thực hiện công việc qua các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể. Hiện nay, nhiều nước và
nhiều bang ở Hoa Kỳ đã sử dụng hệ số thanh toán khi thi công bê tông nhựa. Ở
Việt Nam chưa có nhiều quan tâm đáng kể về hệ số thanh toán nên cần có những
19
nghiên cứu chuyên sâu. Chương này tập trung phân tích cơ sở khoa học, đánh
giá mức độ đáp ứng quá trình thi công bê tông nhựa và đề xuất hệ số thanh toán
trong điều kiện Việt Nam.
4.1 Xây dựng hệ số thanh toán tổng hợp CPF ở Việt Nam
Các thông số cần kiểm soát phải có ảnh hưởng lớn đến chất lượng khai thác của
mặt đường, dễ thí nghiệm kiểm soát trong quá trình thi công. Phân tích Bảng 4.1
nghiên cứu hệ số thanh toán tổng hợp CPF cho 1 số bang nước Mỹ [32], t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_gop_phan_hoan_thien_cong_tac_dam.pdf