Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
- Tuổi của mẫu từ dưới 35 tham gia bắt đầu và điều hành DN như những người trên
35. Chiếm tỷ lệ tương đối ngang nhau, nhưng số người trên 35 lớn hơn.
- Dân tộc kinh so với tổng số dân tộc thiểu số (Thái, Mường, khác) chiếm tỷ trọng
nhỏ hơn, phù hợp với thực tế nhân khẩu tại Tiểu vùng.
- Số con nhiều hơn 2 của nữ chủ DNNVV chiếm tỷ trọng lớn hơn với tổng số còn lại,
phù hợp với tập tục của vùng miền, nhất là với đối tượng người dân tộc thiểu số.
- Trình độ học vấn qua đào tạo (từ Trung cấp, nghề trở lên) chiếm tỷ trọng gần bằng
so với các bậc học phổ thông và người không trải qua trường lớp.
- Về độ tuổi bắt đầu công việc kinh doanh hiện tại của phụ nữ tại Tiểu vùng TB với
nhóm tuổi chiếm nhiều nhất là từ 36-45 và kinh nghiệm làm việc, kinh doanh trước đây
chiếm tỷ trọng lớn hơn những người chưa đi làm cho người khác. Các kết quả này phù hợp
với thực tế phụ nữ tại đây bắt đầu công việc kinh doanh hiện tại muộn hơn và kinh nghiệm
nhiều hơn do phần lớn họ đã quản lý tại mô hình Hộ kinh doanh, Tổ hợp tác, HTX sau đó
thành lập mô hình D
14 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến động lực kinh doanh của nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tiểu vùng Tây Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cũng tại đây, qua nghiên cứu sơ bộ tác
giả nhận thấy trên đối tượng nữ chủ DNNVV yếu tố nhân khẩu như trình độ học vấn, tình
trạng hôn nhân, số con, độ tuổi khi bắt đầu thành lập và điều hành DN của nhóm doanh
nhân nữ người dân tộc thiểu số còn nhiều khác biệt so với nhóm dân tộc kinh và điều này
cần được phân tích nghiên cứu.
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở lý thuyết liên quan đến động lực kinh doanh
3.1.1. Lý thuyết về tính cách cá nhân
Lý thuyết về các tính cách (traits theory) được sử dụng để giải thích cho mối quan hệ
giữa đặc tính của doanh nhân với ĐLKD. Theo cách tiếp cận này những tính cách khác nhau
của mỗi doanh nhân sẽ ảnh hưởng đến ĐLKD của họ, do đó những đặc tính khác nhau có
thể ảnh hưởng đến ĐLKD (Munir and Sandhu, 2016). Các đại diện phân tích tâm lý cho
rằng các doanh nhân, những người thành công trong việc bắt đầu kinh doanh riêng của họ,
là những người được sinh ra như một doanh nhân, không phải là một người đã được đào tạo
hoặc giáo dục để trở thành một doanh nhân (Shane, 2003 cho ví dụ, gen tác động đến khả
năng và thành công của một doanh nhân). Điều này có nghĩa rằng các doanh nhân thành
công được sinh ra tự nhiên, có năng khiếu và có số phận riêng để trở thành một doanh nhân.
Khả năng sống sót của một doanh nhân chỉ hoàn thành khóa đào tạo hoặc giáo dục kinh
doanh là ít hơn, và hạn chế bởi vì họ không có tài năng, giác quan và bản năng để trở thành
một doanh nhân. Tài năng, giác quan và bản năng không thể có được bằng dạy giỗ. Chúng
được sinh ra bẩm sinh, có thể là một người đã được đào tạo hoặc giáo dục, sẽ không có giác
quan và bản năng phù hợp để điều hành doanh nghiệp của họ tồn tại trong thế giới kinh
doanh, đặc biệt ở đó là nơi cạnh tranh khắc nghiệt.
Các học giả nghiên cứu theo Lý thuyết này như Lowell (2003) cho rằng, một người
có động lực thành lập, duy trì và phát triển DN là người trong xã hội không những nhận biết
được các cơ hội kinh doanh mà phải sở hữu các đặc điểm tính cách cá nhân riêng biệt. Theo
quan điểm này những người có sở hữu một số đặc điểm cá nhân, tính cách nhất định thì mới
có ĐLKD như tính cách không sợ rủi ro, nhu cầu thành đạt sáng tạo, mạo hiểm, tự kiểm soát
hành vi, lạc quan thái quá... Quan điểm này cho rằng những người không có tố chất của chủ
doanh nghiệp thì không bao giờ trở thành doanh nhân. Các cá nhân có đặc tính khác nhau
thì sẽ có ĐLKD, thậm chí là động lực kéo và động lực đẩy khác nhau (Munir and Sandhu,
8
2016). Các nghiên cứu theo quan điểm này cho rằng chỉ những người có tố chất và tính cách
doanh nhân thì mới có thể trở thành doanh nhân được và đi tìm kiếm các dạng đặc điểm tính
cách của doanh nhân để phân biệt doanh nhân với nhóm người khác.
3.1.2. Lý thuyết thể chế
Lý thuyết thể chế (institutional theory) được các nhà nghiên cứu phát triển và sử dụng
theo nhiều cách khác nhau, trong đó hai cách tiếp cận phổ biến là kinh tế học thể chế và lý
thuyết thể chế từ góc độ xã hội học. Thể chế có hai loại là thể chế chính thống và thể chế
không chính thống: Thể chế chính thống bao gồm hệ thống pháp luật, chính sách, quy định...
Thể chế không chính thức bao gồm tục lệ, truyền thống, chuẩn mực văn hóa vốn được mọi
người, cộng đồng thừa nhận và tuân theo. Nó ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của con người
(Nguyễn Văn Thắng, 2015). Vì vậy, các nhân tố môi trường có thể được suy diễn và giải thích
bởi lý thuyết thể chế bởi đó chính là những cảm nhận, đánh giá của cá nhân, doanh nhân đối
với môi trường. Lý thuyết liên quan đến thể chế được đề xuất bởi North (1990). North (1990)
mô tả là những thể chế do con người tạo ra cấu thành mối tương tác giữa con người với nhau.
Những thể chế này dưới hình thức những chuẩn mực xã hội quy định vai trò và và chức năng
của các thành viên trong cộng đồng hoặc dưới hình thức luật lệ đề ra những quy tắc pháp lý.
Việc phân tích thể chế có tính đến một loạt các yếu tố và cấp độ chính sách - xã hội- chính trị
khác nhau được xem xét nên nó là công cụ tối ưu để đánh giá thành tích hoạt động của các
doanh nhân nữ. Thể chế góp phần hình thành nên các cấu trúc xã hội mà ở đó các tổ chức
được vận hành thông qua các chính sách, do đó thể chế định hình các chính sách về kinh tế và
luật pháp. Ở các xã hội mà các chính sách luật pháp rõ ràng, các nguồn lực vật chất, tri thức
hỗ trợ cho sự hình thành DN được cung cấp đầy đủ, các DN sẽ có động lực lớn để hình thành
và phát triển (Nguyen và cộng sự, 2009). Lý thuyết các khuynh hướng văn hóa (Hofstede,
1980), thuyết giá trị (Schwartz và cộng sự, 2001) có thể giải thích cho sự khác biệt về “văn
hóa quốc gia” lên các mối quan hệ đề cập trong mô hình các yếu tố tác động đến dự định khởi
nghiệp. Cốt lõi của văn hóa là giá trị, giá trị của mỗi cá nhân trong một xã hội thể hiện qua
quan điểm, suy nghĩ, niềm tin và hành vi của họ (Hofstede và cộng sự, 2010) và điều này ảnh
hưởng đến suy nghĩ, ĐLKD của doanh nhân.
3.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
3.2.1. Mô hình nghiên cứu của luận án
Thông qua nghiên cứu Cơ sở lý thuyết cùng với kết quả tổng quan từ các công trình
nghiên cứu có liên quan 10 nhân tố được đề xuất vào mô hình nghiên cứu chia thành 2
nhóm nhân tố, nhóm nhân tố cá nhân gồm Nhu cầu thành đạt, Năng lực bản thân, Chấp nhận
rủi ro và Lạc quan và nhóm nhân tố môi trường gồm Mạng lưới xã hội, Địa vị xã hội của
doanh nhân, Tiếp cận vốn, Ý kiến người xung quanh, Rào cản được nhận thức, Hình mẫu
doanh nhân (Bảng 3.1).
9
Bảng 3.1: Tóm tắt tác động của các yếu tố cá nhân và môi trường đến ĐLKD trong các nghiên
cứu trước đây được đề xuất trong mô hình nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng
đến động lực kinh
doanh
S
i
m
o
n
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
L
ü
t
h
j
e
a
n
d
F
r
a
n
k
e
K
r
i
s
t
i
a
n
s
e
n
a
n
d
I
n
d
a
r
t
i
T
a
o
r
m
i
n
a
a
n
d
L
a
o
N
a
s
u
r
d
i
n
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
F
e
r
e
i
d
o
u
n
i
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
K
e
a
t
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
B
ù
i
H
u
ỳ
n
h
T
u
ấ
n
D
u
y
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
S
e
s
e
n
D
i
n
i
s
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
M
a
l
e
b
a
n
a
Y
u
s
h
u
a
i
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
C
h
e
n
g
a
n
d
S
o
o
P
h
a
n
A
n
h
T
ú
v
à
N
g
u
y
ễ
n
T
h
a
n
h
S
ơ
n
M
e
k
o
n
n
i
n
P
h
a
n
A
n
h
T
ú
v
à
G
i
a
n
g
T
h
ị
C
ẩ
m
T
i
ê
n
H
a
s
s
a
n
a
n
d
M
i
d
i
h
H
a
s
s
a
n
a
n
d
A
n
a
s
H
a
s
s
a
n
a
n
d
Y
i
n
g
N
g
u
y
ễ
n
Q
u
ố
c
N
g
h
i
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
L
ê
T
h
ị
T
r
a
n
g
Đ
à
i
v
à
N
g
u
y
ễ
n
T
h
ị
P
h
ư
ơ
n
g
A
n
h
K
a
b
i
r
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
N
g
u
y
ễ
n
H
ả
i
Q
u
a
n
g
v
à
C
a
o
N
g
u
y
ễ
n
T
r
u
n
g
C
ư
ờ
n
g
N
g
u
y
ễ
n
P
h
ư
ơ
n
g
M
a
i
v
à
c
ộ
n
g
s
ự
N
g
u
y
ễ
n
T
h
ả
o
N
g
u
y
ê
n
1
9
9
9
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
7
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
1
2
0
1
3
2
0
1
3
2
0
1
4
2
0
1
4
2
0
1
5
2
0
1
5
2
0
1
5
2
0
1
5
2
0
1
6
2
0
1
6
2
0
1
6
2
0
1
6
2
0
1
6
2
0
1
7
2
0
1
7
2
0
1
8
2
0
1
8
Các nhân tố cá nhân
Nhu cầu thành đạt
o + + o + + o + +
Năng lực bản thân
+ + + + + o + o +
Lạc quan o + +
Chấp nhận rủi ro o + o - + + +
Các nhân tố môi trường
Mạng lưới xã hội
+ + o
Địa vị xã hội của doanh
nhân
o o +
Tiếp cận vốn
- + + + - -
Ý kiến người xung quanh
+ + o + + + o + + +
Rào cản được nhận thức
- - o
Hình mẫu doanh nhân
+ o +
Ký hiệu (+): tác động tích cực; (-): tác động tiêu cực; (o): không tác động
(Nguồn: Tổng hợp của Tác giả)
3.2.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu
Tác giả sử dụng 10 cặp giả thuyết thể hiện tác động kỳ vọng của 10 nhân tố trên tới
ĐLKD của nữ chủ DNNVV tại Tiểu vùng TB. Trong đó, ngoại trừ nhân tố Rào cản được
nhận thức tác động tiêu cực, tất cả các nhân tố còn lại tác động tích cực.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nghiên cứu định tính
4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu định tính
Mục tiêu của nghiên cứu định tính là (1) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD
của nữ chủ DNNVV phù hợp nhất với bối cảnh Tiểu vùng TB, (2) hiệu chỉnh các thang đo
10
đã được sử dụng ở các nghiên cứu định lượng trước để sử dụng trong điều tra sơ bộ, đánh
giá tính hợp lý của các chỉ báo, (3) những khám phá đã được chỉ ra còn góp phần luận giải
các kết quả định lượng và là căn cứ hỗ trợ các khuyến nghị.
4.1.2. Nội dung của nghiên cứu định tính
Thảo luận nhóm được tiến hành với 03 giảng viên ngành kinh tế và quản trị kinh
doanh đưa ra mô hình ban đầu. Sau đó, kỹ thuật phỏng vấn sâu các chuyên gia là: giảng viên
đại học, nhà quản lý DN, cán bộ ngân hàng, cán bộ thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, cán bộ
thuế, người đứng đầu hiệp hội, câu lạc bộ và sử dụng kỹ thuật chọn mẫu lý thuyết (theoretial
sampling), 10 nữ chủ DNNVV trên địa bàn tỉnh Sơn La và Điện Biên được lựa chọn phỏng
vấn sâu nhằm đánh giá sự phù hợp của các nhân tố ảnh hưởng và thang đo, bảng hỏi.
4.2. Nghiên cứu định lượng
4.2.1. Mục tiêu nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm: kiểm định thang đo (lần 2 và chính thức);
thống kê mô tả mẫu về bản thân, gia đình, và mô tả ĐLKD của nữ chủ DNNVV; xác định
thứ tự mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và so sánh tác động nhóm nhân tố cá nhân và môi
trường tới ĐLKD của nữ chủ DNNVV.
4.2.2. Nội dung nghiên cứu định lượng
Thông qua các ý kiến của chuyên gia (thảo luận và phỏng vấn sâu). Tổng hợp các
biến phát triển thành các câu hỏi được mã hóa, nguồn và thang đo thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 4.3. Thang đo Động lực kinh doanh
Thành
phần Câu hỏi Nguồn
Động lực
kéo
Để có một công việc thú vị Malebana (2014); Choo and Wong (2006);
Noi gương một người phụ nữ mà tôi
ngưỡng mộ
Kế thừa Malebana (2014); Choo and Wong
(2006); và có điều chỉnh
Để thử thách bản thân Malebana (2014); Choo and Wong (2006)
Để kiếm nhiều tiền hơn Malebana (2014); Choo and Wong (2006);
Hassan and Midih (2016)
Được làm bà chủ Kế thừa Malebana (2014); Choo and Wong
(2006); Taormina and Lao (2007),
Fereidouni và cộng sự (2010); Buttner and
Moore (1997) và có điều chỉnh
Để tận dụng tài năng sáng tạo của tôi Malebana (2014); Choo and Wong (2006)
Tận dụng cơ hội từ thị trường Kế thừa Malebana (2014); Choo and Wong
(2006); Hassan and Midih (2016)
Động lực
đẩy
Để duy trì truyền thống gia đình Malebana (2014); Choo and Wong (2006)
Để tăng địa vị / uy tín của tôi
Nhu cầu có một công việc
Cân bằng giữa công việc và cuộc
sống gia đình
Buttner and Moore (1997)
11
Bảng 4.4. Thang đo Nhu cầu thành đạt
Thành
phần Câu hỏi Nguồn
Đặt mục
tiêu cao
Tôi thích đặt ra cho mình các mục tiêu
cao
Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên
(2015); Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh
Sơn (2015)
Thể hiện
sự nỗ lực
trong
công việc
Khi làm một việc gì đó tôi không chỉ
hoàn thành công việc mà phải hoàn
thành tốt
Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên
(2015); Phan Anh Tú và Nguyễn
Thanh Sơn (2015); Dinis và cộng sự
(2013)
Tôi cố gắng thể hiện tốt hơn so với bạn
bè, đồng nghiệp của tôi
Kristiansen and Indarti (2004); Ahmad
và cộng sự (2016), và có điều chỉnh
Tôi cố gắng hết sức để vượt qua thành
tích trong quá khứ
Kristiansen and Indarti (2004); Ahmad
và cộng sự (2016)
Đòi hỏi
công việc
có thành
tích cao
Tôi không quan tâm đến công việc
thường lệ, không thử thách nếu công
việc không cho tôi thành tích cao
Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh Sơn
(2015); Dinis và cộng sự (2013)
Bảng 4.5. Thang đo Năng lực bản thân doanh nhân
Thành phần Câu hỏi Nguồn
Tự tin đối phó
với các tình
huống gặp phải
Tôi tự tin rằng khi gặp vấn đề, tôi thường có
thể tìm thấy một số giải pháp
Kế thừa Hassan and Midih
(2016); Kabir (2017);
Neill và cộng sự (2017)
Tôi có thể đối phó với bất kỳ điều bất ngờ
nào mà tôi gặp phải
Tự tin hoàn
thành các mục
tiêu kinh doanh
Tôi có thể đạt được tất cả các mục tiêu kinh
doanh mà tôi đã đặt ra cho chính mình
Tự tin xây dựng,
quản lý và phát
triển DN
Tôi có thể xác định và xây dựng đội ngũ
quản lý để phát triển doanh nghiệp
Kế thừa Hassan and Midih
(2016)
Bảng 4.6. Thang đo Lạc quan
Thành
phần Câu hỏi Nguồn
Với cuộc
sống
Tôi thường mong đợi sự cải thiện về kinh tế
trong cuộc sống của tôi
Kế thừa Simon và cộng sự
(1999); Wally and Baum (1994)
Với nền
kinh tế
Tôi cảm thấy nền kinh tế sẽ phát triển trong
năm tới
Với công
việc
Tôi cảm thấy hiệu suất của tôi sẽ được cải
thiện trong năm tới
12
Bảng 4.7. Thang đo Chấp nhận rủi ro
Thành phần Câu hỏi Nguồn
Bản thân sẵn
sàng chấp nhận
rủi ro
Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để
có lợi nhuận cao
Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh
Sơn (2015); Dinis và cộng sự
(2013); Neill và cộng sự (2017)
Tôi thích mạo hiểm Phan Anh Tú và Nguyễn Thanh
Sơn (2015); Nguyễn Thảo
Nguyên (2018); Neill và cộng sự
(2017)
Tôi chấp nhận rủi ro khi cần thiết để
đạt được mục tiêu quan trọng
Nguyễn Thảo Nguyên (2018);
Dinis và cộng sự (2013); Neill
và cộng sự (2017)
Với một cơ hội lớn tôi có thể chấp
nhận rủi ro cao Nguyễn Thảo Nguyên (2018);
Neill và cộng sự (2017) Nhận thức về
chấp nhận rủi
ro đối với DN
Để đạt được lợi nhuận cao doanh
nghiệp phải chấp nhận rủi ro cao
Bảng 4.8. Thang đo Mạng lưới xã hội
Thành phần Câu hỏi Nguồn
Vai trò trong
việc bắt đầu
một DN
Sở hữu một mạng lưới xã hội là điều quan
trọng để bắt đầu một doanh nghiệp
Kế thừa Taormina and Lao
(2007); Hassan and Anas
(2016) Vai trò trong
việc phát
triển DN
Mạng lưới xã hội đóng vai trò quan trọng đối
với sự phát triển doanh nghiệp
Khi cần giúp đỡ, tôi thường dựa vào mạng
lưới xã hội hiện có của mình
Một mạng lưới xã hội lớn mạnh chắc chắn rất
quan trọng đối với doanh nghiệp
Bảng 4.9. Thang đo Tiếp cận vốn
Thành
phần Câu hỏi Nguồn
Từ bản
thân (chủ
sở hữu)
Tôi có khả năng tích luỹ vốn (nhờ tiết kiệm chi
tiêu, làm thêm) Nguyễn Quốc Nghi và cộng
sự (2016); Phan Anh Tú và
Giang Thị Cẩm Tiên (2015);
Yushuai và cộng sự (2014) Từ các cá
nhân và tổ
chức khác
Tôi có thể vay mượn tiền từ bạn bè, người thân
để kinh doanh
Tôi có thể huy động vốn từ những nguồn khác
(ngân hàng, quỹ tín dụng,)
Tôi có thể dễ dàng huy động vốn từ tín dụng đen Tác giả đề xuất qua nghiên
cứu định tính
13
Bảng 4.10. Thang đo Hình mẫu nữ doanh nhân
Thành phần Câu hỏi Nguồn
Biết người khác là
doanh nhân nữ
Cá nhân tôi biết những doanh nhân nữ khác Kế thừa Malebana
(2014), và có điều
chỉnh Biết doanh nhân nữ khác thành công
Cá nhân tôi biết các doanh nhân nữ thành
công trong cộng đồng của tôi
Bảng 4.11. Thang đo Địa vị xã hội của nữ doanh nhân
Thành
phần Câu hỏi Nguồn
Sự
ngưỡng
mộ
Chế độ xã hội nên coi trọng những người chủ
doanh nghiệp nữ
Kế thừa Begley and Tan (2001);
Fereidouni và cộng sự (2010);
Nasurdin (2009); và có điều chỉnh
Vị trí
cao
Việc điều hành công ty riêng mang lại vị trí
cao cho các doanh nhân nữ trong xã hội Kế thừa Begley and Tan (2001);
Fereidouni và cộng sự (2010); và
có điều chỉnh
Uy tín Việc bắt đầu kinh doanh riêng mang lại uy tín
cho các doanh nhân nữ
Sự tôn
trọng
Việc bắt đầu một doanh nghiệp mới tạo nên
sự tôn trọng cho các doanh nhân nữ
Bảng 4.12. Thang đo Ý kiến người xung quanh
Thành phần Câu hỏi Nguồn
Người thân Gia đình của tôi đã ủng hộ quyết
định bắt đầu một doanh nghiệp
Malebana (2014); Nguyễn Quốc Nghi và
cộng sự (2016); Phan Anh Tú và Giang
Thị Cẩm Tiên (2015); Begley and Tan
(2001); Kabir (2017); Liñán and Chen
(2009); Nguyễn Thảo Nguyên (2018)
Bạn bè Bạn bè của tôi đã ủng hộ quyết định
bắt đầu một doanh nghiệp
Đồng nghiệp Đồng nghiệp của tôi đã ủng hộ quyết
định bắt đầu một doanh nghiệp
Kế thừa Malebana (2014); Liñán and
Chen (2009)
Bảng 4.13. Thang đo Rào cản được nhận thức
Thành phần Câu hỏi Nguồn
Cơ sở hạ tầng Đường xá và phương tiện vận chuyển chưa tốt
Nguyễn Thảo Nguyên (2018) và
phỏng vấn chuyên gia
Quy định của
Chính phủ
Quá nhiều quy định bất lợi của Chính phủ
đối với DNNVV
Nguyễn Thảo Nguyên (2018);
Malebana (2014); và có điều
chỉnh Cấu trúc thuế phức tạp và khó hiểu đối với
DNNVV
Chính sách hỗ
trợ phụ nữ của
địa phương
Thiếu chính sách khuyến khích và hỗ trợ
phụ nữ khởi sự doanh nghiệp của địa
phương Tác giả đề xuất qua nghiên cứu
định tính Thiếu các gói hỗ trợ tài chính dành cho nữ
chủ DNNVV mở rộng sản xuất kinh doanh
Thiếu các kỹ
năng quản lý
Thiếu kỹ năng quản lý nhân sự
Kế thừa Malebana (2014) Thiếu kỹ năng lập kế hoạch kinh doanh Thiếu kỹ năng tiếp thị
Thiếu kỹ năng quản lý tài chính
14
Phương pháp định lượng thực hiện qua 2 giai đoạn: định lượng sơ bộ và định lượng
chính thức. Luận án sử dụng phần mềm SPSS 22 để hỗ trợ cho việc sử lý số liệu.
Ở bước định lượng sơ bộ có hai nội dung được thực hiện, đó là: Sử dụng hệ số
Cronbach’s Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định nhân tố khám phá EFA để
đánh giá sơ bộ tính đơn hướng, giá trị hội tụ của thang đo. Loại bỏ chỉ báo không đảm bảo.
Cỡ mẫu tối thiểu được xác định là 215. Ở định lượng chính thức, Thực tế thu về 713
và sử dụng được 669 mẫu. Các bước gồm: kiểm định độ tin cậy của thang đo, Phân tích
nhân tố khám phá EFA, tương quan và hồi quy và kiểm tra các giả định mô hình hồi quy.
4.3. Khái quát quy trình nghiên cứu
Cronbach’s Alpha, EFA
Cronbach’s Alpha, EFA
Hồi quy bội (đa biến)
Hình 4.1. Quy trình nghiên cứu của luận án
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Các chỉ báo sau nghiên cứu định tính
Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu định tính xây dựng mô hình gồm 10 nhân tố. Tiếp
tục sử dụng nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu chuyên gia xác
định được 10 nhân tố tác động tới ĐLKD phù hợp với đặc thù tính cách của phụ nữ, nữ chủ
DNNVV trong bối cảnh Tiểu vùng TB. Đồng thời kế thừa và phát triển bộ thang đo cho 10
nhân tố cùng với thang đo cho biến phụ thuộc.
Hoạt động Công cụ Kết quả
Tổng quan và
nghiên cứu định tính
Mô hình và thang đo ban đầu
Nghiên cứu định tính Điều chỉnh mô hình và
thang đo lần 1
Điều tra sơ bộ
(141 nữ chủ DNNVV)
Điều chỉnh thang đo lần 2
Điều tra chính thức
(669 nữ chủ DNNVV)
Thang đo chính thức
Kiểm định giả thuyết
Thảo luận, khuyến nghị
15
Tổng hợp kết quả thảo luận và phỏng vấn sâu chuyên gia thu được bảng hỏi sơ bộ
của 10 nhân tố với 43 chỉ báo và 11 chỉ báo cho biến phụ thuộc.
5.2. Kết quả nghiên cứu định lượng
5.2.1. Một số chỉ báo bị loại sau nghiên cứu định lượng sơ bộ
Kết quả định lượng sơ bộ có 03 chỉ báo bị loại đó là ThanhDat2 - Nhu cầu thành đạt
2 (do bị coi là biến “rác”), RuiRo2 - Xu hướng chấp nhận rủi ro 2 và RuiRo3 - Xu hướng
chấp nhận rủi ro 3 (do tải ở nhiều nhân tố và khác biệt hệ số tải factor loading < 0.3).
5.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
5.2.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
- Tuổi của mẫu từ dưới 35 tham gia bắt đầu và điều hành DN như những người trên
35. Chiếm tỷ lệ tương đối ngang nhau, nhưng số người trên 35 lớn hơn.
- Dân tộc kinh so với tổng số dân tộc thiểu số (Thái, Mường, khác) chiếm tỷ trọng
nhỏ hơn, phù hợp với thực tế nhân khẩu tại Tiểu vùng.
- Số con nhiều hơn 2 của nữ chủ DNNVV chiếm tỷ trọng lớn hơn với tổng số còn lại,
phù hợp với tập tục của vùng miền, nhất là với đối tượng người dân tộc thiểu số.
- Trình độ học vấn qua đào tạo (từ Trung cấp, nghề trở lên) chiếm tỷ trọng gần bằng
so với các bậc học phổ thông và người không trải qua trường lớp.
- Về độ tuổi bắt đầu công việc kinh doanh hiện tại của phụ nữ tại Tiểu vùng TB với
nhóm tuổi chiếm nhiều nhất là từ 36-45 và kinh nghiệm làm việc, kinh doanh trước đây
chiếm tỷ trọng lớn hơn những người chưa đi làm cho người khác. Các kết quả này phù hợp
với thực tế phụ nữ tại đây bắt đầu công việc kinh doanh hiện tại muộn hơn và kinh nghiệm
nhiều hơn do phần lớn họ đã quản lý tại mô hình Hộ kinh doanh, Tổ hợp tác, HTX sau đó
thành lập mô hình DN.
- Số năm DN hoạt động chiếm nhiều nhất là 1-5 năm do thực tế DNNVV do phụ nữ
làm chủ được thành lập rầm rộ thời gian gần đây, Luật DNNVV có hiệu lực năm 2017.
5.2.2.2. Kết quả mô tả về ĐLKD của nữ chủ DNNVV
Nhìn chung phụ nữ, doanh nhân nữ tại Tiểu vùng TB thể hiện động lực “kéo”
(DLKD1 > DLKD7) cao hơn so với động lực “đẩy” (DLKD8 > DLKD11) để bắt đầu và
điều hành một DN.
5.2.2.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo và dữ liệu khảo sát
Qua hệ số Cronbach’s Alpha loại bỏ biến quan sát Mạng lưới xã hội 4 (MangLuoi4)
và giữ lại Xu hướng chấp nhận rủi ro 1 (RuiRo1), Lạc quan 3 (LacQuan3), Tiếp cận vốn 3
(Von3) và Ý kiến người xung quanh 3 (YKien3). Nghiên cứu còn lại 39 biến, các thang đo
trên đều đạt độ tin cậy để sử dụng ở bước phân tích EFA (bảng 5.6).
16
5.2.2.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Ở lần chạy thứ nhất, các biến không đảm bảo yêu cầu bị loại ở những lần chạy EFA
tiếp theo là: Ý kiến người xung quanh 3 (YKien3), Lạc quan 3 (LacQuan3), Xu hướng chấp
nhận rủi ro 1 (RuiRo1).
Ở lần chạy thứ hai, 2 biến quan sát Xu hướng chấp nhận rủi ro 4, 5 (RuiRo4,
RuiRo5) tải lên ở 3 nhân tố và hiệu hệ số tải của từng nhân tố này đều < 0.3, loại RuiRo4,
RuiRo5 khỏi mô hình nghiên cứu.
Cho đến lần thứ ba, tác giả rút trích được 08 nhân tố.
Tuy nhiên, 04 biến quan sát của thang đo Địa vị xã hội của nữ doanh nhân lại tải về
cùng với 02 biến quan sát còn lại của thang đo Ý kiến người xung quanh thành một nhân tố.
Gộp thang đo 2 nhân tố này thành một nhân tố đặt tên là “Chuẩn mực xã hội - ChuanMuc”
gồm 6 biến quan sát từ ChuanMuc1>ChuanMuc6.
Điều chỉnh mô hình nghiên cứu
Hình 5.7. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
5.2.2.5. Kiểm định dạng phân phối của dữ liệu
Kết quả là phân phối của các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này đều có dạng
phân phối chuẩn, đáp ứng được yêu cầu đối với các phân tích tiếp theo.
Sự lạc quan Động lực
kinh doanh
của nữ chủ
DNNVV
Nhu cầu thành đạt
Năng lực bản thân doanh nhân
Chuẩn mực xã hội
Hình mẫu nữ doanh nhân
Mạng lưới xã hội
Rào cản được nhận thức C
á
c
y
ế
u
t
ố
t
h
u
ộ
c
v
ề
m
ô
i
t
r
ư
ờ
n
g
C
á
c
y
ế
u
t
ố
c
á
n
h
â
n
Tiếp cận vốn
H1+
H3+
H5+
H6+
H7+
H8+
H10-
H2+
Biến kiểm soát:
Dân tộc; độ tuổi;
học vấn; hôn
nhân; Số con
17
5.2.2.6. Kiểm định mối tương quan giữa các biến
Tác giả tiến hành phân tích tương quan để kiểm tra liên hệ giữa những biến định
lượng thông qua hệ số tương quan Pearson (r). Các hệ số tương quan trong bảng 4.16 cho
thấy mối quan hệ giữa các biến tương đối hợp lý. Cụ thể:
Thứ nhất, mối tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.
Ngoại trừ biến Rào cản được nhận thức (RaoCan) có hệ số tương quan (r) mang dấu
(-), nghĩa là có tương âm giữa Rào cản và ĐLKD của nữ chủ DNNVV, mối quan hệ này là
ngược chiều. Tất cả các hệ số còn lại đều mang dấu (+) cho biết các biến Chuẩn mực xã hội
(ChuanMuc), Năng lực bản thân doanh nhân (NangLuc), Tiếp cận vốn (Von), Nhu cầu
thành đạt (ThanhDat), Mạng lưới xã hội (MangLuoi), Sự lạc quan (LacQuan), và Hình mẫu
nữ doanh nhân (HinhMau), nghĩa là chúng có tương quan dương, cùng chiều với ĐLKD của
nữ chủ DNNVV. Đồng thời, cả 08 hệ số của biến độc lập với biến phụ thuộc này đều có Sig.
< 0.05 (mức ý nghĩa nghĩa thống kê cao). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với mối quan hệ
dự kiến trong phần giả thuyết nghiên cứu luận án đã nêu.
Thứ hai, mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau.
Đa phần các Sig. 0.05 giữa các biến độc lập với nhau. Cần
xem xét hệ số Pearson để lưu ý vấn đề đa cộng tuyến. |r| đều cách khá xa 1, vì vậy có thể sẽ
không xảy ra đa cộng tuyến. Tuy nhiên, để cẩn trọng hơn khi hồi quy vẫn cần kiểm tra thêm
vấn đề đa cộng tuyến (xem xét thêm hệ số VIF khi hồi quy).
5.2.2.7. Kết quả hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLKD của nữ chủ DNNVV
Mô hình 1, khi đưa các biến kiểm soát gồm Độ tuổi (DoTuoi), Dân tộc (DanToc),
Tình trạng hôn nhân (HonNhan), Trình độ học vấn (HocVan) và Số con (SoCon) vào kiểm
định. Kết quả tất cả các biến kiểm soát này đều có p>0,05, chúng đều không có ý nghĩa
thống kê. Mô hình không có ý nghĩa thống kê, hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0,003, F của mô
hình 1,386, p>0,05, các nhân tố trong mô hình giải thích được 0,3% biến ĐLKD của nữ chủ
DNNVV. R2 thay đổi là 0,010 (thay đổi được 1%).
Mô hình 2, khi đưa tiếp các nhân tố thuộc môi trường gồm Rào cản được nhận thức
(RaoCan), Chuẩn mực xã hội (ChuanMuc), Tiếp cận vốn (Von), Mạng lưới xã hội
(MangLuoi), Hình mẫu nữ doanh nhân (HinhMau) vào kiểm định. Kết quả tất cả các biến
kiểm soát và nhân tố Mạng lưới xã hội (MangLuoi) có p>0,05, chúng đều không có ý nghĩa
thống kê. Các biến thuộc nhóm nhân tố môi trường còn lại đề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_mot_so_nhan_to_anh_huong_den_dong.pdf