Bàn luận mục tiêu 1:
Về thực trạng giáo dục thể chất v thể thao của rường Đại học H ng
hải Việt Nam:
Nhà trường đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trên cả 2 lĩnh vực:
Thực hiện chương trình môn học GDTC và tổ chức các hoạt động thể thao
ngoại khóa cho sinh viên; Theo hướng dạy cho sinh viên kiến thức, kỹ năng
vận động để phát triển thể chất và góp phần hình thành nhân cách, trong đó ưu
tiên số một là sự vận động thể lực tích cực của sinh viên trong mỗi giờ học.
Theo tinh thần Thông tư số 25/2015/BGDĐT, Chương trình môn học
GDTC của Trường ĐHHH Việt Nam bao gồm 7 nội dung: Điền kinh, bóng
chuyền, bơi ếch, bóng rổ, cầu lông, bóng đá và thể thao hàng hải. Mỗi khoa
học chọn 4/7 nội dung, với tổng quỹ thời gian vật chất là 120 tiết (4 tín chỉ),
30 tiết/học trình. Đối với đối với sinh viên các ngành kỹ thuật đều được tự
chọn, đáp ứng nhu cầu của sinh viên và điều kiện của Nhà trường.
Riêng đối với sinh viên Ngành đi biển được bố trí 2 tín chỉ bắt buộc là
bơi và thể thao hàng hải (chiếm 50% trong số 4 tín chỉ). Đặc biệt các nội dung
(tín chỉ) thể dục thực dụng nghề nghiệp và bài tập thể lực chuyên biệt đối
với sinh viên Ngành đi biển chưa được coi trọng. Vì vậy cần phải chú trọng
cung cấp những tri thức, cơ sở khoa học về GDTC chuyên biệt để sinh viên
chuyên Ngành đi biển có kiến thức sử dụng bài tập thể chất như một phương
tiện chuyên môn cơ bản để rèn luyện, phát triển, củng cố và nâng cao sức
khỏe phục vụ trên biển.
Về thực trạng phát triển hình thái, chức năng sinh viên Ng nh đi biển,
rường đại học H ng hải Việt Nam:
Kết quả các chỉ số về chiều cao đứng của sinh viên Ngành đi biển là
167.58 ±5.42cm, cao hơn chiều cao trung bình của người Việt Nam
(163.44±4.46cm); xấp xỉ loại Tốt theo Tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể
chất người Việt Nam năm 2001; Vượt quy định của Bộ Y tế đối với sức
khoẻ của học viên, sinh viên làm việc trên tàu biển (≥164cm). Cân nặng của
sinh viên Ngành đi biển là 59.57±9.56kg, cao hơn cân nặng của người Việt
Nam cùng độ tuổi (50.72±4.62kg); Thuộc loại Tốt theo Tiêu chuẩn đánh giá11
phát triển thể chất người Việt Nam năm 200; Vượt quy định của Bộ Y tế đối
với sức khoẻ của học viên, sinh viên làm việc trên tàu biển (≥50kg).
Kết quả kiểm tra đánh giá chức năng sinh lí của sinh viên Ngành đi
biển cho thấy: Chỉ số mạch yên tĩnh (nhịp tim) của sinh viên Ngành đi biển
là 84.28± 6.04 lần/phút, cao hơn Quy định của Bộ Y tế đối với thuyền viên
(Từ 60-80 lần/phút). Chỉ số huyết áp tối đa 118.83±8.94mmHg và huyết áp
tối thiểu 79.72±3.1mmHg phù hợp quy định của Bộ Y tế (từ 100-130/50-
80mmHg).
Chỉ số công năng tim của sinh viên Ngành đi biển là 14.12±3.1HW.
Nếu so với tiêu chuẩn quốc tế thì Chỉ số công năng tim của sinh viên Ngành
đi biển thuộc loại Kém (từ 11-15). Kết quả kiểm tra, cho thấy, chỉ số DTS
trung bình của sinh viên Ngành đi biển là 4.29±3.41 lít, cao hơn chỉ số trung
bình của người bình thường (3,5-4,0 lít). Test Stange (nín thở khi hít vào),
chỉ số nín thở đo được của sinh viên Ngành đi biển, trường ĐHHH Việt
Nam là 31.36±20.31gy, tương đương ở người khoẻ mạnh trung bình 30-55
giây (Vận động viên từ 1 phút đến 2,5 phút). Như vậy chỉ số nín thở của
sinh viên Ngành đi biển thuộc người khoẻ mạnh.
Về thực trạng thể lực sinh viên ng nh đi biển:
Kết quả đánh giá thực trạng thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường
ĐHHH Việt Nam, thông qua các test, gồm: Lực bóp tay thuận (kG), Lực
bóp tay không thuận (kG), Dẻo gập thân (cm), Nằm ngửa gập bụng (lần/30
giây), Nằm sấp chống đẩy tay (lần), Bật xa tại chỗ (cm), Chạy 30m XPC
(giây), Chạy con thoi 4x10m (gy), Chạy 5 phút tuỳ sức (m), Chạy 12 phút
(m), Vòng quay ly tâm (vòng/30 giây), Vòng quay lớn (vòng/30 giây), Chạy
giàn thể lực (giây), Khả năng bơi (m). Như vậy, các thông số về thực trạng tố
chất thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt Nam, là một trong
các cơ sở quan trọng cho phép sử dụng giá trị trung bình cộng và độ lệch
chuẩn ( x ) để xây dựng tiêu chuẩn thể lực sinh viên Ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam.
Về quy trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Ng nh đi
biển, rường đại học H ng hải Việt Nam.12
Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam, dựa trên cơ sở lý thuyết về lập test.
Theo đó, cơ sở lý luận của test và lý thuyết đánh giá kết quả đo lường
rất quan trọng đo lường thể thao.
Để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo thể lực sinh viên ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam, luận án đã tiến hành theo dõi, kiểm tra 144 sinh
viên chuyên Ngành đi biển những đối tượng đã được kiểm định thông qua
các thuật toán thống kê. Ngoài ra còn xác định tính phân bố chuẩn của các
số liệu đã kiểm tra để làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, đây
là một trong những phương pháp xây dựng tiêu chuẩn đã được nhiều tác giả
sử dụng trong nhiều công trình nghiên cứu khác nhau
30 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nội dung giáo dục thể chất chuyên biệt cho sinh viên ngành đi biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an
Std.
Deviati
on
1
Nội dung học
tập đơn điệu,
thiếu đa dạng
và phong phú
71 33 9 21 10 3.64 0.17
2
Nội dung học
tập chưa phù
hợp, thiếu nội
dung và bài
tập thực dụng
nghề nghiệp
57 61 13 10 3 4.03 0.95
3
Giáo viên dạy
học một chiều,
đơn điệu, thiếu
hấp dẫn
19 59 55 5 6 4.37 0.81
4
Cách đánh giá
kết quả môn
học bằng chữ
(đạt, không
đạt), làm giảm
nỗ lực
52 47 15 11 19 3.12 0.78
5
Sức ép học
tập thi cử
52 47 15 11 19 3.64 0.56
6
Sức khoẻ, thể
chất hạn chế
10 53 29 23 29 2.94 0.63
7
Đời sống khó
khăn
71 42 26 5 - 4.37 0.81
7
3.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh thể lực sinh viên Ngành đi biển
Trường Đại học học Hàng hải Việt Nam
Lựa chọn các chỉ tiêu, test đánh sự phát triển thể chất sinh viên Ngành
đi biển, rường Đại học H ng hải Việt Nam:
Bước 1:
Tìm hiểu các tài liệu, công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến
các chỉ tiêu và test đánh giá sự phát triển thể chất sinh viên Ngành đi biển.
Bước 2:
Hệ thống hoá các chỉ tiêu và tes đánh giá sự phát triển thể chất sinh
viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt Nam,
Bước 3:
Xin ý kiến tư vấn chuyên gia về lựa chọn các chỉ tiêu và test đánh
giá sự phát triển thể chất sinh viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt Nam.
Thông qua quy trình, đề tài đã chọn các chỉ tiêu và test có trên 85% ý kiến
tán đồng; bao gồm 11 chỉ tiêu y sinh và 14 test đánh giá thể lực chung và
chuyên môn.
Bước 4:
Kiểm định độ tin cậy, tính thông báo của các test (sư phạm) đánh giá
sự phát triển thể chất sinh viên Ngành đi biển, đều có hệ số tương quan (r)
có ý nghĩa (p<0,05), bảo đảm đủ độ tin cậy cần thiết (r≥0,8). Có hệ số
thông báo từ 0.81- 0.89 với p<0.05-0.01.
Như vậy, các test trên đủ điều kiện xác định tính thông báo (sư phạm)
đánh giá sự phát triển thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt
Nam.
3.1.3. Đánh giá thực trạng phát triển thể chất sinh viên Ngành đi
biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam:
Tác giả tiến hành đánh giá thực trạng về hình thái, chức năng sinh lí,
tố chất thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt Nam, thông
qua các chỉ tiêu, test đã được lựa chon. Kết quả được trình bày ở bảng 3.8
đến 3.10:
Bảng 3.8. Thực trạng hình thái, chức năng sinh lý sinh viên Ngành đi biển
Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam (n= 144)
TT Chỉ tiêu, test X M X Cv Xmax Xmin
1 Chiều cao (cm) 167.58 5.42 0.45 0.03 0.023 182 154
2 Cân nặng (kg) 59.57 9.56 0.79 0.16 0.033 99 35
3 Chỉ số BMI 21.18 2.95 0.24 0.14 0.022 35.08 12.4
4 Chỉ số Quetelet 354.99 52.02 4.32 0.15 0.026 589.29 208
5 Mạch đập yên tĩnh (lần/phút) 94.28 12.04 1.0 0.13 0.091 120 60
6 Huyết áp TĐ (mmHg) 118.83 8.94 0.74 0.08 0.025 140 100
7 Huyết áp TT (mmHg) 79.72 67.12 5.57 0.84 0.026 880 60
8 Công năng tim (HW) 14.12 3.1 0.26 0.22 0.13 23.2 8.2
9 Dung tích sống (ml) 4.29 3.41 0.28 0.79 0.01 4.36 2.1
10 DTS tương đối (mml) 0.07 0.02 0.002 0.29 0.04 0.88 0.03
11 Test nín thở (gy) 31.72 18.8 1.56 0.59 0.038 91.5 51.6
Bảng 3.9. Thực trạng tố chất thể lực sinh viên Ngành đi biển
Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam (n = 144)
TT Test X M X Cv Xmax Xmin
Tố chất thể lực chung:
1 Lực bóp tay thuận (kG) 42.59 6.99 0.57 0.17 0.031 58.3 22.1
2 Lực bóp tay không thuận (kG) 41.39 5.89 0.57 0.19 0.022 57 20.6
3 Dẻo gập thân (cm) 8.17 5.09 0.42 0.62 0.025 20 0
4 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 gy) 18.17 2.8 0.26 0.18 0.091 25 10
5 Nằm sấp chống đẩy tay (lần) 26.59 10.64 0.83 0.42 0.025 70 4
6 Bật xa tại chỗ (cm) 221.41 20.18 1.68 0.09 0.026 280 160
7 Chạy 30m XPC (giây) 4.96 0.35 0.03 0.07 0.014 6.09 4.09
8 Chạy con thoi 4x10m (gy) 10.42 0.71 0.06 0.07 0.011 12.48 8.88
9 Chạy 5 phút tuỳ sức (m) 987.0 139.6 11.01 0.23 0.019 1127.5 874.7
10 Chạy 12 phút (m) 2016 329.5 29.45 0.2 0.009 2860 1025
Tố chất thể lực chuyên môn:
11 Vòng quay ly tâm (vòng/30 gy) 9.84 4.98 0.41 0.51 0.091 22 0
12 Vòng quay lớn (vòng/30 gy) 2.86 2.26 0.19 0.79 0.021 10 0
13 Chạy giàn thể lực (gy) 173.63 32.14 2.67 0.19 0.023 248 90
14 Khả năng bơi ( m) 37.5 38.07 3.16 1.02 0.017 200 0
Bảng 3.10. Kết quả thực trạng thể lực sinh viên Ngành đi biển
Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam so với Chuẩn đánh giá thể lực theo QĐ 53/2008/BGDĐT (n=144)
TT Các test
Phân loại
Tốt % Đạt %
Chƣa
đạt
%
1 Lực bóp tay thuận (kG) 31 21.53 89 61.80 24 16.67
2 Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 gy) 39 27.08 88 61.11 17 11.81
3 Bật xa tại chỗ (cm) 41 28.47 71 49.31 32 22.22
4 Chạy 30m XPC (gy) 37 25.69 69 47.92 38 26.39
5 Chạy con thoi 4x10m (gy) 35 24.31 65 45.14 44 30.55
6 Chạy 5 phút tuỳ sức (m) 32 22.22 91 63.56 21 14.58
7
Đánh giá toàn diện 4/6 chỉ tiêu
(1,3,5,6)
31 21.53 87 60.41 26 18.06
8
3.1.4. Xây dựng thang điểm và bảng điểm tổng hợp đánh giá thể lực
sinh viên Ngành đi biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Bước 1:
iểm định t nh phân bố chuẩn của các test đánh giá thể lực sinh viên
Ng nh đi biển, rường Đại học H ng hải Việt Nam:
Kiểm định tính phân bố chuẩn của kết quả kiểm tra các test đánh giá
thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt Nam, tác giả tiến hành
xác định tính phân bố chuẩn thông qua các chỉ số về hệ số biến sai (Cv), sai
số tương đối của số trung bình ().
Bước 2:
Xây dựng thang điểm, bảng điểm đánh giá tổng hợp thể lực sinh viên
Ng nh đi biển, rường Đại học H ng hải Việt Nam:
Để có cơ sở xây dựng bộ công cụ đánh giá, nhiều công trình nghiên cứu
được các tác giả tiến hành phân loại theo quy tắc tắc 2 xích-ma (2δ), giá trị
của các test được phân thành 5 mức;
Quy ước như sau:
Xếp loại Tốt Từ 9 đến 10 điểm
Xếp loại Khá Từ 7 đến < 9 điểm
Xếp loại TB Từ 5 đến < 7 điểm
Xếp loại Yếu Từ 3 đến < 5 điểm
Xếp loại Kém Từ 0 đến < 3 điểm
Trong thực tế nếu việc phân loại theo 5 mức, cùng với phân loại theo
bảng điểm có thể xảy ra mâu thuẫn về thang đo.
Để nhất quán khi xây dựng bộ công cụ đánh giá phát triển thể lực sinh
viên Ngành đi biển Trường ĐHHH Việt Nam, xây dựng bảng tính điểm cho
từng chỉ tiêu riêng rẽ căn cứ vào giá trị trung bình ( ) và độ lệch chuẩn (),
tác giả tiến hành tính điểm theo thang độ C từng các chỉ tiêu đánh giá sự
phát triển thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt Nam.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Bảng điểm tố chất thể lực sinh viên Ngành đi biển Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam
TT Test
Điểm
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Tố chất thể lực chung:
1 Lực bóp tay thuận (kG) > 53.99 53.99 50.55 47.11 43.67 40.2 36.8 33.4 29.9 < 29.91
2 Lực bóp tay không thuận (kG) > 49.97 49.97 46.53 43.08 39.64 36.2 32.8 29.3 25.9 < 25.86
3 Dẻo gập thân (cm) >18.35 18.35 15.81 13.26 10.72 8.17 5.63 4.08 0.30 < 0.30
4 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 gy) >25 23 21 19 17 15 13 11 9 < 9
5 Nằm sấp chống đẩy tay (lần) > 43 43 38 33 28 23 18 13 9 < 9
6 Bật xa tại chỗ (cm) > 261 261 251 241 231 221 211 201 191 < 191
7 Chạy 30m XPC (giây) 5.66
8 Chạy con thoi 4x10m (gy) 11.75
9 Chạy 5 phút tuỳ sức (m) >1114 1114 1084 10.54 1024 994 964 934 904 <874
10 Chạy 12 phút (m) > 2477 2477 2300 2123 1945 1769 1591 1414 1237 < 1236
Tố chất thể lực chuyên môn:
11 Vòng quay ly tâm (vòng) > 10 9 8 7 6 5 4 3 2 < 1
12 Vòng quay lớn (vòng) > 20 18 16 14 12 10 8 6 4 <2
13 Chạy giàn thể lực (gy) 237
14 Khả năng bơi (m) >130 130 115 100 85 70 55 40 25 <25
9
Bước 3:
Xác định điểm tổng hợp đánh giá thể lực sinh viên Ng nh đi biển,
rường Đại học H ng hải Việt Nam:
Với 14 test được lựa chọn theo lý thuyết sẽ phản ánh từng mặt tương
đối độc lập của sự phát triển thể lực sinh viên Ngành đi biển Trường ĐHHH
Việt Nam.
Từ xác định thang điểm đánh giá thực trạng thể lực sinh viên Ngành đi
biển, Trường ĐHHH Việt Nam với các test riêng lẻ, cho phép xây dựng
bảng điểm tổng hợp đánh giá sự phát triển thể lực sinh viên Ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam với: Tổng điểm tối đa là 140 điểm, tổng điểm tối
thiểu là 14 điểm. Việc xác định khoảng cách điểm đánh giá giữa các mức
tính như sau:
6.12
10
minmax
XX
(làm tròn là 12.5)
Khi đánh giá xếp loại tổng hợp thể lực sinh viên Ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam, không tính tỷ trọng các yếu tố thành phần do
quy luật bù trừ.
Khi so chiếu giữa thành tích thực tế với bảng điểm tổng hợp, sử dụng
phương pháp tiệm cận, nghĩa là thành tích gần với điểm nào thì được phép
sử dụng điểm đó làm điểm đánh giá. Bảng điểm tổng hợp các chỉ tiêu đánh
giá thể lực sinh viên Ngành đi biển, trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Bảng điểm tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá thể lực sinh viên
Ngành đi biển, Trƣờng ĐHHH Việt Nam
TT Xếp loại Điểm
1 Tốt > 126
2 Khá 101 - 126
3 Trung bình 76 - 100
4 Yếu 50 - 75
5 Kém < 50
10
3.1.5. Bàn luận mục tiêu 1:
Về thực trạng giáo dục thể chất v thể thao của rường Đại học H ng
hải Việt Nam:
Nhà trường đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trên cả 2 lĩnh vực:
Thực hiện chương trình môn học GDTC và tổ chức các hoạt động thể thao
ngoại khóa cho sinh viên; Theo hướng dạy cho sinh viên kiến thức, kỹ năng
vận động để phát triển thể chất và góp phần hình thành nhân cách, trong đó ưu
tiên số một là sự vận động thể lực tích cực của sinh viên trong mỗi giờ học.
Theo tinh thần Thông tư số 25/2015/BGDĐT, Chương trình môn học
GDTC của Trường ĐHHH Việt Nam bao gồm 7 nội dung: Điền kinh, bóng
chuyền, bơi ếch, bóng rổ, cầu lông, bóng đá và thể thao hàng hải. Mỗi khoa
học chọn 4/7 nội dung, với tổng quỹ thời gian vật chất là 120 tiết (4 tín chỉ),
30 tiết/học trình. Đối với đối với sinh viên các ngành kỹ thuật đều được tự
chọn, đáp ứng nhu cầu của sinh viên và điều kiện của Nhà trường.
Riêng đối với sinh viên Ngành đi biển được bố trí 2 tín chỉ bắt buộc là
bơi và thể thao hàng hải (chiếm 50% trong số 4 tín chỉ). Đặc biệt các nội dung
(tín chỉ) thể dục thực dụng nghề nghiệp và bài tập thể lực chuyên biệt đối
với sinh viên Ngành đi biển chưa được coi trọng. Vì vậy cần phải chú trọng
cung cấp những tri thức, cơ sở khoa học về GDTC chuyên biệt để sinh viên
chuyên Ngành đi biển có kiến thức sử dụng bài tập thể chất như một phương
tiện chuyên môn cơ bản để rèn luyện, phát triển, củng cố và nâng cao sức
khỏe phục vụ trên biển.
Về thực trạng phát triển hình thái, chức năng sinh viên Ng nh đi biển,
rường đại học H ng hải Việt Nam:
Kết quả các chỉ số về chiều cao đứng của sinh viên Ngành đi biển là
167.58 ±5.42cm, cao hơn chiều cao trung bình của người Việt Nam
(163.44±4.46cm); xấp xỉ loại Tốt theo Tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể
chất người Việt Nam năm 2001; Vượt quy định của Bộ Y tế đối với sức
khoẻ của học viên, sinh viên làm việc trên tàu biển (≥164cm). Cân nặng của
sinh viên Ngành đi biển là 59.57±9.56kg, cao hơn cân nặng của người Việt
Nam cùng độ tuổi (50.72±4.62kg); Thuộc loại Tốt theo Tiêu chuẩn đánh giá
11
phát triển thể chất người Việt Nam năm 200; Vượt quy định của Bộ Y tế đối
với sức khoẻ của học viên, sinh viên làm việc trên tàu biển (≥50kg).
Kết quả kiểm tra đánh giá chức năng sinh lí của sinh viên Ngành đi
biển cho thấy: Chỉ số mạch yên tĩnh (nhịp tim) của sinh viên Ngành đi biển
là 84.28± 6.04 lần/phút, cao hơn Quy định của Bộ Y tế đối với thuyền viên
(Từ 60-80 lần/phút). Chỉ số huyết áp tối đa 118.83±8.94mmHg và huyết áp
tối thiểu 79.72±3.1mmHg phù hợp quy định của Bộ Y tế (từ 100-130/50-
80mmHg).
Chỉ số công năng tim của sinh viên Ngành đi biển là 14.12±3.1HW.
Nếu so với tiêu chuẩn quốc tế thì Chỉ số công năng tim của sinh viên Ngành
đi biển thuộc loại Kém (từ 11-15). Kết quả kiểm tra, cho thấy, chỉ số DTS
trung bình của sinh viên Ngành đi biển là 4.29±3.41 lít, cao hơn chỉ số trung
bình của người bình thường (3,5-4,0 lít). Test Stange (nín thở khi hít vào),
chỉ số nín thở đo được của sinh viên Ngành đi biển, trường ĐHHH Việt
Nam là 31.36±20.31gy, tương đương ở người khoẻ mạnh trung bình 30-55
giây (Vận động viên từ 1 phút đến 2,5 phút). Như vậy chỉ số nín thở của
sinh viên Ngành đi biển thuộc người khoẻ mạnh.
Về thực trạng thể lực sinh viên ng nh đi biển:
Kết quả đánh giá thực trạng thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường
ĐHHH Việt Nam, thông qua các test, gồm: Lực bóp tay thuận (kG), Lực
bóp tay không thuận (kG), Dẻo gập thân (cm), Nằm ngửa gập bụng (lần/30
giây), Nằm sấp chống đẩy tay (lần), Bật xa tại chỗ (cm), Chạy 30m XPC
(giây), Chạy con thoi 4x10m (gy), Chạy 5 phút tuỳ sức (m), Chạy 12 phút
(m), Vòng quay ly tâm (vòng/30 giây), Vòng quay lớn (vòng/30 giây), Chạy
giàn thể lực (giây), Khả năng bơi (m). Như vậy, các thông số về thực trạng tố
chất thể lực sinh viên Ngành đi biển, Trường ĐHHH Việt Nam, là một trong
các cơ sở quan trọng cho phép sử dụng giá trị trung bình cộng và độ lệch
chuẩn ( x ) để xây dựng tiêu chuẩn thể lực sinh viên Ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam.
Về quy trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Ng nh đi
biển, rường đại học H ng hải Việt Nam.
12
Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên Ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam, dựa trên cơ sở lý thuyết về lập test.
Theo đó, cơ sở lý luận của test và lý thuyết đánh giá kết quả đo lường
rất quan trọng đo lường thể thao.
Để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá theo thể lực sinh viên ngành đi biển,
Trường ĐHHH Việt Nam, luận án đã tiến hành theo dõi, kiểm tra 144 sinh
viên chuyên Ngành đi biển những đối tượng đã được kiểm định thông qua
các thuật toán thống kê. Ngoài ra còn xác định tính phân bố chuẩn của các
số liệu đã kiểm tra để làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, đây
là một trong những phương pháp xây dựng tiêu chuẩn đã được nhiều tác giả
sử dụng trong nhiều công trình nghiên cứu khác nhau.
Nhận xét chung:
Ưu điểm: Trường ĐHHH Việt Nam đã dảm bảo thực hiện chương
trình nội khóa theo quy định của Bộ GDĐT, công tác GDTC được thực hiện
nề nếp, ổn định; Đã tổ chức được các giờ tập ngoại khóa và các hoạt động
thi đấu thể thao cho sinh viên. Điều này chứng tỏ nhận thức và sự quan tâm
về công tác GDTC của nhà trường và hệ thống chính trị của và các bộ phận
chức năng quan, Ban Giám hiệu rường đã có những quan tâm sát sao đối với
chương trình học tập nội khoá và ngoại khoá thể thao; Đội ngũ giảng viên
GDTC cơ bản đáp ứng về số lượng và chất lượng dạy học. Chất lượng được
chuẩn hoá, giảng viên thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn. Cơ sở vật chất dành cho hoạt động TDTT trong nhà trường về
cơ bản đáp ứng cho dạy học và hoạt động TDTT. Diện tích đất dùng cho các
công trình thể thao được cải thiện, trang thiết bị tập luyện các môn thể thao
cơ bản đầy đủ hơn.
Hạn chế: Về nhận thức của giảng viên, cán bộ quản lý tuy đã có
chuyển biến nhưng vẫn còn một số chưa quan tâm tích cực đến công tác
GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trường. Nội dung giờ thể dục nội
khóa nhìn chung chưa đổi mới nên thiếu tác dụng rèn luyện cơ thể. Đặc biệt
đối với sinh viên Ngành đi biển, tuy đã sắp xếp 2/4 học trình mang tính thể
thao hàng hải, nhưng nội dung bơi là bơi thể thao; Nội dung thể thao hàng
13
hải là các bài tập chuyên môn trên cạn; Chưa xây dựng Tiêu chuẩn thể lực
cho sinh viên của nghề đặc thù. Hoạt động phát triển thể lực thông qua giờ
học nội khoá chiếm tỷ trọng rất thấp, Các bài tập thể lực đơn giản, chưa
thành hệ thống có định mức chặt chẽ. Đặc biệt nội dung rèn luyện kỹ năng
thể dục thực dụng để sing tồn trong môi trường nước chưa được nghiên cứu
ứng dụng.
3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả ứng dụng nội dung giáo dục thể
chất chuyên biệt cho sinh viên Ngành đi biển, Trường Đại học Hàng hải
Việt Nam
3.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Cơ sở lý luận:
Một trong những cơ sở pháp lý để xây dựng nội dung GDTC chuyên biên
cho sinh viên Ng nh đi biển, rường ĐHHH Việt Nam l :
Nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
(2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội
nhập quốc tế; Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ
thống tín chỉ tại Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm
2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ngày
14/10/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định về chương trình môn học
Giáo dục thể chất thuộc các chương trình đào tạo đại học.
ơ sở thực tiễn:
Một cơ sở qua trọng chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp cho sinh
viên Ngành đi biển là định hướng chuẩn bị thể lực thực dụng nghề nghiệp
chuyên biệt cho sinh viên Ngành đi biển; thông qua khảo sát ý kiến chuyên
gia và sinh viên, trình bày ở bảng 3.14, cho thấy có sự tương đồng (p>0.05).
Đơn cử, về định hướng tăng cường nội dung thể thao thực dụng nghề
nghiệp: Đối với chuyên gia có 13 ý kiến (52.0%) rất cần thiết, 9 ý kiến
(36.0%) cần thiết, 3 ý kiến (12.0%) không cần thiết; Đối với sinh viên có 98
ý kiến (68.08%) rất cần thiết, 33 ý kiến (22.92%) cần thiết, 13 ý kiến (9.0%)
không cần thiết.
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát định hƣớng phát triển thể lực thực dụng nghề nghiệp
cho sinh viên Ngành đi biển, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam
TT Nội dung
Chuyên gia (n=25) Sinh viên (n=144)
2tính
2bảng p
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần
thiết
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần
thiết
1
Tăng cường nội dung thể dục
thực dụng nghề nghiệp (bơi
thực dụng, cứu đối...).
13
52.0%
9
36.0%
3
12.0%
88
61.1%
33
22.92%
23
16.0%
29.81 31.14 >0.05
2
Tăng cường các bài tập phát
triển thể lực phục nghề đi biển.
11
44.0%
8
32.0%
6
24.0%
89
61.81%
25
17.36%
30
20.83
3
Chú trọng rèn luyện kỹ năng
vận động trên cạn và dưới
nước.
9
36.0%
9
36.0%
7
28.0%
77
53.47%
45
31.25%
22
15.28
4
Kết hợp tập luyện phát triển
thể lực ngay trong tiết học nội
khoá, khuyến khích ngoại khoá
11
44.0%
10
40.0%
4
16.0%
69
47.92%
53
36.81%
22
15.27%
5
Lựa chọn các bài tập phát triển
thể lực toàn diện, đa dạng, sinh
động, phong phú, có định mức
chặt chẽ, phù hợp sức khoẻ,
tâm lý sinh viên.
13
52.0%
9
36.0%
3
12.0%
98
68.08%
33
22.92%
13
9.0%
14
3.2.2. Cấu trúc nội dung học trình Bơi thực dụng và cứu đuối và
lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên biệt cho sinh viên Ngành đi
biển Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam
Để lựa chọn nội dung học tập và bài tập phát triển thể lực chuyên biệt
cho sinh viên Ngành đi biển, cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản và cụ thể
là:
Cấu trúc nội dung học trình bơi thực dụng và cứu đuối:
Lượng kiến thức học trình (tín chỉ) thể dục nghề nghiệp được thiết kế
bao gồm 30 tiết/1 đơn vị học trình/1tín chỉ, thay thế cho 1 môn thể thao tự
chọn;
Nâng quỹ thời gian vật chất dành cho các nội dung thể dục thực dụng
nghề nghiệp từ 2/4 tín chỉ (50%), lên 4/3 tín chỉ (75%).
Nội dung cụ thể bao gồm: 15 tiết (50%) dành cho học tập các kỹ năng
vận động trên nước và các bài tập bơi thực dụng:
Các bài tập phát triển kỹ năng vận động trong nước (biết cách thở và
nhịn thở trong khi hoạt động trong nước).
Hình thành và phát triển kỹ năng vận động cơ bản trong nước (ngụp
nước, lướt nước);
Kỹ thuật nghỉ trong nước;
Kỹ thuật bơi ngửa lai dắt người bị đuối nước; Kỹ thuật bơi nghiêng lai
dắt người bị đuối nước;
Kỹ năng sơ cứu người bị đuối nước;
Ngoài ra là các bài tập phát triển thể lực chuyên biệt nghề đi biển.
Kiểm định lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên biệt
cho sinh viên Ngành đi biển Trường ĐHHH Việt Nam thông qua trưng cầu
ý kiến chuyên gia ở mức cần thiết đến rất cần thiết (mean từ 3.41).
Nhóm các bài tập phát triển phát triển sức nhanh:
1/Chạy lặp lại 20-30mXPC, từ 2-3lần, nghỉ giữa 1 phút; 2/Chạy 60m
TĐC, từ 2-3lần, nghỉ giữa 2 phút; 3/Chạy con thoi 4x15m; 4/Chạy tiếp sức
theo nhóm 5 người, liên tục thay đổi nhau, lặp lại trong cự ly 15 m; 5/Nhảy
dây tốc độ tối đa, 2-3 lần, mỗi lần 1 phút, nghỉ giữa 2 phút.
15
Nhóm các bài tập phát triển phát triển sức mạnh:
1/Nằm sấp chống đẩy tay số lần tối đa, lặp lại 2-3 lần, nghỉ giữa 4
phút; 2/Treo co tay xà đơn, số lần tối đa, lặp lại 2-3 lần, nghỉ giữa 4 phút;
3/Bật xa tại chỗ 3 bước lặp lại 3 lần, nghỉ giữa 30 giây; 4/Lò cò đổi chân cự
ly 15mx2 lần, nghỉ giữa 30 giây; 5/Chạy đạp sau cự ly 15mx2 lần, nghỉ 30
giây.
Nhóm các bài tập phát triển phát triển sức bền:
1/Chạy 1500m, 85-90% sức; 2/Chạy biến tốc 200m nhanh,200m chậm
x 2 lần, nghỉ giữa 3 phút; 3/Chạy việt dã 2-3km, 4phút/1km; 4/Chạy vượt
chướng ngại 1 lần, 85% sức; 5/Chơi bóng rổ hoặc bóng ném 1 giờ.
Nhóm các bài tập phát triển phát triển tố chất thể lực tổng hợp:
1/Leo dây cao 5m tay, kết hợp đạp chân, lặp lại 3 lần, nghỉ giữa 1
phút2/Nằm sấp chống tay (10-15 lần) kết hợp với ngồi thấp và nhảy lên cao
(6-8 lần), kết hợp đứng khom lưng hai tay giang ngang, văn người, ngón tay
này chạm bàn chân kia (10-15 lần), lặp lại 2-3 lần, nghỉ giữa 1 phút; 3/Ngồi
trên thành bể bơi, tay chống sau lưng, đạp chân trườn sấp với tốc độ cao mỗi
lần từ 20-30 giây, lặp lại 3 lần, nghỉ giữa 30 giây; 4/Ngồi chống tay trên
thành bề bơi, chân duỗi thẳng, nâng lên cao đồng thời khom lưng lên phía
trước giữ tư thế đó trong vòng 6-10 giây; Lặp lại 6-8 lần, nghỉ giữa 30 giây;
5/Nằm sấp trên thành bể bơi, đập chân trườn sấp, mỗi lần từ 20-30 giây; Lặp
lại 3 lần, nghỉ giữa 30 giây.
Nhóm các bài tập phát triển thể lực chuyên môn:
1/Bài tập vòng lăn, lặp lại 3-5 lần, nghỉ giữa 1 phút; 2/Bài tập quay
vòng ly tâm, lặp lại 3-5 lần, nghỉ giữa 2 phút; 3/Bài tập quay vòng lớn, lặp
lại 2-3 lần, nghỉ giữa 1 phút; 4/Bài tập cầu sóng, lặp lại 2-3 lần, nghỉ giữa 2
phút; 5/Bài tập chạy giàn thể lực, lặp lại 2-3 lần, nghỉ giữa 3 phút.
Hệ thống các bài tập phát triển thể lực chuyên biệt trên được phân bổ
trong tiến trình giảng dạy các học trình (tín chỉ): Bơi ếch, Thể thao hàng hải,
Bơi thực dụng và cứu đuối.
3.2.3. Thực nghiệm đánh giá hiệu quả ứng dụng học trình Bơi thực
dụng và cứu đuối và hệ thống bài tập chuyên biệt phát triển thể lực sinh
16
viên Ngành đi biển Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
Tổ chức thực nghiệm:
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành đồng thời trên cả hai nhóm đối
tượng được chọn ngẫu nhiên là sinh viên năm thứ I (khoá 56) Ngành đi
biển, Trường ĐHHH Việt Nam.
Nhóm thực nghiệm: 81 sinh viên. Ngoài học tập theo chương trình
hiện hành, thực hiện những nội dung đã đề xuất gồm: Học trình Bơi thực
dụng và cứu đuối (1 tín chỉ) và hệ thống bài tập thể lực chuyên biệt phục vụ
nghề đi biển.
Nhóm đối chứng: 64 sinh viên nam học tập và tập luyện theo nội
dung, chương trình hiện hành.
Các điều kiện đảm bảo như giáo viên, cơ sở vật chất, môi trường học
tập và sinh hoạt của 2 nhóm là tương đồng, không có sự can thiệp, tác động
từ bên ngoài.
Thời gian thực nghiệm từ tháng 9/2016-7/2017 (Ứng với 1 năm học).
Do tổ chức dạy học theo học chế tín chỉ, mỗi năm học có thể sắp xếp
thực hiện từ 2-3 tín chỉ, nên quỹ thời gian thực hiện mỗi tín chỉ được gói
gọn trong 7,5 tuần, với 4 tiết/tuần (2 buổi/tuần).
Kết quả so sánh phát thể lực trước thực nghiệm giữa Nhóm thực
nghiệm với Nhóm đối chứng:
Kết quả kiểm tra TTN, cho thấy, về cơ bản 2 nhóm tương đồng, không
có sự khác biệt (p>0.05). Ngoại trừ 04 test là: Lực bóp tay không thuận, Lực
bóp tay không thuận, Bật xa tại chỗ, Chạy 5 phút tuỳ sức và Chạy 12 phút
có sự chênh lệch (p<0.01-0.05) giữa 2 nhóm. Tuy vậy sự chênh lệch không
thiên về một nhóm nào.
Kết quả so sánh phát triển thể lực sau thực nghiệm giữa Nhóm thực
nghiệm với Nhóm đối chứng: Kết quả kiểm tra STN, cho thấy: Riêng 02
test: Dẻo gập thân, Chạy con thoi 4x10m, Quay vòng lớn Nhóm thực
nghiệm có tốt hơn Nhóm đối chứng, nhưng chưa rõ rệt (p>0.05); 12 test còn
lại Nhóm thực nghiệm đều tốt hơn Nhóm đối chứng rõ rệt (p<0.01-0.05).
Đánh giá mức độ tăng trưởng thể lực sau thực nghiệm:
17
ăng trưởng thể lực của Nhóm thực nghiệm: Ngoại trừ test chạy con
thoi 4x10m tăng trưởng thấp, không đáng kể (p>0.05, W% 0.53%). Các tố
chất thể lực đều tăng trưởng đáng kể (p<0.01- 0.05), với W% từ 1.14-
41.08%. Đặc biệt đối với các test chuyên môn, có sự tăng trưởng rất cao, từ
12.27% đến 41.08%, trong đó test Khả năng bơi, tăng trưởng cao nhất
41.08%. Nhịp tăng trưởng bình quân của Nhóm thực nghiệm: 13.47%.
ăng trưởng thể lực của Nhóm đối chứng: Kết quả tăng trưởng thể lực
của Nhóm đối chứng cho thấy 07 test: Nằm sấp chống đẩy tay, Chạy
30mXPC, Chạy con thoi 4x10m, Chạy 5 phút tuỳ sức, Chạy 12phút, Vòng
quay li tâm, Vòng quay lớn, Chạy giàn thể lực tăng trưởng không đáng kể
(p>0.05); 05 test còn lại tuy có tăng trưởng nhưng thấp (W% từ 0.93-37.85%,
p<0.05). Nhịp tăng trưởng bình quân của Nhóm đối chứng 7.35%.
Như vậy nhịp tăng trưởng của Nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối
chứng 1.83 lần.
Đánh giá mức độ tăng trưởng thể lực to n diện:
Đánh giá mức độ tăng tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_noi_dung_giao_duc_the_chat_chuyen.pdf