Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sự biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó ở một số tỉnh Bắc Trung bộ và một số ñặc ñiểm sinh học của Ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừ

2.5 đối tượng và nguyên liệu nghiên cứu

2.5.1 đối tượng nghiên cứu

- Giống chó nội (gồm các nòi khác nhau: chó vện, chó vừn, chó đen, chó

vàng) ở các độ tuổi khác nhau, nuôi tại các hộ gia đình ở vùng nghiên cứu.

- Các loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hoá của chó.

2.5.2 Nguyên liệu nghiên cứu

- Cốc nhựa, bình tam giác, lamen, đĩa petri, lam kính, kính hiển vi, dao

mổ, kéo, pank kẹp, găng tay, đũa thủy tinh, buồng đếm trứng McMaster.

- Dịch ruột, phân, máu, phổi, gan của chó

- Thuốc tẩy trừ giun tròn: pyrantel, mebendazole

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật trên phần

mềm Exel của máy tính. Kiểm định các tỷ lệ bằng phầm mềm dịch tễ học thú y

Epicalc 2000.

pdf27 trang | Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sự biến động nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó ở một số tỉnh Bắc Trung bộ và một số ñặc ñiểm sinh học của Ancylostoma caninum, bệnh lý học do chúng gây ra, biện pháp phòng trừ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g pháp xác ñịnh tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hoá của chó - Xét nghiệm trứng giun tròn bằng phương pháp Fulleborn. - Phân biệt trứng giun tròn ñường tiêu hóa của chó dựa vào nguồn tài liệu: Trịnh Văn Thịnh (1963). - ðánh giá cường ñộ nhiễm giun theo trị số (min) và (max). ðánh giá cường ñộ nhiễm trứng /1g phân chó bằng phương pháp McMaster. 2.4.4 Phương pháp theo dõi sự phát triển của trứng và ấu trùng A. caninum trong ñiều kiện phòng thí nghiệm - Thu thập trứng A. caninum qua nuôi giun theo kỹ thuật của ðỗ Dương Thái và cs, (1975) - ðếm trứng theo phương pháp tự tạo 2.4.5 Phương pháp ño kích thước của trứng và ấu trùng A. caninum - ðo kích thước của trứng và của ấu trùng bằng kỹ thuật trắc vi thị kính (dẫn theo Nguyễn Lân Dũng, 1983). 2.4.6 Phương pháp gây nhiễm ấu trùng A. caninum giai ñoạn L3 cho chó Gây nhiễm ấu trùng L3 cho chó ở 2 mức: ≈ 500 ấu trùng và ≈ 1000 ấu trùng/chó qua ñường tiêu hóa. 2.4.7 Phương pháp xác ñịnh triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa và thực nghiệm Theo dõi các triệu chứng lâm sàng những chó mắc bệnh do A. caninum thu thập từ thực ñịa và chó ñược gây nhiễm, ghi chép thông tin cần thiết. 2.4.8 Phương pháp xác ñịnh bệnh tích ñại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa và thực nghiệm - Mổ khám những chó mắc bệnh do A. caninum từ thực ñịa và chó gây nhiễm, kiểm tra bệnh tích ở các cơ quan giun trưởng thành ký sinh và ấu trùng di hành qua. 2.4.9 Phương pháp xác ñịnh bệnh tích vi thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa và thực nghiệm - Nghiên cứu bệnh tích vi thể theo phương pháp làm tiêu bản tổ chức học của Jones và cs, (1969). 7 2.4.10 Phương pháp xác ñịnh một số chỉ tiêu huyết học của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm - Xác ñịnh một số chỉ tiêu huyết học của chó bị bệnh do A. caninum bằng máy ño huyết học tự ñộng CD - 3700. 2.4.11 Phương pháp xác ñịnh hiệu lực tẩy trừ A. caninum của thuốc mebendazol và pyrantel - Xác ñịnh hiệu lực tẩy trừ A. caninum của thuốc mebendazol và pyrantel bằng thực nghiệm. 2.5 ðối tượng và nguyên liệu nghiên cứu 2.5.1 ðối tượng nghiên cứu - Giống chó nội (gồm các nòi khác nhau: chó vện, chó vừn, chó ñen, chó vàng) ở các ñộ tuổi khác nhau, nuôi tại các hộ gia ñình ở vùng nghiên cứu. - Các loài giun tròn ký sinh ở ñường tiêu hoá của chó. 2.5.2 Nguyên liệu nghiên cứu - Cốc nhựa, bình tam giác, lamen, ñĩa petri, lam kính, kính hiển vi, dao mổ, kéo, pank kẹp, găng tay, ñũa thủy tinh, buồng ñếm trứng McMaster. - Dịch ruột, phân, máu, phổi, gan của chó - Thuốc tẩy trừ giun tròn: pyrantel, mebendazole 2.6 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu ñược xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật trên phần mềm Exel của máy tính. Kiểm ñịnh các tỷ lệ bằng phầm mềm dịch tễ học thú y Epicalc 2000. Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài giun tròn ký sinh ñường tiêu hoá của chó nuôi tại vùng nghiên cứu Chúng tôi ñã phát hiện 7 loài giun tròn ký sinh ở ñường tiêu hóa chó tại các ñiểm nghiên cứu, ñó là S. lupi, T. canis, T leonina, A.caninum, A.braziliense U. stenocephala và T. vulpis. Một vài loài trong số chúng là những giun tròn có nguy cơ truyền lây và gây bệnh cho người. (Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996), Phạm Sỹ Lăng, (1990), Nguyễn Văn ðề và Phạm Văn Khuê, (2009). 8 Bảng 3.1. Thành phần loài giun tròn ký sinh ñường tiêu hoá của chó nuôi tại vùng nghiên cứu Tỉnh ST T Tên giun tròn Nơi ký sinh Nghệ An Thanh Hoá Hà Tĩnh 1 Spirocerca lupi (Rudolphi,1809) Thực quản, dạ dày + - + 2 Toxocara canis (Werner, 1782) Ruột non, dạ dày + + + 3 Toxascaris leonina (Linstow), 1902) Ruột non, dạ dày + + + 4 Ancylostoma caninum (Ercolani, 1859) Ruột non + + + 5 Ancylostoma braziliense (Faria, 1910) Ruột non + + - 6 Uncinaria stenocephala (Brumpt, 1922) Ruột non + + + 7 Trichuris vulpis (Froelich, 1789) Manh tràng, ruột già + + - Chú thích: (-): không tìm thấy; (+): tìm thấy. 3.2 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó tại vùng nghiên cứu 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó tại vùng nghiên cứu Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó tại vùng nghiên cứu Qua mổ khám Qua kiểm tra phân ðịa ñiểm Số con kiểm tra Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số con kiểm tra Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Nghệ An 123 87 70,7 123 88 71,5 Hà Tĩnh 123 88 71,5 123 87 70,7 Thanh Hoá 123 77 62,6 123 79 64,2 Chung 369 252 68,3 369 254 68,8 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa của chó nói chung là 68,3 % khi mổ khám và 68,8% khi xét nghiệm phân. Tỷ lệ chó nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa tại các ñịa ñiểm nghiên cứu không có sự khác nhau. (p > 0,05) (bảng 3.2) 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó theo ñịa hình Các vùng có ñịa hình khác nhau (bảng 3.3), tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó dao ñộng từ 66,7% ñến 73,1%, khi mổ khám và từ 60,9% - 74,8% khi xét nghiệm phân. Các vùng có ñịa hình khác nhau, tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó không có sự khác nhau. (p > 0,05). 9 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó nuôi tại các vùng ñịa hình khác nhau Qua mổ khám Qua xét nghiệm phân Vùng sinh thái Số con kiểm tra Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số con kiểm tra Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) ðồng bằng 123 80 65,0 123 87 70,7 Miền núi 123 90 73,1 123 92 74,8 Thành phố 123 82 66,7 123 75 60,9 Chung 369 252 68,3 369 254 68,8 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó theo phương thức chăn nuôi Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ñường tiêu hoá của chó theo phương thức chăn nuôi Mổ khám Xét nghiệm phân Phương thức chăn nuôi Số con kiểm tra Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số con kiểm tra Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Thả rông 250 203 81,20a 254 210 82,60a Nuôi nhốt 119 49 41,20b 115 44 38,20b Chung 369 252 68,30 369 254 68,80 Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác về tỷ lệ nhiễm, sự sai khác có ý nghĩa thống kê(p< 0,05) Các phương thức chăn nuôi khác nhau có tỷ lệ nhiễm giun tròn của chó khác nhau. Chó nuôi thả tự do có nhiễm 81,2% qua mổ khám và 82,6% qua xét nghiệm phân, cao hơn những chó nuôi nhốt: 41,2% và 38,2%. (p < 0,05). 3.2.4 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó nuôi tại vùng nghiên cứu 3.2.4.1 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó theo phương pháp mổ khám. Tỷ lệ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hoá của chó tại các ñiểm nghiên cứu qua mổ khám (bảng 3.5) khá cao: T. canis: 26,30%, T. leonina: 20,60%, A. caninum: 55,60%, A. braziliense :18,10%, U. stenocephala: 27,40%, S. lupi: 12,70%. T. vupis có tỷ lệ nhiễm thấp nhất: 4,10%. 10 Bảng 3.5. Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó qua mổ khám Thanh Hóa (n = 123) Nghệ An (n = 123) Hà Tĩnh (n = 123) ðịa ñiểm Loài giun tròn Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Cường ñộ (min - max) Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Cường ñộ (min - max) Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Cường ñộ (min - max) Tỷ lệ nhiễm chung (%) T. canis 24 19,50 1 - 11 30 24,40 1 - 12 43 35,00 1 - 7 26,30 T. leonine 10 8,10 1 - 9 30 24,40 1 - 12 36 29,30 2 - 10 20,60 A.caninum 61 49,60a 2 - 51 70 56,90a 10 -54 74 60,20a 10 - 50 55,57 A. braziliense 38 30,80 1 - 20 29 23,60 2 - 27 0 0,00 0 18,31 U.stenocephala 36 29,30 2 - 20 34 27,60 1 - 14 31 25,20 17 - 80 27,37 S. lupi 0 0,00 0 24 19,50 2 – 5 21 18,70 1 - 11 12,73 T. vulpis 2 1,60 1 - 2 13 10,60 1 – 5 0 0,00 0 4,07 Chú thích: n là số chó ñược kiểm tra. Những chữ cái giống nhau trong cùng một hàng chỉ sự không sai khác về tỷ lệ nhiễm, sự không sai khác có ý nghia thống kê (p> 0,05) 3.2.4.2 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó theo phương pháp xét nghiệm phân ðã phát hiện thấy trứng của 4 loài giun tròn: T. canis, T. leonine, S. lupi, T. vulpis và 1 họ giun móc Ancylostomatidae ký sinh ở ñường tiêu hóa của chó vùng nghiên cứu. Ancylostomatidae có tỷ lệ nhiễm cao nhất: 64,20%, cường ñộ nhiễm 832 trứng/gam phân. Loài T. vulpis và S. lupi có tỷ lệ nhiễm thấp (bảng 3.6). Bảng 3.6. Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa của chó tại vùng nghiên cứu qua kiểm tra phân Thanh Hóa (n = 123) Nghệ An (n = 123) Hà Tĩnh (n =123) ðịa ñiểm Loài giun tròn Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Số trứng/g phân Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Số trứng/g phân Số con nhiễm Tỷ lệ (%) Số trứng/g phân Tỷ lệ nhiễm chung (%) Toxocara canis 38 30,9 213 39 31,7 645 40 32,5 596 31,70 Toxascaris leonine 19 15,4 163 35 28,5 355 35 28,5 322 24,13 Ancylostomatidae 71 57,7 303 67 54,5 823 79 64,2 792 58,80 Spirocerca lupi 0 0,0 0 20 16,2 207 17 13,8 210 10,00 Trichuiris vulpis 3 2,4 123 10 8,1 227 0 0 0 3,50 3.2.5 Tỷ lệ, cường ñộ nhiễm các loài giun tròn ñường tiêu hóa theo lứa tuổi của chó Tỷ lệ nhiễm T. canis của chó giảm theo lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm T. vulpis tăng dần theo tuổi của chó. Tỷ lệ nhiễm Ancylostomatidae cao nhất ở những chó 11 từ 3 - 6 tháng tuổi, giảm dần ở chó >12 tháng tuổi. Có sự sai khác về tỷ lệ nhiễm Ancylostomatidae ở các lứa tuổi khác nhau của chó (p < 0,05) (ở bảng 3.7) Bảng 3.7. Biến ñộng nhiễm giun tròn ñường tiêu hóa theo lứa tuổi của chó tại vùng nghiên cứu 1 - 2 (n = 184) 3 – 6 (n = 184) 7 - 12 (n = 185) > 12 (n = 185) Tuổi (tháng) Loài giun tròn Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) S. lupi 0 0,0 0 0,0 25 13,51 57 30,81 T. canis 99 53,8a 60 32,61b 29 15,68c 16 8,6d T. leonina 20 10,87 35 19,02 67 36,22 43 23,24 Ancylostomatidae 76 41,30a 140 76,08b 126 68,11c 95 51,35d T. vulpis 0 0,0 0 0,0 10 5,43 18 9,72 Chú thích: n là số con kiểm tra. Những chữ cái khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác về tỷ lệ nhiễm, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.3 Khảo sát một số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh do A.caninum 3.3.1 Sức ñề kháng của trứng A.caninum ở các môi trường có ñộ pH khác nhau Bảng 3.8. Sức ñề kháng của trứng A. caninum ở môi trường có ñộ pH khác nhau pH Số lượng trứng Biến ñổi hình thái Thời gian ấu trùng sống (ngày) Tỷ lệ trứng phát triển tới ấu trùng (%) 5 Vỏ trứng nhạt màu, không thấy lớp phân cách giữa vỏ và phôi bào. Phôi bào nhạt màu, gần như mất màu, phôi bị chia thành nhiều phần và dàn ñều khắp trứng. 0 0 7 Trứng phát triển bình thường: phôi bào phân chia và phát triển thành ấu trùng > 7 92,00 9 Một số trứng bị teo hoặc bị dồn về một bên, phôi thoát ra khỏi vỏ trứng. ða số trứng vẫn phát triển thành ấu trùng 5 - 6 64,00 11 100 - 110 ða số phôi co cụm lại hoặc thoát ra khỏi vỏ. Một số trứng bị biến dạng mất hình trứng. Vẫn có trứng phát triển thành ấu trùng. 2 - 3 36,00 Môi trường có pH = 5 có ảnh hưởng mạnh nhất ñến sự phát triển của trứng và ấu trùng A, caninum: trứng mất màu, phôi bào bị co cụm hoặc bị phân tán khắp trứng. Môi trường nuôi có pH = 9 làm trứng bị biến ñổi hình dạng bên ngoài, méo mó, tỷ lệ trứng phát triển thành ấu trùng là 64,00%. Môi trường pH = 11 tỷ lệ trứng phát triển thành ấu trùng thấp, chỉ 36,00%. 12 3.3.2 Sức ñề kháng của trứng A.caninum ở các môi trường hóa chất Bảng 3.9. Sức ñề kháng của trứng A. caninum trong một số môi trường hoá chất Môi trường nuôi trứng NaCl NaOH Ca(OH)2 Ngày Nước máy 3% 5% 3% 5% 3% 5% 1 Hình thành ấu trùng trong trứng Hình thành ấu trùng trong trứng Hình thành ấu trùng trong trứng Hình thành ấu trùng trong trứng Nhiều phôi bào Nhiều phôi bào Tế bào phôi teo, co cụm về một bên 2 Ấu trùng L1 Ấu trùng L1 Ấu trùng L1 Ấu trùng L1 trong trứng Ấu trùng L1 trong trứng Hình thành ấu trùng trong trứng Tế bào phôi co cụm, không phát triển 4 Ấu trùng L2 Ấu trùng L2 - - - - - 7 Ấu trùng L3 - - - - - - Chú thích: (- ) là không phát triển Trong môi trường NaCl, ở nồng ñộ 3% và 5%, trứng A. caninum không phát triển thành ấu trùng L3, môi trường NaOH ở các nồng ñộ 3%; 5% phát triển rất kém. (bảng 3.9). Môi trường Ca(OH)2 nồng ñộ từ 3 - 5%, trứng A.caninum không thể phát triển ñược, như vậy có thể dùng dung dịch Ca(OH)2, nồng ñộ từ 3 - 5% rửa cũi hoặc chuồng nuôi chó ñể diệt trứng A. caninum. 3.4 Khảo sát một số ñặc ñiểm sinh học của A.caninum 3.4.1 Hình thái và sự phát triển của trứng A.caninum Bảng 3.10. Hình thái, kích thước và sự phát triển của trứng A.caninum Nhiệt ñộ pH Giai ñoạn Thời gian (giờ) Hình thái, màu sắc Kích thước của trứng (mm) 1 Sau khi ra môi trường Hình ovan, vỏ mỏng, màu vàng nhạt, phôi bào tạo thành khối, xếp gần kín trứng. 2 1 – 2 Hình thái trứng không thay ñổi, trứng có 4 - 8 phôi bào 3 3 - 4 Hình thái trứng không thay ñổi, trứng có 16 - 32 phôi bào 4 10 – 11 Nhiều phôi bào hình quả dâu xếp không kín trứng 23- 250C 7,2 5 22 - 24 Hình thành ấu trùng bên trong trứng Dài: 0,062 ± 0,0046mm; rộng: 0,038 ± 0,0027mm 13 Trứng A.caninum (bảng 3.10) khi mới ra môi trường ngoài có hình ô van, màu vàng nhạt, lớp vỏ nhẵn và mỏng. Tế bào phôi phân chia rất nhanh, ở nhiệt ñộ 20 - 250C, sau 24 giờ trứng ñã phát triển tới dạng ấu trùng. Trong quá trình phát triển, hình thái và kích thước của trứng không thay ñổi, kích thước trứng ño ñược: 0,062 x 0,038mm. 3.4.2 Sự phát triển của ấu trùng A. caninum ở ñiều kiện phòng thí nghiệm Bảng 3.11. Sự phát triển của ấu trùng A. caninum ở môi trường nước máy Môi trường Nhiệt ñộ (oC) Giai ñoạn Hình thái của ấu trùng Kích thước (mm) Thời gian (ngày) L1 Hình gậy, vỏ mỏng, thực quản có ñáy hình ụ, bên trong có các tế bào mầm xếp dọc hai bên cơ thể. Màu xám nhạt. 0,17 ± 0,025 1,25 – 1,5 L2 Hình gậy, vỏ mỏng, kích thước lớn hơn A1. Thực quản có ñáy hình ụ. Màu xám nhạt. 0,31 ± 0,034 3,75 – 4,5 Nước máy, pH = 7,2 23 – 25 L3 Hình gậy, vỏ dày. Thực quản có hình trụ. Thấy rõ các cơ quan bên trong. Màu xám ñậm. 0,59 ± 0,026 6,25 – 8 Chú thích : Thời gian tính từ lúc bắt ñầu nuôi trứng. Trong môi trường pH = 7,2, nhiệt ñộ 23 - 25o ấu trùng phát triển qua ba giai ñoạn: ấu trùng kỳ I (L1)có hình gậy, vỏ mỏng, màu xám nhạt, dài 0,17 mm. Ấu trùng kỳ II ( L2), hình gậy, vỏ dày, dài 0,31mm. Thời gian trứng phát triển tới ấu trùng hết 3,75 ñến 4,5 ngày. Ấu trùng kỳ III (L3) có chiều dài trung bình 0,59 mm. Thời gian trứng phát triển tới ấu trùng từ 6,25 - 8 ngày. 3.4.3 Thời gian phát triển của ấu trùng A. caninum ở ñiều kiện phòng thí nghiệm Mùa thu, nhiệt ñộ từ 25 - 280C, trong môi trường nứớc máy pH = 7,2, thời gian phát triển từ ấu trùng L1 ñến L3 hết từ 5,75 - 7,25 ngày. Mùa ñông, nhiệt ñộ từ 13 - 18ºC, ấu trùng phát triển từ L1 - L3 hết 8,5 - 10 ngày. Mùa thu, ấu trùng A.caninum phát triển thành ấu trùng gây nhiễm nhanh hơn so với mùa ñông. (bảng 3.12) 14 Bảng 3.12. Sự phát triển của ấu trùng A. caninum trong ñiều kiện phòng thí nghiệm. Mùa thu Mùa ñông Số thứ tự Giai ñoạn phát triển Nhiệt ñộ (0C) Thời gian phát triển (ngày) Nhiệt ñộ (0C) Thời gian phát triển (ngày) 1 L1 0,75 - 1,25 1,5 - 2 2 L2 2 - 2,5 3,5 - 4 3 L3 3 - 3,5 3,5 - 4 Thời gian phát triển của 3 giai ñoạn 25 - 280C 5,75 - 7,25 13 - 18ºC 8,5 - 10 3.4.4 Giai ñoạn từ ấu trùng gây nhiễm ñến khi phát triển thành giun trưởng thành có khả năng ñẻ trứng của A. caninum qua thực nghiệm Bảng 3.13. Thời gian thấy trứng của A. caninum trong phân chó sau khi gây nhiễm STT Số hiệu chó Cường ñộ nhiễm (ấu trùng/chó) Phương pháp gây nhiễm Thời gian thải trứng (ngày) Thời gian trứng ñạt lượng tối ña (ngày) 1 A1 500 16 5 2 A2 500 18 6 3 A3 500 18 6 4 A4 500 17 6 5 A5 500 19 6 6 B1 1000 18 6 7 B2 1000 17 6 8 B3 1000 17 5 9 B4 1000 15 5 10 B5 1000 Qua thức ăn 19 5 Trung bình 17,4 5,0 Thời gian tìm thấy trứng của A.caninum sớm nhất trong phân chó là 15 - 19 ngày, trung bình là 17,4 ngày. 3.4.5 Thời gian hoàn thành vòng ñời của A. caninum qua thực nghiệm Qua theo dõi sự phát triển của trứng, phát triển của ấu trùng và gây nhiễm cho chó xác ñịnh thời gian hoàn thành vòng ñời của A.caninum cho thấy: mùa thu, nhiệt ñộ từ 25 - 280C, cho chó nhiễm ấu trùng L3 qua ñường tiêu hóa thì thời gian khép kín vòng ñời của A. caninum hết 21,5 - 26 ngày, mùa ñông hết 24,5 - 29 ngày. 15 3.5. Khảo sát một số ñặc ñiểm bệnh lý do A. caninum gây ra ở chó 3.5.1. Triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa Bảng 3.14. Triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A.caninum trong thực ñịa STT Các triệu chứng lâm sàng Số chó theo dõi (con) Số chó có biểu hiện (con) Tỷ lệ (%) 1 Gầy còm, lông xù, xơ xác 31 65.96 2 Giảm hoặc bỏ ăn 27 57.45 3 Nôn mửa 9 19.15 4 Bụng phình to 16 34.04 5 Táo bón xen kẽ ỉa chảy, phân có máu 23 48.94 6 Có triệu chứng thần kinh, run rẩy 47 7 14.89 Chó mắc bệnh do A.caninum (bảng 3.14) thấy, chó gầy còm, lông xù, xơ xác, ăn uống thất thường, nôn mửa, giảm hoặc bỏ ăn, táo bón xen kẽ ỉa chảy, phân có máu là những triệu chứng phổ biến, số ít chó có triệu chứng thần kinh. 3.5.2 Triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Theo dõi 10 chó ñược xác ñịnh có cường ñộ nhiễm trứng A. caninum cao > 500 trứng/g phân sau khi gây nhiễm thực nghiệm (bảng 3. 15). Bảng 3.15. Triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Triệu chứng lâm sàng Số chó theo dõi Số chó biểu hiện Tỷ lệ (%) Gầy còm, chậm lớn 10 100 Ăn uống ít hoặc bỏ ăn 9 90 Lông xù, xơ xác 10 100 Phân nâu ñen hoặc có máu tươi 9 90 Nôn mửa 8 80 Nằm bệt, không ñi lại ñược 4 40 Chảy máu mũi 0 0 Run rẩy hoặc co giật 10 1 10 Kết quả cho thấy chó mắc bệnh do A. caninum biểu hiện chủ yếu là gầy còm, chậm lớn, ña số chó bỏ ăn, lông xù, xơ xác. Trong phân luôn có máu tươi hoặc có màu nâu ñen.. Những con có biểu hiện bệnh nặng thường nôn mửa, nằm bệt, không ñi lại ñược.Triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh do A. caninum 16 trong thực nghiệm tương ñồng với triệu chứng lâm sàng của chó mắc bệnh trong thực ñịa. 3.5.3 Bệnh tích ñại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa. Bảng 3.16. Bệnh tích ñại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa STT Biểu hiện bệnh ở các cơ quan Số chó mổ khám (con) Số chó có bệnh tích (con) Tỷ lệ (%) 1 Xác gầy 14 100.00 2 Da, niêm mạc nhợt nhạt 10 71.43 3 Phổi xung huyết, xuất huyết 11 78.57 4 Ruột non viêm, xung huyết, có nhiều ñiểm xuất huyết tụ máu. Thành ruột non dày lên. 14 14 100.00 Quan sát trong thực ñịa (bảng 3.16) chó nhiễm giun móc: xác gầy, da, niêm mạc nhợt nhạt ruột non xung huyết, xuất huyết, niêm mạc ruột viêm, phổi xung huyết và xuất huyết. Bệnh tích phổ biến là xác gầy, da, niêm mạc nhợt nhạt. Phổi xung huyết, xuất huyết. 3.5.3 Bệnh tích ñại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Bảng 3.17. Bệnh tích ñại thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Cơ quan, phủ tạng có bệnh tích Chó ñược gây nhiễm 500 ấu trùng/con Chó ñược gây nhiễm 1000 ấu trùng/con Ruột non Viêm, xung huyết, có nhiều ñiểm xuất huyết Viêm, xung huyết, có nhiều ñiểm xuất huyết. Thành ruột non dày, cứng Phổi Xung huyết và có sẹo Xung huyết, xuất huyết và có nhiều vết sẹo Kết quả từ bảng 3.17 cho thấy, những chó gây nhiễm ở mức ≈ 1000 ấu trùng thì bệnh tích ở các cơ quan phủ tạng trầm trọng hơn so với gây nhiễm ≈ 500 ấu trùng. Bệnh tích rõ nhất là niêm mạc ruột non xuất huyết từng ñám lớn ở tá tràng, thành ruột non bong tróc từng mảng lẫn với máu và dịch ruột. Phổi 17 viêm và có nhiều vết sẹo. Kết quả theo dõi trong thực nghiệm là khá phù hợp với bệnh tích ñại thể của những chó bị bệnh do A.caninum trong thực ñịa. 3.5.5. Bệnh tích vi thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa Bảng 3.18. Biến ñổi bệch tích vi thể ở ruột non của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực ñịa Mức ñộ + ++ +++ Tổng số block có bệnh tích Bệnh tích Tổng số block theo dõi Số block Tỷ lệ (%) Số block Tỷ lệ (%) Số block Tỷ lệ (%) Số block Tỷ lệ (%) Tế bào biểu mô niêm mạc ruột bị phá hủy 9 25,0 12 33,3 15 41,7 36 100 Lông nhung ñứt nát 6 16,7 15 41,7 11 30,5 32 87,50 ðỉnh lông nhung hoại tử 12 33,3 9 25,0 5 13,9 26 72,20 Thâm nhiễm tế bào viêm 8 22,2 9 25,0 6 16,7 23 63,90 Thâm nhiễm bạch cầu ái toan 7 19,4 4 11,1 2 5,6 13 36,10 Lát cắt ruột có giun móc 36 8 22,2 9 25,0 4 11,1 21 58,30 Kết quả nghiên cứu cho thấy: biến ñổi bệnh lý vi thể chủ yếu xuất hiện ở niêm mạc ruột non: tế bào biểu mô bị phá hủy, lông nhung dứt nát, ñỉnh lông nhung bị hoại tử. Có hiện tượng thâm nhiễm các tế bào viêm và bạch cầu ái toan. 3.5.6. Bệnh tích vi thể của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Bệnh tích vi thể (bảng 3.19) chủ yếu là ở: tế bào biểu mô niêm mạc ruột bị tổn thương, lông nhung gãy, ñứt nát, ñỉnh lông nhung hoạt tử, niêm mạc ruột non xung huyết, xuất huyết, có sự xâm nhiễm các tế bào viêm và thâm nhiễm các bạch cầu ái toan ở vùng hạ niêm mạc ruột. 18 Bảng 3.19. Biến ñổi bệnh tích vi thể của chó mắc bệnh do A.caninum trong thực nghiệm Mức ñộ + ++ +++ Tổng số Block có bệnh tích Bệnh tích Số Block nghiên cứu Số block Tỷ lệ (%) Số block Tỷ lệ (%) Số block Tỷ lệ (%) Số block Tỷ lệ (%) Tế bào biểu mô niêm mạc ruột bị phá huỷ 7 25,00 9 32,14 12 42,86 28 100 Lông nhung ñứt nát, tổn thương 5 17,86 11 39,28 8 28,57 24 85,71 ðỉnh lông nhung ruột hoại tử 9 32,14 7 25,00 4 14,29 20 71,43 Thâm nhiễm tế bào viêm ở vùng hạ niêm mạc ruột 8 28,57 3 10,71 4 14,29 15 53,57 Thâm nhiễm bạch cầu ái toan 5 17,86 4 14,29 2 7,14 11 39,29 Lát cắt ngang vùng ruột có giun móc ký sinh 28 6 21,42 7 25,00 4 14,29 17 60,71 Bệnh tích vi thể chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm phù hợp với bệnh tích vi thể ở những chó mắc bệnh trong thực ñịa. 3.6 Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý máu của chó mắc bệnh do A.caninum. 3.6.1 Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của chó mắc bệnh do A.caninum trong thực nghiệm Kiểm tra một số chỉ tiêu của hệ hồng cầu của chó mắc bệnh do A. caninum và cho khỏe, tạo cơ sở cho việc chẩn ñoán qua chỉ tiêu huyết học. Chó mắc bệnh do A. caninum, số lượng hồng cầu: 4, 89 triệu/mm3, giảm ñi nhiều so với chó khoẻ. Hàm lượng huyết sắc tố: 11,05 (g%), trong khi ñó hàm lượng này ở chó khoẻ là 13,88 g%. Ở chó bệnh tỷ khối huyết cầu: 31,11%, nồng ñộ huyết sắc tố: 19,62% ñều giảm so với chó khoẻ. Chó bị bệnh, thể tích trung bình của hồng cầu ño ñược là 63,61 (µm3), ở chó khỏe là 62,07 µm3. Như vậy, thể tích trung bình hồng cầu ít bị ảnh hưởng (bảng 3.20) 19 Bảng 3.20. Một số chỉ tiêu sinh lý hệ hồng cầu của chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Chó nhiễm giun móc (n=10) Chó khoẻ (n=10) Chỉ tiêu theo dõi ± mx Khoảng biến ñộng ± mx Khoảng biến ñộng Số lượng hồng cầu (triệu/mm3) 4,89 ± 0.41 3.94 - 6.12 6.27 ± 0.35 5.54 - 8.13 Hàm lượng huyết sắc tố (g%) 11,05 ± 0.28 9.22 - 12.31 13.88 ± 0.25 12.95 - 15.41 Tỷ khối huyết cầu (%) 31,11 ± 0.42 29.15 - 38.63 38.92 ± 0.27 35.31 - 52.38 Thể tích trung bình của hồng cầu (µm3) 63,61 ± 0.39 56.96 - 66.01 62.07 ± 0.33 57.12 - 65.47 Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (pg) 19,02 ± 0.29 16.05 - 25.17 34.11 ± 0.35 30.91 - 37.02 Nồng ñộ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (%) 19,62 ± 0.22 16.87 - 21.15 23.05 ± 0.12 20.05 - 28.17 3.6.2 Một số chỉ tiêu bạch cầu và công thức bạch cầu của máu chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Bảng 3.21. Công thức bạch cầu trong máu chó mắc bệnh do A. caninum trong thực nghiệm Chó nhiễm giun móc (n=10) Chó khoẻ (n=10) Chỉ tiêu theo dõi ± mx Biến ñộng ± mx Biến ñộng Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3) 14,65 ± 0,33 11,45 - 18,80 9,46 ± 0,34 7,23 -11,35 Bạch cầu ña nhân trung tính (Neutrophile, %) 68,16 ± 0,29 66,78 - 73,14 63,21 ± 0,18 58,93 - 66,25 Bạch cầu ái toan (Eosinophile, %) 7,05 ± 0,15 6,85 - 7,57 5,70 ± 0,22 5,03 - 6,69 Bạch cầu ñơn nhân lớn (Monocytes, %) 3,32 ± 0,19 3,09 - 5,12 3,75 ±0,24 3,11 - 5,13 Lâm ba cầu (Lymphocytes, %) 21,04 ± 0,32 18,11 - 24,26 26,83 ± 0,25 25,02 - 28,07 Bạch cầu ái kiềm (Basophile, %) 0,43 ± 0,05 0,35 -1,14 0,51 ± 0,05 0,40 - 1,12 Chó mắc bệnh do A. caninum thì bạch cầu ái toan tăng cao, tăng khoảng 1350 tế bào/µl. Bạch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkstty_ttla_vo_thi_hai_le_8315_2005331.pdf
Tài liệu liên quan