CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 3 cây trồng chính (lúa, ngô, đậu tương).
2.2 Nội dung thực hiện: (1) Đánh giá điều kiện tự nhiên vùng đất phù sa
trung tính ít chua ĐBSCL; (2) Nghiên cứu xác định các tham số khí hậu -
đất - cây trồng ở vùng đất phù sa trung tính ít chua ĐBSCL; (3) Xác định
các tham số của mô hình động thái; (4) Thực nghiệm số lựa chọn và đánh
giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh vùng đất phù sa trung tính ít
chua ĐBSCL;
2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.3.1 Địa điểm: (1) Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nông nghiệp; (2)
Trạm Thực nghiệm Khí tượng Thuỷ văn Nông nghiệp Trà Nóc - Cần Thơ,
Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường.
2.3.2 Thời gian: 2006 - 2010
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên với sản xuất nông nghiệp
Điều tra thu thập và phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng đồng
bằng sông Cửu Long. Phân tích, đánh giá mối quan hệ của cơ cấu cây trồng,
công thức luân canh với điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đất đai.
14 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác kiểu gen, mô phỏng
dựa trên quy định về biểu hiện kiểu gen, các phản ứng của kiểu gen và môi
trường; (6) Di truyền khác biệt đại diện bởi các kiểu gen, phản ứng gen và
môi trường được mô phỏng ở mức độ tương tác cao.
Mô hình cây trồng và phân tích hệ thống đã trở thành công cụ quan
trọng trong nghiên cứu nông nghiệp hiện đại. Mô hình tổng hợp những hiểu
biết của con người về các quá trình sinh lý, sinh thái, ảnh hưởng của điều
kiện ngoại cảnh bằng các phương trình toán học. Khi một mô hình được xác
nhận, nó sẽ giúp phân tích và giải thích thí nghiệm. Mục tiêu của mô hình
mô phỏng còn hướng tới việc tối ưu hóa hệ thống sản xuất, giảm thiểu các
tác động tiêu cực đến môi trường, Hodges T. và cộng sự, 1992 [55].
Ở Việt Nam, từ những năm 1980 đã bắt đầu tiệm cận với các mô hình
dự báo năng suất cây trồng, trong đó mô hình động thái đã và đang được
quan tâm nghiên cứu nhiều. Các mô hình này hiện đang được dùng trong
đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp (KTNN), tính toán năng suất ở
6
phần lãnh thổ phía Bắc với độ chính xác cao. Tuy nhiên, việc áp dụng mô
hình động thái xác định cơ cấu luân canh cây trồng vùng đất phù sa trung
tính ít chua ĐBSCL cho đến nay chưa có công trình nào hay một tác giả nào
nghiên cứu ứng dụng. Cho nên đây là vấn đề nghiên cứu đầu tiên và rất cần
thiết cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 3 cây trồng chính (lúa, ngô, đậu tương).
2.2 Nội dung thực hiện: (1) Đánh giá điều kiện tự nhiên vùng đất phù sa
trung tính ít chua ĐBSCL; (2) Nghiên cứu xác định các tham số khí hậu -
đất - cây trồng ở vùng đất phù sa trung tính ít chua ĐBSCL; (3) Xác định
các tham số của mô hình động thái; (4) Thực nghiệm số lựa chọn và đánh
giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh vùng đất phù sa trung tính ít
chua ĐBSCL;
2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.3.1 Địa điểm: (1) Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nông nghiệp; (2)
Trạm Thực nghiệm Khí tượng Thuỷ văn Nông nghiệp Trà Nóc - Cần Thơ,
Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường.
2.3.2 Thời gian: 2006 - 2010
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên với sản xuất nông nghiệp
Điều tra thu thập và phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng đồng
bằng sông Cửu Long. Phân tích, đánh giá mối quan hệ của cơ cấu cây trồng,
công thức luân canh với điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đất đai.
2.4.2 Bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Khí tượng Thuỷ văn
Nông nghiệp Trà Nóc, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc
lại. Quy trình chăm sóc theo khuyến nông Cần Thơ.
2.4.2.1 Thí nghiệm trên lúa: Thí nghiệm trên lúa được bố trí trong các vụ
đông xuân, xuân hè và hè thu qua các năm 2000, 2001, 2002 và 2003.
7
2.4.2.2 Thí nghiệm trên đậu tương, ngô: Thí nghiệm xác định các hệ số của
mô hình động thái được bố trí trong các vụ xuân hè và hè thu qua các năm
2004, 2005.
Bảng 2.1. Giống và thời vụ gieo trồng lúa
Giống Ngày gieo Giống Ngày gieo Giống Ngày gieo
Vụ đông xuân Vụ xuân hè Vụ hè thu
IR 64
16/11/1999
IR64
20/3/2001
IR64
15/7/2001 OMCS 2000 OMCS 2000 OM2000
IR 64
2/12/2000
IR64
3/4/2002
IR64
19/7/2002 OM 21 OM21 OM21
OM 1490 OM1490 OM1490
IR 64
6/12/2001
IR64
24/3/2003
OM21
4/7/2003 OM 2492 OM 2492 OM1490
Bảng 2.2. Giống và thời vụ gieo trồng đậu tương, ngô
Đậu tương Ngô
Giống Ngày gieo
xuân hè
Ngày gieo
hè thu
Giống Ngày gieo
xuân hè
Ngày gieo
hè thu
MTĐ - 176
21/3/04 15/7/04
DK888
15/3/04 15/7/04
HL 203 LVN10
MTĐ - 176 14/3/05 20/7/05 DK888 10/3/05 20/7/05
HL 203 LVN10
2.4.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi
(1) Quan trắc các yếu tố khí tượng bề mặt tại vườn khí tượng; (2)
Quan trắc sinh học tiến hành theo Quy phạm quan trắc khí tượng Nông
nghiệp [2]; (3) Cân sấy sinh khối và đo các yếu tố tiểu khí hậu đồng ruộng.
2.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Phân tích phương sai (ANOVA) được thực hiện bằng chương trình
IRRISTAT 5.0; đánh giá mức độ chính xác của các tham số trong mô hình
động thái, tác giả sử dụng phương pháp tính sai số của tác giả Nguyễn Văn
Viết, 1986 [40]:
( ) 100YYYS ThThty ×
−
=
Trong đó: Sy: Sai số của giá trị tính toán so với số
liệu thực (%), YT: Giá trị tính toán của các tham
số, YTh: Giá trị thực tế của các tham số.
Trên cơ sở bộ tham số đã được xác định và chính xác hoá với số liệu
phụ thuộc (các năm thí nghiệm), tiến hành đánh giá tính phù hợp của mô
8
hình thông qua các số liệu điều tra khảo sát, thu thập từ các nghiên cứu thí
nghiệm về giống bao gồm: (1) Các thí nghiệm về khảo nghiệm lúa, ngô năm
từ các kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và
phân bón từ năm 2008 đến 2010; (2) Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm các
giống lúa và cây trồng cạn của Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long trong
các năm 2006, 2007; (3) Kết quả nghiên cứu đặc điểm các giống đậu nành
tại huyện Ô Môn, Thành phố Cần Thơ trong năm 2008-2009 của Trường
Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh.
2.4.4 Xác định công thức luân canh
Sản xuất lúa ở ĐBSCL phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước. Đề tài sử
dụng chỉ tiêu về mùa mưa, triều để xác định vụ gieo trồng lúa chính. Dựa
trên vụ lúa chính đó, xem xét bố trí các cây trồng sau như thế nào để có
công thức luân canh cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn cả.
Để đo lường hiệu quả kinh tế của mỗi vụ sản xuất, các chỉ số dưới đây
được tính toán theo công thức tương ứng. Các chỉ số là tổng của các vụ sản
xuất trong các công thức.
- Chi phí: Tổng các chi phí sản xuất bao gồm cả công lao động
- Tổng thu = Tổng sản phẩm × giá
- Lãi thuần = Tổng thu - Chi phí
2.4.5 Cấu trúc mô hình động
thái
Mô hình quá trình hình
thành sinh khối, năng suất của
cây trồng bao gồm mô tả định
lượng những quá trình quang
hợp, hô hấp, sinh trưởng, chế
độ nhiệt và ẩm của cây trồng.
2.4.5.1 Mô hình quá trình
quang hợp và hô hấp
Mô tả toán học quá trình
quang hợp cho cây trồng một
năm sử dụng công thức thực Hình 2.2. Sơ đồ mô tả cấu trúc mô hình
động thái
9
nghiệm của Monsi-Sacki do Budagovski A. I. và cộng sự, 1966 [65] cải tiến
trong tính toán quang hợp của quần thể ở điều kiện tối ưu.
imax
j
ii
j
iiimaxj
oi Ia
Ia
Φ
ΦΦ
Φ
Φ
+×
××
= (2.1)
Trong đó: Φoi: Cường độ quang hợp ở điều
kiện tối ưu (mgCO2dm-2giờ-1); Φmaxi: Cường
độ quang hợp tối đa; aΦi: Hệ số góc đường
cong quang hợp; I: Cường độ bức xạ hoạt
động PAR; J: Tuần tính toán.
Trong điều kiện thực tế, quang hợp xác định theo Pôlevôi A.N.,
Xukhop L. N., 1986 [74]:
φτitrennuoc = φoitrennuoc×αφi
×ψφitrennuoc (2.4)
φτitrongnuoc=φoitrennuoc×αφi
×ψφi trennuoc (2.5)
Trong đó:φτitrennuoc , φτitrongnuoc: Cường độ
quang hợp trong điều kiện thực tế của phần
trên nước và phần trong nước; αφi: Đường
cong quang hợp của cơ quan i; ψφitrennuoc,
ψφitrongnuoc: Hàm ảnh hưởng của nhiệt độ đối
với quang hợp
Đường cong ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp dựa trên cơ sở của
công thức của Ross Iu.K:
−
−
−×
−
−
=
dooptd
dod
dooptd
dod
TT
TT2
TT
TT
φψ (2.6)
Trong đó: Td: Nhiệt độ trung bình ban
ngày (không khí hoặc nước); Tdo, Tdopt:
Nhiệt độ bắt đầu và nhiệt độ tối ưu cho
quang hợp (không khí hoặc nước).
Cường độ quang hợp của lá, thân trên và dưới nước trong toàn bộ thời
gian chiếu sáng ban ngày:
φitrennuoc=ε×φτitrennuoc×Litrennuoc× τd (2.9)
φitrongnuoc=ε×φτitrongnuoc×Litrongnuoc×τd (2.10)
Trong đó: ε: Hệ số chuyển đổi
CO2 sang sinh khối; Li: Diện tích
bề mặt đồng hoá bộ phận i phần
trên và trong nước; τd: Thời gian
chiếu sáng trong ngày.
Quá trình hô hấp được chia thành “hô hấp sinh trưởng” và “hô hấp duy
trì”. Hô hấp sinh trưởng tỷ lệ với quang hợp của quần thể:
Rg = Cg × φob (2.12) Trong đó: Rg: Cường độ hô hấp sinh trưởng; Cg: Hệ số tiêu hao sinh khối
Hô hấp duy trì tỷ lệ với trọng lượng sinh khối khô của các bộ phận. Nó
phụ thuộc vào nhiệt độ và giai đoạn sinh trưởng của cây:
Rm = Cm×ϕR×
(αRL×mL + αRS×mS
+αRR×mR+ αRP×mP) (2.13)
Trong đó: Rm: Cường độ hô hấp duy trì; mL,
mS, mR, mP: Trọng lượng sinh khối khô; Cm:
Hệ số hô hấp duy trì; αRL, αRS, αRR, αRP: Các
đường cong ảnh hưởng đến cường độ hô
hấp; ϕR: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hô hấp.
2.4.5.2 Mô hình quá trình phân bố chất đồng hoá
Phương trình tổng quát tăng trưởng theo Ivanov P.A, 1941 [69]:
10
obob RdT
dm
−= φ
(2.17)
Trong đó: dm/dT: Tăng trưởng sinh khối
của cây; φob: Tổng sản phẩm quang hợp;
Rob: Tổng lượng hô hấp.
Ross Iu. K., 1968 [76] đưa ra hệ phương trình vi phân để mô tả sinh
trưởng của cây theo từng bộ phận riêng biệt:
( )
+−
×−×
=
∑
∑
=
=
4
1i
'iii
4
1i
obRob'ii
i
WMV
R
dT
dm εφβε φ
(2.18)
Trong đó: ii': Bộ phận của cây; mi: Trọng
lượng khô bộ phận i; εφ: Hệ số hữu hiệu
quang hợp; εR: Hệ số hô hấp; Rob: Tổng
lượng hô hấp trong ngày; Vi: Trọng lượng
khô của phần tử i bị mất trong ngày; βi:
Hàm sinh trưởng; M: Tổng lượng chất khô
Để cho giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sử dụng hàm sinh trưởng βi,
đối với giai đoạn sinh trưởng sinh thực sử dụng hàm ωi.
Mô tả tốc độ thay đổi sinh khối từng bộ phận của cây trồng, sử dụng
phương trình của Galiamina E. P. 1974 [66] và Polevoi A. N., 1978 [73]:
( )
( )
+
×−×××
−
+
×
=
+
×+××
−
+
×
=
∑
Cp1
mmC
C1dT
dm
C1
mC
C1dT
dm
r,S,L
i
iiprmprp
pP
obpp
gi
iirmiri
gi
obii
ωϕαφβ
ωϕαφβ (2.20) Trong đó: βi: Hàm sinh
trưởng của giai đoạn dinh
dưỡng; ωi: Hàm sinh trưởng
của giai đoạn sinh thực;i: Lá
(L), thân (S), rễ (r).
2.4.5.3 Mô hình hoá chế độ nhiệt ẩm
Bức xạ hoạt động quang hợp (PAR) trong quần thể được xác định theo
công thức của Budagovski A.I. và cộng sự, 1966 [65]:
HiQ
OH
H LC1
II
×+
=
(2.25)
Trong đó: IOH: Cường độ PAR trên bề mặt quần
thể; CQ: Hằng số thực nghiệm, LHi: Diện tích bề
mặt đồng hoá phần trên nước.
Đối với phần trong nước sử dụng phương trình:
iQ
O
LC1
I
I
∏
∏
∏
×+
=
(2.26)
Trong đó: IOΠ : Cường độ PAR tại độ sâu xác
định trong nước; LΠi : Diện tích bề mặt đồng
hoá phần trong nước của lúa.
Bức xạ hoạt động quang hợp (PAR) trên bề mặt quần thể được xác
định theo công thức:
d
B
OH 60
Q5,0I
τ×
×=
(2.27)
Trong đó: QB: Bức xạ tổng cộng;
τd: Độ dài ngày.
Nhiệt độ trung bình ban ngày của không khí bên trong quần thể Td
được tính theo phương pháp của Misenko Z. A.
11
Td = d1 + d2×Tmax (2.37)
Trong đó: Tmax: nhiệt độ tối cao của không khí;
d1; d2 : các hệ số
Cân bằng bức xạ được xác định thông qua bức xạ tổng cộng
Ro = a×Q-b (2.42)
Trong đó: Ro: cân bằng bức xạ; a: Tham số biểu
thị tang góc nghiêng của đường thẳng ánh sáng
tới; Q: Cường độ bức xạ tổng cộng; b: Tham số.
Như vậy, cấu trúc của mô hình động thái hình thành năng suất cây
trồng một năm và các tham số của mô hình đã được xem xét. Để xác định
trị số của những tham số đó cần thiết phải có những số liệu thí nghiệm.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Điều kiện tự nhiên và hệ thống canh tác lúa vùng ĐBSCL
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
ĐBSCL nằm ở gần vùng xích đạo, có địa hình bằng phẳng và thấp, có
nền nhiệt độ cao và phân bố khá đồng đều trong cả vùng. Đây là vùng có
tiềm năng nhiệt lớn nhất trong cả nước (tổng nhiệt độ năm đạt tới 9.500 -
10.000oC). Hầu khắp các nơi trong vùng đều có nhiệt độ trung bình năm
khoảng 26,5 - 27,0oC, biên độ năm của nhiệt độ ở đây rất thấp (khoảng 3oC)
và nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trong năm đạt trên 25oC. Thời kỳ
mùa khô chịu ảnh hưởng của chua, mặn lấn sâu vào nội địa, hạn chế khả
năng trồng cây và tăng vụ; ngược lại thời kỳ mùa mưa trùng với mùa lũ gây
ra ngập úng nghiêm trọng trên phạm vi lớn gây khó khăn cho sản xuất.
3.1.2 Hệ thống canh tác lúa ở ĐBSCL
3.1.2.1 Các hệ thống canh tác lúa cổ truyền
Từ những năm 1970 trở về trước, canh phụ thuộc hoàn toàn điều kiện
tự nhiên. Có thể chia ĐBSCL thành 3 vùng sản xuất lúa chủ yếu: vùng lúa
nổi, vùng lúa cấy 2 lần và vùng lúa cấy 1 lần, Lê Minh Triết, 2000 [42].
3.1.2.2 Hệ thống canh tác lúa hiện nay
Từ sau năm 1975, mùa vụ gieo trồng và cơ cấu giống ở vùng ĐBSCL
đã đi theo các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp. Cụ thể:
- Tiểu vùng ven và giữa sông Tiền, sông Hậu: sản xuất ổn định 2 - 3
12
vụ lúa hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu, hầu hết các loại cây trồng ở đây có năng
suất cao nhất ở ĐBSCL. Riêng phần từ phía quốc lộ 1A đến biên giới
Campuchia thuộc địa bàn tỉnh An Giang, Đồng Tháp, hàng năm bị ảnh
hưởng bởi ngập lụt, trong đó phần lớn bị ngập sâu, thời gian ngập tùy theo
từng khu vực từ 2 - 5 tháng trong năm nên sản xuất thường bị ảnh hưởng
vào vụ hè thu.
- Tiểu vùng Đồng Tháp Mười: chịu ảnh hưởng nặng của ngập lũ, tập
trung đất phèn chính ở ĐBSCL. Mùa vụ canh tác lúa ở đây phụ thuộc nhiều
vào độ sâu và thời gian ngập lũ, khoảng thời gian gieo trồng cũng như thời
gian thu hoạch của mỗi vụ kéo dài hơn các nơi khác. Ở khu vực ngập trung
bình đã làm được 2 vụ lúa đông xuân và hè thu, khu vực ngập nông đã sản
xuất được 2 - 3 vụ lúa đông xuân, hè thu và thu đông.
- Tiểu vùng Tứ Giác Long Xuyên: đất bị nhiễm phèn và bị ngập lũ sâu,
lũ thường về sớm. Nông dân thực hiện phương châm “sống chung với lũ”,
tranh thủ sản xuất 2 vụ lúa ngắn ngày trước khi lũ về và thêm vụ 3.
- Tiểu vùng Tây Sông Hậu: địa hình thấp trũng, vẫn còn bị ảnh hưởng
của lũ gây ngập cục bộ. Hiện nay hầu hết diện tích đã trồng được 2 vụ
lúa/năm bằng các giống ngắn ngày.
- Tiểu vùng Bán đảo Cà Mau: tiểu vùng không bị ảnh hưởng bởi lũ,
đất bị nhiễm phèn mặn và có diện tích đất phèn lớn. Canh tác lúa chủ yếu là
hai vụ lúa (hè thu và mùa), diện tích gieo trồng vụ đông xuân rất nhỏ. Khả
năng tưới khó khăn, thiếu nước ngọt vào mùa khô.
- Tiểu vùng Ven Biển Đông: đất đai bị nhiễm mặn, thiếu nước ngọt
cho sản xuất. Hệ thống canh tác chủ yếu là một vụ lúa mùa địa phương. Đến
nay, một số khu vực cục bộ có hệ thống thủy lợi và đê bao ngăn mặn hoàn
chỉnh nên đã canh tác được hai vụ lúa bằng các giống mới ngắn ngày. Đây
là tiểu vùng tốt để tập trung sản xuất các giống lúa mùa đặc sản, chất lượng
cao cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Những năm gần đây, một số tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở ĐBSCL đã
tập trung nhiều dự án, chương trình nhằm cải thiện cơ cấu giống cây trồng,
vật nuôi, đặc biệt là các chương trình dự án cải thiện cơ cấu giống lúa theo
hướng chất lượng cao phục vụ xuất khẩu.
13
3.1.2.3 Những kết quả nghiên cứu luân canh lúa - màu ở ĐBSCL
Ngành Nông nghiệp & PTNT đang khuyến cáo mở rộng diện tích các
mô hình luân canh trên nền đất lúa, đưa cây bắp lai vào trong cơ cấu [5]:
- Mô hình 2 lúa + 1 màu: đưa cây bắp, đậu nành, mè vào giữa 2 vụ lúa
đông xuân (XI - II) - màu xuân hè (III - VI) - lúa hè thu (VI – IX). Mô hình
2 vụ lúa - 1 vụ màu cho thu nhập từ 30 - 35 triệu đồng/ha và lãi từ mô hình
này từ 12 - 15 triệu đồng/ha.
- Mô hình lúa - rau: vẫn làm vụ lúa đông xuân, vụ xuân hè trồng dưa
hấu, rau các loại và trồng lại vụ lúa hè thu. Mô hình này cho thu nhập từ 35
- 70 triệu đồng/ha, lãi 15 - 40 triệu đồng/ha.
Về hệ thống canh tác lúa - màu, theo Lê Minh Triết và ctv, một số hệ
thống canh tác chủ yếu tại Ô Môn - Cần Thơ gồm có: (1) 2 vụ lúa (đông
xuân - hè thu); (2) 2 vụ lúa (đông xuân - hè thu) + 1 vụ màu; (3) 2 vụ lúa
(đông xuân - hè thu) + cá; (4) 3 vụ lúa (đông xuân + hè thu + thu đông).
Những nghiên cứu của Trần Công Thiện và Trần Quốc Quân ở Nông
trường Sông Hậu - Ô Môn - Cần Thơ cho thấy có 3 nhóm hệ thống canh tác
chủ yếu: (1) 2 vụ lúa (đông xuân - hè thu); (2) 2 vụ lúa (đông xuân - hè thu)
+ cá; (3) 2 vụ lúa (đông xuân - hè thu) + cá + màu + chăn nuôi. Lợi nhuận
cao nhất thuộc mô hình lúa đông xuân - lúa hè thu + cá + màu + chăn nuôi,
kế đến là mô hình lúa đông xuân - lúa hè thu + thủy sản, còn thấp nhất là
mô hình độc canh 2 lúa đông xuân - hè thu.
3.2 Các tham số mô hình động thái
3.2.1 Đặc trưng về đất
Cần Thơ có địa hình bằng phẳng, cây trồng chính là lúa. Ðất thuộc loại
đất phù sa có tầng đốm rỉ (Cambic Fluvisols). Khi sử dụng đất cần lưu ý
cung cấp nước tưới về mùa khô, đặc biệt chú ý tới việc duy trì hữu cơ, lân là
yếu tố dinh dưỡng hạn chế ở đơn vị đất này.
3.2.2 Các tham số mô hình động thái
Dựa vào các tài liệu đã công bố ở trong và ngoài nước, các kết quả
thực nghiệm tại Trạm Trà Nóc, tác giả đã xác định được các tham số của
mô hình động thái hình thành năng suất của lúa, ngô và đậu tương vụ đông
xuân, xuân hè và hè thu thể hiện ở 3 khối chính của mô hình: Quang hợp,
14
Hô hấp, Chế độ nhiệt - ẩm.
3.2.2.1 Tham số khối quang hợp và hô hấp
Bảng 3.2. Các tham số tính toán quang hợp và hô hấp
Các tham số Lúa
Ngô Đậu tương Ký hiệu Bộ phận Trên
nước
Dưới
nước
Φmax
Lá 20 16,46 44 24
Thân 6,67 5,49 - -
Các tham số Lúa
Ngô Đậu tương Ký hiệu Bộ phận Trên
nước
Dưới
nước
aΦi
Lá 1289,4 1060,2 369,2 183,45
Thân 429,8 353,7 - -
Cm 0,17 0,17 0,17 0,17
Cg
0,28 0,28 0,28 0,28
Tdo (oC)
15 15 10 10
Tdopt (oC) 32 30 32 32
Toi (oC) Lá 300 300 750 600 Thân 480 480 - -
Tri (oC)
Lá 130 130 400 400
Thân 150 150 350 350
Rễ 150 150 400 400
Hạt 450 450 450 600
Đường cong quang hợp của từng bộ phận được xác định theo phương
trình của Manonov L.K. và Kim G.G., 1978 [70]:
( )
oi
2
oi
T
TT008.0
i e
−
×−
=ϕα (3.1)
Trong đó: T: tổng nhiệt độ hữu hiệu ở bước
thời gian tính toán; Toi: tổng nhiệt độ hữu hiệu
quang hợp đạt giá trị cực đại.
Đường cong hô hấp của từng bộ phận được xác định thông qua
phương trình của Gliamin E.P, Xiptixo C.O., 1974 [67]:
ir
2
ri
T
)T(T0,001
ri eα
−
−
= (3.2)
Trong đó: Tri - tổng nhiệt hữu hiệu mà
cường độ hô hấp đạt cực đại
3.2.2.2 Tham số nhiệt, ẩm
Kết quả xác định hệ số hấp phụ bức xạ tổng cộng ở lớp nước sâu z của
ĐBSCL được trình bày trên bảng 3.3.
15
Bảng 3.3. Hệ số hấp phụ bức xạ quang hợp của nước
Z(m) Hệ số
hấp phụ Z(m)
Hệ số
hấp phụ Z(m)
Hệ số hấp
phụ Z(m)
Hệ số
hấp phụ
0,05 0,330 0,20 0,250 0,500 0,230 0,800 0,200
0,10 0,275 0,30 0,250 0,600 0,220 0,900 0,190
0,15 0,270 0,40 0,240 0,700 0,210 1,000 0,180
Nhiệt độ ban ngày của không khí được tính thông qua công thức của
FAO đã được cải tiến cho ĐBSCL có dạng:
( )
( )
−
−
−
−
−−=
−
−
−
−
−+=
d
d
d
d
minmax11n
d
d
d
d
minmax11d
5.023
15.0Sin57.168.37
4
5.023)TT(xtxT
5.023
15.0Sin57.168.37
4
5.023)TT(xtxT
τ
τ
piτ
τ
τ
τ
piτ
τ
Để áp dụng cho ĐBSCL: x1=1,15; x2=0,95
(3.3)
Bảng 3.4. Hệ số xác định nhiệt độ nước ruộng, thảm thực vật ban ngày
Tháng
Lúa Ngô Đậu tương
d1 d2 d1 d2 d1 d2
10 1,03 0,695 1,02 0,03 1,01 0,04
11 1,08 0,050 1,03 0,04 1,02 0,05
12 1,03 0,405 1,04 0,03 1,03 0,06
1 1,125 -2,502 1,12 0,05 1,05 0,08
2 1,125 -2,147 1,13 0,07 1,07 0,09
3 1,175 -1,792 1,14 0,06 1,12 0,11
Độ ẩm đất hữu hiệu cho các cây trồng cạn áp dụng công thức:
>
<<
−+
+
=
(3.4) 50
500
100
)0505.087( 2
mmxWo
mmx
xxxWoW
Trong đó: W : độ ẩm đất tuần
cần tính toán; Wo: độ ẩm đất
ban đầu; x: Lượng mưa tuần.
3.2.2.3 Các tham số của hàm sinh trưởng
* Hàm sinh trưởng giai đoạn phát triển dinh dưỡng: Quá trình tích luỹ chất
khô của cây ngắn ngày theo công thức của Xakum V.A., 1973 [78]:
bta
max
t
e1
MM
−+
=
(3.5)
Điểm uốn của phương trình này cho biết cây trồng đã chuyển từ giai
16
đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực.
Bảng 3.5. Các tham số giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng
Lúa IR64
Tham số Rễ Thân Lá Bông
Mmax 445,077 877,10 502,287 578,277
ai 7,457 8,392 6,284 11,195
bi 0,025 0,027 0,026 0,025
Ngô LVN10
Tham số Rễ Thân Lá Bông
Mmax 250,00 915,00 340,00 1522,00
ai 2,250 6,600 3,880 1,300
bi 0,005 0,017 0,009 0,003
Đậu tương MTĐ-176
Tham số Rễ Thân Lá Bông
Mmax 27,50 58,00 63,00 352,50
ai 1,230 3,040 2,080 54,025
bi 0,004 0,008 0,006 0,003
* Giai đoạn sinh trưởng sinh thực
Phương trình mô tả quá trình sinh trưởng của lá, thân, rễ giai đoạn sinh
trưởng sinh thực có dạng:
mi(t)=Mmax × eai-bt (3.29)
hoặc Mmax × (ebit-a)-1 (3.30)
Khi đó hàm phân bố lại chất đồng hoá của các bộ phận được viết:
dt
dm
m
1 i
i
i ×=ω
(3.31)
Bảng 3.6. Các tham số hàm sinh trưởng giai đoạn sinh trưởng sinh thực
Tham
số
Lúa IR64 Ngô LVN10 Đậu tương MTĐ-176
Rễ Thân Lá Rễ Thân Lá Rễ Thân Lá
ai 6,546 3,882 4,779 1,370 7,880 3,985 1,085 2,260 1,615
bi 0,014 0,008 0,038 0,004 0,041 0,065 0,005 0,048 0,035
Tmax 479,7 502,733 425 925,15 1000 960,15 857,5 762,5 925,05
17
3.2.2.4 Xác định các tham số hàm sinh trưởng đối với các giống khác
Trong mô phỏng động thái, mỗi giống khác nhau cần phải xác định
được các hệ số của các hàm sinh trưởng cụ thể. Công việc này đòi hỏi có
các số liệu thí nghiệm.
Để giảm bớt thời gian thí nghiệm, đơn giản hoá bài toán xác định các
hệ số, đề tài tiến hành xác định mức độ tương đồng của các giống so với
một giống được lựa chọn làm “giống chuẩn”.
Dựa trên các giống được chọn làm chuẩn, xác định chỉ tiêu nhằm xây
dựng mối tương quan của các hàm sinh trưởng với sinh khối trong một giai
đoạn lựa chọn. Kết quả đã lựa chọn sinh khối giai đoạn trỗ bông (trổ cờ
hoặc ra hoa) đạt 75% và tổng sinh khối trên mặt đất lúc thu hoạch so với các
giống chuẩn làm hệ số chuyển đổi. Kết quả thu được (1) Đối với lúa: (so với
IR64) OM2000: 0,959532; OM21: 1,377905; OM-1490: 1,083555;
OM2492: 1,300919; (2) Đối với ngô: (so với LVN10) DK888: 0,937133;
(3) Đối với đậu tương (so với MTĐ-176): HL203:1,01608
3.2.3 Kiểm nghiệm tham số
3.2.3.1 Kiểm nghiệm các tham số nhiệt ẩm
Sai số tuyệt đối và tương đối của nhiệt độ ban ngày và ban đêm trung
bình dưới 5%, mức độ chính xác của công thức tính bức xạ đạt 97,94 % nên
hoàn toàn có đủ điều kiện áp dụng các công thức tính toán điều kiện nhiệt,
bức xạ cho vùng ĐBSCL.
Hình 3.11. Biến trình nhiệt độ không
khí ban ngày, ban đêm năm 2000 tại
Cần Thơ
Hình 3.13. Biến trình bức xạ tổng
cộng tháng trung bình nhiều năm
trạm Cần Thơ (1978-2000)
3.2.3.2 Kiểm nghiệm độ nhạy của mô hình động thái.
Để kiểm tra khả năng ứng dụng mô hình trong thực tế, đề tài tiến hành
18
đánh giá kết quả mô phỏng khi thay đổi các giá trị sinh khối ban đầu (ML0,
thân MS0, rễ MR0) với các mức thay đổi 5%, 10%, 15%. Kết quả cho thấy:
(1) Dao động của năng suất theo mô hình đồng pha với sự thay đổi của sinh
khối ban đầu; (2) Mức độ thay đổi, như độ lệch của năng suất với năng suất
khi không thay đổi các tham số không đáng kể.
Các giống ngô Các giống đậu tương
DK888: từ -1.774% đến 1.014% HL 203: từ -2.242% đến 0.503%
LVN10: từ -1.83% đến 0.915% MTĐ-176: từ -1.695% đến 0.847%
Các giống lúa:
IR 64: từ -1,609% đến 0,935% OM-1490: từ -2,169% đến 0,922%
OM 21: từ -2,177% đến 0,978% OM2000: từ -2,456% đến 0,884%
OM 2492: từ -1,921% đến 0,885%
Như vậy có thể thấy tham số lựa chọn là hoàn toàn phù hợp và mang
tính đặc trưng cho các giống cây trồng khác nhau và điều kiện thực tế
3.2.3.3 Kiểm nghiệm mô hình động thái trong tính toán năng suất
Để kiểm tra khả năng tính toán sinh khối khô và mức độ chính xác của
mô hình, đề tài sử dụng các số liệu sinh khối thực đo so sánh với số liệu tính
toán theo mô hình đã được thiết lập.
Sai số giữa năng suất tính toán của mô hình động thái và năng suất
thực tế là rất thấp: sai số cao nhất <=10% (cao nhất IR64, vụ xuân hè/2001).
Sai khác so với thực thu: ngô: từ -4,20% đến 8,30%; đậu tương: từ -4,10%
đến 7,20%; lúa: từ -9,30% đến 9,80%. Như vậy: (1) Hoàn toàn có thể áp
dụng mô hình vào trong tính toán thực tế với bộ giống trên; (2) Hoàn toàn
có thể áp dụng phương pháp mức độ tương đồng của giống mới so với
giống được lựa chọn làm chuẩn: ngô: LVN10, lúa: CR203, đậu tương:
MTĐ-176 để điều chỉnh các tham số của mô hình.
3.2.3.4 Mô hình động thái trong đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp
hình thành năng suất
Dựa vào mô hình động thái có thể tính toán được ảnh hưởng của các
điều kiện thời tiết trong các thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây trồng,
19
xác định được cường độ ảnh hưởng của chúng đến các quá trình sinh học cơ
bản xảy ra trong hoạt động sống của thực vật. Vì vậy, sử dụng mô hình này
có thể đánh giá được điều kiện hình thành năng suất, nắm bắt được những
tư liệu đầy đủ về các nhân tố tác động bên ngoài và cả các quá trình sinh
học diễn ra bên trong đối với quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành
năng suất. Đối với diện rộng (trung bình tỉnh), để xác định năng suất trung
bình tỉnh, sử dụng chỉ số "định giá" điều kiện khí tượng nông nghiệp của vụ
nghiên cứu kết hợp với phương pháp xác định trọng lượng điều hoà [13].
Như vậy, mô hình động thái hình thành năng suất cây trồng trên đất
phù sa trung tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_ttla_ngo_tien_giang_086_2005430.pdf