Tóm tắt Luận án Phát triển cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững - Trần Hữu Phước

Đánh giá tổng quan các nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu

Qua tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan đến

phát triển theo hướng bền vững cây dược liệu nêu trên, luận án rút ra một số

nhận xét như sau:

Đối với các nghiên cứu ngoài nước: phát triển theo hướng bền vững cây

dược liệu được nghiên cứu khá nhiều, với nhiều khía cạnh khác nhau, ở nhiều

giai đoạn khác nhau đều đã chỉ ra vai trò quan trọng của cây dược liệu và sự cần

thiết phải phát triển bền vững cây dược liệu. Tuy nhiên, chủ yếu các nghiên cứu

được tiếp cận dưới góc độ các giải pháp kỹ thuật. Các nghiên cứu mang tính lý

luận về phát triển theo hướng bền vững cây dược liệu dưới góc độ kinh tế, xã

hội và môi trường vẫn chưa được hoàn thiện.

Đối với các nghiên cứu trong nước:

Các nghiên cứu về phát triển cây dược liệu ở Việt Nam mặc dù còn khá

hạn chế, song cũng đã đạt được một số kết quả:

- Các nghiên cứu đã chỉ ra tiềm năng và lợi thế để phát triển cây dược liệu

Việt Nam nói chung và tỉnh Lào Cai nói riêng.

8

- Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra được những biểu hiện thiếu bền vững

trong phát triển cây dược liệu ở một số địa phương ở Việt Nam trong những

giai đoạn vừa qua.

- Các nghiên cứu cũng đã đề xuất được các giải pháp nhằm phát triển cây

dược liệu. Tuy nhiên, phần lớn các giải pháp được đưa ra dưới góc độ quy trình

kỹ thuật sản xuất, còn thiếu các giải pháp dưới góc độ quản lý và kinh tế.

- Đối với các nghiên cứu liên quan đến phát triển cây dược liệu ở Lào Cai:

đã đánh giá được tiềm năng và lợi thế của Lào Cai trong phát triển cây dược

liệu, đánh giá được thực trạng phát triển cây dược liệu Lào Cai. Tuy nhiên,

những phân tích đánh giá trên chủ yếu từ thực tiễn, theo góc độ quy trình kỹ

thuật, những phân tích từ góc độ kinh tế chưa được làm rõ, đồng thời các

nghiên cứu mang tính toàn diện về phát triển cây dược liệu theo hướng bền

vững thì chưa được thực hiện.

Từ những phân tích, đánh giá khoảng trống nêu trên, luận án sẽ giải quyết

các vấn đề sau:

Thứ nhất, luận án sẽ xây dựng và hoàn thiện khung phân tích về phát triển

cây dược liệu theo hướng bền vững trên góc độ kinh tế, xã hội và môi trường.

Thứ hai, luận án phân tích đánh giá toàn diện thực trạng phát triển cây

dược liệu ở Lào Cai theo hướng bền vững để từ đó rút ra được những thành tựu

cũng như những hạn chế, phân tích nguyên nhân gây ra những hạn chế này để

có cơ sở đề xuất các giải pháp và kiến nghị để phát triển cây dược liệu ở Lào

Cai theo hướng bền vững trong thời gian tới.

pdf12 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Phát triển cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững - Trần Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây dược liệu Lào Cai. Tuy nhiên, những phân tích đánh giá trên chủ yếu từ thực tiễn, theo góc độ quy trình kỹ thuật, những phân tích từ góc độ kinh tế chưa được làm rõ, đồng thời các nghiên cứu mang tính toàn diện về phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững thì chưa được thực hiện. Từ những phân tích, đánh giá khoảng trống nêu trên, luận án sẽ giải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất, luận án sẽ xây dựng và hoàn thiện khung phân tích về phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững trên góc độ kinh tế, xã hội và môi trường. Thứ hai, luận án phân tích đánh giá toàn diện thực trạng phát triển cây dược liệu ở Lào Cai theo hướng bền vững để từ đó rút ra được những thành tựu cũng như những hạn chế, phân tích nguyên nhân gây ra những hạn chế này để có cơ sở đề xuất các giải pháp và kiến nghị để phát triển cây dược liệu ở Lào Cai theo hướng bền vững trong thời gian tới. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững 2.1.1. Phát triển Phát triển cây dược liệu là một phạm trù thuộc phát triển sản xuất vật chất và bao gồm các quan điểm cơ bản như sau: - Phát triển gắn liền với sự gia tăng về số lượng và thay đổi chất lượng - Phát triển được hiểu là phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu - Phát triển là tăng trưởng quy mô và hoàn thiện về cơ cấu.development 2.1.2. Phát triển theo hướng bền vững Phát triển theo hướng bền vững được coi là sự phát triển cân bằng giữa kinh tế, xã hội và môi trường. Nó lồng ghép các quá trình sản xuất với bảo tồn 9 tài ng uyên và làm tốt hơ n về m ôi trườ ng . N ó đảm bảo th oả m ãn nhữ ng nh u cầu ch o hiện tại m à khô ng phươ ng hại đến khả năng đáp ứ ng nhữ ng nh u cầu tro ng tươ ng lai . V ề kinh tế đó là sự tăng trưở ng , hiệu q uả và ổ n định; về xã hội là việc giảm đói nghèo , xây dự ng thể chế , bảo tồ n di sản và văn h oá dân tộ c; cò n về m ặt m ôi trườ ng đó là đ a dạng sinh họ c và thích nghi , bảo tồ n tài ng uyên thiên nhiên và ngăn chặn ô nhiễm . 2 .1 .3 . Phát triển nô ng nghiệp th eo h ư ớ ng bền vữ ng 2 .1 .3 .1 . N ội hà m phát triển nô ng nghiệp th eo hướ ng bền vữ ng Th eo FA O (1990): "Phát triển nô ng nghiệp th eo hướ ng bền vữ ng là sự q uả n lý và bả o tồ n sự th ay đổi về tổ chứ c và kỹ th uật nhằ m đả m bả o th oả m ã n nh u cầ u ngày cà ng tă ng củ a co n người cả ch o hiệ n tại và m ai sa u . Sự phát triển như vậy củ a nề n nô ng nghiệp (b a o gồ m cả lâ m nghiệp và n uôi trồ ng th uỷ sả n) sẽ đả m bả o khô ng tổ n hại đến m ôi trườ ng , khô ng giả m cấp tài ng uyê n , sẽ phù hợp về kỹ th uật và cô ng nghệ , có hiệu q uả về kinh tế và đượ c chấp nhậ n về phươ ng diện xã hội ” . 2 .1 .3 .2 . Cá c tiêu chí đá nh giá phát triển nô ng nghiệp th eo hướ ng bền vữ ng Các tiêu chí đánh giá phát triển nô ng nghiệp th eo hướ ng bền vữ ng b ao gồ m : (1) nhó m các tiêu chí về m ôi trườ ng , (2) nhó m các tiêu chí về kinh tế và (3) nhó m các tiêu chí về xã hội . 2 .1 .3 .3 . Cá c nhâ n tố tá c độ ng đến phát triển nô ng nghiệp th eo hướ ng bền vữ ng T ừ tổ ng q u an lý th uyết có 05 nhó m nhân tố tác độ ng đến tính bền vữ ng củ a nô ng nghiệp b ao gồ m : (1) nhó m nhân tố về điều kiện tự nhiên; (2) nhân tố chủ thể sản x uất; (3) nhân tố chính sách và thể chế; (4) nhân tố về liên kết sản x uất và (5) nhó m nhân tố về thị trườ ng . 2 .2 . K h u ng phâ n tích phát triển cây d ư ợ c liệu th eo h ư ớ ng b ền vữ ng 2 .2 .1 . Khái niệm và đặ c điểm củ a cây dư ợ c liệu 2 .2 .1 .1 . Khái niệm Th eo L uật D ư ợ c năm 2016 “dượ c liệu là ng uyên liệu là m th uố c có ng uồ n gố c tự nhiên từ thự c vật , độ ng vật , kh oá ng vật và đạt tiêu ch uẩ n là m th uố c ” . N hư vậy cây dư ợ c liệu đư ợ c hiểu là thự c vật đạt tiêu ch uẩn làm th uố c h ay gọi ngắn gọ n là cây th uố c . 2 .2 .1 .2 Đ ặ c điểm củ a cây dượ c liệu S o với các loài cây lươ ng thự c như ngô và lú a , cây dượ c liệu có nhữ ng đặc điểm khác biệt cụ thể như sau : Thứ nhất , cây dượ c liệu cần có thị trườ ng đầu ra và sự hỗ trợ củ a tri thứ c về y tế , hó a dượ c để phát triển cây dượ c liệu thành hàng hó a . 10 Thứ h ai , ng uồ n cu ng cây dượ c liệu b ao gồ m cây dượ c liệu tự nhiên và cây dượ c liệu canh tác , tro ng đó cây dượ c liệu tự nhiên chiếm đ a số . Đ ặc điểm này dẫn đến việc phát triển cây dượ c liệu gắn liền với việc bảo tồ n và d uy trì ng uồ n dượ c liệu tự nhiên so ng so ng với nâng cao hiệu q uả sản x uất cây dượ c liệu . Thứ b a , cây dượ c liệu gắn liền với văn hó a và tín ngưỡ ng củ a người dân bản địa . Chính vì vậy , phát triển cây dượ c liệu cũ ng cần gắn liền với việc lan tỏ a tích cự c đến xã hội và cộ ng đồ ng tro ng việc d uy trì và giữ gìn bản sắc văn hó a địa phươ ng . Thứ tư , cây dượ c liệu có rất nhiều loài , m ỗi loài có các đặc điểm sinh họ c và h oạt chất chữ a bệnh rất khác nh au . Chính vì sự phứ c tạp này nên để phát triển cây dượ c liệu cần có sự hỗ trợ đồ ng bộ củ a kh o a họ c kỹ th uật và nghiên cứ u cơ bản . Thứ nă m , vì cây dượ c liệu đượ c dù ng để chữ a bệnh nên yếu tố sạch tro ng chất lượ ng cây dượ c liệu đượ c đề cao hơ n b ao giờ hết . Chất lượ ng cây dượ c liệu bên cạnh các q uy định về hàm lượ ng h oạt chất chữ a bệnh cò n đượ c đánh giá trên khía cạnh sạch và thân thiện với m ôi trườ ng . Thứ sá u , sản x uất cây dượ c liệu đòi hỏi kỹ th uật canh tác và kỹ th uật chế biến phứ c tạp . 2 .2 .2 . Phát triển cây dư ợ c liệu th eo hư ớ ng bền vữ ng 2 .2 .2 .1 . N ội hà m phát triển cây dượ c liệu th eo hướ ng bền vữ ng Tác giả định nghĩa phát triển cây dượ c liệu th eo hướ ng bền vữ ng như sau : “Phát triển cây dư ợ c liệu th eo h ư ớ ng bền vữ ng là việc d uy trì, bả o tồ n , m ở rộ ng về q uy m ô và số lư ợ ng , nâ ng ca o hiệu q u ả sả n x u ất, và tă ng cư ờ ng sự la n tỏ a tích cự c đến xã h ội và m ôi trư ờ ng ” 2 .2 .2 .2 . Cá c tiêu chí đá nh giá phát triển cây dượ c liệu th eo hướ ng bền vữ ng Các tiêu chí đánh giá phát triển cây dượ c liệu th eo hướ ng bền vữ ng b ao gồ m 05 nhó m : (1) Tiêu chí d uy trì , bảo tồ n và m ở rộ ng về số lượ ng và q uy m ô; (2) Tiêu chí nâng cao hiệu q uả sản x uất cây dượ c liệu; (3)Tiêu chí tăng cườ ng lan tỏ a tích cự c đến xã hội và (4) Tiêu chí tăng cườ ng sự lan tỏ a tích cự c đến m ôi trườ ng . 2 .2 .2 .3 . Cá c nhâ n tố tá c độ ng đến phát triển củ a cây dượ c liệu th eo hướ ng bền vữ ng Có 05 nhó m nhân tố tác độ ng đến sự phát triển th eo hướ ng bền vữ ng củ a cây dượ c liệu b ao gồ m : (1) nhân tố về điều kiện tự nhiên; (2) nhân tố th uộ c chủ thể sản x uất , (3) nhân tố chính sách và thể chế , (4) nhân tố liên kết tro ng tổ chứ c sản x uất và (5) nhân tố thị trườ ng . H ình dưới đây m ô tả kh u ng phân tích cây dượ c liệu th eo hướ ng bền vữ ng củ a luận án . 11 H ìn h 1: K hu n g ph ân tíc h ph át tr iể n th eo hư ớ n g bề n v ữ n g câ y dư ợc liệ u tạ i t ỉn h Là o C ai Ph ỏn g v ấn ch u yê n gi a Th ị t rư ờ n g Đ ịa lý tự n hi ên C hủ th ể sả n x u ất C hí n h sá ch N Ộ I H ÀM PH ÁT TR IỂ N C ÂY D Ư Ợ C L IỆ U TH EO H Ư Ớ N G BỀ N V Ữ N G Li ên kế t C ÁC TI ÊU C H Í C ÁC N H ÂN TỐ TỔ N G QU A N N G H IÊ N C Ứ U C Ơ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề PH ÁT TR IỂ N C ÂY D Ư Ợ C LI Ệ U TH EO H Ư Ớ N G B Ề N V Ữ N G N ân g ca o hi ệu qu ả SX La n tỏ a tíc h cự c đ ến M T Th ực tr ạn g câ y dư ợc liệ u tạ i L ào Ca i P TT H B V Ph ỏn g v ấn ch u yê n gi a Ph ân tíc h cá c tiê u ch í p há t t riể n câ y dư ợc liệ u TH B V Ph ân tíc h cá c n hâ n tố tá c độ n g đế n cá c tiê u ch í p há t t riể n câ y dư ợc liệ u TH B V K ết qu ả đ ạt đ ư ợc v à hạ n ch ế N gu yê n n hâ n C ác gi ải ph áp v à ki ến n gh ị La n to ản tíc h cự c đ ến X H D u y tr ì v à bả o tồ n , m ở rộ n g H ồi qu y đ a bi ến Ph ỏn g v ấn ch u yê n gi a Ph ân tíc h tìn h hu ốn g 12 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI 3.1. Thực trạng phát triển cây dược liệu trên thế giới 3.1.1. Nguồn cung cây dược liệu trên thế giới Theo FAO (2005), có hai nguồn cung cấp cây dược liệu trên thế giới bao gồm: thu hái tự nhiên và nuôi trồng. Hiện nay nguồn dược liệu từ thu hái tự nhiên cung cấp đến 90% tổng sản lượng tiêu thụ cây dược liệu trên toàn thế giới (Chen và cộng sự, 2016). Nuôi trồng cây dược liệu hiện chỉ cung cấp 10% tổng sản lượng tiêu thụ thảo dược trên toàn thế giới. 3.1.2. Tình hình tiêu thụ và xuất nhập nhập khẩu cây dược liệu trên thế giới Theo ước tính của các nhà khoa học, cây dược liệu đáp ứng khoảng 80% nhu cầu chữa bệnh của người dân ở các nước đang phát triển (Ramawat và Ahuja, 2016) và trên 25% thuốc kê đơn ở các nước phát triển được chế biến từ các loại dược liệu tự nhiên.Ước tính tổng giá trị thị trường toàn cầu đối với cây dược liệu là 83 tỷ USD năm 2008 (Barata và cộng sự, 2016) và tăng trưởng hàng năm với tốc độ là 7-10% (Nagpal và Karki, 2004; Subrat, 2005). Tổng kim ngạch buôn bán cây dược liệu chủ yếu tập trung ở các trung tâm thương mại quốc tế lớn bao gồm Đức, Mỹ, Nhật và Hồng Kông. 3.1.3. Chuỗi cung ứng cây dược liệu Chuỗi cung ứng cây dược liệu thường rất dài gồm 06 đến 07 bước bắt đầu từ người thu hái và sơ chế, trung gian thu mua tại địa phương, trung gian thu mua tại khu vực, người thu mua và bán sỉ, những nhà cung cấp chuyên biệt và khách hàng. 3.1.4. Thực trạng suy kiệt nguồn dược liệu tư nhiên trên thế giới Việc khai thác quá mức cùng với sự suy thoái về môi trường sống đã dẫn đến hiện tượng suy kiệt nguồn dược liệu tự nhiên một cách trầm trọng trên toàn thế giới. Tính trung bình, cứ hai 2 năm trái đất mất đi một loại cây dược liệu quý (Pimm và cộng sự, 1995). Theo Ủy ban bảo vệ thiên nhiên và thế giới hoang giã quốc tế có khoảng 15.000 cây dược liệu đang có nguy cơ bị tuyệt chủng do tình trạng khai thác quá mức và sự suy giảm của môi trường sinh thái (Chen và cộng sự, 2016). Bên cạnh đó khoảng gần 20% nguồn dược liệu tự nhiên gần như cạn kiệt do sự gia tăng dân số và nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng cao. 13 3.2. Thực trạng phát triển cây dược liệu tại Việt Nam 3.2.1. Quản lý nhà nước về cây dược liệu Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao hiện nay, cây dược liệu thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế. Tuy nhiên trong thực tế việc quản lý cây dược liệu còn liên quan đến nhiều bộ ngành khác như Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ công thương, Bộ Tài chính, Bộ khoa học và công nghệ, Bộ quốc phòng, Ủy ban nhân dân các tỉnh. 3.2.2. Tiềm năng tài nguyên cây dược liệu tại Việt Nam Theo điều tra về tri thức bản địa, đã thu thập các cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc: H’Mông (Lào Cai), Mường (Thanh Hóa, Hòa Bình, Yên Bái, Nghệ An), Dao (Ba Vì, Lào Cai, Hòa Bình, Vĩnh Phúc), Ka Tu (Thừa Thiên Huế), Vân Kiều (Tây Nguyên), Tày (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên), Nùng (Lạng Sơn), Sán Dìu (Vĩnh Phúc), Khơ Me (An Giang). Đã tổng hợp được danh lục các loài cây thuốc của 15 dân tộc lớn trên cả nước. Thu thập và sưu tầm được 1.296 bài thuốc dân gian chữa bệnh của cộng đồng các dân tộc, những bài thuốc này đã phục vụ cho việc nghiên cứu sàng lọc, nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm phục vụ công tác phòng chống bệnh tật, song những thành phẩm này ở dạng nguyên liệu thô, chưa thành hàng hóa nên sức cạnh tranh kém. 3.2.3. Về bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc. Một số nét chính trong công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen của cây dược liệu như sau: - Hiện Việt Nam duy trì mạng lưới bảo tồn nguồn gen tại 07 vùng sinh thái - Đã khảo sát và xác định được số loài cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn tại các vườn quốc gia - Lưu giữ và bảo tồn 1.531 nguồn gen thuộc 884 loài cây thuốc tại 7 vườn cây thuốc thuộc các đơn vị trong và ngoài ngành Y tế. Lưu giữ trong kho lạnh hạt giống của 200 loài; bảo tồn chuyển vị 15 loài thuộc diện quí hiếm hoặc có tiềm năng phát triển. - 100% các nguồn gen bảo tồn được đánh giá ban đầu; 30% nguồn gen được đánh giá chi tiết về các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển. - Nguồn gen và giống của gần 30 loài cây thuốc đã được chọn lọc. 3.2.4. Về nuôi trồng và thu hái cây dược liệu Theo kết quả điều tra giai đoạn 2013 – 2015 của Viện Dược Liệu (Bộ y tế, 2017), hiện có khoảng 70 loài/nhóm loài cây dược liệu có tiềm năng khai thác, với trữ lượng ước tính là 18.372 tấn/năm. Trong đó, 45/70 loài/nhóm loài có tiềm 14 năng khai thác lớn như diếp cá, cẩu tích, lạc tiên, rau đắng đất, ngũ gia bì chân chim, thiên niên kiện.Trong số các loài cây thuốc đã biết khoảng gần 4.000 loại, chỉ có hơn 500 loài là cây thuốc đã được trồng với các mức độ khác nhau, nhiều loài là cây lương thực, thực phẩm, gia vị làm thuốc. Trên thực tế, hiện chỉ có khoảng 92 loài cây dược liệu được trồng phục vụ nhu cầu thị trường. 3.2.5. Về chế biến, sản xuất, kinh doanh và buôn bán dược liệu Theo số liệu của Bộ y tế (2016), tính đến tháng 02/2017, có khoảng 200 cơ sở kinh doanh dược liệu trên toàn quốc, trong đó có 12 cơ sở đã đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất chế biến dược liệu. Phần lớn các cơ sở chỉ thực hiện sơ chế dược liệu. Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện chế biến dược liệu là khâu rất quan trọng để đảm chất lượng của dược liệu lưu hành trên thị trường. Đặc biệt chế biến sau thu hoạch còn bảo đảm được hàm lượng hoạt chất có trong dược liệu. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở chưa đầu tư các công nghệ chế biến dược liệu sau thu hoạch. 3.2.6. Về xuất nhập khẩu cây dược liệu Tính đến tháng 03/2016, Bộ y tế đã cấp phép nhập khẩu dược liệu cho 16 doanh nghiệp với tổng khối lượng dược liệu được cấp phép nhập khẩu là 93.000 tấn dược liệu. Theo số liệu của Bộ y tế, năm 2016 có khoảng 2000 tấn dược liệu đã được nhập khẩu về Việt Nam. Về xuất khẩu, theo số liệu tổng hợp từ Tổng Cục Hải quan (2012 - 2016), các doanh nghiệp trong nước đã xuất khẩu khoảng 1.000 - 5.000 tấn dược liệu các loại, với giá trị xuất khẩu đạt 15 – 30 triệu USD/năm. Thị trường xuất khẩu dược liệu chủ yếu là các nước Châu Á như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và một số nước châu Âu như Pháp và Nga. 3.3. Thực trạng phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững tại tỉnh Lào Cai 3.3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại Tỉnh Lào Cai 3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, thuộc khu vực Tây Bắc, được tái lập tháng 10/1991. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 638.389,58 ha. Toàn tỉnh có 01 thành phố, 08 huyện, 144 xã, 12 phường và 8 thị trấn. Địa hình của Lào Cai được chia làm các dạng khác nhau từ địa hình thung lũng, địa hình vùng núi thấp đến địa hình vùng núi cao. 3.3.1.2.Điều kiện kinh tế Lào Cai được xếp vào một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của cả nước. Tính trung bình giai đoạn 2014-2018, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của tỉnh Lào Cai, tăng trên 10%, trong đó công 15 nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trên 14%, dịch vụ trên 8% và nông nghiệp trên 5% (bảng 3-9). Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh Lào Cai đã có xu hướng tăng qua các năm tuy nhiên vẫn thấp hơn mức trung bình của cả nước. Năm 2017, thu nhập bình quân của cả nước là 2.385 USD trong khi thu nhập bình quân của tỉnh Lào Cai là 2.296 USD. Điều này cho thấy điều kiện kinh tế và thu nhập của tỉnh Lào Cai còn thấp. 3.3.1.3.. Điều kiện xã hội Theo thống kê của tỉnh, dân số trung bình năm 2015 của tỉnh Lào Cai có 665.152 người, trong đó dân số nông thôn 513.189 người, chiếm 77,15% dân số chung. Nhìn chung lực lượng lao động nông nghiệp có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Lào Cai hiện còn thấp, nhiều hộ nông dân còn sống dưới mức nghèo đói. 3.3.2. Thực trạng phát triển cây dược liệu tại Lào Cai 3.3.2.1. Tiềm năng phát triển cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai Lào cai có tiềm năng phát triển dược liệu rất phong phú bao gồm cả nguồn dược liệu tự nhiên và dược liệu nuôi trồng. Theo ước tính của ủy ban nhân dân tỉnh, Lào Cai hiện có diện tích quy dồn đông đặc dự kiến là 205,5 ha dược liệu tự nhiên. Đối với dược liệu nuôi trồng, diện tích trồng dược liệu ngày càng tăng cao. Bên cạnh đó Lào cai có tiềm năng về đất đai trồng cây dược liệu rất phong phú. 3.3.2.2. Thực trạng bảo tồn và khai thác cây dược liệu tự nhiên Hiện nay tỉnh Lào Cai thực hiện công tác bảo tồn dược liệu thông qua các khu bảo tồn tự nhiên và các trung tâm nghiên cứu giống cây thuốc. Bên cạnh một số kết quả đạt được, công tác bảo tồn và quản lý khai thác cây dược liệu tự nhiên tại địa phương vẫn chưa được quan tâm đúng mực, còn hạn chế và chưa hiệu quả. Thực trạng nhiều cây dược liệu quý hiếm đang bị khai thác cạn kiệt dẫn đến bị mất dần tính đa dạng sinh học, thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng đang là một thực tế cấp bách tại địa phương. 3.3.2.3. Thực trạng sản xuất cây dược liệu tại tỉnh Lào cai Từ năm 2012-2016 tổng diện tích trồng dược liệu ở tỉnh Lào Cai tăng mạnh, năm 2014 diện tích trồng dược liệu của tỉnh tăng 35% so với năm 2012, năm 2015 tăng 86% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 51%. Hiện nay hình thức sản xuất cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai chủ yếu là theo hình thức hộ gia đình. Quy mô diện tích trên mỗi hộ sản xuất biến động tùy theo chủng loại cây trồng. Với nhóm cây dược liệu được trồng xen trên đất rừng, quy mô sản xuất trên mỗi hộ dân tương đối lớn từ 0,5-5 ha trên mỗi hộ. Đối với các cây dược liệu hàng năm như Actiso, Xuyên khung, Đương quy, Bạch truật thì quy mô sản 16 xuất tương đối nhỏ từ 50-1000 m2/hộ.Trên 95% sản lượng cây dược liệu được bán buôn cho các công ty dược liệu hoặc tiểu thương, chỉ 5% sản lượng cây dược liệu được bán lẻ ở chợ hoặc tại các hộ gia đình. Bước đầu có sự tham gia của các doanh nghiệp.Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm dược liệu trên địa bàn tỉnh vẫn ở mức đơn giản, thô sơ chủ yếu là sơ chế sản phẩm thô rồi bán ra thị trường. 3.3.2.4 Phân tích thực trạng phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững tại tỉnh Lào Cai. A. Các tiêu chí phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững tại tỉnh Lào Cai - Duy trì, bảo tồn và mở rộng quy mô và số lượng Thực tế cho thấy công tác bảo tồn tại tỉnh Lào Cai có những chuyển biến tích cực như số diện tích (ha) được quy hoạch trong các khu bảo tồn thiên nhiên ngày càng tăng và tỷ lệ số cây sách đỏ được bảo tồn nguyên vị trong các khu bảo tồn lớn. Tuy nhiên, việc bảo tồn cây dược liệu tại tỉnh Lào cai còn nhiều hạn chế như số cây trong sách đỏ được trồng tại vườn trong các khu bảo tồn (bảo tồn chuyển vị) còn thấp, tỷ lệ phá rừng có cây dược liệu tăng qua các năm. Đối với khía cạnh mở rộng, số liệu thống kê về diện tích canh tác dược liệu cho thấy diện tích canh tác cây dược liệu có xu hướng tăng qua các năm và tăng mạnh sau năm 2016 (sau khi Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai hoàn thiện quy hoạch chi tiết về phát triển dược liệu). Điều này cho thấy, cây dược liệu ngày càng được sản xuất với quy mô mở rộng hơn. - Nâng cao hiệu quả sản xuất cây dược liệu Các tiêu chí đánh giá bao gồm tỷ lệ tăng diện tích canh tác, sản lượng bình quân và thu nhập bình quân đều cho thấy so với các loài cây nông nghiệp khác như lúa và ngô, cây dược liệu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần. - Tăng cường lan tỏa tích cực đến xã hội Cây dược liệu góp phần tích cực đến sự phát triển của xã hội thông qua việc giảm nghèo và tạo công ăn việc làm. Tuy nhiên chỉ tiêu về giảm nghèo chưa thể đánh giá rõ ràng. - Tăng cường lan tỏa sự tích cực đến môi trường Cây dược liệu thân thiện hơn với môi trường so với cây lúa và cây ngô. Kết quả khảo sát cho thấy, tính trung bình lượng thuốc bảo vệ thực vật và lượng nước tưới được dùng cho cây dược liệu thấp hơn so với cây lúa và cây ngô, trong khi đó lượng phân hữu cơ sử dụng cho cây dược liệu lại nhiều hơn gấp nhiều lần so với cây ngô và cây lúa. 17 B. Các nhân tố tác động đến phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững tại tỉnh Lào Cai - Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên có tác động tích cực đến sự phát triển bền vững của cây dược liệu. Tại Lào Cai, các loại đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa), đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Hs), đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (Ha) chiếm diện tích lớn và được đánh giá là rất phù hợp với nhiều cây dược liệu. Mỗi loài dược liệu phù hợp với từng loại độ cao khác nhau, ví dụ Đương quy phù hợp với độ cao 1.300-1.800m còn Sa nhân tím phù hợp với độ cao 300-800m. Căn cứ vào yếu tố tự nhiên, có 03 huyện có tiềm năng nuôi trồng dược liệu thích hợp nhất đó là Sapa, Bắc Hà và Bát Xát. - Nhóm nhân tố thuộc chủ thể sản xuất Nhóm nhân tố về chủ thể sản xuất có tác động trực tiếp đến sự phát triển theo hướng bền vững của cây dược liệu trên cả khía cạnh nâng cao hiệu quả sản xuất và lan tỏa tích cực đến môi trường. Kết quả hồi quy đa nhân tố của luận án cho thấy việc áp dụng tiêu chuẩn GACP và tham gia đào tạo là hai nhân tố chính có tác động tích cực đến năng suất cây dược liệu và thu nhập bình quân của các hộ nông dân trồng dược liệu. Bên cạnh đó, luận án cũng tìm thấy tác động tích cực của việc đầu tư cho hệ thống tưới tiêu đến năng suất cây Đương quy. Đối với tiêu chí về tăng cường sự lan tỏa tích cực đến môi trường, luận án chỉ ra rằng tham gia đào tạo và áp dụng tiêu chuẩn GACP góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu và phân hóa học của các hộ nông dân do đó nâng cao sự thân thiện đối với môi trường của nuôi trồng cây dược liệu. Tuy nhiên kết quả hồi quy lại cho thấy trình độ giáo dục có mối quan hệ cùng chiều với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Ở những nơi dân trí càng cao mức sử dụng phân hóa học càng lớn. - Nhóm nhân tố chính sách và thể chế Nhóm nhân tố chính sách và thể chế bao gồm các chính sách về bảo tồn cây dược liệu, gây trồng và tiêu thụ cây dược liệu của Nhà nước đã có tác động tích cực trong việc tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển hàng hóa của cây dược liệu. Tuy nhiên do chưa có chính sách riêng và đặc thù cho cây dược liệu nên hiệu quả của nhóm nhân tố thuộc về chính sách còn hạn chế. Đối với chính sách hỗ trợ phát triển cây dược liệu của tỉnh, mặc dù đã góp phần tích cực trong việc tạo cung cầu và phát t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_phat_trien_cay_duoc_lieu_tai_tinh_lao_cai_th.pdf
Tài liệu liên quan