Quán triệt sâu sắc các quan điểm, mục tiêu về bính đẳng giới
trong lĩnh vực chình trị nói riêng, cần tăng cường nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chình quyền, các tổ chức
chình trị - xã hội, và nhân dân, tạo bước chuyển biến rõ rệt về hiệu
quả công tác phụ nữ ở từng ngành, địa phương, đơn vị. Tăng cường
vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong việc cụ thể các chủ trương
và định hướng về quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị. Đảng
phải luôn ý thức và đánh giá cao vai trò của phụ nữ - một lực lượng
quan trọng trong suốt chặng đường phát triển của đất nước. Các cơ
quan Ðảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, tổ chức xã
hội, và các cơ quan thông tin đại chúng. tăng cường tuyên truyền,
giáo dục nâng cao nhận thức về giới, quyền chình trị và ý thức trách
nhiệm thực hiện bính đẳng giới trong lĩnh vực chình trị cho cán bộ,
đảng viên và các tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng
định kiến giới, phân biệt đối xử về giới, các hành vi xâm hại, xúc
phạm nhân phẩm, danh dự của phụ nữ. Đảm bảo ghi nhận vị trì, vai
trò, khả năng và quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị.
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị ở tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.1.3.1. Quyền bầu cử, ứng cử của phụ nữ
1.1.3.2. Quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý của phụ nữ
7
1.1.3.3. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của phụ nữ
1.1.3.4. Quyền tham gia các tổ chức chính trị - xã hội của phụ nữ
1.1.3.5. Quyền tự do hội họp, lập hội, biểu tình của phụ nữ
1.2. Điều chỉnh pháp luật về quyền của phụ nữ trong lĩnh vực
chính trị
1.2.1. Pháp luật quốc tế về quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chính
trị
Dưới góc độ pháp luật quốc tế, những quy định liên quan trực
tiếp và gián tiếp đến quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị có thể
tím thấy trong nhiều công ước quốc tế về quyền con người như: Hiến
chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948
(UDHR), Công ước về các quyền chình trị của phụ nữ năm 1952,
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chình trị năm 1966
(ICCPR), Công ước về xóa bỏ các hính thức phân biệt đối xử với phụ
nữ năm 1979 (CEDAW)
1.2.2. Pháp luật Việt Nam về quyền của phụ nữ trong lĩnh vực
chính trị
Trong toàn bộ quá trính lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tư
tưởng chỉ đạo nhất quán và xuyên suốt của Đảng ta là bảo đảm quyền
bính đẳng và không phân biệt đối xử với phụ nữ. Tư tưởng này được
thể chế hóa trong Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 và được
pháp luật của Nhà nước quy định trong các văn bản quy phạm pháp
luật về quyền chình trị và cơ chế đảm bảo quyền chình trị của phụ nữ,
biến nó trở thành chuẩn mực, quy tắc xử xự bắt buộc chung đối với
toàn xã hội.
1.3. Các điều kiện đảm bảo quyền của phụ nữ trong lĩnh vực
chính trị
1.3.1. Điều kiện chính trị
Điều kiện chình trị là toàn bộ các yếu tố tạo nên đời sống chình
trị của xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm môi trường
chình trị, hệ thống các chuẩn mực chình trị, chủ trương, đường lối,
chình sách của Đảng và quá trính tổ chức thực hiện chúng; các quan
hệ chình trị và ý thức chình trị; hoạt động của hệ thống chình trị;
cùng với đó là nền dân chủ xã hội và bầu không khì chình trị - xã hội.
Điều kiện chình trị chình là môi trường chình trị, đó là điều kiện
thuận lợi hoặc khó khăn đối với hoạt động thực hiện pháp luật. Đảng
Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã
8
hội. Do vậy, sự lãnh đạo của Đảng có vai trò quan trọng trong việc
định hướng, chỉ đạo sự tham gia chình trị của phụ nữ.
1.3.2. Điều kiện nhận thức
Để đảm bảo sự bính đẳng và những quyền lợi chình đáng của
phụ nữ, người phụ nữ Việt Nam cần phải nhận thức được rằng bản
thân người phụ nữ phải nỗ lực, vượt qua chình mính, vượt qua những
định kiến giới, phải tự mính nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng
nghề nghiệp, tự mính đề xuất những tâm tư, nguyện vọng, tự mính
khẳng định năng lực và vị trì của mính ở các góc độ khác nhau từ
cộng đồng đến quốc gia và quốc tế. Bên cạnh đó, người phụ nữ cũng
rất cần sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, gia đính và toàn xã hội
nhín nhận về vai trò vị trì của phụ nữ một cách đầy đủ và đúng đắn,
có những chình sách thiết thực khuyến khìch, tăng cường, phát huy
vai trò và vị trì của phụ nữ, trao quyền thật sự cho phụ nữ để phụ nữ
được tham gia vào đời sống chình trị, xã hội.
1.3.3. Điều kiện pháp lý
Bảo đảm quyền chình trị của phụ nữ là một quá trính, phụ
thuộc vào tổng thể nhiều điều kiện khác nhau như kinh tế, chình trị,
văn hóa, pháp luậttrong đó, pháp luật có vai trò quan trọng hàng
đầu. Pháp luật là phương tiện chình thức hóa các giá trị của quyền
con người, quyền bính đẳng giới, quyền chình trị. Với chức năng là
công cụ để nhà nước quản lý, bảo vệ các giá trị xã hội và bảo đảm
công bằng xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
xác lập quyền chình trị của phụ nữ trong xã hội. Pháp luật còn có vai
trò quan trọng tạo tiền đề cho phụ nữ thực hiện các quyền chình trị
được pháp luật đã ghi nhận.
1.3.4. Điều kiện xã hội
Tình chất, mức độ của nền dân chủ xã hội có ảnh hưởng quan
trọng tới hoạt động thực hiện pháp luật. Nền dân chủ rộng rãi, thông
tin đa dạng, phong phú, nhiều chiều sẽ giúp các tầng lớp xã hội thẳng
thắn công khai, cởi mở bày tỏ chình kiến, quan điểm của mính đối
với pháp luật và các cơ quan thực thi pháp luật trong quá trính thực
hiện quyền chình trị nói chung, quyền chình trị của phụ nữ nói riêng.
1.3.5. Điều kiện kinh tế
Điều kiện kinh tế có ảnh hưởng rất quan trọng đến lợi ìch và
do đó, tác động đến tư tưởng, quan điểm, thái độ, niềm tin của các
tầng lớp nhân dân đối với pháp luật. Khi nền kinh tế phát triển, đời
sống vật chất của các tầng lớp dân cư được cải thiện, lợi ìch kinh tế
9
được đảm bảo thí nhân dân sẽ phấn khởi tin tưởng vào đường lối kinh
tế, chình sách pháp luật, sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động điều
hành, quản lý của Nhà Nước. Khi đó, niềm tin của các chủ thể đối
với pháp luật được củng cố. Quá trính thực hiện các quyền của con
người trong đó có quyền chình trị sẽ mang tình tìch cực, thuận chiều,
phù hợp với các giá trị, chuẩn mực pháp luật hiện hành.
Tiểu kết chƣơng 1
Quyền chình trị thuộc hệ thống các quyền con người và là
một trong những quyền quan trọng nhất của con người.
Phụ nữ vốn là nhóm người dễ bị tổn thương, có tâm sinh lý
đặc biệt và chịu nhiều định kiến của xã hội. Ví vậy, bảo đảm quyền
của phụ nữ, trong đó có quyền chình trị của phụ nữ là một trong
những dấu hiệu nhận biết của một xã hội văn minh, hiện đại, dân chủ,
nhân quyền.
Quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị được pháp luật
quốc tế ghi nhận ở các tầng nấc khác nhau.
Ở Việt Nam, quyền chình trị của công dân nói chung và của
phụ nữ nói riêng được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận, bảo đảm và
bảo vệ. Phụ nữ có quyền bính đẳng trong đời sống chình trị. Như các
công dân khác, phụ nữ có quyền ứng cử, bầu cử, tham gia quản lý
Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà
nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước, tham gia biểu
quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Để quyền chình trị của phụ nữ được hiện thực hóa, cần có
những điều kiện đảm bảo. Các điều kiện đó bao gồm các phương
diện: chình trị, nhận thức, kinh tế, xã hội....Theo đó, việc tạo lập các
điều kiện để thực hiện các quyền chình trị của phụ nữ là trách nhiệm
của Nhà nước và xã hội, cần phải được triển khai theo những lộ trính
phù hợp.
10
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ
TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN
NAY
2.1. Một số yếu tố đặc thù của tỉnh Phú Yên có ảnh hƣởng tới
đảm bảo quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị
2.1.1. Khái quát các đặc thù về địa lý – dân cư, tình hình kinh tế -
xã hội của tỉnh Phú Yên
Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ
với diện tìch tự nhiên là 5.060 km2, phìa Bắc giáp tỉnh Bính Định,
phìa Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phìa Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk
Lắk, phìa Đông giáp biển Đông. Phú Yên có vị trì địa lý và giao
thông tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.
Tỉnh Phú Yên có 09 đơn vị hành chình gồm các huyện: Đồng
Xuân, Đông Hòa, Sông Hinh, Sơn Hòa, Phú Hòa, Tây Hòa, Tuy An,
thị xã Sông Cầu và thành phố Tuy Hòa (là trung tâm tỉnh lỵ). Phú
Yên có khoảng 31 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, đông
nhất là dân tộc Kinh chiếm 95% dân số của tỉnh.Dân số trong toàn
tỉnh (tình đến tháng 9 năm 2017) là 904.484 người, mật độ dân số
năm 2016 là 172 người/km2. Tổng số lao động làm việc trong nền
kinh tế quốc dân toàn tỉnh Phú Yên là 498.710 người. Trong đó, tỷ lệ
lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp là 295.236 người
chiếm 59,2%; khu vực công nghiệp - xây dựng là 81.789 người
chiếm 16,4%; khu vực dịch vụ là 121.685 người chiếm 24,4% tổng
số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ vị trì địa lý, về đặc điểm dân cư và truyền thống
lịch sử, văn hóa của tỉnh Phú Yên, trong quá trính thực hiện sự
nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo, Phú Yên đã và đang có những
bước phát triển khá, đạt được các thành tựu quan trọng về kinh tế -
văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng, đời sống nhân dân từng bước
được cải thiện.
Tuy nhiên, so với các tỉnh Nam Trung bộ, Phú Yên vẫn còn là
một tỉnh nghèo, trong đó có hai huyện miền núi Sông Hinh và Đồng
Xuân được xếp trong 62 huyện nghèo của cả nước. Toàn tỉnh có thu
nhập bính quân đầu người thấp so với mức bính quân chung của cả
nước, đời sống của nhân dân nói chung và của phụ nữ nói riêng, đặc
biệt ở khu vực nông thôn, miền núi còn gặp nhiều khó khăn. Kinh tế
11
nông nghiệp với tỷ trọng chiếm 77,8 % kinh tế của tỉnh Phú Yên. Sản
xuất nông nghiệp mặc dù đã được áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật nhưng do ảnh hưởng thời tiết nắng hạn kéo dài, thiên tai lớn do
bão lũ, dịch bệnh ở người và một số cây trồng, thủy sản nuôi tái
diễn... đã ảnh hưởng đến tính hính sản xuất, kinh doanh và đời sống
nhân dân, làm cho một bộ phận nông dân phải sản xuất trong điều
kiện khó khăn, gian khổ.
Theo tập quán trong sinh hoạt cuộc sống gia đính, phần lớn
công việc nội trợ vẫn tập trung vào người phụ nữ, phụ nữ có vai trò
thấp hơn nam giới, coi trọng con trai hơn con gái. Về định kiến giới,
gánh nặng trách nhiệm với gia đính, cơ chế thị trường và sự phát
triển xã hội đang làm đầy thêm gánh nặng trách nhiệm của người phụ
nữ trong thiên chức người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên của con
cái. Quỹ thời gian của phụ nữ bị phân tán vào công việc nội trợ, chăm
sóc gia đính cộng với đời sống khó khăn về kinh tế khiến nhiều chị
em ìt có điều kiện để tiếp cận với những cơ hội để phát triển bản
thân. Gánh nặng gia đính bao giờ cũng dồn lên trách nhiệm của
người phụ nữ, bởi vậy, nó tỷ lệ nghịch đối với sự phát triển vươn lên
vị trì lãnh đạo, quản lý của người phụ nữ. Đây là một thách thức đặt
ra đối với hầu hết phụ nữ và tác động không nhỏ đến cơ hội thăng
tiến của phụ nữ trong tỉnh.
2.1.2. Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị tại tỉnh Phú
Yên
Tỉnh Phú Yên có 09 đơn vị hành chình huyện, thị xã, thành
phố, với 112 xã, phường, thị trấn (88 xã, 16 phường và 8 thị trấn).
Tổng số cán bộ, công chức, viên chức toàn tỉnh là 23.867 người,
trong đó cán bộ, công chức, viên chức nữ là 11.798 người, chiếm tỷ
lệ 49,4%.
Hệ thống chình trị trong toàn tỉnh cơ bản hoạt động hiệu quả,
vững mạnh, thường xuyên được củng cố, kiện toàn; năng lực lãnh
đạo của tổ chức đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của chình quyền,
sự phối hợp hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể chình trị - xã hội
ngày càng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng chình đáng của
nhân dân, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chình trị, đẩy mạnh phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa
phương. Chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở được nâng cao; đội ngũ cán
bộ được trẻ hóa, có trính độ, năng lực, ý thức tổ chức kỷ luật cao,
nhiệt tính trong công tác, cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ
12
trong giai đoạn hiện nay. Luôn thể hiện tinh thần phát huy dân chủ,
tạo sự đồng thuận trong việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết
của Đảng và chình sách, pháp luật của Nhà nước.
2.1.3. Quá trình phát huy vai trò và khả năng tham gia của phụ nữ
trong lĩnh vực chính trị ở tỉnh Phú Yên
Trong lịch sử, phụ nữ tỉnh Phú Yên luôn giữ vai trò quan trọng
và có những đóng góp đáng kể cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước,
xây dựng và phát triển đất nước. Kế tục truyền thống đấu tranh bất
khuất, kiên cường của Bà Trưng, Bà Triệu, lịch sử lại tiếp tục ghi
nhận hàng vạn tấm gương phụ nữ đã cống hiến, hy sinh ví độc lập tự
do của Tổ quốc trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước.
Bước vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, phụ nữ
Phú Yên vượt qua khó khăn, cần cù lao động, vươn lên thoát nghèo;
các tầng lớp phụ nữ Phú Yên ngày càng thể hiện vai trò quan trọng
của mính tham gia đóng góp công sức trên các lĩnh vực của đời sống
xã hội, góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh,
của đất nước. Với những thành quả đạt được, vai trò của phụ nữ ngày
càng được khẳng định trong gia đính và ngoài xã hội, phụ nữ Phú
Yên ngày càng có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Phú Yên.
2.2. Thực tiễn đảm bảo quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị
ở tỉnh Phú Yên hiện nay
2.2.1. Bảo đảm quyền bầu cử và ứng cử của phụ nữ
Ở tỉnh Phú Yên, các quyền cơ bản của công dân luôn được coi
trọng, đặc biệt là quyền bầu cử và ứng cử. Cùng với nam giới, việc
tham gia bầu cử Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là cơ hội để
nữ giới lựa chọn, bầu ra những người tiêu biểu về đức, tài, những
người đủ tiêu chuẩn, không phân biệt nữ, nam xứng đáng đại diện
cho ý chì, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân. Phụ nữ thực
hiện quyền bầu cử của mính là trực tiếp phát huy quyền dân chủ
trong xây dựng Đảng, Nhà nước và các tổ chức chình trị xã hội, trong
đó có Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp. Phụ nữ tham gia bầu cử đó vừa
là quyền, vừa là nghĩa vụ của chình bản thân phụ nữ.
Có thể nói, quá trính tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Phụ nữ tham gia các cơ quan dân cử, góp phần bảo đảm bính đẳng
giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị thí
không chỉ các cấp ủy Đảng, chình quyền, Mặt trận, các ngành, mà
13
còn có vai trò quan trọng của Hội liên hiệp phụ nữ trong việc đề cao
trách nhiệm về giới thiệu nhân sự nữ ứng cử viên, cũng như giám sát
quyền của của phụ nữ tham gia vào các cơ quan dân cử.
Tuy nhiên, hiện tại tỷ lệ nữ giới tham gia vào hệ thống chình
trị với vai trò là lãnh đạo vẫn còn thấp. Các ban tổ chức các cuộc bầu
cử, bỏ phiếu tìn nhiệm từ tỉnh đến địa phương hầu như chưa quan
tâm đúng mức đến việc bảo đảm cho sự tham gia của phụ nữ một
cách công bằng trong các danh sách bầu cử, ứng cử. Số lượng phụ nữ
tham gia trong các danh sách bầu cử, ứng cử so với nam giới vẫn còn
rất ìt. Rõ ràng là chúng ta còn thiếu chế tài và các điều kiện thực tế để
hiện thực hóa các chỉ tiêu về giới như đã được khẳng định trong các
văn bản pháp lý. Điều đặc biệt quan tâm là một số chị em phụ nữ mặc
dù có trính độ chuyên môn, năng lực thực sự nhưng chưa năng nổ,
hăng hái, vượt qua mặc cảm, tự khẳng định vị thế của mính trong xã
hội.
Nguyên nhân của những hạn chế trên bắt nguồn từ sự định
kiến về giới. Điều này do trính độ nhận thức của một bộ phận đông
đảo do lịch sử để lại. Mặc dù các cấp uỷ Đảng, chình quyền, Hội
Liên hiệp Phụ nữ đã có nhiều nỗ lực nhằm hạn chế sự định kiến về
giới nhưng kết quả còn hạn chế.
2.2.2. Bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của
phụ nữ
Việc đảm bảo cho phụ nữ thực hiện quyền chình trị trên địa
bàn tỉnh Phú Yên là rất quan trọng để phụ nữ tự khẳng định vai trò, vị
trì của mính trong quá trính tham gia vào đời sống chình trị - xã hội
của tỉnh. Khi phụ nữ được tham gia vào quản lý, lãnh đạo ở các cấp,
tức là họ đã thật sự tham gia vào các cơ quan quyền lực nhà nước, đại
diện cho giới nữ trực tiếp tham gia vào công tác hoạch định chình
sách và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, có cơ hội trực
tiếp tham gia vào việc quyết định những chủ trương và biện pháp
quan trọng của địa phương, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội,
củng cố an ninh, quốc phòng, đồng thời có những điều kiện, cơ hội
thuận lợi để phản ánh tâm tư, nguyện vọng, bảo vệ quyền lợi ìch
chình đáng của phụ nữ ở địa phương.
Tuy nhiên, qua thống kê số liệu, ở địa bàn tỉnh Phú Yên, cán
bộ nữ tham gia Đại biểu Quốc Hội và đại biểu Hội đồng nhân dân,
tham gia cấp ủy Đảng, tham gia lãnh đạo, quản lý trong chình quyền,
tham gia các tổ chức chình trị - xã hội với tỷ lệ rất thấp so với nam
14
giới. Khoảng cách giữa nam và nữ là rất lớn, tỷ lệ nữ còn thấp so với
chỉ tiêu của Nghị quyết 11-NQ/TW và Chiến lược quốc gia về bính
đẳng giới giai đoạn 2011- 2010 đề ra.
2.2.3. Bảo đảm quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý của phụ nữ
Trong bối cảnh đất nước Việt Nam hội nhập ngày càng sâu
rộng với các nước trong khu vực và trên thế giới, Tỉnh Phú Yên luôn
quan tâm chú trọng việc tổ chức trưng cầu ý dân, đây là vấn đề hết
sức cần thiết, tạo điều kiện để nhân dân nói chung và phụ nữ nói
riêng có thể tham gia sâu hơn, thể hiện chình kiến của mính, có tình
quyết định với tư cách chủ thể đối với những vấn đề quan trọng của
đất nước thông qua việc thực hiện nguyên tắc phổ thông, bính đẳng,
trực tiếp và bỏ phiếu kìn khi trưng cầu ý dân nhằm tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường sự đồng thuận xã hội, góp phần
đảm bảo sự phát triển bền vững của Việt Nam trong quá trính hội
nhập quốc tế.
Tuy nhiên, thực tế vẫn còn những tồn tại, hạn chế ở một số địa
phương, do nhận thức chưa đầy đủ về bản chất dân chủ của trưng cầu
dân ý, nhất là chưa nhận thức được ý nghĩa của việc nhân dân thực
hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp. Bên cạnh đó có
những cán bộ do trính độ hạn chế, không nhận thức đúng về các hính
thức dân chủ trực tiếp, nên quá trính triển khai thực hiện trưng cầu
dân ý chưa đạt yêu cầu ví thế chất lượng dân chủ bị hạn chế. Mặt
khác, một bộ phận nhân dân nói chung và phụ nữ nói riêng thường
chỉ quan tâm đến quyền lợi nhiều hơn nghĩa vụ, hoặc chưa thực sự
mạnh dạn đề xuất nói lên những chình kiến của mính, sợ bị đụng
chạm hoặc trù dập nên chưa làm tốt nghĩa vụ của công dân trong việc
tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
2.2.4. Bảo đảm quyền tự do hội họp, lập hội, biểu tình của phụ nữ
Đảm bảo quyền tự do hội họp, lập hội, biểu tính của công dân
là vấn đề hết sức cần thiết. Người dân nói chung và phụ nữ nói riêng
luôn được Đảng, chình quyền Phú Yên quan tâm, tạo điều kiện, đảm
bảo thực hiện quyền tự do hội họp, lập hội, biểu tính nhằm phát huy
quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc bàn bạc, thảo luận, góp ý
kiến vào những vấn đề quan trọng của địa phương, của đất nước, bảo
vệ quyền lợi chình đáng của mính, cùng tham gia quản lý nhà nước,
quản lý xã hội... góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng
phát triển vững mạnh.
15
Tuy nhiên, để đảm bảo thực hiện quyền này theo quy định của
pháp luật, đòi hỏi cần nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy
Đảng và sự quản lý của chình quyền tỉnh Phú Yên phải hết sức
nghiêm túc, chặt chẽ, tránh để người dân lợi dụng sự dân chủ quá
trớn để thực hiện hành vi trục lợi cá nhân, hoặc chống phá cách
mạng, làm ảnh hưởng đến an ninh địa phương, đất nước.
2.3. Đánh giá chung về đảm bảo quyền của phụ nữ trong lĩnh vực
chính trị ở tỉnh Phú Yên hiện nay
2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân
Cùng với phụ nữ cả nước, Phụ nữ tỉnh Phú Yên luôn giữ vai
trò quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất
tổ quốc và và có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của đất
nước. Bước vào thời kỳ mới, phụ nữ Phú Yên đã và đang cần cù lao
động, vượt khó, vươn lên thoát nghèo. Hiện nay, tham gia trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực chình trị, ví sự tiến
bộ của phụ nữ và ví sự nghiệp bính đẳng giới; Phụ nữ được phát huy
khả năng của mính trong hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội,
các tầng lớp phụ nữ trong tỉnh ngày càng thể hiện vai trò đóng góp
vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Mặc dù pháp luật nước ta có nhiều quy định về quyền của phụ
nữ trong lĩnh vực chình trị, thể hiện được quan điểm, chủ trương của
Đảng về bính đẳng nam nữ, về quyền chình trị của phụ nữ nhưng
trong việc thực hiện các quy định này trên thực tế vẫn còn nhiều
điểm hạn chế như:
- Công tác triển khai, phổ biến pháp luật nói chung về quyền
của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị chưa thực sự đạt hiệu quả, chưa
phù hợp với từng đối tượng tham gia, đặc biệt ở cấp cơ sở.
- Vẫn còn sự mất cân bằng giới, tỷ lệ nữ tham gia trong các cấp
ủy Đảng, Quốc hội, Hội đồng nhân dân còn thấp và có chiều hướng
giảm. Rất ìt nữ lãnh đạo chủ chốt, nếu có chỉ liên quan các lĩnh vực
xã hội, rất hiếm trong lĩnh vực quản lý kinh tế, nghiên cứu khoa học,
nếu có chỉ là cấp phó.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam tỉnh và Ban ví sự tiến bộ của phụ nữ với các ban
ngành liên quan trong việc thực hiện quyền của phụ nữ nói chung và
quyền chình trị của phụ nữ nói riêng.
16
- Trính độ và sự vươn lên của chình bản thân phụ nữ vẫn còn
hạn chế. Thực tế cho thấy nhiều chị em có tư tưởng an phận, không
muốn học hỏi và có suy nghĩ rằng việc học hành, việc tiến thân là của
đàn ông, còn phụ nữ chỉ cần học ìt và dành nhiều thời gian cho chồng
con và gia đính. Điều này dẫn đến việc thiếu nguồn lực nữ có trính
độ chuyên môn trong quá trính bầu cử và tuyển chọn.
Những tồn tại, hạn chế trên nêu trên do nhiều nguyên nhân tác
động làm ảnh hưởng đến quyền của phụ nữ trong lĩnh vực chình trị,
cụ thể:
Thứ nhất, Nhiều cấp uỷ và chình quyền các cấp, các ngành nhận
thức chưa đầy đủ quan điểm công tác cán bộ nữ là một bộ phận quan
trọng trong công tác cán bộ của Đảng, là yêu cầu khách quan của sự
nghiệp đổi mới. Còn biểu hiện hẹp hòi, thiếu tin tưởng vào khả năng
của cán bộ nữ, đánh giá cán bộ nữ thiếu khách quan, chưa công bằng,
nhất là cấp cơ sở.
Thứ hai, cơ chế, chình sách tạo nguồn, đánh giá, quy hoạch,
đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ nữ chưa có tình chiến lược lâu dài
và thiếu tình đột phá.
Thứ ba, vẫn còn một số cấp ủy và chình quyền các cấp, các
ngành, đơn vị chưa chú trọng đúng mức công tác quy hoạch, đào tạo,
bố trì, sử dụng cán bộ nữ; quy hoạch chưa gắn với đào tạo, bố trì và
sử dụng cán bộ; tạo nguồn cán bộ nữ còn hẫng hụt thiếu tình bền
vững.
Thứ tư, chình sách đối với công tác cán bộ chưa kịp thời, nên
chưa động viên, khuyến khìch được phụ nữ tham gia các hoạt động
chình trị - xã hội và nắm giữ các vị trì cao trong xã hội.
Thứ năm, Do sự khác biệt về tuổi nghỉ hưu, dẫn đến sự khác
biệt độ tuổi trong quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm giữa nam giới và phụ
nữ, trong khi phụ nữ mất thời gian ìt nhất 5 năm sinh con và nuôi con
nhỏ. Từ đó phụ nữ ìt có cơ hội được đề bạt, bổ nhiệm ở những vị trì
cao hơn nam giới.
Thứ sáu, một bộ phận phụ nữ vẫn còn biểu hiện tự ti, an phận,
chưa có ý chì phấn đấu vươn lên. Một bộ phận không nhỏ ìt nhận
được sự chia sẻ của nam giới cũng như sự ủng hộ của gia đính, nên
nhiều phụ nữ còn an phận, chấp nhận hoàn cảnh và không sẵn sàng
nhận vị trì công tác khi được phân công.
Thứ bảy, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa Ban ví sự tiến bộ
phụ nữ tỉnh và Hội LHPN tỉnh, là các cơ quan tham mưu về công tác
17
cán bộ nữ. Công tác quản lý nhà nước về bính đẳng giới còn hính
thức, thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách tại cơ sở.
Thứ tám, Phú Yên là tỉnh miền núi nghèo, thu nhập bính quân
đầu người thấp so với mức bính quân chung cả nước; đời sống của
một bộ phận nhân dân ở khu vực nông thôn, miền núi, dân tộc còn
nhiều khó khăn... đã ảnh hưởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu, mục
tiêu về bính đẳng giới và hoạt động ví sự tiến bộ của phụ nữ ở địa
phương.
Tiểu kết chƣơng 2
Chương 2 luận văn tập trung phân tìch thực trạng quyền chình
trị của phụ nữ tham gia đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cấp
ủy Đảng, nhà nước, các tổ chức chình trị – xã hội trên địa bàn tỉnh
Phú Yên. Qua đó, cho thấy quyền chình trị của phụ nữ được thể hiện
trên nhiều lĩnh vực trong đời sống chình trị - xã hội của tỉnh, vai trò
của phụ nữ ngày càng được ghi nhận như nam giới đóng góp ví lợi
ìch cộng đồng.
Nhờ có chủ trương, chình sách đúng đắn, sự quan tâm của
cấp ủy Đảng, chình quyền, sự phối hợp của các tổ chức chình trị xã
hội do đó việc triển khai thực hiện quyền chình trị của phụ nữ ngày
càng được nâng cao, và ngày càng có nhiều phụ nữ trong tỉnh phát
huy được vai trò trong việc tham gia chình trị với nhiều vị trì trong
các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội. Phụ nữ được đảm bảo quyền
bính đẳng trong đời sống chình trị, đảm bảo quyền ứng cử, bầu cử,
tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị
với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả
nước, tham gia biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Trong quá trính triển khai, bên cạnh những thuận lợi còn có
những khó khăn, hạn chế do điều kiện kinh tế, xã hội và văn hóa tỉnh
Phú Yên có những đặc thù ảnh hưởng, tác động đến việc thực hiện
quyền chình trị của phụ nữ. Đời sống nhân dân trong đó có phụ nữ ở
3 huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa của tỉnh kinh tế còn khó khăn,
công tác tuyên truyền về sự bính đẳng của phụ nữ trong đó có quyền
tham gia chình trị của phụ nữ chưa sâu rộng, một bộ phận lớn phụ nữ
nhất là ở cơ sở do hoàn cảnh khó khăn dẫn đến trính độ học vấn hạn
chế. Nhận thức của nam giới và chình trong nữ giới do lịch sử để lại
dẫn đến định kiến, hiểu chưa toàn diện về phụ nữ tham gia chình trị
dẫn đến công tác quy hoạch, bổ nhiệm, bầu cử, ứng cử phụ nữ tham
gia vào các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội, các tổ chức chình trị
18
xã hội gặp nhiều khó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_quyen_cua_phu_nu_trong_linh_vuc_chinh_tri_o.pdf