Tóm lại việc cải cách hành chính nói chung, cải cách thủ tục
hành chính nói riêng ở Việt Nam trong những năm qua và trong
tương lai đi theo hướng làm cho bộ máy hành chính hoàn bị hơn,
hoạt động có hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân ngày một đúng pháp
luật, tốt hơn và tiết kiệm nhất, dần từng bước chuyển nền hành chính
từ cơ quan cai quản thành các cơ quan phục vụ dân, làm các dịch vụ
hành chính đối với dân, công dân là khách hàng của nền hành chính,
là người đánh gía khách quan nhất về mọi hoạt động của bộ máy nhà
nước, bộ máy hành chính.
Tất cả những mục tiêu đó của cải cách hành chính cũng là
nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với
bản chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Trà bồng, tỉnh Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
- Về không gian: tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng.
- Về thời gian: Từ năm 2016 - 2018.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giải quyết các vấn đề lý
luận và thực tiễn liên quan, dựa trên quan điểm, chủ trương của
Đảng, chính sách của Nhà nước về cải cách hành chính và một số
phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: luận văn kế thừa, tổng kết
lại những kết quả của các nghiên cứu về cải cách hành chính nói
chung, cải cách thủ tục hành chính nói riêng.
- Phương pháp so sánh: Thông qua một số dẫn chứng về triển
khai công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn huyện Trà
Bồng.
- Phương pháp lịch sử: xem xét cải cách hành chính nói chung
và cải cách thủ tục hành chính nói riêng trong từng giai đoạn.
5
- Phương pháp thống kê: từ những kết quả thống kê, đánh giá
về thực trạng triển khai công tác cải cách thủ tục hành chính tại các
cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Trà Bồng.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài ra, còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:
thu thập - xử lý thông tin, quy nạp kết hợp nghiên cứu lý luận với
tổng kết thực tiễn, nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đề tài, bảo đảm
tính khoa học và logic giữa các vấn đề được nêu ra. Đồng thời, còn
kế thừa một số kết quả nghiên cứu có liên quan, các đánh giá, nhận
định trong các báo cáo tổng kết của các cơ quan về công tác cải cách
thủ tục hành chính thời gian qua.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn:
- Luận văn hệ thống hoá cơ sở lý luận về cải cách hành chính
nói chung, trong đó đi sâu vào công tác cải cách thủ tục hành
chính tại UBND huyện Trà Bồng.
- Các số liệu, thông tin thực tế của luận văn có thể giúp các
nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách làm cơ sở để xây dựng
các quy định phù hợp với thực tế hơn. Trên cơ sở đánh giá được
những kết quả đạt được, hạn chế trong quá trình thực hiện các nội
dung cải cách hành chính tại UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng
Ngãi, chỉ ra được nguyên nhân, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy
mạnh hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính tại UBND huyện
Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi; tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến
trình phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng trên địa
bàn huyện; Giúp đội ngũ cán bộ, công chức các cấp nhận thức sâu
sắc hơn, đầy đủ hơn về sự cần thiết phải thực hiện tốt các nội dung
cải cách hành chính nhà nước. Ngoài ra, kết quả của luận văn còn có
giá trị cho việc tham khảo của các lãnh đạo địa phương nhằm thực
hiện hiệu quả hơn các nội dung cải cách hành chính, nhất là cải cách
thủ tục hành chính nhà nước.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục. Luận văn gồm ba chương:
6
- Chương I. Những vấn đề lý luận chung về cải cách thủ tục
hành chính.
- Chương II. Thực trạng triển khai cải cách thủ tục hành chính
tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
- Chương III. Mục tiêu, phương hướng và giải pháp nâng cao
hiệu quả cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện
huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1.1. Thủ tục hành chính, đặc điểm và vai trò của thủ tục hành
chính
1.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính:
Theo cuốn Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh thủ tục là những việc cụ thể phải làm theo
một trật tự quy định để tiến hành một công việc có tính chất chính
thức. Cuốn từ điển chính tả Tiếng việt, NXB Từ điển Bách khoa thủ
tục là thứ tự và cách thức làm việc theo một lề lối đã được quy định
[34, tr.665]. Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội của Giáo sư
Đào Duy Anh quan niệm rằng thủ tục là các trình tự và phương pháp
làm việc [35, tr.441].
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của thủ tục hành chính
* Đặc điểm:
Khác biệt với thủ tục lập pháp và thủ tục tố tụng tư pháp, thủ
tục hành chính có những đặc điểm sau:
* Vai trò:
Thủ tục hành chính có vai trò quan trọng trong đời sống xã
hội, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp và đời sống nhân dân. Thông qua thủ tục hành chính, các cá
nhân, tổ chức thực hiện được quyền lợi, nghĩa vụ của mình đồng thời
các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà
nước. Nếu không có TTHC thì mọi chính sách, chủ trương của Đảng,
pháp luật của Nhà nước ban hành khó được thực thi; đồng thời còn là
7
công cụ và phương tiện để đưa pháp luật vào đời sống. Vai trò của
TTHC được thể hiện qua những nội dung cơ bản sau:
1.1.3. Phân loại thủ tục hành chính
Kinh nghiệm thực tế của nước ta cũng như nhiều nước cho
thấy muốn xây dựng và áp dụng thủ tục hành chính một cách có hiệu
quả thì cần phân loại chúng một cách khoa học theo một số tiêu chí
nhất định. Lợi ích của cách phân loại này là giúp cho người quản lý
xác định được tính đặc thù của lĩnh vực mình phụ trách, từ đó đề ra
những yêu cầu xây dựng cho lĩnh vực này những thủ tục cần thiết
thích hợp, nhằm quản lý tốt những nhiệm vụ, mục tiêu của quản lý
nhà nước.
Dưới đây là một số đặc trưng thông dụng có thể giúp cho việc
phân loại các thủ tục hành chính khi nghiên cứu chúng trong thực tế.
* Theo đối tượng quản lý của Nhà nước
* Theo công việc của cơ quan Nhà nước
* Theo chức năng chuyên môn
* Theo quan hệ công tác
Cách phân loại này còn thường được gọi là phân loại theo tính
chất quan hệ thủ tục hành chính. Theo cách phân loại này, có ba
nhóm thủ tục sau đây:
- Thủ tục hành chính nội bộ:
- Thủ tục hành chính thực hiện thẩm quyền, hay (thủ tục hành
chính liên hệ):
- Thủ tục hành chính văn thư:
1.2. Những vấn đề chung về cải cách hành chính và cải
cách thủ tục hành chính
1.2.1. Cải cách hành chính nhà nước
Cải cách hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một
mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Cải cách hành chính không làm thay đổi bản chất của hệ
thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn,
phục vụ nhân dân được tốt hơn; các thể chế quản lý nhà nước đồng
bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn; cơ chế hoạt động, chức năng,
nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành
chính hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế – xã
hội của một quốc gia.
8
1.2.2. Vai trò của cách hành chính nhà nước
Hoạt động hành chính nhà nước đóng vai trò quan trọng trong
việc bảo đảm trật tự của xã hội, duy trì sự phát triển xã hội theo định
hướng của nhà nước, qua đó hiện thực hóa mục tiêu chính trị của
đảng cầm quyền đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền trong xã
hội. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy hành
chính nhà nước là yêu cầu và mong muốn của mọi quốc gia. Cải cách
hành chính nhà nước, xét cho cùng, không có mục đích tự thân mà
nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của bộ máy hành
chính nhà nước trong quá trình quản lý các mặt của đời sống xã hội,
trước hết là quản lý, định hướng và điều tiết sự phát triển kinh tế - xã
hội và duy trì trật tự của xã hội theo mong muốn của Nhà nước.
1.2.3. Khái niệm và các yếu tố tác động đến cải cách thủ tục
hành chính
a) Khái niệm cải cách thủ tục hành chính:
b) Các yếu tố tác động đến cải cách thủ tục hành chính
* Tóm lại, giữa cải cách hành chính và cải cách thủ tục hành
chính luôn có sự gắn kết chặt chẽ với nhau; nhiệm vụ cải cách TTHC
là một trong những nội dung của Chương trình tổng thể CCHC giai
đoạn 2011-2020.
1.3. Nội dung cải cách thủ tục hành chính.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều biện pháp cụ thể để đẩy
nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành chính như: thành lập Tổ liên
ngành giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp; quy định việc tiếp
nhận, xử lý các vướng mắc của cá nhân, tổ chức về thủ tục hành
chính; áp dụng cơ chế một cửa, một cửa liên thông, áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000; đẩy mạnh
tin học hóa một số dịch vụ hành chính công... Hiện nay, nhìn tổng
thể nền hành chính, đã có những chuyển biến tích cực, từng bước tạo
thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế -
xã hội phát triển.
9
Tuy nhiên, vẫn còn những thủ tục hành chính rườm rà, phức
tạp, thiếu công khai, minh bạch và còn là rào cản đối với sản xuất,
kinh doanh, tạo kẻ hở cho nhũng nhiễu, tiêu cực.
Để công cuộc cải cách hành chính đạt hiệu quả cần thực hiện
có hiệu quả các mục tiêu được đề ra trong Chương trình cải cách
tổng thể nền hành chính nhà nước từ 2011 - 2020. Cụ thể là:
1.4. Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính.
- Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm vật chất quy
định trong các quyết định hành chính được thực thi thuận lợi, thủ tục
càng có tính cơ bản thì ý nghĩa càng lớn vì các thủ tục có tính cơ bản
thường tác động đến giai đoạn cuối cùng của quyết định hành chính,
đến hiệu quả của việc thực hiện chúng.
- Thủ tục hành chính trên một phương diện nhất định là biểu
hiện văn hoá của tổ chức đó là văn hoá giao tiếp trong bộ máy nhà
nước, văn hoá điều hành nó cho thấy mức độ văn minh của một nền
hành chính phát triển. Cải cách thủ tục hành chính không đơn thuần
chỉ liên quan đến pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa mà còn liên
quan đến sự phát triển chung của đất nước về các mặt chính trị, văn
hoá, giáo dục...Cải cách thủ tục hành chính thể hiện trách nhiệm của
nhà nước đối với nhân dân và là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.
Bởi những lý do trên nên cải cách thủ tục hành chính là một
yêu cầu bắt buộc và cần thiết hiện nay cũng như trong thời gian tới.
1.5. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành
chính (trong đó có nội dung cải cách thủ tục hành chính) ở một
số địa phương và các bài học rút ra
1.5.1. Kinh nghiệm về cải cách hành chính tại Ủy ban nhân
dân huyện Bình Sơn, Ủy ban nhân dân huyện huyện Sơn Hà, tỉnh
Quảng Ngãi.
Trong số 14 huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ngãi thì cải
cách thủ tục hành chính tại UBND huyện Bình Sơn và UBND huyện
Sơn Hà bước đầu đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Bắt
nguồn từ một số cách làm và kinh nghiệm được rút ra trong quá trình
10
thực tiễn chỉ đạo, điều hành, theo dõi, tổng kết và đánh giá kết quả
trong công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục
hành chính nói riêng trên địa bàn của 02 huyện, đó là:
Tiểu kết Chương 1
Chương 2
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRÀ BỒNG,
TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến cải
cách thủ tục hành chính của Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng,
tỉnh Quảng Ngăi
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Trà Bồng là huyện miền núi, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Quảng
Ngãi, cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 50 km. Huyện có 10 đơn vị
hành chính gồm 01 thị trấn Trà Xuân và 9 xã: Trà Bình, Trà Bùi, Trà
Giang, Trà Hiệp, Trà Lâm, Trà Phú, Trà Sơn, Trà Tân, Trà Thủy. Diện
tích tự nhiên toàn huyện: 421,991 km2, dân số khoảng 34.218 người,
gồm có dân tộc Kor, Hre, dân tộc Kinh và một số ít dân tộc khác (trong
đó dân tộc Kor có 14.115 người, chiếm 35,93%).
Trà Bồng xưa là một trong bốn nguồn (nguyên) của tỉnh
Quảng Ngãi thường được gọi là nguồn Đà Bồng, sau đổi là nguồn
Thanh Bồng rồi đổi Trà Bồng, châu Trà Bồng, sau Cách mạng Tháng
8 năm 1945, châu Trà Bồng đổi là huyện Trà Bồng, cho đến cuối
năm 2003 Trà Bồng có 19 xã, thị trấn; đầu năm 2004, 09 xã phía Tây
huyện được tách thành lập thành huyện Tây Trà, Trà Bồng còn lại 10
xã, thị trấn.
Trà Bồng với diện tích đồi núi chiếm phần lớn đất đai trong
huyện, có khí hậu quanh năm ôn hoà, mát mẻ, được bao bọc bởi một
thảm nguyên rừng và động thực vật phong phú, địa hình phức tạp, bị
11
chia cắt mạnh bởi các con núi và sông suối chằng chịt trong các
thung lũng, tạo ra độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, sông suối đã tạo ra
cho huyện nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, đây sẽ là những tiềm
năng to lớn để thu hút đầu tư phát triển du lịch, nghỉ dưỡng... Trà
Bồng là địa bàn cư trú lâu đời của dân tộc Kor. Kinh tế huyện Trà
Bồng nhìn chung kém phát triển, chủ yếu là nông, lâm nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ cũng dần dần phát triển theo thời gian. Đất đai ở
đây thích hợp với cây quế, đây là sản phẩm nổi tiếng được xuất khẩu
đến nhiều nước trên thế giới; bên cạnh đó, dân tộc Trà Bồng có nền
văn hoá đa dạng, phong phú, nhất là nghệ thuật cồng chiêng, dân ca
dân vũ và các lễ hội truyền thống đặc sắc.
Hình 2.1.: Bản đồ huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
(nguồn: Phòng TN&MT huyện cung cấp).
12
2.1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Trà Bồng.
* Sơ đồ2.1. Tổ chức bộ máy của UBND huyện
Ghi chú: - Quan hệ trực tuyến:
- Quan hệ chức năng:
* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc
UBND huyện Trà Bồng
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến cải
cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng,
tỉnh Quảng Ngãi
Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu như
trên, KT - XH còn kém phát triển, đời sống khó khăn, thu hút đầu tư
hạn chế. Vì vậy, để phát triển kinh tế cần phải có giải pháp về chính
sách, tạo môi trường đầu tư thuận lợi thông qua việc xây dựng thủ
tục hành chính giản đơn. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính sẽ bù
đắp phần nào những hạn chế trong thu hút đầu, phát triển kinh tế ở
khu vực này.
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ
TỊCH
PHÓ CHỦ
TỊCH
Phòng
TC-KH
Phòn Phò Văn phòng Phò Phòng
LĐ-
Phòng
NN&P
Phòng
GD&Đ
Phòn
g
Phò
ng Y
Thanh
tra
Phòng
Tư
Phò
ng
13
2.2. Công tác chỉ đạo, điều hành về cải cách thủ tục hành
chính tại Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
2.2.1. Công tác chỉ đạo thực hiện
Trên cơ sở Quyết định số 205/QĐ-UBND ngày 13/3/2017 của
UBND tỉnh Quảng ngãi ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị
quyết số 05-NQ/TU ngày 05/12/2016 của Tỉnh ủy về cải cách hành
chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn
2016-2020; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Trà Bồng
lần thứ XXIII; Chương trình công tác năm 2018 của huyện; Quyết
định số 380/QĐ-UBND ngày 24/3/2017 của UBND huyện về việc
ban hành Kế hoạch cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành
chính huyện Trà Bồng giai đoạn 2017-2020, UBND huyện Trà
Bồng ban hành văn bản đẩy mạnh thực hiện công tác cải cách
hành chính:
2.2.2. Kết quả đạt được về công tác cải cách hành chính:
2.2.2.1. Về cải cách thể chế hành chính
* Công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp
luật
* Công tác văn bản
a) Công tác xây dựng, thẩm định và ban hành văn bản quy phạm
pháp luật
b) Công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản
c) Công tác theo dõi thi hành pháp luật
2.2.2.2. Về cải cách thủ tục hành chính
a) Việc niêm yết, công khai bộ thủ thục hành chính
b) Thực hiện cơ chế theo cơ chế một cửa, một cửa hiện đại
2.2.2.3. Về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
a) Đối với các cơ quan hành chính - sự nghiệp
b) Đối với cấp cấp xã
2.2.2.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức; cải cách chế độ công vụ, công chức
2.2.2.5. Về cải cách tài chính công
2.2.2.6. Về hiện đại hóa nền hành chính
14
2.3. Đánh giá kết quả cải cách thủ tục hành chính tại Ủy
ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
2.3.1. Những kết quả đạt được
Cải cách thủ tục hành chính được sự quan tâm lãnh đạo,
chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự nỗ
lực thực hiện nhiệm vụ, góp phần tạo chuyển biến, hiện đại hóa nền
hành chính, đáp ứng nhu cầu giải quyết thủ tục hành chính cho các
cá nhân và tổ chức.
2.3.2. Tồn tại, hạn chế, khó khăn và nguyên nhân:
- Mặc dù người đứng đầu cơ quan hành chính rất quan tâm và
quyết liệt trong cải cách thủ tục hành chính nhưng công chức thừa
hành còn chưa tích cực trong thực thi chức trách, nhiệm vụ. Tính
chuyên nghiệp, năng động, tinh thần thái độ phục vụ của đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức chưa cao, vẫn còn trường hợp phản ánh về
việc trễ hẹn, phiền hà trong giải quyết TTHC thuộc lĩnh vực đất đai,
xây dựng Phương pháp quản lý, cách thức làm việc, phối hợp thực
hiện công việc trong các cơ quan hành chính chưa thực sự hợp lý.
- Một số cơ quan, đơn vị chưa chủ động trong việc rà soát,
kiến nghị đơn giản hóa TTHC, số TTHC đề nghị đơn giản hóa chưa
nhiều; chưa kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ những TTHC
không còn phù hợp. Mức độ hiện đại hóa nền hành chính còn hạn
chế; mô hình một cửa, một cửa liên thông hiện đại còn ít.
- Chưa xác định rõ và triển khai thực hiện, đánh giá một cách
đầy đủ về vận dụng bộ tiêu chí đánh giá cải cách thủ tục hành chính
(tự đánh giá của các phòng ban, đơn vị thuộc huyện và thực hiện
thông qua lấy ý kiến địa phương, các cá nhân, tổ chức khi liên hệ giải
quyết công việc có liên quan đến thủ tục hành chính.
2.4. Kết kết quả thực hiện cải cách hành chính huyện Trà
Bồng so sánh với 14 huyện, thành phố ( từ năm 2016 đến năm
2018). Thể hiện bảng biểu:
2.4.1. Kết quả thực hiện cải cách hành chính huyện Trà
Bồng năm 2016-2018:
15
2.4.1.1. Chỉ số tổng hợp
SÓ
TT
Tên đơn vị
Kết quả đánh giá qua các năm 2016-2018
Điểm
tự đánh
giá của
huyện,
thành
phố (tối
đa 62
điểm)
Điểm
UBND
tỉnh
thẩm
định (tối
đa 62
điểm)
Điểm
đánh
giá tác
động
(tối đa
5,5
điểm)
Điểm
điều
tra
XHH
(tối đa
32,5
điểm)
Tổng
điểm
đạt
được
(tối đa
100
điểm)
Ghi
chú
1
Thành phố Quảng
Ngãi
51,50 42,25 2,50 19,87 64,62
2 Huyện Sơn Hà 42,75 40,50 2,50 20,00 63,00
3 Huyện Bình Sơn 59,00 38,50 2,00 20,25 60,75
4 Huyện Mộ Đức 51,75 36,50 3,00 21,08 60,58
5 Huyện Tư Nghĩa 51,50 35,50 2,00 22,12 59,62
6 Huyện Đức Phổ 43,00 34,50 3,00 20,90 58,40
7 Huyện Ba Tơ 52,25 34,00 2,00 21,00 57,00
8 Huyện Trà Bồng 41,00 33,25 1,50 21,16 55,91
9 Huyện Sơn Tịnh 56,00 30,00 3,00 20,96 53,96
10 Huyện Minh Long 57,25 30,00 2,00 20,75 52,75
11 Huyện Nghĩa Hành 51,75 29,00 2,00 20,95 51,95
12 Huyện Sơn Tây 45,25 29,25 1,00 20,29 50,54
13 Huyện Lý Sơn 48,25 29,00 1,00 18,90 48,90
13 Huyện Lý Sơn 48,25 29,00 1,00 18,90 48,90
14 Huyện Tây Trà 32,50 11,00 1,00 19,45 31,45
Trung bình 48,84 32,38 2,04 20,55 54,96
16
2.4.1.2. Chỉ số thành phần:
SỐ
TT
UBND
huyện,
TP/Tiêu
chí
Điểm UBND tỉnh đánh giá các tiêu chí
Công tác
chỉ đạo
điều
hành
CCHC
(tối đa 8,5
điểm)
XD và
tổ
chức
thực
hiện
vãn
bản
QPPL
(tối đa
7,5
điểm)
Cải
cách
thủ
tục
hành
chính
(tối đa
9
điểm)
Cải
cách
tổ
chức bộ
máy hành
chính
(tối đa 6,5
điểm)
XD và
nâng
cao chất
Iưọng
đôi ngũ
CB; cc, vc
(tối đa
9,5
điểm)
Cải
cách
tài
chính
công
(tối đa
4
điêm)
Hiện
đại hóa
nền
hành
chính
(tối đa 9
điểm)
Thực
hiện cơ
chế một
cửa, cơ
chế một
cửa liên
thông
(tối đa 8
điểm)
Điểm
đánh
giá
tác
động
(tối
đa
5,5
điểm)
1
TP
Quảng
Ngãi
6,50 4,50 8,00 5,50 7,00 2,50 4,00 4,25 2,50
2 Sơn Hà 6,00 3,00 6,50 6,50 5,75 2,50 5,50 4,75 2,50
3 Bỉnh Sơn 6,00 2,00 5,00 6,00 6,25 3,50 4,00 5,75 2,00
4 Mộ Đức 5,00 5,50 7,00 4,50 5,00 2,50 4,00 3,00 3,00
5 Tư Nghĩa 4,50 4,00 6,00 4,50 5,25 4,00 4,00 3,25 2,00
6 Đức Phổ 4,25 2,50 8,00 4,50 5,00 2,50 3,50 4,25 3,00
7 Ba Tơ 2,75 6,00 8,00 2,50 5,00 2,00 3,75 4,00 2,00
8 Trà Bồng 4,75 1,50 8,50 4,50 4,00 2,50 3,50 4,00 1,50
9 Sơn Tịnh 5,00 3,50 5,00 4,00 4,25 2,50 3,00 2,75 3,00
10 Minh Long 3,00 0,50 6,50 3,50 6,75 2,50 4,00 3,25 2,00
11 Nghĩa Hành 5,00 1,00 8,00 2,50 4,50 2,00 2,25 3,75 2,00
12 Sơn Tây 3,50 3,00 6,00 4,50 4,25 2,50 1,75 3,75 1,00
13 Lý Sơn 5,00 1,00 4,50 5,00 4,25 2,50 2,50 4,25 1,00
14 Tây Trà 0,50 0,00 3,25 2,50 3,25 0,00 0,50 1,00 1,00
Điểm trung
bình 4,41 2,71 6,45 4,32 5,04 2,43 3,30 3,71 2,04
Giả trị trung
bình (%) 51,89 36,19 71,63 66,48 53,01 60,71 36,71 46,43 37,01
17
2.4.2. Kết quả thực hiện cải cách hành chính huyện Trà
Bồng qua các năm 2016-2018:
2.4.2.1. Chỉ số tổng hợp
SỐ
TT
Tên đơn vị
Kết quả đánh giá qua các năm 2016-2018
Điểm
tự đánh
giá của
huyện,
thành
phố (tối
đa 67
điểm)
Điểm
UBND
tỉnh thẩm
định (tối
đa 67
điểm)
Điểm
điều tra
XHH (tối
đa 33
điểm)
Tổng
điểm
đạt
được
(tối đa
100
điểm)
Ghi
chú
1 Huyện Sơn Tịnh 56,50 50,49 19,50 69,99
2 Huyện Bình Sơn 54,09 48,74 19,54 68,28
3 Huyện Mộ Đức 51,24 49,10 18,95 68,05
4 Huyện Đức Phổ 56,71 43,85 24,00 67,85
5 Huyện Trà Bồng 59,35 50,00 17,58 67,58
6 Huyện Sơn Tây 57,75 47,29 20,16 67,45
7 TP Quảng Ngãi 51,48 50,48 16,87 67,35
8 Huyện Nghĩa Hành 54,00 47,97 19,37 67,34
9 Huyện Sơn Hà 57,10 51,53 14,75 66,28
10 Huyện Ba Tơ 59,57 46,27 19,20 65,47
11 Huyện Minh Long 52,55 46,69 18,66 65,35
12 Huyện Tư Nghĩa 53,12 46,39 17,66 64,05
13 Huyện Lý Sơn 56,95 44,95 18,70 63,65
13 Huyện Tây Trà 48,00 42,27 20,12 62,39
14 Huyện Tư Nghĩa 53,12 46,39 17,66 64,05
Trung bình 54,89 47,57 18,93 66,51
18
2.4.2.2. Chỉ số thành phần:
UBND
huyện, TP/Tiêu
chí
Điểm UBND tỉnh đánh giá các tiêu chí qua các năm 2016-2018
Công
tác chỉ
đạo
điều
hành
CCHC
(tối đa
11
điểm)
XD và
tổ
chức
thực
hiện
vãn
bản
QPPL
(tối đa
5 điểm)
Cải
cách
thủ
tục
hành
chính
(tối đa
14
điểm)
Cải
cách
tổ
chức
bộ máy
hành
chính
(tối đa
6 điểm)
XD và
nâng
cao chất
Iưọng
đôi ngũ
CB; CC;
VC
(tối đa
10,5
điểm)
Cải
cách
tài
chính
công
(tối đa
4
điểm)
Hiện
đại
hóa
nền
hành
chính
(tối đa
13
điểm)
Điểm
đánh
giá
tác
động
(tối
đa
3,5
điểm)
Huyện Sơn Tịnh 9,50 5,00 10,49 6,00 8,50 3,00 5,50 2,50
Huyện Bình Sơn 7,90 4,50 9,94 5,00 8,00 3,00 6,90 3,50
Huyện Mộ Đức 9,75 3,00 10,81 6,00 10,00 2,00 5,04 2,50
Huyện Đức Phổ 7,90 5,00 9,45 6,00 5,50 3,00 5,50 1,50
Huyện Trà Bồng 9,15 5,00 11,00 6,00 8,50 4,00 3,85 2,50
Huyện Sơn Tây 7,50 3,50 10,49 6,00 9,00 4,00 3,80 3,00
T. phố Quảng
Ngãi 8,20 5,00 11,88 5,00 8,50 3,00 6,90 2,00
Huyện Nghĩa
Hành 8,50 4,50 9,47 5,00 9,00 4,00 4,00 3,50
Huyện Sơn Hà 8,60 4,50 11,88 6,00 8,00 4,00 5,55 3,00
Huyện Ba Tơ 8,45 4,50 10,42 6,00 6,00 4,00 4,40 2,50
Huyện Minh
Long 8,90 5,00 10,49 5,00 8,00 3,00 4,30 2,00
Huyện Tư Nghĩa 7,75 4,50 7,97 6,00 8,00 4,00 6,67 1,50
Huyện Lý Sơn 6,05 5,00 11,00 5,00 7,50 4,00 3,40 3,00
Huyện Tây Trà 7,05 3,50 9,92 5,00 9,00 2,00 3,30 2,50
Điểm trung bình 8,23 4,46 10,37 5,57 8,11 3,36 4,94 2,54
Giá trị trung bình
(%) 74,81 89,29 74,09 92,86 77,21 83,93 37,97 72,45
Nguồn báo cáo: Trích tại các Quyết định 245/QĐ-UBND ngày
25/11/2016; Quyết định 341/QĐ-UBND ngày 20/11/2017; Quyết
định 239/QĐ-UBND ngày 25/11/2018 của UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Tiểu kết Chương 2
Từ chương này Đề tài đã đánh giá và cho chúng ta thấy được
cái nhìn tổng quát về thực trạng về cải cách thủ tục hành chính tại
UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Những kết quả đạt được;
những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém.
19
Chương 3
MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRÀ BỒNG,
TỈNH QUẢNG NGÃI
3.1. Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu quả công tác
cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện huyện
Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
3.1.1. Mục tiêu
3.1.1.1. Mục tiêu chung:
Lịch sử đã chỉ ra rằng bất kỳ một cuộc cải cách nào cũng đều
có mục tiêu, mục đích xã hội của nó. Mục tiêu cải cách hành chính ở
Việt Nam hiện nay là: xây dựng một nền hành chính trong sạch,
vững mạnh, tiết kiệm, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân ngày một tốt
hơn.
* Mục tiêu chung của Chính phủ:
*Mục tiêu của UBND tỉnh Quảng Ngãi:
* Mục tiêu của UBND huyện Trà Bồng:
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể:
* Của Chính phủ:
Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước 10 năm
được chia thành 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1 (2011 - 2015) gồm các mục tiêu:
* Giai đoạn 2 (2016 - 2020) gồm các mục tiêu sau đây:
* Tại UBND huyện Trà Bồng:
3.1.2. Phương hướng cải cách Ủy ban nhân dân huyện tại
Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.
3.1.2.1. Quy định trách nhiệm của người đứng đầu các cơ
quan hành chính nhà nước cấp huyện:
20
3.1.2.2. Tiếp tục kiểm soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính:
3.1.2.3. Đẩy mạnh việc đầu tư và ứng dụng công nghệ thông
tin trong cải cách thủ tục hành chính.
3.1.2.4. Củng cố và nâng cao hoạt động của Tổ tiếp nhận và
trả kết quả theo cơ chế “Một cửa liên thông hiện đại” trong giải
quyết thủ tục hành chính tại UBND hu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_cai_cach_thu_tuc_hanh_chinh_tai_uy_ban_nhan.pdf