Xuất phát từ tình hình nghiên cứu về các căn cứ quyết định hình phạt, chúng
tôi nhận thấy cần có sự nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về các căn cứ quyết định
hình phạt được quy định tại Điều 45 BLHS năm 1999. Dựa trên kết quả nghiên cứu
về lý luận và đánh giá thực tiễn vận dụng các căn cứ quyết định hình phạt trong
hoạt động xét xử của Toà án các cấp, luận văn không những nhằm tiếp tục phát
triển đề t¯i “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: Một số vấn đề về lý
luận và thực tiễn” m¯ t²c gi° đ± ho¯n th¯nh năm 1995 ở bậc cử nhân luật học m¯
còn đưa ra những ý kiến đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự có liênquan đến các căn cứ quyết định hình phạt và hoàn thiện quy định về căn cứ quyết
định hình phạt tại Điều 45 BLHS năm 1999. Cũng qua đó góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động quyết định hình phạt của Toà án để đạt được mục đích
cuối cùng của hình phạt là giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành công dân có
ích cho xã hội.
16 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Căn cứ quyết định hình phạt: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng
căn cứ quyết định hình phạt:
Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn thạc sỹ luật học
Hà Nội - 2006
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng hình sự đặc biệt quan
trọng do Toà án cấp sơ thẩm thực hiện trên cơ sở kiểm tra, đánh giá toàn bộ các
tình tiết của vụ án theo những quy định của BLTTHS để chứng minh tội phạm, giải
quyết vấn đề trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với ng-ời bị kết án. Trong giai
đoạn này, quyết định hình phạt là hoạt động không thể thiếu sau khi đã định tội
danh mà kết quả là Hội đồng xét xử nhân danh Nhà n-ớc CHXHCN Việt Nam
tuyên cho ng-ời bị kết tội một hình phạt cụ thể. Việc Toà án tuyên một hình phạt
đảm bảo tính công lý có ý nghĩa chính trị, xã hội và pháp lý hết sức to lớn. Quyết
định hình phạt đúng, đảm bảo tính nghiêm minh, công bằng của pháp luật hình sự,
t-ơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội chính
là để bảo vệ pháp chế và chế độ XHCN, là cơ sở pháp lý đầu tiên để đạt đ-ợc các
mục đích của hình phạt. Nhìn chung, quyết định hình phạt đúng không chỉ có tác
dụng đối với ng-ời phạm tội mà còn thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật và
phát huy tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung. Vì vậy, mọi tr-ờng hợp áp dụng
hình phạt nhẹ hơn hoặc nặng hơn mức cần thiết đối với hành vi phạm tội đều không
đảm bảo đ-ợc mục đích trừng trị và giáo dục ng-ời phạm tội. Đối với tr-ờng hợp
ng-ời phạm tội tự thú, đầu thú, thực sự ăn năn, hối cải, có khả năng cải tạo tốt, có
nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS... phải có sự khoan hồng. Tội phạm càng nguy hiểm
thì mức độ trừng trị càng phải nghiêm khắc (hình phạt càng cao). Có nh- vậy mới
buộc ng-ời phạm tội phải suy nghĩ về những sai lầm, những thiệt hại do mình gây
ra cho xã hội, mới thấm thía hậu quả pháp lý mà mình phải gánh chịu để cải tạo
thành ng-ời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của
cuộc sống XHCN, không phạm tội mới và qua đó đáp ứng đ-ợc yêu cầu phòng
ngừa chung.
Trong hoạt động thực tiễn, để quyết định hình phạt đúng, phát huy đ-ợc hiệu
quả và mục đích của hình phạt không phải là công việc đơn giản vì Hội đồng xét xử
(Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân) không bao giờ quyết định hình phạt lại dựa trên
một khuôn mẫu chung, mang tính định sẵn trong mối quan hệ với tính đa dạng của
các loại hành vi phạm tội. Đặc biệt, từ khi BLHS đầu tiên ra đời năm 1985, án lệ
không còn đ-ợc coi là nguồn của pháp luật hình sự thì càng không thể có một hình
phạt mẫu với những thông số cho sẵn để hoạt động quyết định hình phạt chỉ việc
lắp ráp một cách máy móc. Hệ thống hình phạt đa dạng, với các mức độ nghiêm
khắc khác nhau đ-ợc quy định trong BLHS tuy đã phát huy đ-ợc tác dụng tích cực
trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nh-ng việc quy định khoảng cách
giữa mức tối thiểu và tối đa của hình phạt tù có thời hạn vẫn còn rộng nên dễ tạo ra
sự tuỳ tiện trong quyết định hình phạt, không đảm bảo công bằng giữa các tr-ờng
hợp phạm tội. Mặt khác, hoạt động quyết định hình phạt cũng không cho phép
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân đ-ợc quyết định hình phạt một cách chủ quan,
thiếu căn cứ pháp lý hay đi tìm tội danh cho một hình phạt đã có sẵn... vì kết quả sẽ
là sự xâm hại thô bạo các quyền và lợi ích chính đáng của ng-ời phạm tội, vi phạm
nghiêm trọng nguyên tắc pháp chế của Luật hình sự trong một nhà n-ớc pháp
quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Vì vậy, để đảm bảo tính khách quan, đúng pháp luật của hoạt động quyết định
hình phạt, pháp luật hình sự n-ớc ta đã chính thức ghi nhận các căn cứ quyết định
hình phạt trong BLHS để Toà án dựa vào khi quyết định hình phạt. Tuy nhiên, qua
tìm hiểu thực tiễn áp dụng các căn cứ quyết định hình phạt từ khi BLHS năm 1999
có hiệu lực đến nay đã cho thấy vẫn còn nhiều Toà án mắc phải những sai sót nhất
định khi thực hiện hoạt động quyết định hình phạt, nhất là trong việc áp dụng các
căn cứ quyết định hình phạt. Mặt khác, xuất phát từ việc nhận thức rõ hậu quả tiêu
cực cho xã hội do hoạt động quyết định hình phạt không đúng gây ra, chúng tôi cho
r´ng việc nghiên cứu một c²ch căn b°n, có hệ thống về “Căn cứ quyết định hình
phạt” dưới góc độ lý luận v¯ thực tiễn là hết sức cần thiết và có giá trị nhằm nâng
cao nhận thức và khắc phục những v-ớng mắc, thiếu sót trong thực tiễn hoạt động
quyết định hình phạt của Toà án. Ngoài ra, nghiên cứu hoàn thiện quy định về các
căn cứ quyết định hình phạt cũng là một nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng pháp luật
hình sự công bằng, nhân đạo, dân chủ và công minh trong nhà n-ớc pháp quyền
XHCN Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu:
Các căn cứ quyết định hình phạt đ-ợc quy định tại Điều 45 BLHS năm 1999 là
cơ sở pháp lý bắt buộc Toà án phải dựa vào khi thực hiện hoạt động quyết định
hình phạt. Đây là một chế định quan trọng và không thể thiếu nhằm đảm bảo chất
l-ợng, hiệu quả của hoạt động quyết định hình phạt của Toà án. Chính vì vậy, các
căn cứ quyết định hình phạt không chỉ đ-ợc đề cập đến trong giáo trình Luật hình
sự của các tr-ờng đại học nh- Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật thuộc Đại học Quốc
gia Hà Nội... để đào tạo cử nhân luật học, cán bộ t- pháp t-ơng lai, mà còn là mối
quan tâm của các cán bộ làm công tác xét xử, là trọng tâm nghiên cứu của các nhà
khoa học pháp lý hình sự nh-:
TSKH. PGS. Lê Cảm: Về bản chất pháp lý của quy phạm “Nguyên tắc quyết
định hình phạt“ tại Điều 37 Bộ luật hình sự Việt Nam - Tạp chí Tòa án nhân dân
số 1+2/1989; Nhân thân ng-ời phạm tội - Tạp chí Tòa án nhân dân số 10/2001.
TSKH. PGS. Lê Cảm và ThS. Trịnh Tiến Việt: Nhân thân ng-ời phạm tội: Một
số vấn đề lý luận cơ bản - Tạp chí Tòa án nhân dân số 1/2002.
ThS. Trịnh Tiến Việt: Về các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình
sự trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và một số kiến nghị - Tạp chí Tòa án nhân dân
số 13/2004.
ThS. Phạm Thanh Bình: Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
trong luật hình sự Việt Nam - Tạp chí Tòa án nhân dân số 8/1995.
ThS. Nguyễn Mai Bộ: Việc áp dụng các tình tiết tăng nặng - Tạp chí Tòa án
nhân dân số 1/1999.
ThS. Đinh Văn Quế: Một số điểm mới của Bộ luật Hình sự năm 1999 về hình
phạt và quyết định hình phạt - Tạp chí Tòa án nhân dân số 3/2000.
Đặng Xuân Đ¯o: “Một số nội dung mới của các quy định về các tình tiết giảm
nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999” -
Tạp chí Tòa án nhân dân số 8/2000...
Tuy nhiên, những công trình khoa học này chủ yếu nghiên cứu về các căn cứ
quyết định hình phạt d-ới góc độ là các căn cứ độc lập hoặc là một phần trong chế
định quyết định hình phạt của Luật hình sự nên phần nào ch-a thể hiện đ-ợc tính
hệ thống, tính toàn diện về lý luận và thực tiễn. Đặc biệt, các công trình khoa học
này cũng ch-a đ-a ra đ-ợc các giải pháp hoàn thiện quy định về căn cứ quyết định
hình phạt. Điều đó cho thấy yêu cầu nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn nhằm
hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự có liên quan đến căn cứ quyết định
hình phạt và hoàn thiện quy định về căn cứ quyết định hình phạt tại Điều 45 BLHS
năm 1999 là hoàn toàn có giá trị khoa học và rất thiết thực. Làm đ-ợc điều này sẽ
góp phần nâng cao chất l-ợng hoạt động quyết định hình phạt, qua đó đáp ứng mục
tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác xét xử các vụ án hình sự mà Nghị
quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc Cải cách t-
pháp đến năm 2020 đã đề ra.
3. mục đích nghiên cứu của đề tài:
Xuất phát từ tình hình nghiên cứu về các căn cứ quyết định hình phạt, chúng
tôi nhận thấy cần có sự nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về các căn cứ quyết định
hình phạt đ-ợc quy định tại Điều 45 BLHS năm 1999. Dựa trên kết quả nghiên cứu
về lý luận và đánh giá thực tiễn vận dụng các căn cứ quyết định hình phạt trong
hoạt động xét xử của Toà án các cấp, luận văn không những nhằm tiếp tục phát
triển đề t¯i “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: Một số vấn đề về lý
luận và thực tiễn” m¯ t²c gi° đ± ho¯n th¯nh năm 1995 ở bậc cử nhân luật học m¯
còn đ-a ra những ý kiến đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự có liên
quan đến các căn cứ quyết định hình phạt và hoàn thiện quy định về căn cứ quyết
định hình phạt tại Điều 45 BLHS năm 1999. Cũng qua đó góp phần nâng cao chất
l-ợng, hiệu quả hoạt động quyết định hình phạt của Toà án để đạt đ-ợc mục đích
cuối cùng của hình phạt là giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội trở thành công dân có
ích cho xã hội.
4. phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Để đạt đ-ợc mục đích đã đề ra, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu là
những quy định của pháp luật hình sự về các căn cứ quyết định hình phạt tại Điều
45 BLHS năm 1999. Trong đó, tập trung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn áp dụng
các căn cứ quyết định hình phạt của Toà án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự từ khi BLHS năm 1999 có hiệu lực (ngày 01/7/2000) đến
nay. Qua đó chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất ý kiến hoàn thiện các
căn cứ quyết định hình phạt nhằm tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động quyết định
hình phạt của Toà án đảm bảo tính đúng đắn, hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu của
công cuộc cải cách t- pháp ở Việt Nam hiện nay.
5. cơ sở khoa học của đề tài:
+ Cơ sở lý luận: Đề tài đ-ợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa
Mác - LêNin, đ-ờng lối (các Nghị quyết) của Đảng Cộng sản Việt Nam; Chính
sách hình sự, chính sách nhân đạo, các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam; các
quy định của BLHS năm 1999 về quyết định hình phạt và căn cứ quyết định hình
phạt và các văn bản h-ớng dẫn thi hành BLHS năm 1999.
+ Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn áp dụng căn cứ quyết định hình phạt trong hoạt
động quyết định hình phạt của Toà án cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm từ khi BLHS
năm 1999 có hiệu lực (01/7/2000) đến nay.
6. ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để trình bầy bản luận văn của mình, chúng tôi đã sử dụng các ph-ơng pháp
nghiên cứu chủ yếu là: ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp
tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê và phỏng vấn trực tiếp cán bộ làm công tác xét xử
ở cơ quan Toà án.
7. điểm mới của luận văn:
Các căn cứ quyết định hình phạt là những vấn đề đ-ợc khá nhiều tác giả
nghiên cứu d-ới những góc độ khác nhau. Thực tế đó đã tạo ra những thuận lợi nhất
định cho việc nghiên cứu đề tài nh-ng cũng chính là khó khăn lớn đối với tác giả vì
sẽ không tránh khỏi sự trùng lặp về những kiến thức pháp luật hình sự cơ bản đã
đ-ợc thừa nhận rộng rãi trong khoa học pháp lý. Mặc dù vậy, dựa trên những
nghiên cứu lý luận về quyết định hình phạt, tìm hiểu quy định của pháp luật hình sự
Việt Nam, pháp luật hình sự một số n-ớc trên thế giới về căn cứ quyết định hình
phạt và kết quả đánh giá thực tiễn áp dụng các căn cứ quyết định hình phạt trong
hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Toà án, có thể thấy những điểm mới
của luận văn là:
+ Góp phần đảm bảo sự nhận thức thống nhất về nội dung, ý nghĩa của các
căn cứ quyết định hình phạt.
+ Chỉ ra những sai sót trong thực tiễn vận dụng và nguyên nhân của việc áp
dụng ch-a đúng các căn cứ quyết định hình phạt.
+ Điểm mới quan trọng nhất của luận văn là đ-a ra những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt trong thực tiễn, bao gồm: Giải pháp nhằm
hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về các căn cứ quyết định hình phạt tại
Điều 45 BLHS năm 1999, cơ sở pháp lý của hoạt động quyết định hình phạt; Kiến
nghị áp dụng căn cứ thực tiễn (án lệ) của hoạt động quyết định hình phạt; Nâng cao
ý thức pháp luật của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong việc áp dụng các căn
cứ quyết định hình phạt.
8. kết cấu của luận văn:
Ngoài lời mở đầu, phụ lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 ch-ơng với nội dung nh- sau:
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về căn cứ quyết định hình phạt.
Ch-ơng 2: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và một số n-ớc trên thế giới
về căn cứ quyết định hình phạt.
Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng căn cứ quyết định hình phạt và giải pháp nâng cao
hiệu quả quyết định hình phạt của Toà án.
Ch-ơng 1
Những vấn đề lý luận về
Căn cứ quyết định hình phạt.
1.1. Khái niệm quyết định hình phạt.
Định tội danh và quyết định hình phạt là hai nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, trong đó, hoạt động định tội danh là tiền đề cho hoạt
động quyết định hình phạt. Định tội danh là hoạt động đánh giá chính thức về mặt
pháp lý hình sự của của Hội đồng xét xử đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
coi là tội phạm nhằm đạt đ-ợc sự thật khách quan là hành vi đó đã thoả mãn các
yếu tố cấu thành tội phạm của điều luật cụ thể đ-ợc quy định trong phần các tội
phạm của BLHS. Đây chính là cơ sở để xác định chính xác TNHS mà ng-ời đã thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đó phải gánh chịu. Vì vậy, định tội danh và
quyết định hình phạt đúng không chỉ đạt đ-ợc mục đích quan trọng là giáo dục, cải
tạo ng-ời phạm tội mà cao cả hơn chính là sự khẳng định mục tiêu của pháp luật
hình sự Việt Nam là: Xét xử đúng ng-ời, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không
làm oan ng-ời vô tội. Nh-ng, nói nh- vậy không có nghĩa là cứ định tội danh đúng
thì quyết định hình phạt cũng tất yếu sẽ đúng. Giữa định tội danh và quyết định
hình phạt luôn tồn tại mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh-ng mỗi yếu tố lại có tính
độc lập t-ơng đối của nó. Quyết định hình phạt đ-ợc xem là sự xác định hậu quả
pháp lý của tội phạm, tuy phụ thuộc vào hoạt động định tội danh nh-ng quyết định
hình phạt với tính độc lập t-ơng đối của mình có khi lại không phản ánh đúng yếu
tố mà mình phụ thuộc. Điều đó thể hiện ở việc quyết định hình phạt đã không lựa
chọn đúng loại và mức hình phạt phù hợp với tội danh mà hoạt động định tội danh
đã khẳng định. Vì vậy, có thể nói quyết định hình phạt là hoạt động giữ vị trí, vai
trò không kém phần quan trọng so với định tội danh nhằm giải quyết vụ án hình sự
một cách khách quan, nghiêm minh, công bằng và đúng pháp luật.
1.1.1. Đặc điểm của quyết định hình phạt.
Quyết định hình phạt là một hoạt động thực tiễn có tính đặc thù của Toà án
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Dựa vào các quy định của pháp luật hình
sự, hoạt động quyết định hình phạt nhằm giải quyết vấn đề TNHS của ng-ời phạm
tội trong các tr-ờng hợp phạm tội cụ thể. Trên cơ sở đó, hình phạt đ-ợc quyết định
một cách công bằng, bình đẳng, đảm bảo sự kết hợp giữa trừng trị với giáo dục
ng-ời phạm tội và phòng ngừa chung. Qua đó, có thể thấy quyết định hình phạt có
những đặc điểm sau:
a, Quyết định hình phạt là hoạt động nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự
của Hội đồng xét xử.
Đối t-ợng điều chỉnh của ngành Luật hình sự là những quan hệ xã hội tiêu cực
phát sinh giữa một bên là ng-ời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội
phạm với bên kia là Nhà n-ớc có nghĩa vụ bảo vệ các quan hệ xã hội, trong đó có
quan hệ pháp luật hình sự. Trong quan hệ pháp luật hình sự đó, nghĩa vụ và TNHS
của ng-ời phạm tội không mặc nhiên phát sinh nếu không có hoạt động xét xử của
cơ quan Toà án đ-ợc tiến hành trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt những quy trình,
thủ tục tố tụng do BLTTHS quy định để chứng minh ng-ời đó phạm tội và áp dụng
các biện pháp chế tài của luật hình sự đối với họ. Do đó, quyết định hình phạt luôn
luôn là hoạt động nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự do Thẩm phán, Hội thẩm
nhân dân tiến hành trên cơ sở căn cứ vào các quy định của BLHS về quyết định
hình phạt đối với từng tr-ờng hợp phạm tội cụ thể.
Các quy định của BLHS là những quy phạm pháp luật hình sự có tính khái
quát cao và không phải để áp dụng riêng cho một tội phạm cụ thể nào nên quyết
định hình phạt không thể mang tính tự động, dập khuôn mà ng-ợc lại luôn đòi hỏi
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân phải có tính sáng tạo. Tức là, sau khi đã thực
hiện việc định tội danh, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân phải cân nhắc, đánh giá,
lựa chọn các quy phạm của BLHS (cả phần chung và phần các tội phạm) trên cơ sở
nhận thức đúng nội dung, yêu cầu, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội, khả năng giáo dục, cải tạo của ng-ời phạm tội để quyết
định một hình phạt t-ơng xứng. Chỉ khi lựa chọn chính xác các quy phạm của
BLHS mới có thể quyết định hình phạt đúng. Do đó, quyết định hình phạt là hoạt
động nhận thức và vận dụng các quy phạm pháp luật hình sự một cách sáng tạo của
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân để hình phạt đ-ợc tuyên không những đảm bảo
tính pháp lý, chính trị - xã hội mà còn là ph-ơng án tối -u để đạt đ-ợc các mục
đích của hình ph³t. Điều n¯y ho¯n to¯n đúng như M²c đ± viết: “Nếu nh- luật pháp
tự nó vận dụng đ-ợc thì Toà án sẽ là thừa” 18, tr.90.
b, Đối t-ợng của Quyết định hình phạt là cá nhân ng-ời phạm tội.
Pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay chỉ thừa nhận chủ thể của tội phạm là
con ng-ời cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và
có lỗi trong điều kiện hoàn toàn có đủ năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định tại
thời điểm thực hiện tội phạm. Tr-ờng hợp, ng-ời bị coi là phạm tội (bị cáo) đ-ợc
đ-a ra xét xử nh-ng qua quá trình xét xử lại không có tội và đ-ợc ghi nhận bằng
bản án tuyên vô tội của Toà án thì đ-ơng nhiên việc quyết định hình phạt sẽ không
diễn ra. Điều này đã cho thấy, quyết định hình phạt chỉ diễn ra khi ng-ời phạm tội
qua quá trình xét xử bị khẳng định là có tội bằng bản án kết kết tội của Toà án có
thẩm quyền và phải chịu hình phạt theo quy định của BLHS. Do đó, đối t-ợng của
quyết định hình phạt chỉ là ng-ời phạm tội bị kết án và chính ng-ời này sẽ phải
chấp hành hình phạt mà Toà án đã tuyên chứ không ai có thể chấp hành thay, cho
dù là tự nguyện. Có nh- vậy, hình phạt mới phát huy đ-ợc tác dụng trừng trị và
giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội. Đối với pháp nhân phạm tội, việc quyết định hình
phạt cũng đ-ợc thực hiện đối với từng cá nhân ng-ời phạm tội trên cơ sở hành vi và
hậu quả nguy hiểm cho xã hội, lỗi và TNHS của họ thì hình phạt mới đạt đ-ợc mục
đích trừng trị và giáo dục ng-ời phạm tội.
c, Phạm vi của quyết định hình phạt bao gồm các nội dung:
Danh mục tài liệu tham khảo
------------***------------
Văn bản pháp luật (xếp theo thứ tự hiệu lực):
1. Bộ luật hình sự n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1985 (1992), Nxb Pháp
lý.
2. Bộ luật hình sự n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1999 (2002), Nxb
Chính trị Quốc gia.
3. Bộ luật Tố tụng hình sự n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 2003 (2003),
Nxb Chính trị Quốc gia.
4. Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự.
5. Toà án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết 02/HĐTP ngày 5/1/1986
của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật hình sự.
6. Toà án nhân dân tối cao (1989), Nghị quyết số 01/HĐTP ngày
16/11/1989 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao h-ớng
dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.
7. Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000.
8. Toà án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP
ngày 4/8/2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
h-ớng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của Bộ luật
hình sự năm 1999.
9. Toà án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC ngày
10/6/2002 của TAND tối cao về giải đáp các vấn đề nghiệp vụ.
10. Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP
ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.
11. Toà án nhân dân tối cao (2005), Nguồn số liệu từ phòng Tổng hợp.
12. Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP
ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.
Văn bản pháp luật n-ớc ngoài (xếp theo thứ tự tên n-ớc):
13. Bộ luật hình sự của Cộng hoà liên bang Nga (1998), số chuyên đề về
Luật hình sự của một số n-ớc trên thế giới, Bộ T- Pháp.
14. Bộ luật hình sự Cộng hoà Pháp, (bản dịch của Bộ T- pháp)
15. Bộ luật hình sự Cộng hoà nhân dân Trung hoa (bản dịch của Bộ T-
pháp).
16. Bộ luật hình sự Thuỵ Điển, (bản dịch của Bộ T- pháp).
Văn bản của Đảng
17. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ
Chính trị về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020.
Sách tham khảo (xếp theo thứ tự tên sách):
18. C.Mác - Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. Bộ T- pháp (2002), Những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự của
một số n-ớc trên thế giới, (8).
20. Bộ T- pháp (2004), Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc hoàn thiện
và áp dụng thống nhất pháp luật, (8).
21. Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
22. Lê Cảm và Trịnh Quốc Toản (2004), Định Tội danh: Lý luận, h-ớng
dẫn mẫu và 350 bài thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự,
sách chuyên khảo sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật
hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân.
25. Nguyễn Ngọc Hoà (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb
Công an nhân dân.
26. Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự, Nxb Chính trị quốc gia.
27. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về Hình phạt và quyết định hình phạt
trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
28. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999,
phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
29. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con ng-ời trong luật hình sự,
luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
30. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình sự Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, .
31. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng .
32. Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp luật (1995), Tội phạm học, luật
hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
33. Trịnh Tiến Việt (2004), Những tr-ờng hợp miễn trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Lao động - Xã hội.
Các công trình nghiên cứu, bài báo (xếp theo thứ tự tên tác giả):
34. Nguyễn Mai Bộ (1999), “Việc ²p dụng c²c tình tiết tăng nặng”, Tòa
án nhân dân (1).
35. Lê Cảm (1989), “Về b°n chất ph²p lý của quy ph³m Nguyên tắc quyết
định hình ph³t t³i Điều 37 BLHS Việt Nam”, Tòa án nhân dân (1).
36. Lê Cảm (2001), “Nhân thân người phạm tội: Một vấn đề lý luận cơ
b°n”, Tòa án nhân dân (10).
37. Nguyễn Ngọc Chí (2003), “Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách t-
pháp ở Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà n-ớc ph²p quyền”,
Nhà n-ớc và Pháp luật (11).
38. Chu Trung Dũng (2006), “án lệ của Nhật B°n”, Tòa án nhân dân (3).
39. Lưu Tiến Dũng (2006), “Vai trò của ²n lệ ở c²c n-ớc theo hệ thống
pháp luật án lệ (Common law) và các n-ớc theo hệ thống dân luật
(Civil law)”, Tòa án nhân dân (1).
40. Phạm Đình Dũng (1995), Những tình tiết tăng nặng quy định trong
Điều 39 Bộ luật hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn
cử nhân luật học.
41. Đặng Xuân Đ¯o (2000), “Một số nội dung mới của c²c quy định về
các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật
Hình sự Việt Nam năm 1999”, Tòa án nhân dân (8).
42. Nguyễn Văn Hiện (1999), “Một số vấn đề về quyết định hình phạt
trong dự th°o Bộ luật hình sự sửa đổi”, Tòa án nhân dân (5).
43. Nguyễn Ngọc Ho¯ (1993), “Quyết định hình ph³t trong luật hình sự
Việt Nam”, Tòa án nhân dân (1).
44. Nguyễn Ngọc Ho¯ (1999), “Mục đích của hình ph³t”, Luật học (1).
45. Hồ Thế Hoè (2003), “Nhân thân ng-ời phạm tội và việc quyết định
hình ph³t”, Dân chủ và Pháp luật (4).
46. Ph³m M³nh Hùng (2001), “Ho¯n thiện c²c quy định của Bộ luật hình
sự về hệ thống hình ph³t v¯ quyết định hình ph³t”, Kiểm sát (4).
47. Lê Văn Luật (2005), “Tình tiết người phạm tội tự thú trong Luật hình
sự Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (12).
48. Nguyễn Văn Nam (2005), “Tư duy án lệ góp phần hoàn thiện pháp
luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3).
49. Đinh Văn Quế (2000), “Một số điểm mới của Bộ luật Hình sự năm
1999 về hình ph³t v¯ quyết định hình ph³t”, Tòa án nhân dân (3).
50. Trần Đức Sơn (2006), “Tìm hiểu hệ thống ²n lệ của Cộng ho¯ Ph²p”,
Tòa án nhân dân (3).
51. Trần Văn Sơn (2000), “Quyết định hình ph³t theo quy định của Bộ
luật hình sự năm 1999”, Tòa án nhân dân (10).
52. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), “Một số vấn đề về Nhân thân ng-ời
ph³m tội”, Nhà n-ớc và pháp luật (5).
53. Nguyễn Minh Tuấn (2003), “Vai trò của Thẩm ph²n trớc yêu cầu cải
cách t- ph²p”, Nghiên cứu lập pháp số (9).
54. Võ Kh²nh Vinh v¯ Trần Thị Quang Vinh (1996), “Về kh²i niệm, b°n
chất, ý nghĩa của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật
hình sự Việt Nam”, Tòa án nhân dân (6).
55. Trịnh Tiến Việt (2004), “Về c²c tình tiết gi°m nhẹ v¯ tăng nặng trách
nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự năm 199
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l0_01113_3311_2009463.pdf