Chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp giữa trồng trọt –
chăn nuôi – dịch vụ nông nghiệp
Trong cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm
tỷ trọng lớn nhưng đang có dấu hiệu chững lại và giảm thay vào đó
là sự tăng lên về tỷ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ nông
nghiệp. Như vậy, cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện đang chuyển
dịch đúng hướng nhưng sự chuyển dịch vẫn còn rất chậm và không
đáng kể.
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Sau 10 năm, diện tích cây trồng hằng năm vẫn chủ yếu là cây
lương thực và có xu hướng tăng lên cho các loại cây trồng hằng năm
khác như hoa, cỏ có giá trị kinh tế cao hơn. Chính vì thế, mà sản
lượng của các loại hoa và cỏ cũng tăng lên đáng kể.
- Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi
Giai đoạn từ 2005-2010, ngành chăn nuôi của huyện có xu
hướng giảm đàn trâu, bò và thay vào đó là sự tăng tỷ trọng của đàn
heo và gia cầm (Bảng 2.6).Trong vài năm gần đây, dịch bệnh H5N1,
heo tai xanh, lở mồm long móng cũng gây ảnh hưởng không ít đến
ngành chăn nuôi của huyện.
– Chuyển dịch cơ cấu trong lâm nghiệp
– Chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản
Giá trị sản xuất của ngành thủy sản của huyện có xu hướng
tăng trong giai đoạn 2011-2015, từ 80 tỷ năm 2012 lên 98 tỷ năm
2015, trong đó ngành nuôi trồng hải sản chiếm đến 90% tổng giá trị
sản xuất và đây cũng là ngành gia tăng giá trị sản xuất cao nhất.
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện hòa vang, thành phố Đà Nẵng - Lê Thị Thanh Thúy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh, tình hình, nguồn lực
sẵn có của từng địa phương để đưa ra thực trạng và những đề xuất,
giải pháp phù hợp. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình
nghiên cứu nào chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Hòa
Vang với tư cách là một luận văn khoa học độc lập và hệ thống trên
các mặt lý luận, thực tiễn và giải pháp dựa trên cơ sở phân tích kỹ
các lợi thế của huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
8. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham
khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chương 2: Thực trạng CDCCKT huyện Hòa Vang, thành phố
Đà Nẵng
Chương 3: Một số giải pháp CDCCKT huyện Hòa Vang
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ
1.1.1. Cơ cấu kinh tế
a. Khái niệm cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế được hiểu là tổng thể các bộ phận hợp thành
nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính tính và định
lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận ấy với nhau hay của
toàn bộ hệ thống trong những điều kiện của nền sản xuất xã hội và
trong những khoảng thời gian nhất định 11, tr.157.
b. Phân loại cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế
vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế.
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a. Khái niệm
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế
theo thời gian từ trạng thái và trình độ này tới một trạng thái khác
phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và các điều kiện vốn có
nhưng không lặp lại trạng thái cũ. 1; 61
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là quá trình thay đổi
của cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng
hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển
[11,163].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành: Bản thân mỗi
nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ cũng là một hệ thống
động bởi sự vận động liên tục và sự thay đổi tương quan giữa các
thành tố. Đó chính là sự thay đổi trong nội bộ từng ngành.
5
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế là quá
trình chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế
nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới.
b. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung quan trọng của
quá trình CNH, HĐH đất nước. Có thể khẳng định rằng, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế vì:
Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác các
yếu tố lợi thế của nền kinh tế, vùng hoặc địa phương.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra sự thay đổi trong
cơ cấu xã hội.
c. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Trong
quá trình đó, tỷ trọng của các khu vực trong GDP diễn ra theo xu
hương tỷ trọng của khu vực I giảm dần, tỷ trọng của khu vực II và
khu vực III tăng lên. Trong giai đoạn đầu của CNH, HĐH, khu vực II
chiếm tỷ trọng lớn nhất, khi chuyển sang nền kinh tế tri thức khu vực
III có tỷ trọng tăng nhanh nhất và lớn nhất.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành:
+Đối với ngành công nghiệp, CCKT chuyển dịch theo hướng
ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế so sánh về nguồn
lao động, về tài nguyên, hướng mạnh về xuất khẩu, nuôi dưỡng để
tạo ta những phân ngành công nghiệp có khả năng cạnh tranh trong
tương lai.
6
+ Đối với ngành nông nghiệp, CCKT chuyển dịch theo hướng
xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển toàn diện, gắn
sản xuất với chế biến. Trong đó, ưu tiên các ngành: thủy sản, trồng,
chăm sóc và bảo vệ rừng, chăn nuôi, cây công nghiệp, cây ăn quả,
cây thực phẩm. Đó là những ngành có điều kiện thuận lợi ứng dụng
các thành tựu khoa học, công nghệ mới nhất, các quy trình sản xuất
tiên tiến.
+ Đối với ngành dịch vụ, ưu tiên đặc biệt phát triển các ngành
được coi là kết cấu hạ tầng “mềm” của nền kinh tế hiện đại như viễn
thông, tin học, thương mại điện tử, tài chính ngân hàng và các ngành
du lịch, dịch vụ có lợi thế và dễ khai thác.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần
kinh tế: Kinh tế nhà nước tuy giảm về tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế và tỷ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước
ngày cảng tăng.
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ
1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành:
- Chuyển dịch CCKT theo ngành thường đánh giá thông qua
sự thay đổi tỷ trọng GTSX (hoặc GDP) của các nhóm ngành trong
tổng thể GTSX (hoặc GDP) của nền kinh tế.
- Độ lệch tỷ trọng – d được tính theo công thức: dx = t - to
+ t : tỷ trọng ngành hay thành phần kinh tế x trong năm cuối
của giai đoạn nghiên cứu
+ to: tỷ trọng ngành hay thành phần kinh x trong năm đầu của
giai đoạn nghiên cứu
7
- Hệ số cos
Góc = arccos
Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế là: K= /90
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành
Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành:
+ Sự thay đổi tỷ trọng các phân ngành (thường đo bằng tỷ
trọng GTSX hoặc GDP) trong nội bộ ngành công nghiệp; nông –
lâm – thủy sản; thương mại – dịch vụ
+ Hệ số cos
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tƣ
Các tiêu chí cơ bản đánh giá chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư
+Cơ cấu vồn đầu tư: Chỉ tiêu này nên được sử dụng để quan
sát sự biến đổi tỷ trọng của tỷ lệ đầu tư vào 3 khu vực kinh tế, từ đó
nhận định về xu thế và định hướng tập trung nguồn vốn đầu tư phát
triển công nghiệp và dịch vụ.
+ Sự thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư của các ngành và trong nội
bộ các ngành.
+ Tỷ lệ kinh phí đầu tư cho khoa học, công nghệ, giáo dục và
đào tạo so với tổng vốn đầu tư.
1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động
Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động
+Sự thay đổi tỷ trọng lao động trong các ngành và trong nội bộ
các ngành.
+ Sự thay đổi tỷ trọng lao động theo trình độ chuyên môn
+ Hệ số cos
+ Sự thay đổi năng suất lao động trong các ngành
8
+ Sự thay đổi năng suất lao động trong các phân ngành
1.2.5. Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
+Sự thay đổi tỷ trọng diện tích đất trong các ngành và trong
nội bộ các ngành.
+ Hệ số cos
+ Sự thay đổi năng suất đất
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ
1.3.1. Nhóm các nhân tố khách quan
a. Điều kiện tự nhiên
b. Điều kiện văn hóa - xã hội của địa phương
c. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về kinh tế
d. Sự phát triển của khoa học công nghệ
1.3.2 Nhóm các nhân tố chủ quan
a. Lao động và chất lượng nguồn nhân lực
b. Vốn đầu tư
c. Thị trường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội
d. Chiến lược và cơ chế quản lý nhà nước
9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG
ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN HÒA
VANG
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Hòa Vang có một vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển
kinh tế - xã hội, ANQP của thành phố Đà Nẵng, là địa bàn để thành
phố Đà Nẵng giao lưu, hợp tác trao đổi hàng hóa với các tỉnh khác
trong khu vực. Đồng thời, điều này là một điều kiện quan trọng để
Hòa Vang khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân
lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong ngắn hạn cũng như lâu dài.
2.1.2. Điều kiện kinh tế
a. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế của huyện
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua,
mặc dầu còn nhiều khó khăn thử thách song kinh tế của Huyện đã đạt
được những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
trong 5 năm (2010-2015) đạt 10%/năm. Thu nhập bình quân đầu người
năm 2015 đạt 27,75 triệu đồng/ người / năm, tăng 1,8 lần so với đầu
năm 2010. Cơ cấu kinh tế năm 2015 có bước chuyển dịch theo hướng
tích cực, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 21,7% xuống còn 18,1%, tỷ trọng
công nghiệp giảm nhẹ từ 30,7% xuống còn 30,5%, dịch vụ tăng từ
47,6% lên 51,4%.
b. Về cơ sở hạ tầng
Hiện nay trên địa bàn huyện có nhiều dự án, công trình quan
trọng đang triển khai và đưa vào hoạt động, vừa tạo không gian kết
nối, vừa tạo động lực để huyện phát triển.
10
2.1.3. Điều kiện xã hội
Năm 2015, dân số toàn huyện Hòa Vang là 130.845 người
(trong đó tỷ lệ nam là 49,69 %, nữ 50.31%). Dân số phân bố không
đều (Hình 2.5). Mật độ dân số là 178 người/km2, dân số trong độ tuổi
lao động 81.316 người, chiếm 61,15 % trong tổng dân số toàn huyện.
2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
HUYỆN HÒA VANG TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của
huyện Hòa Vang
Xu hướng chuyển dịch giai đoạn này là tập trung vốn đầu tư
phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, đưa nông nghiệp huyện
phát triển theo hướng thâm canh, hạn chế các nguồn lực phát triển để
tập trung cho các khu vực khác.
Bảng 2.2 Hệ số góc chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang
2005 - 2010 2011 - 2015 2005 - 2015
Cos 0,665313 0,389894 0,595814
(độ) 0,842884 1,17028 0,932517
Tỷ lệ chuyển dịch
(/90)
0,009365 0,013003 0,010361
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Đến giai đoạn 2011-2015 có sự tăng trưởng mạnh của nhóm
ngành dịch vụ. Tốc độ tăng trưởng bình quân của khu vực dịch vụ
tăng từ 44,24%/ năm trong giai đoạn 2011 – 2015 gấp 2,6 lần so với
tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2005-2010. Cơ cấu
kinh tế dần chuyển dịch từ công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp sang
dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển dịch =
0,013 còn rất nhỏ, điều này cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
diễn ra còn hết sức chậm.
11
2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành
a. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành Nông – Lâm –
Thủy sản
- Chuyển dịch cơ cấu giữa nông nghiệp – Lâm nghiệp –
Thủy sản
ảng 2.3 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
(Đơn vị tính: Cơ cấu %; giá cố định năm 2010)
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Cos
(2010-
2015)
Tỷ lệ
chuyển
dịch
(/90)
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,00 0,3056 0,014
1. Nông
nghiệp
88,36 84,45 84,48 84,47 84,55 84,47
2. Lâm
nghiệp
6,36 8,04 8,02 8,01 8,01 8,09
3. Thủy
sản
5,27 7,51 7,51 7,52 7,44 7,44
( uồn: ính to n của tác giả)
Trong cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành, tỷ trọng của nông
nghiệp đã giảm từ 88,36% xuống còn 84,47%, giảm 0.96 lần; tỷ trọng
của lâm nghiệp trong năm 2015 tăng lên gấp 1,27 lần so với năm
2010; tỷ trọng của thủy sản trong năm 2015 tăng lên gấp 1,41 lần so
với năm 2010. Tuy nhiên, sự chuyển dịch vẫn còn chậm, chiếm tỷ
trọng lớn vẫn là nông nghiệp, trong khi lâm nghiệp và thủy sản vẫn chỉ
chiếm tỷ trọng nhỏ, điều này cho thấy bởi tỷ lệ chuyển dịch giữa
ngành nông nghiệp với hai ngành còn là rất nhỏ chỉ bằng 0,014.
12
- Chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp giữa trồng trọt –
chăn nuôi – dịch vụ nông nghiệp
Trong cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm
tỷ trọng lớn nhưng đang có dấu hiệu chững lại và giảm thay vào đó
là sự tăng lên về tỷ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ nông
nghiệp. Như vậy, cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện đang chuyển
dịch đúng hướng nhưng sự chuyển dịch vẫn còn rất chậm và không
đáng kể.
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Sau 10 năm, diện tích cây trồng hằng năm vẫn chủ yếu là cây
lương thực và có xu hướng tăng lên cho các loại cây trồng hằng năm
khác như hoa, cỏ có giá trị kinh tế cao hơn. Chính vì thế, mà sản
lượng của các loại hoa và cỏ cũng tăng lên đáng kể.
- Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi
Giai đoạn từ 2005-2010, ngành chăn nuôi của huyện có xu
hướng giảm đàn trâu, bò và thay vào đó là sự tăng tỷ trọng của đàn
heo và gia cầm (Bảng 2.6).Trong vài năm gần đây, dịch bệnh H5N1,
heo tai xanh, lở mồm long móng cũng gây ảnh hưởng không ít đến
ngành chăn nuôi của huyện.
– Chuyển dịch cơ cấu trong lâm nghiệp
– Chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản
Giá trị sản xuất của ngành thủy sản của huyện có xu hướng
tăng trong giai đoạn 2011-2015, từ 80 tỷ năm 2012 lên 98 tỷ năm
2015, trong đó ngành nuôi trồng hải sản chiếm đến 90% tổng giá trị
sản xuất và đây cũng là ngành gia tăng giá trị sản xuất cao nhất.
b. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp
Sự chuyển dịch mạnh mẽ trong ngành công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp, đưa giá trị của toàn ngành lên trên các ngành kinh tế
13
khác. Trong cơ cấu GTSX ngành công nghiệp, CN-TTCN vẫn chiếm
tỷ trọng lớn nhưng đang có dấu hiệu chững lại và thay vào đó là sự
tăng lên về tỷ trọng của ngành xây dựng. Tuy nhiên, sự chuyển dịch
giữa ngành CN-TTCN với ngành xây dựng vẫn còn chậm và không
đáng kể khi tỷ lệ chuyển dịch rất nhỏ chỉ bằng 0,0037.
Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành công nghiệp – TTCN, tỷ trọng
của ngành chế biến chiếm một tỷ trọng lớn và đang có xu hướng tăng
lên, trong khi đó ngành khai thác lại có xu hướng giảm. Tốc độ
chuyển dịch CCKT ngành chế biến diễn ra theo hướng đa dạng hóa
ngành, sản phẩm. Nhìn chung, nhiều ngành công nghiệp của huyện
đang trong quá trình hình thành và phát triển, tốc độ tăng trưởng
nhanh nhưng quy mô nhỏ bé.
c. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành dịch vụ
So với năm 2005, GTSX ngành dịch vụ ở huyện năm 2015 gấp
2,6 lần. Tuy vậy, CDCCKT nhóm ngành dịch vụ có sự chuyển dịch
không đáng kể. Các ngành dịch vụ là cơ sở hạ tầng “mềm” của nền
kinh tế hiện đại và có giá trị gia tăng cao như tài chính, tín dụng, vận
tại, kho bãi, thông tin liên lạc có tỷ trọng thấp và hầu như không thay
đổi. Trong giai đoạn 2005-2015, ngành du lịch huyện đã có sự tăng
trưởng nhanh. Tuy vậy, cơ cấu doanh thu của ngành du lịch có sự
chuyển dịch chậm.
2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tƣ
Hiện nay, nguồn đầu tư phát triển tại huyện phần lớn là nguồn
phân bổ từ ngân sách trung ương và ngân sách thành phố Đà Nẵng.
Chính vì vậy để xét cơ cấu vốn đầu tư, ta xét trong tổng thể chung
nguồn vốn đầu tư của thành phố. Cơ cấu vốn đầu tư có sự chuyển
hướng, tập trung hơn vào đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chú trọng
đầu tư các công trình trọng điểm.
14
2.2.4. Thực trạng chuyển dịch cơ cấulao động
Việc phân bổ lao động cho các nhóm ngành ở huyện trong thời
gian qua diễn ra theo xu hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động trong
khu vực nông nghiệp từ 38,5% năm 2010 còn 25,84% năm 2014.
Tương ứng trọng lao động ngành công nghiệp và dịch vụ tăng, đặc
biệt là ngành dịch vụ. Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển dịch vẫn còn rất nhỏ,
cho thấy thực chất quá trình chuyển dịch vẫn không đáng kể, lao
động trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lơn.
2.2.5. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
Đất nông nghiệp năm 2005 là 59.973,5 ha, chiếm 84,79% diện
tích tự nhiên, đến năm 2015 tăng lên còn 64.879,5, chiếm 88,28%
diện tích tự nhiên của huyện, tuy nhiên đất phi nông nghiệp lại tăng
lên đến gấp 2 lần từ năm 2005 đến năm 2015, nguyên nhân chủ yếu
là do chuyển diện tích đất để phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ
tầng phát triển kinh tế - xã hội.
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ HUYỆN HÒA VANG
2.3.1 Những thành công
- Cơ cấu kinh tế huyện có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng các
ngành phi nông nghiệp tăng lên, đặc biệt cơ cấu trong nội bộ các
ngành cũng có bước thay đổi theo hướng phát huy các lợi thế so sánh
của mình.
- Khu vực I đã thực hiện đúng theo định hướng quy hoạch.
Mặc dù, từ năm 2005 ngành nông nghiệp liên tục đối đầu với nhiều
khó khăn về thời tiết bất lợi, dịch cúm gia cầm bùng phát, giá chi phí
dầu vào tăng, nhưng khu vực nông nghiệp vẫn phát triển khá ổn định
theo hướng thâm canh, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi và ngày càng
nâng cao tỉ suất hàng hóa.
15
- Khu vực II đã thực hiện nhiều đổi mới về công tác tổ chức
cũng như công nghệ sản xuất nên tốc độ tăng trưởng tăng lên, cơ cấu
kinh tế đã thay đổi theo chiều hướng tích cực. Trong nội bộ ngành
công nghiệp, công nghệ chế biến thực phẩm, sản xuất phi kim loại và
kim loại.
- Khu vực III phát triển khá về quy mô và đa dạng về loại
hình, tốc độ tăng trưởng đạt 12,8%/năm, không ngừng phát triển đã
góp phần phục vụ nhu cầu mua sắm tiêu dùng của nhân dân; dịch vụ
du lịch phát triển khá mạng.
- Nếu xét theo tương quan giữa hai khu vực sản xuất và dịch
vụ, trong thời kỳ 2005-2015 nếu khối sản xuất tăng trưởng bình quân
là 9,4 % thì khu vực dịch vụ tăng cao 12,8%. Nếu xét giữa khu vực
nông nghiệp và phi nông nghiệp, có thể thấy sự tăng trưởng kinh tế
huyện thời gian qua có đóng góp lứn của các ngành thuộc khu vực
phi nông nghiệp.
- Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hướng giảm dẫn tỷ
trọng khu vực I từ 34,71% năm 2012 xuống 25,04% năm 2015, tăng
dần tỷ trọng khu vực II từ 29,78% năm 2012 lên 33,91% năm 2015
và khu vực III từ 35,51% năm 2012 lên 41,05% năm 2015. Năng
suất lao động ở cả 3 khu vực đều tăng.
2.3.2 Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại một số vấn
đề gây cản trở đến sự phát triển của kinh tế huyện:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp diễn ra chậm.
- Trình độ nhận thức còn thấp của người nông dân. Thiếu
nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp còn hạn chế.
16
- Công tác quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệp chưa hiệu
quả
Hạn chế trong khả năng tiếp cận, mở rộng thị trường
-Mối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp là rất kém.
- Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào
nông nghiệp chưa hiệu quả
- Một số mô hình ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn huyện
đã hình thành bước đầu nhưng hiệu quả đem lại chưa tương xứng với
quy mô đầu tư, chưa nhân rộng mô hình.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và thương
mại, dịch vụ
- Thực trạng phát triển công nghiệp –TTCN, dịch vụ, thương
mại còn nhỏ, manh mún, năng lực cạnh tranh trên thị trường còn yếu,
chưa hình thành được làng nghề, sản phẩm chủ lực, đặc trưng của
huyện.
- Chưa thiết lập được mối quan hệ liên kết chặt chẽ, bền vững
và có hiệu quả với các ngành kinh tế khác trên địa bàn huyện và với
các địa phương lân cận.
- Hoạt động xúc tiến thương mại vẫn còn yếu, chưa đáp ứng
được nhu cầu của nền kinh tế do việc mở rộng thị trường, giải quyết
đầu ra cho sản xuất còn hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thương mại, dịch vụ còn
chưa đồng bộ.
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế
- Về phân bổ vốn đầu tư cho các ngành sản xuất
+ Đầu tư cho nông nghiệp theo hướng công nghệ cao còn thấp
+ Các ngành công nghiệp và dịch vụ chậm được ưu tiên đầu tư
để khai thác các thế mạnh của huyện.
17
+ Đầu tư chủ yếu tập trung bào những ngành sử dụng nhiều
vốn, ít lao động.
- Phân bổ nguồn lao động
+ Lao động ngành nông nghiệp có trình độ còn thấp, đồng thời
tập quá canh tác theo kiểu truyền thống đã ăn sâu vào tâm trí của
nông dân.
+ Ứng dụng KH-CN trong các ngành sản xuất thấp
+ Tính không đồng nhất về xã hội và kinh tế giữa các vùng
thuộc huyện
+ Tính chất và quy mô sản xuất hàng hóa các loại hộ kinh
doanh khác nhau.
+ Thị trường lao động nông thôn, làm việc theo mùa vụ, việc
làm công và công việc tự làm của người dân cùng tồn tại.
+ Trình độ năng lực cán bộ quản lý Ban chỉ đạo huyện và xã
còn yếu do kiêm nhiệm, chưa được đào tạo bài bản nên lúng túng
trong triển khai thực hiện.
- Công tác quy hoạch lập kế hoạch tổ chức đấu giá đất, xử lý
đất lấn chiếm, đất xen kẹt, chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong
khu dân cư gặp nhiều vướng mắc, khó khăn.
- Việc kêu gọi, huy động thu hút nguồn vốn đầu tư của các
đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức và nhân dân cùng tham gia bỏ vốn đầu
tư thực hiện các dự án còn hạn chế.
- Công tác điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng theo 19 tiêu
chí NTM tại nhiều xã khi lập đề án chưa sát với thực tế; việc phối kết
hợp giữa các phòng, ban chuyên môn ở huyện và xã chưa tập trung
thường xuyên.
- Cơ chế huy động nguồn lực, phân bổ nguồn vốn và chính
sách hỗ trợ khuyến khích phát triển nông nghiệp, xây dựng hạ tầng
nông thôn chưa được thực hiện thống nhất.
18
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
3.1.1. Quan điểm của Đảng về chuyển dịch CCKT nông
thôn
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
huyện Hòa Vang đến năm 2020 và những năm tiếp theo
3.1.4. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa
Vang
- Ngành nông nghiệp:
Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm phát triển
ngành nông nghiệp trong thời gian tới theo hướng hiện đại, sản xuất
hàng hóa theo quy mô lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường để phục vụ nhu cầu của thị
trường đô thị.
- Ngành công nghiệp và thƣơng mại – dịch vụ:
Hình thành các Khu, cụm Công nghiệp hợp lý trên địa bàn
huyện, đảm bảo về cơ bản nhu cầu đát cho phát triển các ngành Công
nghiệp, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên của Thành phố và huyện..
Đồng thời, phát triển đa dạng hóa các loại hình kết cấu hạ tầng
thương mại. Tập trung phát triển mạnh các ngành dịch vụ chất lượng
cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ HUYỆN HÒA VANG TRONG THỜI GIAN
ĐẾN
3.2.1-Hoàn thiện công tác quy hoạch trên địa bàn huyện
a. Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch
19
Điều chỉnh và triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,
triển khai quy hoạch các ngành và quy hoạch chi tiết nông thôn mới 11
xã. Phối hợp thực hiện quy hoạch tổng thể khu vực phía Tây thành
phố, bổ sung vào điều chỉnh quy hoạch chung, gắn với quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050.
b. Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn
với khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tập trung triển khai đề án Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên
môi trường, xây dựng huyện môi trường, đề án Xây dựng Hòa Vang -
huyện môi trường và kế hoạch Ứng phó với biến đổi khí hậu giai
đoạn 2016 - 2020. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên trên địa bàn.
Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tần đồng bộ và hoàn chỉnh, nhất
là hệ thốn iao thôn , trường học, trạm y tế, thiết chế văn hóa
3.2.2- Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ
+ Chính sách cải thiện môi trường đầu tư:
* Cải cách thủ tục hành chính:
* Cải cách bộ máy quản lý nhà nước, theo hướng tinh gọn,
giảm bớt tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp.
+ Chính sách của địa phươn (các chủ trươn ):
3.2.3- Chuyển dịch cơ cấu lao động và nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực
Thứ nhất, tiếp tục ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp,
dịch vụ hướng về xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao
động nông thôn những ngành đảm bảo tăng việc làm nhanh và duy
trì được sự cân bằng giữa tăng việc làm với tăng năng suất cả ở thành
thị và nông thôn như may mặc, dày da, chế biến, lắp giáp.
20
Thứ hai, đầu tư thích đáng vào đào tạo, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực ở nông thôn.
Thứ ba, khuyến khích và đầu tư mạnh hơn nữa vào phát triển
sản xuất kinh doanh, đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở nông thôn.
Thứ tư, xoá bỏ chính sách về hạn điền, khuyến khích mạnh
hơn nữa phát triển kinh tế trang trại và kinh tế hộ.
Thứ năm, phát triển các khu kinh tế và đô thị hóa gắn với
chuyển đổi nghề hiệu quả đối với lao động nông nghiệp.
Thứ sáu, tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ giới
thiệu việc làm để đảm bảo các điều kiện để thị trường lao động phát
triển, những thông tin thị trường được công khai, giúp cho người lao
động có thể nhận biết được đâu là cơ hội và khả năng có thể đáp ứng
công việc của mình.
Thứ bảy, tạo điều kiện và có chính sách hợp lý đối với lao
động di cư
3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
a. iải ph p về cơ chế, chính sách
* Về quy hoạch sử dụn đất
* Về chính sách tài chính đất đai
* Về quản lý sử dụng đất:
* Các chính sách đối với nông n hiệp và phát triển nông thôn
- Chính sách đối với đất trồng lúa:
- Chính sách bảo vệ và phát triển rừng:
* Chính sách đất đai đối với phát triển công n hiệp
* Chính sách đất đai đối với phát triển đô thị
* Chính sách đối với phát triển hạ tần
* Chính sách thu hút đầu tư
21
b. iải pháp về khoa học công nghệvà kỹ thuật
c. iải ph p về bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường
- Có chính sách thỏa đáng tiếp tục khuyến khích mọi tổ chức,
cá nhân đầu tư bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì của đất. Khuyến
khích khai hoang, đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_huyen_hoa_vang_t.pdf