MỤC LỤC
Trang
Danh mục các bảng biểu 4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài. 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 8
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu. 17
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . 18
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . . 19
6. Giả thuyết và khung lý thuyết. 20
Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu
1.1. Các khái niệm . 22
1.1.1. Việc làm. 22
1.1.2. Thất nghiệp. 25
1.1.3. Sinh viên. 26
1.1.4. Nghề nghiệp. 28
1.1.5. Thị trường lao động. 29
1.1.6. Khu vực làm việc. 31
1.1.7. Ngoài công lập. 31
1.2. Cở sở lý luận . 32
1.2.1. Lý thuyết hành động xã hội. 32
1.2.2. Lý thuyết tương tác xã hội. 34
1.2.3. Lý thuyết quan hệ xã hội. 35
1.2.4. Lý thuyết vị thế - vai trò. 36
1.2.5. Lý thuyết về định kiến xã hội. 38
1.2.6. Lý thuyết xã hội hóa. 405
1.2.7. Lý thuyết lựa chọn hợp lý. 41
1.3. Quan điểm của Nhà nước về định hướng việc làm cho
Thanh niên và Sinh viên hiện nay . 42
Chương 2: Thực trạng định hướng nghề nghiệp và khu vực làm
việc của sinh viên
Vài nét về Đại học ngoài công lập hiện nay 46
2.1. Nhận định chung về sinh viên Đại học Dân lập Đông Đô. 48
2.2. Sự khác biệt định hướng ngành học ban đầu và ngành học
hiện nay 52
2.2.1. Định hướng nghề nghiệp ban đầu và định hướng nghề
nghiệp khi đăng ký nguyện vọng vào Đại học Đông Đô 52
2.2.2. Định hướng ngành học ban đầu vào trường Đông Đô
chiếm tỷ lệ thấp . 56
2.3. Các khu vực làm việc của sinh viên sau khi tốtnghiệp . 62
2.3.1. Quan điểm của sinh viên về các khu vực dự định làm việc
sau khi tốt nghiệp . 62
2.3.2. Định hướng của sinh viên về khu vực làm việc sau khi tốtnghiệp 66
2.3.2.1. Định hướng của sinh viên về khu vực Nhà nước. 66
2.3.2.2. Định hướng của sinh viên về khu vực Liên doanh. 77
2.3.2.3. Định hướng của sinh viên về khu vực Tư nhân. 81
2.3.2.4. Định hướng sau khi tốt nghiệp bằng cách tự tạo việc làm. 85
2.4. Định hướng giá trị nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp của
sinh viên Đại học Đông Đô hiện nay. 93
2.4.1. Phạm trù các giá trị xã hội nghề nghiệp của sinh viên Đại
học Đông Đô . 936
2.4.2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên theo các giá trị xã hội 94
2.4.2.1. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là thu nhập cao . 95
2.4.2.2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là được xã hội coi trọng 97
2.4.2.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là công việc ổn định 99
2.4.2.4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là theo sở thích 101
2.4.2.5. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là làm việc đúng
chuyên môn 102
2.5. Định hướng về nơi làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp 104
2.5.1. Xu hướng lựa chọn làm việc tại các đô thị . 104
2.5.2. Sinh viên định hướng làm việc tại các vùng khác khi đã
xác định cơ hội việc làm . 108
Kết luận
1. Kết luận . 112
2. Khuyến nghị . 115
1. Về góc độ quản lý của trường . 115
2. Đối với sinh viên . 116
3. Một số dự báo . 117
Tài liệu tham khảo . 118
16 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------
NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG
ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP
VÀ KHU VỰC LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP
CỦA SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Đông Đô)
Chuyên ngành: Xã hội học Nông thôn - Đô thị
Mã số: 60 - 31 - 30
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Vũ Hào Quang
Hà Nội - 2009
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------
NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG
ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP
VÀ KHU VỰC LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP
CỦA SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP HIỆN NAY
(Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Đông Đô)
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
3
Hà Nội - 2009
4
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các bảng biểu 4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài................................................................. 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................... 8
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu..................... 17
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ..... 18
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..... 19
6. Giả thuyết và khung lý thuyết............................................. 20
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu
1.1. Các khái niệm ..... 22
1.1.1. Việc làm.............................................................................. 22
1.1.2. Thất nghiệp.......................................................................... 25
1.1.3. Sinh viên.............................................................................. 26
1.1.4. Nghề nghiệp........................................................................ 28
1.1.5. Thị trường lao động............................................................. 29
1.1.6. Khu vực làm việc................................................................ 31
1.1.7. Ngoài công lập..................................................................... 31
1.2. Cở sở lý luận ... 32
1.2.1. Lý thuyết hành động xã hội................................................. 32
1.2.2. Lý thuyết tương tác xã hội................................................... 34
1.2.3. Lý thuyết quan hệ xã hội..................................................... 35
1.2.4. Lý thuyết vị thế - vai trò...................................................... 36
1.2.5. Lý thuyết về định kiến xã hội.............................................. 38
1.2.6. Lý thuyết xã hội hóa............................................................ 40
5
1.2.7. Lý thuyết lựa chọn hợp lý................................................... 41
1.3. Quan điểm của Nhà nước về định hướng việc làm cho
Thanh niên và Sinh viên hiện nay...
42
Chƣơng 2: Thực trạng định hƣớng nghề nghiệp và khu vực làm
việc của sinh viên
Vài nét về Đại học ngoài công lập hiện nay 46
2.1. Nhận định chung về sinh viên Đại học Dân lập Đông Đô.. 48
2.2. Sự khác biệt định hướng ngành học ban đầu và ngành học
hiện nay
52
2.2.1. Định hướng nghề nghiệp ban đầu và định hướng nghề
nghiệp khi đăng ký nguyện vọng vào Đại học Đông Đô
52
2.2.2. Định hướng ngành học ban đầu vào trường Đông Đô
chiếm tỷ lệ thấp...
56
2.3. Các khu vực làm việc của sinh viên sau khi tốt
nghiệp..
62
2.3.1. Quan điểm của sinh viên về các khu vực dự định làm việc
sau khi tốt nghiệp ...
62
2.3.2. Định hướng của sinh viên về khu vực làm việc sau khi tốt
nghiệp
66
2.3.2.1. Định hướng của sinh viên về khu vực Nhà nước. 66
2.3.2.2. Định hướng của sinh viên về khu vực Liên doanh. 77
2.3.2.3. Định hướng của sinh viên về khu vực Tư nhân. 81
2.3.2.4. Định hướng sau khi tốt nghiệp bằng cách tự tạo việc làm.. 85
2.4. Định hướng giá trị nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp của
sinh viên Đại học Đông Đô hiện nay.
93
2.4.1. Phạm trù các giá trị xã hội nghề nghiệp của sinh viên Đại
học Đông Đô ..
93
6
2.4.2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên theo các giá trị xã hội 94
2.4.2.1. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là thu nhập cao ..... 95
2.4.2.2. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là được xã hội coi trọng 97
2.4.2.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là công việc ổn định 99
2.4.2.4. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là theo sở thích 101
2.4.2.5. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên là làm việc đúng
chuyên môn
102
2.5. Định hướng về nơi làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp 104
2.5.1. Xu hướng lựa chọn làm việc tại các đô thị ......................... 104
2.5.2. Sinh viên định hướng làm việc tại các vùng khác khi đã
xác định cơ hội việc làm .....................................................
108
Kết luận
1. Kết luận .. 112
2. Khuyến nghị ... 115
1. Về góc độ quản lý của trường ............................................ 115
2. Đối với sinh viên ................................................................ 116
3. Một số dự báo . 117
Tài liệu tham khảo .............................................................. 118
7
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Khởi nghiệp của cá nhân bắt đầu từ sự định hướng và định hướng ban
đầu cho sự nghiệp của mỗi cá nhân thuờng là định hướng về nghề nghiệp.
Mỗi người đều có sự khác biệt về sở thích và năng lực, vì vậy khám phá và sử
dụng đúng những năng lực cá nhân sẽ giúp họ thành công hơn trong cuộc
sống. Định hướng nghề nghiệp dựa trên đặc điểm cá nhân ngay từ bậc học
phổ thông sẽ giúp học sinh lựa chọn được những ngành học ở bậc Đại học mà
mình yêu thích, phù hợp với khả năng bản thân và điều kiện gia đình.
Định hướng nghề nghiệp phù hợp cũng là con đường đi tới tương lai
tươi sáng, giúp sinh viên hăng say trong học tập và có nhiều cơ hội việc làm
hơn sau khi tốt nghiệp đại học. Bởi có một công việc phù hợp đúng chuyên
môn không những giúp bạn thành công trong nghề nghiệp mà còn đảm bảo
được chất lượng cuộc sống bằng đúng nghề nghiệp mà bản thân theo đuổi.
Việc làm không chỉ là sự sống còn của mỗi cá nhân, mà nó còn thể
hiện tầm chiến lược của mỗi một quốc gia, việc làm liên quan đến kinh tế,
chính trị, xã hội, văn hóa và các vấn đề về nghèo đói, Trong chiến lược của
mỗi quốc gia việc làm là một trong những yếu tố hàng đầu, trong các hội nghị
toàn cầu việc làm cũng gây được sự chú ý của các quốc gia... Có việc làm
không chỉ là nhu cầu của con người mà còn là nguồn gốc tạo ra của cải vật
chất trong xã hội. Tuy nhiên chất lượng việc làm cũng là một trong những yếu
tố liên quan đến định hướng nghề nghiệp ban đầu của mỗi cá nhân....
Trong xu thế toàn cầu hóa vấn đề việc làm có sự liên quan nhất định
đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội từ đó sẽ tạo điều kiện hòa nhập với thế
giới dễ dàng hơn, việc làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của các
8
thành viên trong xã hội, vấn đề việc làm có thể làm tăng hoặc hạn chế các yếu
tố ngoại lai trong quá trình hội nhập
Cũng như vậy, việc làm cho sinh viên khi ra trường có tầm ý nghĩa quan
trọng đối với sự phát triển xã hội khi các tri thức trẻ có trình độ cao, đầy nhiệt
huyết tham gia vào các hoạt động của xã hội, tránh lãng phí trong đào tạo.
Như vậy, việc làm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với sự phồn
thịnh của mỗi quốc gia. Gần đây khi bàn về vấn đề việc làm các nhà quản lý
đã nêu ra một số vấn thực tế khác có liên quan đến người lao động, đó là định
hướng nghề nghiệp cũng như tính bền vững và hiệu quả của định hướng nghề
nghiệp. Vậy định hướng nghề nghiệp liên quan như thế nào đến tính bền
vững, hiệu quả và chất lượng của việc làm, và định hướng nghề nghiệp sẽ
giúp người lao động phát huy năng lực cá nhân và tiếp cận thị trường lao
động như thế nào? Từ sự quan tâm đó chúng tôi tiếp cận tới đối tượng là
những sinh viên - một lực lượng lao động tri thức trẻ, với mục đích tìm hiểu
cách thức họ đã định hướng nghề nghiệp như thế nào?
Thực tế hàng năm số lượng sinh viên tốt nghiệp các trường Đại học
trong cả nước tìm được việc làm chiếm một tỷ lệ lớn, nhưng tình trạng sinh
viên ra trường không làm đúng chuyên môn được đào tạo cũng rất phổ biến.
Lý do dẫn đến thực tế trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng
một trong những nguyên nhân mà chúng tôi muốn bàn đến đó là định hướng
nghề nghiệp của mỗi cá nhân chưa dựa trên đặc điểm về đam mê và năng lực
thực sự của mỗi sinh viên, ...
Trong chiến lược phát triển thanh niên của Chính phủ đến năm 2010 đã
coi tình trạng thất nghiệp là vấn đề khó khăn lớn nhất hiện nay đối với Thanh
niên Việt Nam. Chiến lược Thanh niên còn đặt vấn đề lao động và việc làm ở
vị trí trung tâm trong cuộc chiến chống lại đói nghèo của Quốc gia. Không chỉ
ở Việt Nam mà tại các nước phát triển luôn coi Thanh niên là đối tượng cần
9
quan tâm đặc biệt vì việc làm của Thanh niên không chỉ tạo ra phẩm giá và
lòng tự trọng, hậu quả không có việc làm cho Thanh niên nếu kéo dài sẽ làm
nảy sinh các vấn đề xã hội khác, từ đó vòng luần quẩn của đói nghèo sẽ tiếp
tục xảy ra, chúng ta sẽ bị ra khỏi ngoài lề sự phát triển của thế giới. Đối tượng
lao động trẻ ở Việt nam là vốn tài sản lớn trong sự nghiệp phát triển của đất
nước, tuy nhiên cũng đặt ra một thách thức lớn về việc làm cho đối tượng này.
Vì vậy thách thức đối với các ban ngành liên quan và Nhà nước là phải đưa ra
những chính sách hiệu quả về đào tạo, tư vấn, định hướng việc làm và các
dịch vụ việc làm khác,...
Cũng như nhiều lực lượng lao động khác, sinh viên sau khi tốt nghiệp
đại học đều tha thiết được làm việc tại những nơi có điều kiện phát triển thuận
lợi. Điều này hoàn toàn mang tính khách quan, phản ánh thực tế nhu cầu tâm
lý và nhu cầu xã hội của cá nhân. Nhưng xu hướng này kéo theo nhiều hệ lụy
xã hội khác như: quá tải dân cư ở các khu đô thị lớn, thất nghiệp, ô nhiễm môi
trường, nhà ở, các dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng không theo kịp sự gia
tăng dân số,....hơn thế nữa tình trạng này dẫn đến nơi thừa, nơi thiếu lao động.
Vì vậy khó có thể đảm bảo sự phát triển đồng đều về kinh tế và xã hội giữa
các vùng miền như chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Hiện nay tình trạng sinh viên ra trường phải làm trái ngành nghề có tỷ
lệ tương đối lớn. Điều đó gây ra sự lãng phí trong đào tạo Đại học và dẫn đến
chất lượng việc làm thấp. Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, cả nước chỉ có khoảng 25 trường có tỷ lệ sinh viên làm đúng ngành nghề,
và thường rơi vào những trường mang tính đặc thù như Đại học Y, Dược,
Ngoại thương, Ngân hàng, Giao thông...còn lại các trường trong nhóm kỹ
thuật hay Khoa học xã hội & Nhân văn, Tự nhiên thì tỷ lệ này thấp hơn.
Không thể khởi nghiệp cũng như không thể thành công trong nghề
nghiệp nếu như không bắt đầu từ sự định hướng nghề nghiệp đúng đắn. Vì
10
thế, trong khuôn khổ một báo cáo luận văn tốt nghiệp tôi muốn tìm hiểu về
định hướng nghề nghiệp của sinh viên trong bối cảnh sinh viên vào học không
trên định hướng nghề nghiệp ban đầu và định hướng về khu vực làm việc sau
khi tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập (đại diện là Đại học Đông Đô).
Hy vọng sẽ làm sáng tỏ hơn mối quan hệ giữa định hướng nghề nghiệp và
kết quả học tập của sinh viên cũng như định hướng về khu vực và nơi làm
việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên cơ sở phương thức đào tạo của mô
hình ngoài công lập.
Từ đó có một nhận định khách quan hơn về sự định hướng về nghề
nghiệp và khu vực làm việc của sinh viên trong hình thức đào tạo này và cũng
từ đó có hỗ trợ nhất định về định hướng nghề nghiệp và cách tiếp cận thị
trường lao động cho những sinh viên năm cuối đại học.
Tác giả đã lựa chọn đề tài: “Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm
việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập” dựa trên những trăn trở
của sinh viên ngoài công lập về việc làm sau khi tốt nghiệp và nguyện vọng
của bản thân muốn làm rõ hơn những quan điểm và hành vi của sinh viên
ngoài công lập về định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp
khi họ phải đối diện với những định kiến xã hội.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Vấn đề việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp không chỉ là mối quan
tâm của các bậc phụ huynh, của chính sinh viên, của nhà trường mà còn là
vấn đề lớn đối với các nhà quản lý xã hội. Các bậc phụ huynh sau 4 - 5 năm
đầu tư cho con em ăn học hồi hộp chờ đợi kết quả của chính mình và con em
mình, nhà trường chờ thành quả đào tạo ra những hạt nhân xã hội và xem xét
xã hội đã tiếp nhận những đứa con tinh thần của mình như thế nào? Các nhà
hoạch định chính sách và quản lý xã hội trên cơ sở đó nhận định chung tình
hình cơ cấu việc làm tổ chức nhân sự...
11
Một thực tế cho thấy, khác hẳn với thời kỳ trước đổi mới hiện nay các
nghiên cứu về việc làm và lao động nhận được sự quan tâm hơn của các ban
ngành, nó như là biểu hiện như tính trật tự của một tổ chức xã hội. Điều đó
được thể hiện thông qua các đề tài nghiên cứu, các bài báo, sách chuyên khảo,
các hội thảo về việc làm giúp người lao động có nhiều cơ hội và thông tin để
định hướng việc làm một cách hiểu quả hơn.
Xã hội học về lao động, việc làm và nghề nghiệp là một lĩnh vực rất
được chú ý và phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới, bởi tính hiệu quả xã
hội của nó là rất cao. Qua đó có thể đánh giá được mức độ có việc làm hoặc
thất nghiệp của sinh viên khi tốt nghiệp. Hơn nữa ở các nước phát triển mô
hình đào tạo ngoài công lập là một mô hình rất phát triển, bởi tính thị trường
trong nhu cầu đào tạo được thể hiện rõ nét. Còn ở Việt Nam, mô hình đào tạo
này không mới, nhưng những quan niệm về nó thật sự chưa định hình rõ ràng
ngay cả trong các văn bản cũng chưa được hoàn thiện về mô hình này. Vậy
nên, khi sinh viên các trường ngoài công lập ra trường gặp không ít những trở
ngại khác nhau do định kiến xã hội đem lại.
Nếu như ở một số các quốc gia trên thế giới mô hình ngoài công lập rất
được ưa chuộng do tính năng động và dễ thích nghi của mô hình này thì ở
Việt Nam ngay cả về hệ thống văn bản cũng chỉ là qui định tạm thời cho các
hệ thống các trường ngoài công lập. Sự chủ động mang hơi hướng thị trường
của mô hình ngoài công lập ở các nước phát triển đã mang lại những hiệu quả
xã hội rõ rệt như: “việc làm căn cứ theo đào tạo” lấy đào tạo làm nền tảng của
Pháp. Mô hình “đào tạo song song” trong doanh nghiệp và trên giảng đường
của Đức, mô hình “đào tạo thông qua việc làm” của khối Anh, Mỹ đã cho
thấy vai trò của mô hình đào tạo tự chủ của các trường đại học. Trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế sự thích ứng linh hoạt mềm dẻo trong cơ chế
đào tạo cũng như việc làm là một điều kiện cần thiết cho quá trình hội nhập.
12
Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia
Development Bank) thì: “Việc phát triển các hoạt động lao động có giá trị
thặng dư cao đòi hỏi phải tăng cường tiềm năng công nghệ của các nguồn lao
động - cái mà khu vực Đông Nam Á hiện nay đang cần chính là nguồn lao
động có khả năng thích ứng mềm dẻo cao và có trình độ chuyên môn cao”.
Như vậy, theo Ngân hàng trên thì hai yếu tố “khả năng thích ứng” (đặt trước)
và trình độ đào tạo (đặt sau) là hai yếu tố cơ bản để cạnh tranh trong lĩnh vực
đào tạo được.
Gần đây, vấn đề việc làm nói chung và việc làm cho sinh viên sau tốt
nghiệp nói riêng đã trở thành vấn đề nghiên cứu của nhiều đề tài cũng như các
cuộc hội thảo trong nước và đã nhận được sự quan tâm lớn của xã hội.
Ví dụ như: “Giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong quá trình đô
thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn” (Tạp chí Lao động - Xã
hội số 247 đăng từ 16 - 30/9/2004) của TS Nguyễn Hữu Dũng. Trong nghiên
cứu đó tác giải có bàn đến thực trạng chất lượng lao động và việc làm ở nông
thôn trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, khi mà lực lượng lao động
ngày càng dôi dư khi mà đất canh tác thì không mất dần, bên cạnh đó chất
lượng lao động ở khu vực này khó có thể đảm bảo khi tham gia vào các nhà
máy...trong nghiên cứu đó cũng đã đưa ra những phương hướng và giải pháp
cơ bản để giải quyết việc làm cho đối tượng này ở nông thôn.
Trong bài viết: “Thực trạng lao động việc làm qua kết quả điều tra
1/7/2004” (Tạp chí lao động - xã hội, số 251, từ 7 - 10/11/2004), tác giả - TS.
Trương Văn Phúc đã đề cập đến tình trạng lao động và việc làm của lực lượng
lao động ở các tỉnh, thành phố cũng như vùng kinh tế trọng điểm. Trong loạt
bài viết trên TS. Trương Văn Phúc đã đánh giá một cách khái quát những kết
quả đạt được về giải quyết việc làm cho lực lượng lao động.
13
Hiện nay, tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu trong thị trường lao động
và đào tạo vẫn là một bài toán xã hội hết sức nan giải, dẫn đến một thực tế khi
sinh viên tốt nghiệp khó tìm được việc làm, tức là học sinh vào lựa chọn nghề
theo dư luận, cảm tính chứ không dựa trên nhu cầu thực tế của xã hội. Nên
tình trạng thất nghiệp không ngừng gia tăng, tuy nhiên đến nay thì khâu định
hướng nghề nghiệp cho sinh viên vẫn chưa thực sự có một sự quan tâm cụ thể
nào. Sự mất cân đối về lực lượng lao động giữa các ngành và vùng miền đã
dẫn đến một sự lãng phí lớn về chi phí đào tạo cũng như chất xám. Vậy nên
bàn đến giải quyết việc làm cho sinh viên khi ra trường không thể không nhắc
đến vấn đề định hướng nghề nghiệp cho sinh viên trước khi bước vào ngưỡng
cửa đại học.
Trong cuốn “Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế”
(NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, đề tài
KX - 05 - 10). Hai tác giả đã đề cập đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực, mối quan hệ giữa nguồn nhân lực với quá trình công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước. Trong đề tài cũng làm rõ thực trạng lao động và chính sách
sử dụng lao động ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập và mất cân đối. Chất
lượng của lao động cũng là một trong những vấn đề được các tác giả quan
tâm, chất lượng lao động có liên quan đến khả năng cạnh tranh trong tiến
trình hội nhập quốc tế và khu vực, theo tác giả đây là vấn đề rất đáng lo ngại.
Bàn về nguồn nhân lực được đào tạo nhưng không có việc làm, thậm chí việc
làm không phù hợp với chuyên môn được đào tạo gây lãng phí về thời gian và
tiền của, chất xám. Chính sách sử dụng lao động còn nhiều quan liêu, hai tác
giả kết luận rằng trong nền kinh tế nhiều thành phần người lao động phải
được đối xử bình đẳng, cần có những chính sách phù hợp để sử dụng nguồn
14
lao động một cách hiệu quả nhất, tạo điều kiện cho người lao động phát huy
hết khả năng của bản thân.
Vấn đề đó đã được nhiều các nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạch
định chính sách quan tâm với những nghiên cứu, bài viết đăng thường xuyên
trên các báo và sách chuyên khảo, chủ yếu tập trung vào tìm hiểu thực trạng
việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, các công trình nghiên cứu và bài
viết đã mô tả khá rõ nét và khoa học về việc làm của nhóm đối tượng này,
đồng thời cũng phản ánh thực trạng mất cân đối về cơ cấu lao động giữa các
khu vực và ngành nghề. Bên cạnh đó các công trình nghiên cứu và bài viết
cũng đi sâu tìm hiểu định hướng giá trị nghề nghiệp của sinh viên, qua đó nói
lên được thực tế lối sống, nhu cầu, nguyện vọng của tầng lớp tri thức này.
“Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI” là tên cuốn sách của
tác giả Nguyễn Hữu Châu (NXB Giáo dục, HN 2007). Trong cuốn sách này
tác giả có đề cập đến xã hội hóa giáo dục và công bằng trong các mô hình
giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Xã hội hóa giáo dục là chủ trương, đường lối
đúng đắn của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa chiến lược, tác động tích cực đến
sự nghiệp giáo dục. Kết quả của chủ trương đúng đắn đó là nhiều trường đại
học ngoài công lập và tư thục đã ra đời, huy động được tiềm năng và nguồn
lực lớn của xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, hơn thế nữa đã tạo
công ăn việc làm cho hàng vạn người. Tác giả Nguyễn Hữu Châu cũng cho
rằng chất lượng đào tạo ở trường đại học ngoài công lập được nâng lên từ khi
Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai đề án “3 chung” và qui định điểm đầu vào
không thấp hơn điểm sàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo tác giả với
những sự đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
của hệ thống các trường đại học ngoài công lập thì cần phải có cách nhìn nhận
công bằng hơn trong giáo dục đào tạo và tuyển dụng lao động.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Mai Anh (2006), Sự bình đẳng trong cơ hội tìm kiếm việc làm, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Dũng (16 - 30/9/2004), Giải quyết vấn đề lao động và việc
làm trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, Tạp
chí Lao động - Xã hội, số 247, tr7.
4. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2004), Đề tài KX 05 - 10, Đào tạo nhân
lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường, toàn cầu hóa và hội nhập Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học Đại cương, NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
6. Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và giải
quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội.
7. Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trong
quá trình đô thị hóa Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB
Tư pháp, Hà Nội.
9. Phạm Phụ (2007), Giáo dục Đại học và cơ chế thị trường, Đại học Bách
khoa Hồ Chí Minh.
10. Trương Văn Phúc (7 - 10/11/2004), Thực trạng lao động Việt Nam qua
kết quả điều tra 1/7/2004, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 251, tr 3,4.
11. Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị của sinh viên - con em cán bộ
khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Vũ Hào Quang, Bách khoa toàn thư Triết học, Tiếng Nga, Thư Viện Quốc
gia (dịch).
16
13. Nguyễn Thị Thơm (2006), Trị trường lao động Việt Nam thực trạng và
giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Lê Văn Toàn (2001), Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp hiện nay,
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền.
15. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Thị trường lao động, NXB Lao động xã
hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Quí Thanh, Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu xã
hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học Kinh tế, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
18. Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm khoa học xã hội và
Nhân văn Quốc gia.
19. Từ điển Hán Việt (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Đánh giá thực trạng các trường Đại học Ngoài công lập trên cả nước,
31/7/2007, lần 1, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Báo cáo).
21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam - Bộ Luật Lao động,
điều 13, chương II.
22. Việc làm ở Việt Nam - 2007 (2008) NXB Thống kê, Hà Nội.
23. Chazel (1980), Chuẩn mực và giá trị, Encyclopoedia Universalis Pari.
24. Bruce J. Cohen, Terri L. Orbuch (1995), Xã hội học nhập môn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Website ILO Việt Nam.
26. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật ngành
giáo dục và đào tạo Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01731_6204_2008130.pdf