Lv_duyen_hoan_chinh_theo_nhan_xet_cua_hoi_dong_012016_7432 (1)_2272512_20210324_064545

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING TRONG

LĨNH VỰC KINH DOANH NGÂN HÀNG.9

1.1. SƠ LưỢC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG . 9

1.1.1. Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng .9

1.1.2. Marketing – công cụ hiện đại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng .15

1.2. MARKETING TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NGÂN HÀNG.18

1.2.1. Khái niệm và chức năng của Marketing trong lĩnh vực ngân hàng.18

1.2.2. Đặc điểm của hoạt động Marketing ngân hàng .21

1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MARKETING NGÂN HÀNG .27

1.3.1. Nghiên cứu môi trường kinh doanh.27

1.3.2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu .28

1.3.3. Xác định các định hướng chiến lược .30

1.3.4. Áp dụng Marketing hỗn hợp (Marketing-mix).30

Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG

BưU ĐIỆN LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH VĨNH LONG .37

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG BưU ĐIỆN LIÊN VIỆT .37

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng .37

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.40

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀ NG BưU ĐIỆ N

LIÊN VIỆ T.46

2.2.1. Thực trạng nghiên cứu thị trường và môi trường Marketing .46

2.2.2. Thực trạng hoạch định chiến lược Marketing .51

2.2.3. Thực trạng các biện pháp Marketing cụ thể .57

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA LPB .69

2.3.1. Các thà nh tự u đạt đượ c:.69

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.71

pdf112 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lv_duyen_hoan_chinh_theo_nhan_xet_cua_hoi_dong_012016_7432 (1)_2272512_20210324_064545, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này khẳng định cam kết của LienVietPostBank trong việc hƣởng ứng chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, thực hiện chính sách Tam Nông của Đảng. Sản phẩm Cho vay mua nhà đất với lãi su ất cạnh tranh và thủ tục nhanh chóng thuận tiện, phƣơng thức trả nợ linh hoạt, hạn mức cho vay cao. Hình 2.2: Ngày hội vay vốn tại xã Thành Đông – huyện Bình Tân (Phụ lục 1) Ngày hội vay vốn giúp khách hàng có thể tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi tƣ̀ ngân hàng một cách dễ dàng , linh hoạt . Ví dụ: Hình 2.2, tác giả chính là ngƣời đi triển khai bán hàng tại xã Bình Tân, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Bên cạnh đẩy mạnh các sản phẩm tín dụng, công tác huy động vốn cũng đƣợc LienVietPostBank ƣu tiên phát triển. Các sản phẩm huy động không chỉ phục vụ nhu cầu gửi tiền của số đông khách hàng mà còn đƣ ợc thiết kế để phục vụ cho những nhu cầu đặc biệt của khách hàng về kỳ hạn, về lãi suất, phƣơng thức gửi tiền nhƣ: Sản phẩm Tiết kiệm Premier Banking, Tiền gửi/ tiết kiệm kỳ hạn lẻ ngày, Tiết kiệm Hoa Trạng Nguyên, Với sự đa dạng danh mục sản phẩm cá nhân, LienVietPostBank bƣớc đầu khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của mình trong phân khúc khách hàng có nhi ều tiềm năng nhƣng cũng đầy thách thức này. Năm 2014 cũng đánh dấu bƣớc chuyển mình mạnh mẽ của LienVietPostBank trong việc phát triển các sản phẩm tín dụng trên hệ thống PGDBĐ. Từ tháng 7/2014, nhằm mang lại tiện ích cho khách hàng gửi tiết kiệm tại PGDBĐ khi có nhu cầu vay vốn không phải tất toán sổ tiết kiệm trƣớc hạn, không phải đến ngân hàng, khách hàng chỉ cần đến PGDBĐ cũng có thể nộp hồ sơ vay vốn cầm cố sổ tiết kiệm. Đồng thời, nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác giữa LienVietPostBank và Tổng Công ty Bƣu điện Việt Nam (Vietnam Post) cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho CBNV của Vietnam Post đƣợc hƣởng các ƣu đãi khi vay vốn tại Ngân hàng qua hệ thống GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 46 PGDBĐ, LienVietPostBank đã triển khai 2 sản phẩm, đó là: Chovay cầm cố sổ tiết kiệm do LienVietPostBank phát hành qua hệ thống PGDBĐ và Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ nhânviên Vietnam Post nộp hồ sơ vay vốn tại PGDBĐ tại 27 Tỉnh/thành phố. Mặc dù đây là sản phẩm mới, lần đầu tiên triển khaitrên hệ thống PGDBĐ, tuy nhiên, sau 5 tháng triển khai, 2 sản phẩm trên đã đạt đƣợc kết quả tƣơng đối cao: tổng số tiềngiải ngân đạt 88,16 tỷ đồng, trong đó cho vay cầm cố đạt 39,12 tỷ đồng, cho vay CBNV Vietnam Post đạt 49,04 tỷ đồng. Biểu đồ 2.4 thể hiện cơ cấu cổ đông hiện tại của LienVietPostBank, trong đó công ty cổ phần Him Lam chiếm tỷ trọng cao nhất 14,98%, thứ 2 là Tổng công ty VietNamPost chiếm 12,54%, còn lại là các thành viên khác. Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cổ đông của LienVietPostBank 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 2.2.1. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường và môi trường Marketing Theo lý thuyết Marketing hiện đại, thị trƣờng là xuất phát điểm và là mục tiêu của hoạt động Marketing. Cùng với sự thay đổi nhận thức theo suy nghĩ chủ quan là bán những gì mình có, LienVietPostBank hiện nay đã tiến hành vừa kinh doanh, vừa điều chỉnh các dịch vụ ngân hàng của mình thích hợp với những thay đổi trên thị trƣờng. Một số hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu môi trƣờng bắt đầu đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau: GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 47 2.2.1.1. Nghiên cứu môi trường Marketing Thực trạng nền kinh tế quốc dân có tác động trực tiếp đến hoạt động của toàn ngành ngân hàng cũng nhƣ từng ngân hàng riêng biệt. Mỗi chỉ số kinh tế đều có những ảnh hƣởng nhất định đến một hoặc nhiều mặt của hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do đó, việc nắm bắt tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới cũng nhƣ dự báo các diễn biến của nó có vai trò rất lớn trong việc hoạch định chiến lƣợc cho ngân hàng. LienVietPostBank hiện thƣờng xuyên tiến hành các hoạt động thu thập thông tin về nền kinh tế thông qua hai bộ phận chính là Phòng khách hàng và Phòng Kế toán Ngân quỹ. Những thông tin chung về nền kinh tế bao gồm các biến số kinh tế vĩ mô nhƣ: tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trƣởng, xuất nhập khẩu, tình hình sản xuất kinh doanh của các ngành đƣợc thu thập từ nhiều nguồn: NHNN, Tổng cục thống kê, Bộ thƣơng mại, báo cáo ngành, các loại báo và tạp chí nhƣ báo Đầu tƣ, Thời báo kinh tế Về phƣơng pháp nghiên cứu, LienVietPostBank áp dụng cả phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp và thứ cấp. Bên cạnh đó, những ảnh hƣởng của nền kinh tế tới tình hình khách hàng cũng đƣợc LienVietPostBank xem xét. Thông tin thu đƣợc từ thực trạng các ngành kinh tế sẽ giúp ngân hàng dự đoán đƣợc triển vọng phát triển trong lĩnh vực mà các khách hàng của mình đang hoạt động. Những thông tin này chính là yếu tố ban đầu giúp cho LienVietPostBank phát hiện đƣợc những khách hàng quan trọng, ngoài ra nó cũng giúp ngân hàng lựa chọn đƣợc lĩnh vực đầu tƣ phù hợp. 2.2.1.2. Nghiên cứu cầu Nghiên cứu cầu chính là hƣớng hoạt động nghiên cứu vào đối tƣợng khách hàng của LienVietPostBank để biết đƣợc khách hàng muốn gì, cần gì, khả năng chi trả là bao nhiêu. Trƣớc hết ta sẽ xem xét khách hàng của LienVietPostBank gồm những đối tƣợng nào. Với phƣơng châm tối đa hóa thị trƣờng hoạt động, LienVietPostBank thực hiện chính sách đa dạng hóa khách hàng, bao gồm các đối tƣợng trong và ngoài nƣớc. Chủ trƣơng về công tác khách hàng là giữ uy tín với khách hàng truyền thống, thu hút các khách hàng mới không phân biệt thành phần kinh tế. GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 48 Số lƣợng toàn bộ khách hàng đến giao dịch và của từng nhóm đƣợc theo dõi thƣờng xuyên tại phòng khách hàng. Nhờ đó, ngân hàng nắm đƣợc sự tăng giảm về số lƣợng khách hàng qua các thời kỳ, thể hiện tình hình tiến triển hoạt động kinh doanh của mình. Sự tăng trƣởng về số lƣợng khách hàng có ý nghĩa quan trọng bởi nó góp phần làm tăng thị phần của mỗi ngân hàng trên thị trƣờng. Bên cạnh việc theo dõi các khách hàng đến giao dịch, các ngân hàng còn tiến hành phân tích khách hàng và lựa chọn ra những khách hàng chiến lƣợc (khách hàng quan trọng nhất). Theo từng quý, công tác phân loại, lựa chọn khách hàng đƣợc thực hiện lại để theo dõi sự biến động số lƣợng khách hàng lớn và đánh giá đúng chất lƣợng từng nhóm khách hàng. Nghiên cứu khách hàng ở LienVietPostBank cho thấy đối tƣợng khách hàng của ngân hàng bao gồm 5 nhóm chính:  Nhóm khách hàng là các doanh nghiệp lớn, đối tác:Công ty Bƣu Điện Việt Nam (VNPost) hiện đang là đối tác lớn nhất của LienVietPostBank. Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Nam là nhóm khách hàng thƣờng có nhu cầu vốn rất lớn, các thƣơng vụ kinh doanh lớn, đa dạng và trên phạm vi rộng. Đây là khách hàng ruột của các NHTMNN trong đó có LienVietPostBank, là đối tƣợng mà bất kỳ NHTM Việt Nam nào cũng muốn đặt quan hệ làm ăn lâu dài. Tuy nhiên, việc đầu tƣ quá lớn cho các dự án lớn của các hiện đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là gần đây một số doanh nghiệp nhà nƣớc lớn đang có dấu hiệu gặp khó khăn về tài chính.  Nhómkhách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Đây là nhóm các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty tƣ nhân, hợp tác xã. Nhóm khách hàng này đƣợc đánh giá là thành phần năng động nhất trong kinh doanh trên thị trƣờng. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của họ là vốn mỏng, tình hình tài chính chƣa ổn định, trình độ quản lý còn hạn chế nên có độ rủi ro trong kinh doanh khá cao. Với đặc điểm này nên các NHTM rất thận trọng trong việc cho vay. Hiện nay đa số các khách hàng thuộc nhóm này là khách hàng của các NHTM cổ phần , chỉ một số ít đang là khách hàng của LienVietPostBank.  Nhómkhách hàng là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài:Nhóm khách hàng này chịu sự chi phối của công ty mẹ ở nƣớc ngoài nên chủ yếu giao dịch với các chi GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 49 nhành ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam. Gần đây do chất lƣợng dịch vụ của các NHTM Việt Nam trong đó có LienVietPostBank đƣợc nâng cao, lãi suất và phí dịch vụ lại thấp hơn các ngân hàng nƣớc ngoài nên nhiều công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đến để xin vay vốn.  Nhóm khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể: Nhóm này trƣớc đây chỉ sử dụng một số ít loại hình dịch vụ ngân hàng nhƣ gửi tiền tiết kiệm, gửi ngoại tệ, tín dụng và chuyển kiều hối tuy nhiên hiện nay đây là nhóm đối tƣợng khách hàng cho vay chính của ngân hàng Gần đây, LienVietPostBank đã đặc biệt chú trọng đến các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mở rộng danh mục sản phẩm sang các dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán Nhóm đốitƣợng khách hàng này đƣợc LienVietPostBank xem là khách hàng mục tiêu và phải cạnh tranh với nhiều ngân hàng.  Bêncạnh đó, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội, văn phòng đại diện, cơ quan ngoại giao cũng là khách hàng của LienVietPostBank với hoạt động chủ yếu là giao dịch tài khoản tiền gửi để trả lƣơng cán bộ nhân viên (dịch vụ chi lƣơng) Những khách hàng này mang lại nguồn lợi không nhiều và không có khả năng phát triển các dịch vụ mới. 2.2.1.3. Nghiên cứu nhu cầu Sau khi khoanh vùng, phân loại các nhóm khách hàng thì công việc tiếp theo là xác định xem nhu cầu của khách hàng là gì. Công tác nghiên cứu nhu cầu khách hàng tại LienVietPostBank đƣợc tiến hành khá thƣờng xuyên bằng nhiều biện pháp khác nhau qua hồ sơ khách hàng và theo dõi trực tiếp từ các nhân viên phụ trách. Các tài liệu nhƣ giấy phép kinh doanh, bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, phƣơng án kinh doanh, bảng kê các giao dịch của mã khách hàng đƣợc tập hợp vào một hồ sơ riêng gọi là hồ sơ khách hàng. Căn cứ vào đó, LienVietPostBank tiến hành phân tích để tìm ra nhu cầu của ngân hàng về vốn lƣu động, vốn cố định bổ sung, ngoại tệ, khả năng gửi tiền và nhu cầu về các dịch vụ khác nhau nhƣ dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh Trên cơ sở đó, ngân hàng đánh giá nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng và biết đƣợc có bao nhiêu khách hàng cần sử dụng loại dịch vụ này, GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 50 doanh số ƣớc tính là bao nhiêu Giải đáp những câu hỏi trên sẽ giúp LienVietPostBank có đƣợc chính sách phù hợp với từng loại khách hàng. Ví dụ, với những đối tƣợng khách hàng là hộ kinh doanh có nhu cầu vay bổ sung vốn kinh doanh giao dịch tốt, uy tín, giới thiệu thêm nhiều khách hàng khác cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ xem xét ƣu đãi lãi suất cho vay hoặc giảm phí bảo lãnh, chuyển tiền nếu có. Ngoài việc nghiên cứu nhu cầu hiện tại, LienVietPostBank còn thƣờng xuyên tìm hiểu xu hƣớng thay đổi nhu cầu của khách hàng dựa trên những phân tích và dự đoán về các ngành kinh doanh của khách hàng. Những nguồn thông tin từ sách báo, Internet rất hữu ích cho công việc này, giúp cho ngân hàng nắm đƣợc những biến động về thị trƣờng, giá cả, tình hình sản xuất của ngành khách hàng của mình đang tham gia vào. 2.2.1.4. Nghiên cứu khả năng đáp ứng Hoạt động nghiên cứu khả năng đáp ứng bao gồm hai mảng chính:  Nghiên cứu hoạt động của đối thủ cạnh tranh: Nghiên cứu hoạt động của đối thủ cạnh tranh là một mảng quan trọng của Marketing ngân hàng. Mỗi sự thay đổi về chiến lƣợc kinh doanh của của các NHTMCP, ngân hàng liên doanh tham gia vào thị trƣờng đều đƣợc LPB nắm bắt và theo dõi sát sao, thể hiện qua ba nội dung chủ yếu là: tìm hiểu chế độ kinh doanh của các ngân hàng khác, theo dõi tình hình hoạt động và ƣu thế cạnh tranh của mỗi loại hình ngân hàng khác nhau và tìm hiểu khách hàng của các NHTMkhác. Hiện tại, ngành ngân hàng Việt Nam có sự tham gia của 5 NHTMNN, 1 ngân hàng chính sách, 32 NHTMCP, 5 ngân hàng liên doanh, 35 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, hơn 800 quỹ tín dụng nhân dân và các văn phòng đại diện của TCTD và ngân hàng nƣớc ngoài. Do đó nắm bắt đƣợc ba nội dung chủ yếu trên là một trong những công tác khó khăn nhất của hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, đòi hỏi một đội ngũ nhân viên lớn và chi phí khá cao; nhƣng bù lại nó sẽ giúp cho ngân hàng hiểu đƣợc ƣu thế riêng của mỗi loại ngân hàng, từ đó đƣa ra chính sách Marketing hợp lý để giữ chân và lôi kéo thêm khách hàng từ phía các đối thủ cạnh tranh. GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 51  Nghiên cứu khả năng cung ứng sản phẩm dịch vụ của bản thân LPB: Với định hƣớng hoạt động đa năng, LienVietPostBank cung ứng ra thị trƣờng hầu hết các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bao gồm: cấp tín dụng cho tổ chức và cá nhân, hộ kinh doanh cá thể dƣới hình thức cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu; cầm cố các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; bảo lãnh (bảo lãnh vay, thanh toán, thực hiện hợp đồng, dự thầu); cung cấp dịch vụ thanh toán, hối đoái và ngân quỹ, chứng minh năng lực tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN Việt Nam. Trên đây là một số nội dung hoạt động nghiên cứu thị trƣờng chủ yếu tại LienVietPostBank. Những thông tin thu đƣợc là cơ sở để xây dựng chiến lƣợc Marketing hiệu quả trong chiến lƣợc kinh doanh vừa thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng vừa đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân LienVietPostBank. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau nên các hoạt động này vẫn chƣa đƣợc tổ chức thực hiện một cách chu đáo, theo đúng các quy trình cần thiết và chƣa thực sự thƣờng xuyên nên kết quả đạt đƣợc còn hạn chế. 2.2.2. Thực trạng hoạch định chiến lược Marketing Chiến lƣợc Marketing đƣợc xây dựng trên cơ sở những kết quả nghiên cứu thị trƣờng và định hƣớng phát triển của LienVietPostBank. Phƣơng châm của chiến lƣợc thể hiện qua hai mặt: đối với bản thân ngân hàng và đối với khách hàng. Đối với LienVietPostBank, phƣơng châm đó là hiệu quả tăng trƣởng, an toàn trong mọi lĩnh vực kinh doanh; hiệu quả mang ý nghĩa kinh tế xã hội, tăng trƣởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế của đất nƣớc và chính sách tiền tệ của ngân hàng. Đối với khách hàng, đó là đem đến cho khách hàng sự an toàn, tiện lợi, phục vụ nhanh chóng với giá cả hợp lý. Cụ thể trong những năm gần đây LienVietPostBank đã thực hiện Chiến lược liên tục cải tiến. Do LienVietPostBank thành lập sau các ngân hàng TMCP khác nên các sản phẩm mới của LPB đã có mặt trên thị trƣờng rồi. Ví dụ năm 2015 LPB ban hành sản phẩm Thẻ tín dụng quốc tế Mastercard. GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 52 Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 của LPB Vĩnh Long ĐVT: VND STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tƣ̣ 3,520,256 15,387,621,588 2 CP lãi và các khoản CP khác tƣơng tƣ̣ 4,249,768 12,437,361,233 I Thu nhập lãi thuần (729,510) 2,950,260,335 3 Thu nhập tƣ̀ hoạt động dịch vụ 153,385 73,409,422 4 CP tƣ̀ hoạt động dịch vụ 21,610,773 546,670,959 II Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động dịch vụ (21,447,387) (473,261,537) III Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động KD ngoại hối - 130,456,694 IV Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động KD mua bán chƣ́ng khoán - - V Lãi/lỗ thuần tƣ̀ mua bán chƣ́ng khoán đầu tƣ - - 5 Thu thập tƣ̀ hoạt động khác - - 6 CP hoạt động khác - 4,500,000 VI Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động khác - (4,500,000) VII Thu nhập tƣ̀ góp vốn mua cổ phần - - VIII CP hoạt động 367,826,176 1,276,445,500 7 CP hoạt động Marketing (Hội sở chi) - 265,000,000 8 CP hoạt động Marketing (Chi nhánh chi) - 55,000,000 9 CP hoạt động khác 367,826,176 956,445,500 IX Lợi nhuận thuần tƣ̀ hoạt động KD trƣớc CP dƣ̣ phòng rủi ro tín dụng (390,003,075) 1,326,509,992 X CP dƣ̣ phòng rủi ro tín dụng - 1,290,471,003 XI Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (390,003,075) 36,038,989 10 CP thuế TNDN hiện hành - - 11 CP thuế TNDN hoàn lại - - XII CP thuế TNDN - - XIII Lợi nhuận sau thuế (390,003,075) 36,038,989 (Nguồn: Phòng Kế toán Ngân quỹ – LPB Vĩnh Long) Nhìn vào bảng 2.2,kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 ta thấy hầu hết các số liệu phát sinh trong năm 2014, do năm 2013 LPB Vĩnh Long mới khai trƣơng nên số liệu phát sinh chƣa nhiều . Thu nhập tƣ̀ lãi năm 2014 đạt 15,38 tỷ GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 53 đồng/năm tƣơng đƣơng đạt 1,28 tỷ/tháng. Chi phí lãi năm 2014 là 12,43 tỷ đồng/năm tƣơng đƣơng 1,03 tỷ/tháng. Thu nhập lãi thuần đạt 2,95 tỷ đồng /năm tƣơng đƣơng 0,245 tỷ đồng /tháng. Thu nhập tƣ̀ dịch vụ không đáng kể chỉ đạt 73,4 triệu đồng. Các khoản chi phí khác, trong đó có chi phí Dƣ̣ phòng rủi ro bị trích 1,29 tỷ đồng . Sau khi trƣ̀ đi tất cả chi phí, lợi nhuận trong năm 2014 chỉ đạt 36 triệu đồng. Năm đầu tiên hoạt động có lời là dấu hiệu đáng mừng , khởi sắc , bởi tại LienVietPostBank cho phép lỗ trong 24 tháng tính từ thời điểm bắt đầu hoạt động. Nhìn vào bảng 3.2 bên dƣới, kết quả hoạt động kinh doanh Quý 2 năm 2015, ta thấy thu nhập tƣ̀ lãi và các khoản thu nhập tƣơng tƣ̣ đạt 10,7 tỷ đồng so với quý 2 năm 2014 chỉ đạt 2,2 tỷ, tăng 8,5 tỷ tƣơng đƣơng tăng 386% so với năm 2014. Chi phí lãi và các chi phí khác tƣơng tƣ̣ là 8,39 tỷ đồng so với quý 2 năm 2014 là 1,81 tỷ đồng tăng 6,58 tỷ tƣơng đƣơng tăng 365% so với năm 2014. Riêng về thu nhập tƣ̀ hoạt động dịch vụ , số liệu không tăng đáng kể chỉ đạt 34,2 triệu đồng, hầu nhƣ LPB không có thế mạnh về dịch vụ , chƣa cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng TMCP khác trên địa bàn. Chi phí hoạt động chiếm tỷ trọng khá lớn 2,4 tỷ đồng tuy nhiên vẫn thấp hơn cùng kỳ năm trƣớc là 0,2 tỷ đồng. Lợi nhuận tƣ̀ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dƣ̣ phòng rủi ro quý 2 năm 2015 lỗ (-377 triệu đồng). Chi phí dƣ̣ phòng rủi ro đƣợc Hội sở hoàn lại là 699 triệu đồng . Vậy lợi nhuận trƣớc thuế LPB Vĩnh Long đạt đƣợc là 322 triệu đồng. Lợi nhuận tƣ̀ chi phí dƣ̣ phòng rủi ro tín dụng quý 2 năm 2014 lỗ (-2,32 tỷ đồng, giá trị sổ sách ). Lỗ này phần lớn là do khấu hao tài sản cố định là tòa nhà LPB Vĩnh Long , định giá đất và công trình xây dƣ̣ng 7 tầng gần 50 tỷ đồng trong 240 tháng, tƣơng đƣơng khấu hao mỗi tháng là 200 triệu đồng . Hội sở không cho ân hạn trong 2 năm đầu giốn g nhƣ các ngân hàng TMCP khác mà tính khấu hao ngay kể tƣ̀ khi LienVietPostBank đi vào hoạt động. Tóm lại , qua bảng kết quả hoạt động KD quý 2/2015 phản ánh tình hình kinh doanh rất khả quan , các chỉ số đều tăng mạnh , và đã c ó lợi nhuận . Trong 2 năm đầu hoạt động có lợi nhuận là rất tốt , phấn khởi cho tập thể CBNV tại LPB Vĩnh Long. GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 54 Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh đến Quý 2/2015 của LPB Vĩnh Long ĐVT: VND STT Chỉ tiêu Quý 2/2015 Số lũy kế tƣ̀ đầu năm đến quý này Năm 2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2014 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tƣ̣ 10,743,927,926 2,210,178,281 19,295,629,561 2,828,281,952 2 CP lãi và các khoản CP khác tƣơng tƣ̣ 8,391,121,565 1,813,305,832 15,165,994,021 2,358,053,182 I Thu nhập lãi thuần 2,352,806,361 396,872,449 4,129,635,540 470,228,770 3 Thu nhập tƣ̀ hoạt động dịch vụ 34,299,673 9,022,423 69,928,837 17,448,232 4 CP tƣ̀ hoạt động dịch vụ 371,232,936 99,091,307 554,830,345 132,266,371 II Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động dịch vụ (336,933,263) (90,068,884) (484,901,508) (114,778,139) III Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động KD ngoại hối 31,320,403 16,404,312 31,998,321 16,404,201 IV Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động KD mua bán chƣ́ng khoán - - - - V Lãi/lỗ thuần tƣ̀ mua bán chƣ́ng khoán đầu tƣ - - - - 5 Thu thập tƣ̀ hoạt động khác - - - - 6 CP hoạt động khác 6,500,000 5,000,000 6,500,000 5,000,000 VI Lãi/lỗ thuần tƣ̀ hoạt động khác (6,500,000) (5,000,000) (6,500,000) (5,000,000) VII Thu nhập tƣ̀ góp vốn mua cổ phần - - - VIII CP hoạt động 2,417,967,040 2,647,671,764 4,607,166,888 5,108,782,940 7 CP hoạt động Marketing (Hội sở chi) - 45,000,000 - 120,000,000 8 CP hoạt động Marketing (Chi nhánh chi) 16,000,000 7,000,000 70,000,000 15,000,000 9 CP hoạt động khác 2,401,967,040 2,595,671,764 4,537,166,888 4,973,782,940 IX Lợi nhuận thuần tƣ̀ hoạt động KD trƣớc CP dƣ̣ phòng rủi ro tín dụng (377,273,539) (2,329,463,887) (936,934,535) (4,741,928,108) X CP dƣ̣ phòng rủi ro tín dụng (699,827,298) 353,881,839 (699,827,298) 353,881,839 XI Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 322,553,759 (2,683,345,726) (237,107,237) (5,095,809,947) 10 CP thuế TNDN hiện hành - - - - 11 CP thuế TNDN hoàn lại - - - - XII CP thuế TNDN - - - - XIII Lợi nhuận sau thuế 322,553,759 (2,683,345,726) (237,107,237) (5,095,809,947) XIV Lợi ích của cổ đông thiểu số - - - - XV Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - - - (Nguồn: Phòng Kế toán Ngân quỹ – LPB Vĩnh Long) GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 55 Bảng 2.4: Bảng Kế hoạch Huy động, Tín dụng năm 2015 của LPB Vĩnh Long ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Kế hoạch 2015 1 Huy động a - Số dƣ cuối kỳ 400 KHDN lớn 250 KHCN cá nhân lớn - KHDN vƣ̀a và nhỏ 50 KHCN 100 b - Số dƣ bình quân 360 KHDN lớn 250 KHCN cá nhân lớn KHDN vƣ̀a và nhỏ 30 KHCN 80 2 Tín dụng a - Số dƣ cuối kỳ 370 KHDN lớn 200 KHCN cá nhân lớn KHDN vƣ̀a và nhỏ 90 KHCN 80 b - Số dƣ bình quân 290 KHDN lớn 190 KHCN cá nhân lớn KHDN vƣ̀a và nhỏ 50 KHCN 50 (Nguồn: Phòng Khách hàng – LPB Vĩnh Long) Nhìn vào bảng 2.4 , ta thấy kế hoạch LPB Vĩnh Long nhận chỉ tiêu giao tƣ̀ Hội sở với số liệu khá cao . Về Huy động: Số dƣ cuối kỳ 2015 là 400 tỷ đồng tăng 100 tỷ so với số dƣ cuối kỳ 2014 là 300 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 33,3%. Số dƣ bình quân đạt 360 tỷ đồng tăng 160 tỷ so với số dƣ bình quân 2014 là 200 tỷ tƣơng đƣơng tăng 80%. Đây là 1 thách thức rất lớn đối với LPB Vĩnh Lon g do tình hình huy động hiện nay với lãi suất huy động rất thấp . Tín dụng: Số dƣ cuối kỳ năm 2015 là 370 tỷ đồng tăng 170 tỷ so với số dƣ cuối kỳ 2014 là 200 tỷ tƣơng đƣơng tăng 85%. Số dƣ bình quân đạt 290 tỷ tăng 130 tỷ so v ới số dƣ bình quân 2014 là 160 tỷ tƣơng đƣơng tăng 81%. Đây là 1 thách GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 56 thƣ́c lớn đối với cán bộ nhân viên LPB Vĩnh Long trƣớc tình hình kinh doanh khó khăn trên 1 địa bàn nhỏ nhƣ tỉnh Vĩnh Long. Nhìn chung , trung bình các chỉ tiêu năm sau giao cao hơn khoảng 50% so với năm liền kề trƣớc đó . LPB Vĩnh Long gặp không ít khó khăn khi thị trƣờng cạnh tranh gay gắt về lãi suất huy động , các ngân hàng TMCP khác luôn tung ra các chƣơng trình quà tặng , nâng lãi suấ t để thu hút khách hàng tiền gƣ̉i . Về mảng cho vay các doanh nghiệp lớn trên địa bàn hầu hết tình hình tài chính suy kiệt , riêng mảng SME vẫn còn khả năng khai thác đƣợc trên địa bàn , mảng khách hàng cá nhân đang là nguồn khách hàng tiềm năng mà tất cả các ngân hàng TMCP đang khai thác. Bảng 2.5: Bảng Kế hoạch KD chi tiết 6 tháng cuối năm 2015 của LPB Vĩnh Long ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1 Huy động A - Số dƣ cuối kỳ 358 379 400 KHDN lớn 250 250 250 KHCN cá nhân lớn KHDN vƣ̀a và nhỏ 32 35 38 41 44 47 50 KHCN 76 80 84 88 92 96 100 B - Số dƣ bình quân 339 349 360 KHDN lớn 250 250 250 KHCN cá nhân lớn KHDN vƣ̀a và nhỏ 21 22 24 25 27 28 30 KHCN 68 70 72 74 76 78 80 2 Tín dụng A - Số dƣ cuối kỳ 275 322 370 KHDN lớn 177 188 200 KHCN cá nhân lớn KHDN vƣ̀a và nhỏ 48 55 62 69 76 83 90 KHCN 50 55 60 65 70 75 80 B - Số dƣ bình quân 231 261 290 KHDN lớn 172 181 190 KHCN cá nhân lớn KHDN vƣ̀a và nhỏ 26 30 34 38 42 46 50 KHCN 33 36 39 42 44 47 50 3 Thu thuần dịch vụ 0,16 0,19 0,22 0,25 0,27 0,3 0,33 4 LN sau DP chung 0,08 0,11 0,15 (Nguồn: Phòng Khách hàng – LPB Vĩnh Long) GVHD: PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải HVTH: Trần Thị Mỹ Duyên 57 Nhìn vào bảng 2.5, ta thấy LienVietPostBank đang vận hành cơ chế lƣơng kinh doanh theo KPI (Key Performance Indicator) đo lƣờng năng suất hiệu quả hoạt động . HO yêu cầu chi nhánh phải tăng số liệu bền vƣ̃ng , tăng đều qua tƣ̀ng tháng. Nếu chỉ tiêu tháng này chƣa đạt thì phần còn thiếu sẽ đƣợc lũy kế cho tháng kế tiếp. 2.2.3. Thực trạng các biện pháp Marketing cụ thể Hiện nay, mô hình marketing 7P đƣợc ứng dụng trong khá nhiều lĩnh vực khác nhau. Mô hình nàythực sự mang lại hiệu quả đối với doanh nghiệp hoạt độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_duyen_hoan_chinh_theo_nhan_xet_cua_hoi_dong_012016_7432_1.pdf
Tài liệu liên quan