Tóm tắt Luận văn Dư luận xã hội về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cấp xã, phƣờng hiện nay

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .6

1. Lý do chọn đề tài .6

2. Sơ lược vấn đề nghiên cứu.7

3. Ý nghĩa khoa hoc̣ và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .9

3.1. Ý nghĩa khoa hoc̣ .9

3.2. Ý nghĩa thực tiễn.9

4. Mục đích, nhiêṃ vu ̣ nghiên cứu .9

4.1. Mục đích nghiên cứu .10

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.10

5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài.11

5.1. Đối tượng nghiên cứu .11

5.2. Khách thể nghiên cứu.11

5.3. Phạm vi nghiên cứu .11

5.4. Mẫu nghiên cứ u .11

6. Phương pháp nghiên cứu .

6.1. Phương pháp phân tích các tài liệu sẵn có .

6.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng .

6.3. Phương pháp phỏng vấ n sâu, thảo luận nhóm.

6.4. Một vài phương pháp khác.

7. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết .

7.1. Giả thuyết nghiên cứu .7.2. Khung lý thuyết .

8. Cấu trúc của luận văn.

NÔỊ DUNG CHÍNH .

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀ THưC̣ TIỄN CỦ A ĐỀ TÀ I

1.1. Cơ sở lý luâṇ và cơ sở thưc̣ tiêñ của đề tài .

1.1.1. Cơ sở lý luâṇ .

1.1.2. Cơ sở thưc̣ tiêñ .

1.2. Hệ thống khái niệm công cụ .

1.2.1. Khái niệm khiếu nại, tố cáo .

1.2.2. Khái niệm dư luận xã hội.

1.3. Các lý thuyết tiếp cận.

1.3.1. Lý thuyết dư luận xã hội .

1.3.2. Các mô hình lý thuyết về thái độ.

1.3.3. Lý thuyết xung đột.

Chương 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

CẤP XÃ, PHưỜNG HIỆN NAY.

2.1. Vài nét khái quát về tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân .

2.2. Thời gian giải quyết các khiếu nại, tố cáo cấp xã phường hiện nay.

2.3. Những tiêu cực trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

Chương 3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM

TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

CẤP XÃ, PHưỜNG HIỆN NAY.

3.1. Cơ chế, chính sách liên quan đến giải quyết các việc liên quan đến khiếu nại,

tố cáo.3.2. Nguyên nhân từ phía cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

3.3. Nguyên nhân từ phía người dân.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 68

pdf14 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Dư luận xã hội về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cấp xã, phƣờng hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** TRẦN THỊ HỒNG DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CẤP XÃ, PHƢỜNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Phú Sơn, huyện Ba Vì và phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** TRẦN THỊ HỒNG DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CẤP XÃ, PHƢỜNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Phú Sơn, huyện Ba Vì và phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Vũ Hào Quang Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn rất nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Xã hội học, đặc biệt là PGS .TS. Vũ Hào Quang, người đã trực tiếp gợi ý đề tài và hướng dẫn những bước đầu tiên cũng như trong suốt quá trình hoàn thiện Luận văn này. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn các thành viên lớp cao học Xã hội học, khoá 2006 - 2009 đã giúp tôi trong việc tìm kiếm tài liệu và thu thập thông tin trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp trong Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận văn. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, mô tả, phân tích nhiều khía cạnh của hoạt động KN,TC và giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay, nhưng do hạn chế về thời gian và năng lực nên đề tài không thể được phân tích một cách toàn diện và không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để luận văn này được hoàn thiện tốt hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Học viên Trần Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 6 2. Sơ lƣợc vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 7 3. Ý nghĩa khoa hoc̣ và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................... 9 3.1. Ý nghĩa khoa hoc̣ ........................................................................................ 9 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 9 4. Mục đích, nhiêṃ vu ̣ nghiên cứu ........................................................................ 9 4.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 10 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 10 5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................ 11 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 11 5.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 11 5.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11 5.4. Mẫu nghiên cƣ́u ........................................................................................ 11 6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined. 6.1. Phƣơng pháp phân tích các tài liệu sẵn có . Error! Bookmark not defined. 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ......... Error! Bookmark not defined. 6.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm.Error! Bookmark not defined. 6.4. Một vài phƣơng pháp khác .......................... Error! Bookmark not defined. 7. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết ........ Error! Bookmark not defined. 7.1. Giả thuyết nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined. 7.2. Khung lý thuyết ............................................ Error! Bookmark not defined. 8. Cấu trúc của luận văn ........................................ Error! Bookmark not defined. NÔỊ DUNG CHÍNH ..................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀ THƢC̣ TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined. 1.1. Cơ sở lý luâṇ và cơ sở thƣc̣ tiêñ của đề tài .... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Cơ sở lý luâṇ ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Cơ sở thƣc̣ tiêñ ........................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Hệ thống khái niệm công cụ .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm khiếu nại, tố cáo ..................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Khái niệm dƣ luận xã hội .......................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Các lý thuyết tiếp cận .................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Lý thuyết dƣ luận xã hội ........................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Các mô hình lý thuyết về thái độ .............. Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Lý thuyết xung đột ..................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CẤP XÃ, PHƢỜNG HIỆN NAY ............. Error! Bookmark not defined. 2.1. Vài nét khái quát về tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân .............. Error! Bookmark not defined. 2.2. Thời gian giải quyết các khiếu nại, tố cáo cấp xã phƣờng hiện nay. ..... Error! Bookmark not defined. 2.3. Những tiêu cực trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CẤP XÃ, PHƢỜNG HIỆN NAY .............. Error! Bookmark not defined. 3.1. Cơ chế, chính sách liên quan đến giải quyết các việc liên quan đến khiếu nại, tố cáo ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Nguyên nhân tƣ̀ phía cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Error! Bookmark not defined. 3.3. Nguyên nhân tƣ̀ phía ngƣời dân ..................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...... 68 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, một thực trạng đáng quan tâm là tình hình khiếu nại, tố cáo (KN, TC) vẫn kéo dài, dƣ luận vẫn còn nhiều lo ngại về tình trạng quan liêu, hách dịch của cán bộ làm công tác giải quyết KN, TC. Mặc dù Thủ tƣớng Chính phủ đã có những chỉ thị mạnh mẽ về việc lập lại kỷ cƣơng, kiên quyết đẩy mạnh cải cách hành chính, nhƣng các vụ khiếu kiện vẫn kéo dài. Số lƣợng đợt đơn thƣ KN, TC của năm sau có xu hƣớng tăng nhiều hơn so với năm trƣớc. Tình hình hiện nay cho thấy những vụ việc cũ giải quyết không đƣợc nhiều hoặc giải quyết nhƣng chƣa đúng, những vụ việc mới phát sinh tăng lên chủ yếu liên quan nhiều đến vấn đề thu hồi đất đai, và tỷ lệ tăng của những vụ việc mới tỷ lệ với diện tích bị Nhà nƣớc thu hồi. Mặc dù số lƣợng lƣợt đơn chƣa nói lên số lƣợng vụ việc cần giải quyết nhƣng lại là một chứng cứ rất rõ để nói lên rằng cả hệ thống hành chính lẫn hệ thống tƣ pháp giải quyết không tốt tình trạng tranh chấp, KN, TC. Nếu tình trạng nhƣ vậy cứ tiếp diễn thì không biết bao giờ chúng ta mới có thể yên tâm về những hệ quả xấu nảy sinh trong quá trình thực thi pháp luật về giải quyết KN, TC. Trong những năm tới, Việt Nam đang đòi hỏi những đổi mới mang tính đột biến tích cực trong giải quyết các vấn đề liên quan đến KN, TC của ngƣời dân. Nghiên cứu dƣ luận xã hội về tình hình giải quyết KN, TC để có một cái nhìn tổng thể về thực trạng tình hình giải quyết KN, TC và những nguyên nhân của nó là việc làm cần thiết nhằm góp phần tạo ra một bƣớc để cải cách giải quyết KN, TC một cách khoa học và hiệu quả hơn. Các xung đột trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng, tranh chấp đất đai giữa các nhóm xã hội là nguyên nhân chính của số đơn thƣ KN, TC ngày một nhiều. Theo báo cáo của Phó Tổng thanh tra Chính phủ Lê Tiến Hào thì nội dung KN, TC chủ yếu là về đất đai, chiếm 80% số vụ việc. Muốn giảm thiểu các vu ̣KN , TC vƣơṭ cấp trƣớc hết chúng ta phải làm tốt tƣ̀ cơ sở, chính tình trạng ngƣời dân mất niềm tin vào cơ sở là một trong những nguyên nhân dâñ đến viêc̣ KN , TC vƣơṭ cấp . Do đó nghiên cƣ́u để có môṭ cái nhìn toàn diện về KN , TC ở cơ sở (cấp xã, phƣờng) là việc làm cần thiết nhằm rút ra những bài học để giải quyết KN, TC ở cấp xã, phƣờng ngày môṭ tốt hơn. Xuất phát từ những lý do đó chúng tôi đa ̃chọn đề tài nghiên cứu “Dư luận xã hội về việc giải quyết KN, TC cấp xã, phường hiện nay”. Đề tài sẽ phần nào mô tả và phân tích đƣợc thực trạng và nguyên nhân về vấn đề giải quyết KN, TC. Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ có đƣợc những đóng góp về vấn đề này cho những nghiên cứu tiếp theo. 2. Sơ lƣợc vấn đề nghiên cứu Vấn đề KNTC của công dân đa ̃và đang đƣơc̣ rất nhiều các cơ quan có chƣ́c năng quan tâm . Tuy nhiên, viêc̣ nghiên cứu tình hình KN, TC của công dân theo góc độ Dƣ luâṇ xa ̃hôị vẫn còn hạn chế . Hầu hết, vấn đề mới chỉ dƣ̀ng ở những bài báo trên các tạp chí pháp luật , mang tính thống kê , chỉ ra những thƣc̣ traṇg bề nổi , chƣa đi sâu giải thích nhƣ̃ng nguyên nhân khách quan , chủ quan của tình traṇg khiếu kiêṇ , tố cáo ngà y càng gia tăng , tình trạng KN ,TC vƣơṭ cấp chƣa có xu hƣớng giảm mà còn tăng. Đặc biệt, KN,TC cấp xã, phƣờng chƣa đƣơc̣ quan tâm đúng mƣ́c , trong khi, đây là cấp cơ sở quan troṇg nhất , gần dân nhất và là nơi đầu tiên để ngƣời dân có thể tìm đến để giải quyết các vấn đề KN,TC của mình . Tạp chí Lý luận Chính trị số 12-2004 có bài «Nâng cao hiêụ quả giải quyết khiếu nại , tố cáo của chính quyền cấp xã » của tác giả Mai Thị Chung. Bài báo đã đƣa ra đƣơc̣ tám giải pháp cho viêc̣ nâng cao hiêụ quả giải quyết KN, TC, song còn chung chung . Tám giải pháp mà tác giả đƣa ra không chỉ áp dụng với cấp xã mà có tính giải pháp mang tính vĩ mô , áp dụng chung cho các cấp cao hơn . Bên caṇh đó , tác giả cũng nêu l ên đƣơc̣ bốn nguyên nhân của “tình trạng khiếu nại , tố cáo của công dân ... diêñ ra phƣ́c tap̣ và khá bƣ́c xúc; khiếu kiêṇ vƣơṭ cấp , đông ngƣời vâñ phát sinh ...”1 song cũng vẫn còn mang tính vi ̃mô , thể hiêṇ cái nhìn chủ quan của nhà nghiên cƣ́u , chƣa đi sâu vào thực tế , chƣa chỉ ra đƣơc̣ nhƣ̃ng nguyên nhân sâu x a tƣ̀ cấp cơ sở (xã, phƣờng). Dự án Khoa học & Công nghệ tỉnh Nam Định trong giai đoạn 2000- 2005 cũng có một đề tài của tác giả Nguyễn Khắc Chanh về “Thực trạng KN, TC và giải quyết KN, TC hiện nay ở Nam Định, các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác giải quyết KN, TC đảm bảo quyền KN, TC của công dân” song đề tài mới chỉ dừng lại ở việc mô tả các loại hình KN, TC và nguyên nhân của tình trạng giải quyết KN, TC kém hiệu quả qua những đánh giá chủ quan của nhà nghiên cứu. Chƣa có những đánh giá sâu từ phía những ngƣời dân để thấy đƣợc nguyên nhân thực sự của tình trạng yếu kém trong hoạt động giải quyết KN, TC hiện nay, đặc biệt là KN, TC cấp xã phƣờng. Có thể nói , chƣa có môṭ công trình nào nghiên cƣ́u nhƣ̃ng đánh giá của dƣ luâṇ xa ̃hôị trong nhân dân về tình hình giải quyết KN, TC cấp xa ̃phƣờng . Do đó , nghiên cƣ́u dƣ luâṇ xa ̃hôị về tình hình KN, TC của công dân cấp xa ̃ phƣờng, tác giả mong muốn đặt viên gạch đầu tiên cho những nghiên cứu về dƣ luâṇ xa ̃hôị trong liñh vƣc̣ KN, TC tƣ̀ cấp cơ sở , cấp điạ phƣơng đến cấp Trung ƣơng. 1 Mai Thi ̣ Chung, Nâng cao hiêụ quả giải quyết khiếu naị , tố cáo của chính quyền cấp xã, Tạp chí Lý luận Chính Trị số 12-2004, tr54. 3. Ý nghĩa khoa hoc̣ và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa hoc̣ Với tƣ cách là một nghiên cứu XHH, đề tài đã sử dụng cách tiếp cận và kết hợp tổng thể các phƣơng pháp nghiên cứu của XHH. Trong đề tài có vận dụng các lý thuyết XHH nhƣ thuyết dƣ luận xã hội, và thuyết xung đột, qua đó, để có thể đƣa ra một bức tranh về tình hình giải quyết KN, TC cấp xã , phƣờng trong thời gian qua . Đồng thời, kết quả của đề tài cũng là cơ sở cho việc sửa đổi phƣơng pháp giải quyết KN, TC cho các cơ quan có thẩm quyền. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc mang ý nghĩa lý luận quan trọng, khẳng định tính hợp lý và ý nghĩa của việc vận dụng những lý thuyết trong nghiên cứu XHH. Tuy nhiên, nghiên cứu này không nhằm mục đích xây dựng và phát triển lý luận xã hội học cơ bản. Nó chỉ là những đóng góp thêm nhằm làm rõ nhận định của các nghiên cứu trƣớc đó và góp phần vào việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu đặt ra. Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng góp phần vào viêc̣ xây dƣṇg các phƣơng pháp nghiên cƣ́u DLXH ở Viêṭ Nam trong giai đoaṇ hiêṇ nay. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ góc độ tiếp cận xã hội học, chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại những thông tin hữu dụng bổ sung cho việc nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi luật KN, TC đồng thời góp phần vào việc cải cách quy trình giải quyết KN, TC cấp xa,̃ phƣờng hiêṇ nay. Đề tài cũng mở ra nhƣ̃ng hƣớng nghiên cƣ́u tiếp theo về DLXH trong viêc̣ giải quyết KN , TC ở cấp cao hơn (quâṇ, huyêṇ, tỉnh, TƢ). 4. Mục đích, nhiêṃ vu ̣ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc giải quyết các KN, TC cấp phƣờng, xã trong thời gian qua - Tìm hiểu nguyên nhân gây hạn chế, yếu kém trong việc giải quyết các KN, TC cấp phƣờng, xã - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng giải quyết các đơn, thƣ KN, TC cấp phƣờng, xã. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1. Thực trạng tình hình KN, TC của công dân 4.2.1.1. Vài nét khái quát về tình hình KN, TC của công dân 4.2.1.2. Dƣ luận xã hội về thực trạng việc giải quyết KN, TC  Thời gian giải quyết các KN, TC  Quá trình giải quyết các KN, TC.  Mƣ́c đô ̣hài lòng của ngƣời dân về quá trình giải quyết KN , TC của cán bô ̣giải quyết KN, TC  Công việc thƣờng làm của ngƣời dân khi muốn giải quyết nhanh những công việc có liên quan đến KN, TC. 4.2.1.3. Những tiêu cực trong việc giải quyết KN, TC  Tình trạng nhũng nhiễu (đòi bồi dƣỡng), gây phiền hà trong quá trình giải quyết các thủ tục hành chính và KN, TC. Dƣ luận xã hội về tình trạng hách dịch cửa quyền của cán bộ trực tiếp giải quyết các công việc hành chính và KN, TC. 4.2.2. Nguyên nhân tình hình giải quyết KN, TC hiện nay 4.2.2.1. Cơ chế, chính sách giải quyết các việc liên quan đến KN, TC + Các văn bản pháp luật có liên quan đến việc giải quyết KN,TC của Việt Nam + Hệ thống giám sát việc giải quyết các KN, TC + Chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ giải quyết các KN, TC. 4.2.2.2. Về phía cán bộ làm công tác giải quyết KN, TC: + Trình độ kỹ năng của cán bộ làm công tác giải quyết KN, TC + Đạo đức, nhân cách của một bộ phận giải quyết các KN, TC. 4.2.2.3. Về phía người dân: + Tình trạng thiếu thông tin, kiến thức về các quy trình giải quyết KN, TC của ngƣời dân. 5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1. Đối tượng nghiên cứu Dƣ luận xã hội về việc giải quyết các KN, TC cấp xã phƣờng hiện nay. 5.2. Khách thể nghiên cứu Ngƣời dân, cán bộ quản lý, lãnh đạo cấp xã, phƣờng tại xã Phú Sơn, huyện Ba Vì và phƣờng Minh Khai, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội. 5.3. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Xã Phú Sơn, hyện Ba Vì và phƣờng Minh Khai, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cƣ́u: Luâṇ văn đƣơc̣ nghiên cƣ́u tƣ̀ tháng 4 năm 2009 đến tháng 10 năm 2009. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trọng Bảo (2005), “Cải cách KN, TC gắn với phân cấp quản lý”, Tạp chí Thuế nhà nước, Số 06. 2. Nguyễn Khắc Chanh (2006), Thực trạng KN, TC và giải quyết KN, TC hiện nay ở Nam Định, các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác giải quyết KN, TC đảm bảo quyền KN, TC của công dân, Kỷ yếu Các đề tài, dự án Khoa học & Công nghệ tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2005. 3. Mai Thị Chung (2004), “Nâng cao hiệu quả giải quyết KN, TC của chính quyền cấp xã”, Tạp chí Lý luận chính trị, Số 12. 4. Phạm Văn Chung (2005), “Nguyên nhân và giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khiếu nại vƣợt cấp kéo dài”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 11. 5. Nguyễn Sinh Cúc (2007), “Bảy giải pháp đẩy nhanh cải cách hành chính”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 16. 6. Hoàng Ngọc Dũng (2006), “Kỹ năng của cán bộ, công chức hành chính khi giải quyết khiếu nại của công dân”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 10. 7. Nguyễn Hạnh (2005), “Vai trò KN, TC trong giải quyết khiếu nại của công dân”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 12. 8. Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Thu Vân (2005), “Triển khai cải cách KN, TC theo cơ chế „một cửa‟ ở cấp xã”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 06. 9. Vũ Lƣơng Hoàn (2006), “Sự cần thiết ra đời của cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra tài chính, Số 51. 10. Nguyễn Văn Lạng (2007), “Phân biệt tranh chấp, KN, TC trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai”, Tạp chí Địa chính, Số 01. 11. Thu Linh (2008), “Cải cách về KN, TC: chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá, minh bạch công tác thông tin”, Tạp chí Thanh tra tài chính, Số 69. 12. Nguyễn Văn Lợi (2004), “Những vấn đề mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KN, TC”, Tạp chí Ngân hàng, Số 09. 13. Đinh Văn Mậu (2005), “Suy ngẫm về giải quyết bức xúc xã hội từ khiếu kiện hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 12. 14. Nguyễn Thị Nga (2005), “Cải cách KN, TC về giao đất, cho thuê đất - nội dung mới trong Luật đất đai 2003”, Tạp chí Luật học, Số 02. 15. Trần Quang Nhiếp (2006), “Cải cách hành chính: những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Cộng sản, Số 07. 16. Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về việc đảm bảo quyền KN, TC trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 08. 17. Hoài Thu (2007), “Thực hiện cơ chế „một cửa‟ về giải quyết đơn thƣ KN, TC”, Tạp chí Thanh tra tài chính, Số 61. 18. Nguyễn Huy Tính (2005), “Kết quả bƣớc đầu trong công tác tiếp dân, giải quyết KN, TC ở Bắc Ninh”, Tạp chí Cộng sản, Số 11. 19. Nguyễn Văn Tiến (2004), “Một số kinh nghiệm và giải pháp trong công tác tiếp dân, giải quyết KN, TC”, Tạp chí Lao động và xã hội, Số 245. 20. Nguyên Thuỷ (2005), “Để cán bộ giải quyết KN, TC thực sự vào cuộc”, Tạp chí Pháp lý, Số 10. 21. Trần Văn Truyền (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết KN, TC của công dân”, Tạp chí Cộng sản, Số 785. 22. Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Hoàn thiện pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 05. 23. Trần Đăng Vinh (2008), Tình hình giải quyết KN, TC năm 2007 và một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác giải quyết KN, TC ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 03.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01787_0318_2006775.pdf
Tài liệu liên quan