Công tác xây dựng dự toán
Việc xây dựng dự toán thu chi Ngân sách Nhà nước cho năm
sau tại Phân hiệu Đà Nẵng được tiến hành vào cuối tháng 6 hàng
năm, thực hiện dựa trên quy định của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục
và Đào tạo và tình hình sử dụng quỹ tiền lương tại đơn vị.
Nguồn thu tài chính chủ yếu tại Phân hiệu hiện nay là do Ngân
sách Nhà nước cấp và nguồn thu từ hoạt động giáo dục và đào tạo hệ
chính quy, không chính quy và hệ đào tạo sau đại học.
Đối với dự toán thu về mức học phí và các khoản lệ phí khác,
Phân hiệu thực hiện nghiêm túc theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP
ngày 14/05/2010 và Nghị định số Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày
2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí với cơ sở
giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí
học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020 - 2021. Riêng đối
với các khoản thu từ hệ đào tạo không chính quy và các hoạt động sự
nghiệp khác diễn ra trong đơn vị phải lập dự toán chi tiết theo từng
Lập dự toán
Tổ chức chấp
hành và thực
hiện dự toán
Quyết toán thu
chi và xử lý
chênh lệch10
nội dung cụ thể và tuân thủ đúng quy định của Bộ Tài chính và Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
Về công tác lập dự toán chi Ngân sách Nhà nước, đơn vị tiến
hành so sánh các chỉ tiêu dự kiến thực hiện trong năm hiện hành để
lập dự toán chi tiết chi Ngân sách Nhà nước. Sau đó căn cứ vào tỷ lệ
giữa nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp tại đơn vị và tổng chi phí
hoạt động của đơn vị để đề xuất mức tự bảo đảm chi phí hoạt động
của đơn vị.
b. Công tác chấp hành, thực hiện dự toán
Quá trình chấp hành và thực hiện dự toán dựa trên ngân sách
nhà nước đã được phê duyệt. Đơn vị tự chủ động quản lý và thực
hiện chi tiêu theo chế độ chính sách của Nhà nước, Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về chế độ tài chính
áp dụng trong các đơn vị sự nghiệp có thu và quy định tại Quy chế
chi tiêu nội bộ áp dụng cho Phân hiệu.
Quản l nguồn kinh phí và học phí
Nguồn kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp được quản lý chi
theo Luật Ngân sách và các qui định hiện hành của Nhà nước. Nguồn
thu học phí hệ chính quy và hệ vừa học vừa làm sẽ được phân bổ cụ
thể theo qui định của ĐHĐN như sau:
Trích 10 học phí lần đầu của hệ chính quy và hệ vừa học
vừa làm bổ sung nguồn kinh phí của ĐHĐN
Trích 3 học phí lần đầu hệ chính quy và hệ vừa học vừa làm
nộp ĐHĐN để điều tiết thu nhập giữa các đơn vị thành viên trong
ĐHĐN.
Căn cứ cân đối chênh lệch thu chi hàng năm, Giám đốc sẽ quyết
định tỷ lệ trích lập các Quỹ như: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp,
Quỹ thu nhập tăng thêm, Quỹ khen thưởng, phúc lợi và Quỹ dự11
phòng ổn định thu nhập.
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tại phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kontum - Bùi Thị Khánh Ly, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn vị. Ngày
10 tháng 10 năm 2017, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số
107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp,
có nhiều điểm mới về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ sách kế
toán và báo cáo quyết toán yêu cầu Phân hiệu cần có nhiều thay đổi
để phù hợp với tình hình thực tế.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kế toán trong quản lý
tài chính cũng như sự phát triển của Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại
Kon Tum, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tại
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu
luận văn, để thông qua việc tìm hiểu một số vấn đề lý luận cơ bản
liên quan đến công tác kế toán tại đơn vị sự nghiệp có thu phân tích
2
được thực trạng công tác kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại
Kon Tum, nhận định được những kết quả đạt được cũng như những
hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của công tác kế toán tại đơn vị. Từ
đó, tác giả đề xuất một số phương pháp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tại đơn vị trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung
Đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu thực trạng công tác kế
toán tại Phân hiệu, từ đó đưa ra một số giải pháp cần thiết nhằm hoàn
thiện công tác kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Làm rõ những vấn đề lí luận cơ bản công tác kế toán trong
các đơn vị sự nghiệp có thu.
Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Phân hiệu
Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum. Qua đó chỉ ra những kết quả đạt
được, những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân.
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại Phân
hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn làm rõ được những vấn đề liên quan đến công tác kế
toán tại Phân hiệu thông qua việc trả lời một số câu hỏi nghiên cứu
sau:
- Công tác kế toán tại Phân hiệu trong những năm qua được
thực hiện như thế nào?
- Giải pháp nào có thể sử dụng để hoàn thiện công tác kế toán
tại Phân hiệu trong thời gian đến?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực
3
trạng và hướng hoàn thiện công tác kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà
Nẵng tại Kon Tum.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác hạch toán
kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum trong giai đoạn
từ năm 2015 đến năm 2018, dữ liệu được thu thập tại Phòng Tài
chính – Kế hoạch của Phân hiệu.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng phương
pháp phân tích dữ liệu thứ cấp để nghiên cứu được tác giả thu thập
tại Phòng Tài chính – Kế hoạch. Để phân tích rõ những dữ liệu thứ
cấp thu thập được, tác giả đã phân tích, thống kê và tổng hợp các số
liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để qua đó phân tích được thực
trạng của quá trình quản lý tài chính cũng như công tác kế toán tại
Phân hiệu.
Ngoài ra, tác giả còn tham khảo thêm một số giáo trình, tài liệu
liên quan để nắm bắt được một số kiến thức cơ bản giúp cho việc
phân tích thực trạng của công tác kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà
Nẵng tại Kon Tum rõ ràng và sâu hơn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về công tác kế toán tại Phân hiệu thành công
sẽ góp phần nâng cao nhận thức về lý luận về công tác kế toán cũng
như quản lý tài chính tại các trường đại học công lập nói chung và
các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, trong bối
cảnh đất nước phát triển, Nhà nước ta tạo điều kiện tối đa để các đơn
vị tăng cường tính tự chủ về tài chính, đồng thời thông qua những
phân tích về thực trạng về công tác kế toán tại Phân hiệu các giải
pháp được tác giả đề xuất có thể sẽ là những gợi ý quan trọng trong
quá trình thực hiện công tác kế toán cũng như quá trình quản lý tài
4
chính tại Phân hiệu.
7. Bố cục đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán trong các đơn vị
sự nghiệp có thu
Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán tại Phân hiệu Đại học
Đà Nẵng tại Kon Tum
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại Phân hiệu
Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
8. Tổng quan tình hình nghiên cứu
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1 T NG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1.1 Khái niệm
Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị được Nhà nước thành lập để
thực hiện các nhiệm vụ quản lý hành chính, đảm bảo an ninh, quốc
phòng, phát triển kinh doanh xã hội, các đơn vị này được Nhà nước cấp
kinh phí và hoạt động theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp.
1.1.2 Đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
a. Đặc điểm
b. Phân loại đơn vị sự nghiệp
- Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi
đầu tư và đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên;
- Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường
xuyên;
- Đơn vị sự nghiệp công do ngân sách nhà nước bảo đảm chi
thường xuyên.
1.1.3 Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu tuy không trực tiếp
tạo ra của cải vật chất cho xã hội nhưng có vai trò quan trọng đối với
nền kinh tế, tác động lớn đến sản xuất kinh doanh cũng như đời sống
nhân dân, cung cấp dịch vụ công chất lượng cao đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của đời sống nhân dân, tác động mạnh mẽ đến lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, quyết định đến năng suất lao
động của xã hội.
6
1.2 T CH C KẾ TOÁN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP
1.2.1 Tổ chức má kế toán
Bộ máy kế toán là tập hợp những người làm kế toán được phân
công chức năng, nhiệm vụ cụ thể và có quan hệ mật thiết với nhau
nhằm bảo đảm thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở một đơn vị kế
toán..
1.2.2 Tổ chức chứng t kế toán
a) Chứng từ kế toán
b) Quy trình luân chuyển chứng từ
1.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán và sổ kế toán
a) Hệ thống tài khoản kế toán
b) Sổ sách kế toán
c) Về báo cáo quyết toán ngân sách, báo cáo tài chính
1.3.4 Tổ chức hệ thống áo cáo kế toán
1.3.5 Tổ chức hạch toán kế toán theo quá trình l các
nghiệp vụ phát sinh
a) Kế toán doanh thu
Kinh phí của các đơn vị hành chính sự nghiệp thường bao gồm
các nguồn sau: Ngân sách Nhà nước cấp (cho hoạt động thường
xuyên và chi đầu tư); Thu phí, lệ phí được để lại theo quy định của
cấp có thẩm quyền; Nguồn viện trợ, cho biếu tặng; Nguồn thu từ
hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng cấp dịch vụ; Nguồn thu khác.
b) Kế toán chi kinh phí
Các khoản chi của đơn vị sự nghiệp công lập được quy định
theo đúng nội dung của các nguồn kinh phí nên tương ứng với các
khoản mục doanh thu thì đơn vị sự nghiệp sẽ có các khoản mục chi
phí là Ngân sách Nhà nước cấp; Thu phí, lệ phí được để lại theo quy
7
định của cấp có thẩm quyền; Nguồn viện trợ cho biếu tặng; Nguồn
thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ; Nguồn
thu khác.
c) Kế toán hàng tồn kho
Kế toán hàng tồn kho của đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng
các tài khoản để phản ánh gồm: TK 152– Nguyên liệu, vật liệu, TK
153– Công cụ, dụng cụ, TK 154– Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang, TK 155– Sản phẩm và TK 156– Hàng hóa.
d) Kế toán tài sản cố định
Tài sản cố định được phản ánh trên các TK 211 TSCĐ hữu
hình; TK 213 – TSCĐ vô hình; TK 214 - Khấu hoa và hao mòn lũy
kế TSCĐ và TK 366 – Chi tiết theo dõi GTCL của TSCĐ. Các sổ kế
toán theo dõi TSCĐ gồm: Sổ cái TK 211, TK 213, TK 214,TK 366-
Chi tiết theo dõi GTCL của TSCĐ; Sổ chi tiết TSCĐ. Ngoài ra, còn
có các thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ.
1.3.6 Tổ chức c ng tác tự kiểm tra kế toán
Công tác tự kiểm tra kế toán tập trung chủ yếu vào việc kiểm tra
các nội dung sau:
- Lập, thu thập, xử lý chứng từ kế toán
- Việc áp dụng và ghi chép các tài khoản kế toán
- Việc mở sở, ghi và khóa sổ kế toán
- Việc lập, nộp và phân tích báo cáo kế toán.
- Việc kiểm kê tài sản thường xuyên và đột xuất theo quy định
và lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán.
- Việc thực hiện, chấp hành các quy định, chế độ tài chính của
Nhà nước và quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
2.1 T NG QUAN VỀ PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI
KON TUM
2.1.1 Đặc điểm hình thành và phát triển của Phân hiệu Đại
học Đà Nẵng tại Kon Tum
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon
Tum
2.1.3 Nguồn lực tài chính
Nguồn thu
Nguồn thu của Phân hiệu chủ yếu từ thu phí các hệ chính quy,
hệ vừa học vừa làm, nguồn ngân sách do Nhà nước cấp cho trường
thông qua đại học Đà Nẵng. Từ năm 2013 đến năm 2016, tổng nguồn
thu tại Phân hiệu tăng nhưng trong ba năm gần đây lại có xu hướng
giảm xuống, nguyên nhân là do nhu cầu xã hội giảm, tuyển sinh tại
Phân hiệu chưa đạt chỉ tiêu trong khi đó ngân sách nhà nước cấp
không tăng. Tổng mức chi ngân sách được phân bổ và chi theo quy
định, phù hợp với yêu cầu tiến độ sự nghiệp.
2.1.4 Phân cấp quản l tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại
Kon Tum
Qu trình quản l tài chính tại Phân hiệu Đại học Đà
Nẵng tại Kon Tum
Quy trình quản lý tài chính tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại
Kon Tum được thực hiện dựa trên những quy định tại:
- Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ tài
chính hướng dẫn một số Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25/04/2006 của Chính phủ thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
9
nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
- Thông tư liên tịch số 21/2003/TTLT/BTC-BGDĐT-BNV
ngày 24/03/2003 của Bộ tài chính, Bộ giáo dục - đào tạo, Bộ nội vụ
hướng dẫn quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục – đào tạo
công lập hoạt động có thu.
Sơ đồ 2.3. Quy trình quản lý tài chính tại Phân hiệu Đại học
Đà Nẵng tại Kon Tum
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
a. Công tác xây dựng dự toán
Việc xây dựng dự toán thu chi Ngân sách Nhà nước cho năm
sau tại Phân hiệu Đà Nẵng được tiến hành vào cuối tháng 6 hàng
năm, thực hiện dựa trên quy định của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục
và Đào tạo và tình hình sử dụng quỹ tiền lương tại đơn vị.
Nguồn thu tài chính chủ yếu tại Phân hiệu hiện nay là do Ngân
sách Nhà nước cấp và nguồn thu từ hoạt động giáo dục và đào tạo hệ
chính quy, không chính quy và hệ đào tạo sau đại học.
Đối với dự toán thu về mức học phí và các khoản lệ phí khác,
Phân hiệu thực hiện nghiêm túc theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP
ngày 14/05/2010 và Nghị định số Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày
2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí với cơ sở
giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí
học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020 - 2021. Riêng đối
với các khoản thu từ hệ đào tạo không chính quy và các hoạt động sự
nghiệp khác diễn ra trong đơn vị phải lập dự toán chi tiết theo từng
Lập dự toán
Tổ chức chấp
hành và thực
hiện dự toán
Quyết toán thu
chi và xử lý
chênh lệch
10
nội dung cụ thể và tuân thủ đúng quy định của Bộ Tài chính và Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
Về công tác lập dự toán chi Ngân sách Nhà nước, đơn vị tiến
hành so sánh các chỉ tiêu dự kiến thực hiện trong năm hiện hành để
lập dự toán chi tiết chi Ngân sách Nhà nước. Sau đó căn cứ vào tỷ lệ
giữa nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp tại đơn vị và tổng chi phí
hoạt động của đơn vị để đề xuất mức tự bảo đảm chi phí hoạt động
của đơn vị.
b. Công tác chấp hành, thực hiện dự toán
Quá trình chấp hành và thực hiện dự toán dựa trên ngân sách
nhà nước đã được phê duyệt. Đơn vị tự chủ động quản lý và thực
hiện chi tiêu theo chế độ chính sách của Nhà nước, Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về chế độ tài chính
áp dụng trong các đơn vị sự nghiệp có thu và quy định tại Quy chế
chi tiêu nội bộ áp dụng cho Phân hiệu.
Quản l nguồn kinh phí và học phí
Nguồn kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp được quản lý chi
theo Luật Ngân sách và các qui định hiện hành của Nhà nước. Nguồn
thu học phí hệ chính quy và hệ vừa học vừa làm sẽ được phân bổ cụ
thể theo qui định của ĐHĐN như sau:
Trích 10 học phí lần đầu của hệ chính quy và hệ vừa học
vừa làm bổ sung nguồn kinh phí của ĐHĐN
Trích 3 học phí lần đầu hệ chính quy và hệ vừa học vừa làm
nộp ĐHĐN để điều tiết thu nhập giữa các đơn vị thành viên trong
ĐHĐN.
Căn cứ cân đối chênh lệch thu chi hàng năm, Giám đốc sẽ quyết
định tỷ lệ trích lập các Quỹ như: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp,
Quỹ thu nhập tăng thêm, Quỹ khen thưởng, phúc lợi và Quỹ dự
11
phòng ổn định thu nhập.
c. Công tác quyết toán thu chi và xử lý chênh lệch thu chi
Sau khi lập dự toán, chấp hành và thực hiện dự toán được
giao, bộ phận Kế hoạch – Tài chính của đơn vị tiến hành lập báo cáo
tài chính gửi về Đại học Đà Nẵng.
Thủ trưởng đơn vị căn cứ tính chất công việc, khối lượng sử
dụng, tình hình thực hiện dự toán để xác định chênh lệch thu, chi và
được phân phối, sử dụng theo quy định tại Thông tư số 71/2006/TT-
BTC ngày 09/08/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn một số Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ thực hiện quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập, Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ xác định và phân phối chênh lệch thu - chi
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
12
2.2 THỰC TRẠNG T CH C KẾ TOÁN TẠI PHÂN HIỆU
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
2.2.1 Tổ chức má kế toán
Hiện nay, bộ máy kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại
Kon Tum đang áp dụng theo mô hình tập trung, đơn vị chỉ tổ chức
một phòng kế toán làm trung tâm, thực hiện tất cả các công việc kế
toán, hình thức tổ chức này của đơn vị bảo đảm sự tập trung, thống
nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, từ đó
đơn vị kiểm tra, chỉ đạo sản xuất kịp thời. Mô hình tổ chức bộ máy
kế toán tại Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum như sau:
Sơ đồ 2.5. Tổ chức bộ máy kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà
Nẵng tại Kon Tum
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
2.2.2 Tổ chức chứng t kế toán, tổ chức qu trình luân
chu ển chứng t
Chứng t kế toán
Các chứng từ kế toán đang được áp dụng tại Phân hiệu Đại học
Đà Nẵng tại Kon Tum cũng như các trường đại học thành viên thuộc
Đại học Đà Nẵng (Phụ lục 1) đều được thực hiện căn cứ vào danh
mục chứng từ kế toán quy định tại Thông tư số 107/2017/TT-BTC
Kế toán trưởng
Kế toán viên
2
Kế toán viên
1
Kế toán viên
3
13
hướng dẫn chế toán hành chính sự nghiệp, do Bộ tài chính ban hành
ngày 10 tháng 10 năm 2017.
Ngoài ra, Phân hiệu Kon Tum cũng như các trường đại học
khác thuộc thành viên của Đại học Đà Nẵng còn sử dụng một số
chứng từ khác như vé, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, giấy rút dự
toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi... theo
đúng quy định của pháp luật.
Luân chu ển chứng t
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ luân chuyển chứng từ tại Phân hiệu
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
2.2.3 Tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán
Công tác kế toán tại Phân hiệu Đà Nẵng hiện đang thực hiện
trên hệ thống máy tính được cài đặt phần mềm kế toán MISA
14
MIMOSA.NET 2019 TM, sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
và Chứng từ ghi sổ song song với nhau, có sổ kế toán chi tiết và sổ
kế toán tổng hợp phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong thời
gian hoạt động của đơn vị, phù hợp với quy định của Luật kế toán và
các văn bản huớng dẫn thực hiện kế toán do Bộ Tài chính ban hành.
Trình tự ghi sổ kế toán tại Phân hiệu được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.7. Trình tự ghi sổ kế toán tại trường Phân hiệu Đại
học Đà Nẵng tại Kon Tum
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
2.2.4 Tổ chức c ng tác kế toán tại Phân hiệu theo phần hành
a. Tổ chức công tác kế toán nguồn kinh phí
Nguồn kinh phí được sử dụng cho hoạt động tại Phân hiệu bao
gồm kinh phí do Nhà nước cấp cho trường thông qua Đại học Đà
Nẵng, nguồn thu từ công tác đào tạo các hệ chính quy tại trường, hệ
vừa làm vừa học tại trường và các địa phương, học phí cải thiện, đào
tạo liên kết, đào tạo ngắn hạn, chứng chỉ, các nguồn thu hợp pháp
khác, nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ Ký túc xá sinh viên tại 02
cơ sở, dịch vụ căn tin, dịch vụ giữ xe. Đối với kinh phí được cấp từ
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ chi tiết
- Sổ tổng
hợp
- Sổ chi tiết
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ KẾ
TOÁN
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
PHẦN
MỀM KẾ
TOÁN
MÁY
VI TÍNH
15
Ngân sách Nhà nước, Phân hiệu thực hiện chi ngân và quản lý việc
sử dụng ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước cùng
các văn bản hướng dẫn liên quan. Tất cả các khoản kinh phí do nhà
trường quản lý thống nhất và toàn diện.
Lƣu đồ thu học phí tại Phân hiệu
Sơ đồ 2.8. Lưu đồ thu học phí tại Phân hiệu
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
Đ
iề
u
c
h
ỉn
h
s
ai
s
ó
t,
t
h
u
b
ổ
su
n
g
Nộp KBNN
Báo cáo, thông báo
nợ đến SV
HSSV nộp học
phí
Sai
Kiểm tra
Đú ng
Thu tiền
Kết sổ
lập danh
sách thu
Lập các
báo cáo
16
Bảng 2.2 Bảng báo cáo tổng hợp các nguồn kinh phí tại
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum năm 2017
n nh: ồng
Các khoản thu Số tiền
Học phí chính quy 11,348,016,540
học phí hệ vừa học vừa làm 3,965,926,000
Nguồn thu khác 2,413,297,551
Đơn giá giờ giảng/ tiết 75,000
Hệ số LTT 700,000
Hệ số QLP 800,000
Phúc lợi/năm 17,000,000
Thu nhập bình quân 11,154,000
Chênh lệch thu chi 5,686,003,782
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
b. Tổ chức công tác kế toán vật tư và TSCĐ
Tổ chức công tác kế toán vật tư
Sơ đồ 2.9. Quy trình cung cấp vật tư tại UD - CK
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
Bộ phận có
yêu cầu
Phòng Hành chính
– Tổng hợp
Giám đốc Phân
hiệu
Nhà cung cấp Phòng Kế hoạch –
Tài chính
(1) (2)
(3) (4)
(5)
(7)
(8)
(6)
17
Tổ chức công tác kế toán TSCĐ
Sau khi được phê duyệt, Phòng Tài chính – Kế hoạch tiến hành
mua sắm theo chu trình cung ứng cụ thể bao gồm các bước như sau:
Đề nghị mua sắm
Thực hiện mua sắm
Nghiệm thu kỹ thuật
Nghiệm thu và bàn giao sử dụng
Thanh toán cho nhà cung cấp
Đặc biệt, năm 2017, Phân hiệu đã được Đại học Đà Nẵng đầu tư
xây dựng mới tòa nhà hiệu bộ 7 tầng, dãy phòng học 4 tầng, tòa nhà
công vụ 4 tầng tại cơ sở 1, ký túc xá sinh viên 4 tầng, nhà đa năng tại
cơ sở 2, thiết bị chiếu sáng, quạt trần, máy lạnh, dụng cụ phục vụ học
tập, các trang thiết bị, máy móc cho 6 phòng máy tính, 3 phòng thí
nghiệm bằng nguồn vốn được cấp từ Bộ GDĐT với tổng mức đầu tư
là 110 tỷ đồng. Tuy nhiên, TSCĐ sử dụng tại đơn vị không được
theo dõi cụ thể cho từng loại, còn mang tính hình thức dẫn đến việc
tính khấu hao TSCĐ vào cuối kỳ không chính xác.
c. Tổ chức kế toán tiền lương và phụ cấp theo lương
Tổ chức kế toán tiền lương
Tiền lương bao gồm: lương cơ bản, lương hợp đồng dài hạn,
các khoản phụ cấp có tính chất theo lương được chi trả theo đúng qui
định hiện hành của Nhà nước.
18
Sơ đồ 2.10. Quy trình thanh toán tiền lương tại UD – CK
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
2.2.5 Thực trạng hạch toán n i tại Phân hiệu Đại học Đà
Nẵng tại Kon Tum
Việc hạch toán nội bộ tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon
Tum được thực hiện dựa trên quy chế chi tiêu nội bộ được ban hành
kèm theo Quyết định số 253/QĐ-PHKT ngày 04 tháng 08 năm 2014
của Giám đốc Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum.
Nguồn kinh phí dùng cho hoạt động của nhà trường bao gồm
nguồn kinh phí do Nhà nước cấp, nguồn thu từ đào tạo và các nguồn
thu khác.
2.2.6 Tổ chức hệ thống áo cáo tài chính, kiểm soát n i
và lập hồ sơ qu ết toán
Phân hiệu
Đại học Đà
Nẵng tại Kon
Tum
Ban kế
hoạch tài chính
Đại học Đà
Nẵng
Giám
đốc Đại học
Đà Nẵng
Sơ đồ 2.11. Quy trình kiểm soát nội bộ báo cáo tài chính và
lập hồ sơ quyết toán tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch, UD-CK)
Bảng thanh toán lương
(Phòng Kế hoạch – Tài chính)
Giám đốc
Phân hiệu
Kho bạc Nhà
nước
Ngân hàng cán bộ viên
chức
(ATM)
(1)
(3)
(6) (4) (2)
(5)
19
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc
2.3.2 Những tồn tại, vƣớng mắc
2.3.3 Ngu ên nhân của những hạn chế trong tổ chức c ng
tác kế toán tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
20
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
3.1.1 Định hƣớng hoàn thiện c ng tác kế toán tại Phân hiệu
Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
3.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện c ng tác kế toán tại Phân
hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
3.3.2 Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán của đơn vị hiện nay cần được vận
dụng đúng theo quy định tại Thông tư số 107/2017/TT – BTC ngày
10/10/2017 của Bộ Tài chính. Cần áp dụng đúng, thường xuyên cập
nhật những thay đổi về quy định đối với hệ thống tài khoản kế toán
áp dụng cho đơn vị.
Đại học Đà Nẵng, Phân hiệu và các trường đại học thành viên
khác nên có sự bàn bạc, thống nhất trong việc sử dụng tài khoản kế
toán để thuận lợi trong công tác hạch toán tại đơn vị và công tác tổng
hợp tại Bộ phận Kế hoạch – Tài chính của Đại học Đà Nẵng.
a) Nội dung tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
* Xác nh danh mục ài khoản kế oán sử dụng:
Xây dựng chi tiết các tài khoản tổng hợp và cách hạch toán
- Xây dựng tài khoản chi tiết đối với các tài khoản.
- Đối với tài khoản nguồn kinh phí cần khai báo thống nhất bộ
mã nguồn, tên nguồn và cách hạch toán vào tài khoản theo quy định
chung như sau:
21
Nguồn thu phí lệ phí và nguồn thu khác tài khoản 3383
“doanh thu nhận trước” được kết chuyển sang TK 531 “Doanh thu
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ” được hạch toán như sau:
Nợ TK 3383 - Nguồ n thu phí lệ phí và nguồn thu khác
Có TK 531 - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ
Kết chuyển TK 531 “ Doanh thu hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ" sang TK911 “ xác định kết quả” như sau:
Nợ TK 531 - Nguồn thu phí, lệ phí, nguồn khác và thu dịch vụ
Có TK 911(TK9111-TK9118) - Nguồn thu phí, lệ phí,
nguồn khác và thu dịch vụ
Kết chuyển TK 821 “thuế TNDN” sang TK 911 “ Xác định
kết quả”
Nợ TK 911 - Nguồn thu dịch vụ
Có TK 821 - Nguồn thu dịch vụ
Kết chuyển TK 632,642 “giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động
của hoạt động sản xuất kinh doanh” sang TK 911 “ Xác định kết
quả” như sau:
Nợ TK 911 - Nguồn thu phí lệ phí và nguồn thu khác, thu dịch
vụ"
Có TK 632; 642 - Nguồn thu phí lệ phí và nguồn thu khác,
thu dịch vụ"
Kết chuyển TK 911 “Xác định kết quả” sang TK 421 “ thặng
dư, thâm hụt, lũy kế” như sau:
Nợ TK 911 - Nguồn thu phí lệ phí và nguồn thu khác, thu dịch
vụ
Có TK 421 - Nguồn thu phí lệ phí và nguồn thu khác, thu dịch
vụ
22
Kết chuyển TK 421 “thặng dư, thâm hụt, lũy kế” sang TK
431 “ trích lập quỹ phúc lợi, quỹ ổn định, quỹ phát triển, quỹ khen
thưởng, quỹ tăng thêm” như sau:
Nợ TK 421 - Nguồn thu phí lệ phí và nguồn thu khác, thu dịch
vụ
Có TK 431 - Nguồn thu phí lệ phí và nguồn thu khác, thu
dịch vụ
* Sử dụng hệ hống ài khoản
- Sử dụng các tài khoản để lập Báo cáo tài chính.
- Sử dụng Mục lục Ngân sách Nhà nước.
b) Thống nhất cách hạch toán giữa Phân hiệu và ĐHĐN
Vào cuối năm tài chính, phần kinh phí còn lại phải thanh toán
cho ĐHĐN được hạch toán vào tài khoản 3381.01 sau khi đã duyệt
quyết toán. Phân hiệu có trách nhiệm lập bảng phải thu phải trả cho
ĐHĐN. Căn cứ vào bảng Bảng báo cáo tổng hợp xác định chênh
lệch thu – chi và phân phối chênh lệch thu - chi từ nguồn kinh phí
được tự chủ của đơn vị, Phân hiệu sẽ bù trừ công nợ của ĐHĐN. Bút
toán kết chuyển tiền được Phân hiệu thực một lần vào cuối năm.
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống sổ sách, Báo cáo kế toán
3.2.3 Hoàn thiện tổ chức má kế toán
Ban lãnh đạo đơn vị cần tạo điều kiện tối đa cho cán bộ kế toán
thường xuyên được trau dồi kiến thức chuyên môn, phân công lao
động hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của công việc bằng việc cử cán
bộ đi học tập, nâng cao nghiệp vụ, thường xuyên giao lưu, học hỏi
thêm kinh nghiệm của các trường đại học khác.
Với quy mô ngày càng phát triển đòi hỏi trình độ của kế toán
viên phải càng được nâng cao. Ban Giám đốc Phân hiệu phải có kế
hoạch đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán tại
23
Phân hiệu, đặc biệt chú trọng về công tác đào tạo trình độ tin học và
ngoại ngữ. Đồng thời, tạo mọi điều kiện để nhân viên kế toán của
Phân hiệu có điều kiện tham gia tất cả các khóa học, các lớp tập huấn
do cơ quan cấp trên hoặc cơ quan thuế tổ chức liên quan đến chuyên
môn nghiệp vụ kế toán để nắm bắt và cập nhập đầy đủ kịp thời về
những đổi mới chính sách của Nhà nước.
3.3.4 Hoàn thiện tổ chức c ng tác kế toán với các phần hành
a. Hoàn thiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_tai_phan_hieu_d.pdf