Tóm tắt Luận văn Hợp đồng vay tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

mở đầu 1

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNGVAY TÀI SẢN6

1.1. Khái niệm 6

1.1.1. Tài sản 6

1.1.2. Hợp đồng 10

1.1.3. Hợp đồng vay tài sản 11

1.2. Đặc điểm của hợp đồng vay tài sản 16

1.3. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồngvay tài sản19

1.4. Sơ lược sự hỡnh thành và phỏt triển của

chế định hợp đồng vay tài sản ở ViệtNam21

1.4.1. Thời kỳ phong kiến 21

1.4.2. Thời kỳ Pháp thuộc 25

1.4.3. Thời kỳ từ cỏch mạng thỏng Tỏm năm1945 đến nay26

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN

SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP

ĐỒNG VAY TÀI SẢN30

2.1. Chủ thể của hợp đồng vay tài sản 30

2.2. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản 32

2.3. Hình thức của hợp đồng vay tài sản 34

2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên 36

2.4.1. Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay 36

2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của bên vay 38

2.5. Lãi suất và lãi suất nợ quá hạn 40

2.5.1. Lãi suất 40

2.5.2. Lãi suất nợ quá hạn 44

2.6. Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ trong

hợp đồng vay tài sản45

2.7. Họ, hụi, biêu, phường 47

Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ

KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY

ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ

HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN52

3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp

luật dân sự về hợp đồng vay tài sản52

3.1.1. Về đối tượng của hợp đồng vay tài sản 52

3.1.1.1. Đối tượng cho vay là ngoại tệ 52

3.1.1.2. Đối tượng cho vay là vàng 56

3.1.2. Về hình thức của hợp đồng vay tài sản 58

3.1.3. Về lãi suất của hợp đồng vay tài sản 60

3.1.4. Về hợp đồng tín dụng 64

3.1.5. Vấn đề "hình sự hóa" các quan hệ vay tàisản67

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy

định của pháp luật dân sự về hợp đồngvay tài sản69

3.2.1. Về đối tượng của hợp đồng 70

3.2.2. Về hình thức của hợp đồng 71

3.2.3. Về nghĩa vụ của bên cho vay 72

3.2.4. Về nghĩa vụ trả nợ của bên vay 73

3.2.5. Về sử dụng tài sản vay 76

3.2.6. Về lãi suất 76

3.3. Một số vướng mắc về đường lối giải

quyết tranh chấp về hợp đồng vay tài sản79

3.3.1. Sự biến tướng của hợp đồng vay tài sản 803.3.2. Xác định trách nhiệm liên đới của vợ,

chồng đối với hợp đồng vay tài sản81

3.3.3. Hợp đồng vay tài sản có bảo đảm củangười thứ ba82

Kết luận 84

Danh mục tài liệu tham khảo 85

 

pdf14 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Hợp đồng vay tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong đời sống kinh tế - xó hội, nếu tài sản luụn được coi là điều kiện vật chất để duy trỡ cỏc hoạt động trong lĩnh vực kinh tế và trong đời sống của con người thỡ sự tồn tại của cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ liờn quan đến tài sản được coi là điều kiện cần thiết để giải quyết cỏc tranh chấp cú liờn quan đến cỏc loại tài sản đú. Dựa vào hỡnh mẫu của Bộ luật Dõn sự Phỏp, Bộ luật Dõn sự của Quộcbec (Canada) xỏc định: "Tài sản, hoặc hữu hỡnh hoặc vụ hỡnh, được chia thành bất động sản và động sản" (Điều 899). Căn cứ vào cỏc quy định này, tài sản bao gồm bốn loại chớnh: bất động sản hữu hỡnh, động sản hữu hỡnh, bất động sản vụ hỡnh, động sản vụ hỡnh. Ở đõy, tài sản hữu hỡnh là cỏc vật chất liệu, cũn tài sản vụ hỡnh liờn quan tới cỏc quyền. Cỏc luật gia Canada cho rằng Quyển thứ hai của Bộ luật Dõn sự này núi về luật tài sản mà chủ yếu là cỏc quyền đối với vật chất liệu, tức là cỏc vật quyền. Như vậy, tài sản - với tư cỏch là khỏch thể của quan hệ phỏp luật về sở hữu, nú cú thể là đối tượng của thế giới vật chất hoặc là kết quả của lao động sỏng tạo tinh thần. Theo lý luận chung, vật là bộ phận của thế giới vật chất, nhưng khụng phải mọi vật của thế giới vật chất đều được coi là vật (tài sản) trong quan hệ phỏp luật dõn sự. Xột theo tiờu chuẩn lý học thỡ vật trước hết là một thể tồn tại xỏc định được bằng những đơn vị đo lường về khối lượng, hỡnh thức, tớnh chất húa, lý, sinh và những thuộc tớnh khỏc của vật trong mối quan hệ tương quan với thế giới khỏch quan cả về mặt tự nhiờn và xó hội. Xột theo tiờu chuẩn phỏp luật dõn sự thỡ vật đú phải tồn tại, cú thực, con người phải chiếm hữu được, chi phối được, vật đú chắc chắn hỡnh thành trong tương lai xỏc định được và phải sử dụng được trong sản xuất kinh doanh, sinh hoạt tiờu dựng nhằm đỏp ứng được nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. Cũn xột theo chế độ phỏp lý thỡ vật được chia ra làm ba loại là vật cấm lưu thụng, vật hạn chế lưu thụng và vật tự do lưu thụng, - Tiền do Nhà nước độc quyền tạo ra (phỏt hành), cũn cỏc vật thụng thường cú thể do rất nhiều chủ thể khỏc tạo ra. Việc phỏt hành tiền được coi là một trong những biểu hiện chủ quyền của mỗi quốc gia. - Tiền được xỏc định số lượng thụng qua mệnh giỏ của nú, cũn vật lại được xỏc định số lượng bằng đơn vị đo lường thụng dụng. - Chủ sở hữu tiền khụng được tiờu hủy tiền (khụng được xộ, đốt, sửa chữa, thay đổi hỡnh dạng, kớch thước, làm giả,), cũn chủ sở hữu vật lại được toàn quyền hủy vật thuộc quyền sở hữu của mỡnh. Tuy nhiờn, trong số giấy tờ minh chứng cho quyền tài sản đú, cú một số giấy tờ đặc biệt cú thể chuyển giao được, ai đỏnh mất là mất quyền, ai cú nú là cú quyền, thỡ giấy tờ này mới coi là giấy tờ cú giỏ với tư cỏch là một loại tài sản trong quan hệ phỏp luật dõn sự. Theo cỏch hiểu này thỡ giấy tờ cú giỏ cú những đặc điểm sau: Thứ nhất, xột về hỡnh thức, giấy tờ cú giỏ là một chứng chỉ được lập theo hỡnh thức, trỡnh tự luật định. Thứ hai, nội dung thể hiện trờn giấy tờ cú giỏ thể hiện quyền tài sản, giỏ của giấy tờ cú giỏ là giỏ trị quyền tài sản và quyền này được phỏp luật bảo vệ. Thứ ba, giấy tờ cú giỏ cú tớnh thanh toỏn và là một cụng cụ cú thể chuyển nhượng với điều kiện chuyển nhượng toàn bộ một lần, việc chuyển nhượng một phần giấy tờ cú giỏ là vụ hiệu. Ngoài ra, cú thể kể thờm cỏc đặc điểm khỏc của giấy tờ cú giỏ như tớnh cú thời hạn, tớnh cú thể đưa ra yờu cầu, tớnh rủi ro, 1.1.2. Hợp đồng Hợp đồng dõn sự trước hết phải thể hiện ý chớ và biểu lộ ý chớ của hai hay nhiều bờn, ý chớ là nguyện vọng, mong muốn của cỏc chủ thể được thể hiện ra bờn ngoài bằng cỏc hành vi, thỏi độ cụ thể: khi cỏc bờn đó tiếp nhận ý chớ của nhau và đi đến sự thống nhất, thỡ hợp đồng được ký kết; từ đú sẽ phỏt sinh quyền và nghĩa vụ giữa cỏc bờn chủ thể. Mặt khỏc, mặc dự cỏc bờn cú sự biểu lộ ý chớ nhưng chưa cú sự thống nhất về ý chớ thỡ hợp đồng đú chưa được ký kết. Tuỳ từng trường hợp mà hợp đồng dõn sự cú thể cú hiệu lực từ khi cỏc bờn giao kết, hoặc phải thoả món một số điều kiện nhất định thỡ hợp đồng mới cú hiờu lực phỏp luật. Nghĩa vụ được hiểu là một hoặc nhiều bờn (bờn cú nghĩa vụ) phải thực hiện một hoặc một số hành vi như chuyển giao đồ đạc, hàng húa, vật dụng và cỏc vật khỏc, chuyển giao quyền, trả tiền, cung cấp cỏc giấy tờ cú giỏ, làm hoặc khụng làm một cụng việc nhất định vỡ lợi ớch của một hoặc nhiều bờn khỏc (bờn cú quyền) theo Điều 280 Bộ luật Dõn sự. 1.1.3. Hợp đồng vay tài sản Hiểu theo nghĩa chung nhất, vay tài sản là một quan hệ xó hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa chủ thể này với chủ thể khỏc trờn nguyờn tắc cú hoàn trả. Mục đớch và tớnh chất của quan hệ vay tài sản do mục đớch và tớnh chất của nền sản xuất trong xó hội quyết định. Sự vận động của quan hệ vay tài sản luụn luụn chịu sự chi phối của cỏc quy luật kinh tế của phương thức trong xó hội đú. Dưới gúc độ phỏp lý, sự xuất hiện của quan hệ vay tài sản kộo theo sự ra đời của chế định hợp đồng vay tài sản - đõy là phương tiện phỏp lý giỳp cỏc chủ thể thỏa món nhu cầu về vốn của mỡnh. Nú là cụng cụ mà nhờ đú những cam kết vay tài sản được thực hiện và tụn trọng. Như vậy, cú thể thấy, từ rất sớm trong lịch sử lập phỏp, khỏi niệm hợp đồng vay tài sản đó được hỡnh thành và nú vẫn cũn giữ nguyờn giỏ trị tài sản cho đến ngày nay. 1.2. Đặc điểm của Hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản là một dạng của hợp đồng dõn sự, do vậy bờn cạnh những đặc điểm chung của hợp đồng dõn sự thỡ hợp đồng vay tài sản cũng cú những đặc điểm riờng của nú. Đõy chớnh là cơ sở giỳp ta phõn biệt hợp đồng vay tài sản với cỏc loại hợp đồng dõn sự khỏc. - Hợp đồng vay tài sản là một hợp đồng ưng thuận - Hợp đồng vay tài sản là một hợp đồng đơn vụ - Hợp đồng vay tài sản là một hợp đồng cú tớnh đền bự hoặc khụng cú tớnh đền bự - Hợp đồng vay tài sản cú hiệu lực chuyển quyền sở hữu Như vậy, khi giao kết hợp đồng vay tài sản thỡ bờn cho vay chuyển giao tài sản đồng thời chuyển giao quyền sở hữu tài sản đú cho bờn vay. Tuy nhiờn, bờn vay chỉ trở thành chủ sở hữu đối với tài sản vay khi nhận được tài sản vay đú với sự thống nhất với bờn cho vay về một số điều kiện vay. Điều kiện vay cú thể là lói suất, là việc sử dụng tài sản vay đỳng mục đớch... và đặc biệt là hoàn trả tài sản vay sau một thời gian nhất định. 1.3. Cỏc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng vay tài sản Cũng như hợp đồng dõn sự, hợp đồng vay tài sản muốn cú hiệu lực phỏp luật thỡ phải thoả món đầy đủ cỏc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự, đú là: - Phải cú sự thoả thuận thống nhất ý chớ giữa bờn vay và bờn cho vay - Nội dung của hợp đồng vay tài sản phải hợp phỏp - Chủ thể của hợp đồng vay tài sản phải cú năng lực giao kết - Hỡnh thức của hợp đồng vay tài sản phải tuõn theo những quy định của phỏp luật. 1.4. Sơ lược sự hỡnh thành và phỏt triển của chế định hợp đồng vay tài sản ở Việt Nam Là một trong những ngành luật vụ cựng quan trọng trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, luật dõn sự luụn là đối tượng quan tõm hàng đầu trong đời sống xó hội. Ở nước ta, phỏp luật về hợp đồng vay tài sản cú một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài gắn liền với nền lập phỏp Việt Nam từ khi mới lập quốc, cú thể được phõn ra làm ba giai đoạn chớnh: - Thời kỳ phong kiến; - Thời kỳ Phỏp thuộc; - Thời kỳ từ cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay. 1.4.1. Thời kỳ phong kiến Nghiờn cứu phỏp luật thời kỳ này cho thấy, từ rất sớm, cỏc quy định về hợp đồng vay tài sản đó được nhà làm luật phong kiến chỳ trọng. Ngay từ cỏc triều đại Lý - Trần - Hồ, quan hệ vay mượn đó được nhà nước phong kiến thừa nhận qua cỏc chiếu quy định về văn tự vay mượn. 1.4.2. Thời kỳ Phỏp thuộc Sau khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta, dưới sự cai trị và ảnh hưởng sõu sắc của phỏp luật chế độ thực dõn Phỏp, phỏp luật Việt Nam đó cú sự chuyển biến rừ nột. Bắt đầu đó cú sự phõn hoỏ hai ngành luật: Dõn luật và Hỡnh luật. Trong giai đoạn này cú ba Bộ dõn luật ỏp dụng ba miền khỏc nhau: Bộ Dõn luật giản yếu Nam Kỳ ban hành 10/3/1883 (miền nam), Bộ dõn luật Bắc Kỳ ban hành 01/04/1931 (miền Bắc), Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật ban hành 31/10/1936 (miền Trung). 1.4.3. Thời kỳ từ cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến nay Năm 1945, Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng. Ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh 90/SL, trong đú cú đề cập vẫn sử dụng một số luật lệ ở Bắc, Trung, Nam nếu "những luật lệ ấy khụng trỏi nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hoà". Điều đú cú nghĩa là phỏp luật về hợp đồng vay tài sản cũng nằm trong những nguyờn tắc chung đú. Ngày 07/05/1991, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ban hành lệnh số 52- LCT/HĐNN cụng bố Phỏp lệnh Hợp đồng dõn sự 1991 (cú hiệu lực từ 01/07/1991). Bước đầu Phỏp lệnh đó tạo hành lanh phỏp lý cho cỏc quan hệ dõn sự trong sự phỏt triển chung của đất nước. Trong đú, hợp đồng vay tài sản được nhắc đến nhưng thể hiện trong định nghĩa về hợp đồng dõn sự dưới dạng liệt kờ. Tại Điều 1 của Phỏp lệnh này quy định: "Hợp đồng dõn sự là sự thoả thuận giữa cỏc bờn về việc xỏc lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong mua bỏn, thuờ, vay, mượn, tặng cho tài sản; làm hoặc khụng làm một việc, dịch vụ hoặc cỏc thoả thuận khỏc mà trong đú một hoặc cỏc bờn nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiờu dựng". Phỏp lệnh này cũng đề ra cỏc nguyờn tắc giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Nhưng Phỏp lệnh chưa cú quy định riờng điều chỉnh cỏc hợp đồng dõn sự thụng thường điều đú đó tạo khụng ớt khú khăn cho cỏc chủ thể khi tham gia quan hệ hợp đồng. Và chế định về hợp đồng vay tài sản cũng nằm trong những khú khăn đú. Nhận thấy được điều này, từ năm 1980, Hội đồng Chớnh phủ thành lập Ban dự thảo Bộ luật Dõn sự theo Quyết định số 350/CP ngày 03/11/1980 do Bộ Tư phỏp chủ trỡ. Chương 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 2.1. Chủ thể của hợp đồng vay tài sản Chủ thể trong hợp đồng vay tài sản là những cỏ nhõn, tổ chức cú đầy đủ năng lực phỏp luật và năng lực hành vi theo quy định của phỏp luật. Chủ thể trong quan hệ hợp đồng vay tài sản bao gồm: a) Hệ thống ngõn hàng Đõy là nhúm chủ thể quan trọng trong hợp đồng vay tài sản, nhất là trong điều kiện kinh tế phỏt triển ổn định và nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất ngày càng lớn. b) Cỏ nhõn Đõy là chủ thể khỏ phổ biến. Trong việc xỏc lập, thực hiện một giao dịch dõn sự, khụng phải mọi cỏ nhõn đều bỡnh đẳng với nhau, trỏi lại khả năng đú phụ thuộc vào năng lực hành vi dõn sự của mỗi cỏ nhõn. Phỏp luật dõn sự nước ta cũng như phỏp luật dõn sự cỏc nước đều quy định cỏ nhõn ở mỗi độ tuổi khỏc nhau, cú khả năng nhận biết hành vi khỏc nhau thỡ cú khả năng tham gia xỏc lập, thực hiện một giao dịch dõn sự khỏc nhau. Sở dĩ phỏp luật dõn sự quy định như vậy vỡ cho rằng, bản chất của giao dịch dõn sự là sự thống nhất giữa tự do ý chớ và bày tỏ ý chớ, mà điều này chỉ cú những cỏ nhõn cú khả năng nhận thức được hành vi và hậu quả của hành vi do mỡnh thực hiện mới cú thể cú được. Người đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc là người đứng đầu cỏc tổ chức đú trờn cơ sở quy định của phỏp luật hoặc trờn cơ sở quyết định của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền. Người đại diện theo uỷ quyền của phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc cú thể là một thành viờn bất kỳ của phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc trờn cơ sở một văn bản uỷ quyền. Việc uỷ quyền chỉ cú giỏ trị phỏp lý khi người được uỷ quyền thực hiện đỳng nội dung cụng việc uỷ quyền và trong thời hạn được uỷ quyền. 2.2. Đối tượng của Hợp đồng vay tài sản Trong Hợp đồng vay tài sản, điều khoản về đối tượng là một trong những điều khoản chủ yếu, nú là căn cứ để thực hiện cỏc điều khoản khỏc. Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dõn sự năm 2005: "Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn cho vay giao tài sản cho bờn vay; ". Điều 163 Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó xỏc định tài sản là: "Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và cỏc quyền tài sản". Như vậy, đối tượng của hợp đồng vay tài sản cú thể là tiền, vàng, kim khớ quý, đỏ quý, vật, giấy tờ cú giỏ, trong đú tiền và vật là hai đối tượng phổ biến. Thực tiễn xột xử tranh chấp về hợp đồng vay tài sản cho thấy, đối tượng của hợp đồng vay tài sản thường là tiền, vỡ tiền là vật trao đổi ngang giỏ chung cho mọi hàng hoỏ, tiện lợi cho việc trao đổi và tiện lợi cho việc thanh toỏn khi trả nợ. 2.3. Hỡnh thức của Hợp đồng vay tài sản Theo quy định tại Điều 401 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ "Hợp đồng dõn sự cú thể được giao kết bằng lời núi, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi phỏp luật khụng quy định loại hợp đồng đú phải được giao kết bằng một hỡnh thức nhất định. Trong trường hợp phỏp luật cú quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản cú cụng chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phộp thỡ phải tuõn theo cỏc quy định đú". Quy định về hỡnh thức hợp đồng dõn sự tại Điều 401 được ỏp dụng cho tất cả cỏc loại hợp đồng, thể hiện nguyờn tắc tự do ý chớ của cỏc bờn giao dịch. Hợp đồng vay tài sản là một loại hợp đồng cụ thể của hợp đồng dõn sự núi chung. Do vậy, tất cả cỏc quy định về hỡnh thức của hợp đồng sẽ tuõn theo quy định về hỡnh thức của hợp đồng dõn sự núi chung theo Điều 401 Bộ luật Dõn sự năm 2005. Tuy nhiờn, trong xu thế hội nhập như hiện nay ở nước ta và cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin thỡ việc giao kết hợp đồng dưới hỡnh thức văn bản giấy khụng cũn là thớch hợp khi cỏc bờn cú khoảng cỏch xa về địa lý. Thụng qua mạng Internet hoặc cỏc phương tiện điện tử khỏc, cỏc bờn cú thể giao kết hợp đồng vay tài sản mà khụng cần phải đi đến tận nơi gặp nhau trực tiếp thương thảo hợp đồng - đú chớnh là bằng hỡnh thức thụng điệp dữ liệu. Đặc biệt, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khúa XI đó thụng qua Luật Giao dịch điện tử. Từ Điều 33 đến Điều 38 quy định về giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử đó cụng nhận giỏ trị phỏp lý của giao dịch điện tử, giỏ trị của thụng điệp dữ liệu, chữ ký điện tử, tạo mụi trường phỏp lý thỳc đẩy việc sử dụng cỏc giao dịch điện tử gúp phần nõng cao hiệu quả phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế. 2.4. Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn 2.4.1. Quyền và nghĩa vụ của bờn cho vay Bờn cho vay là người cú tiền hoặc vật chuyển cho bờn vay để bờn vay làm chủ sở hữu. Việc chuyển giao này làm phỏt sinh quyền sở hữu của bờn đi vay, đồng thời với việc chuyển giao đú cũng làm chấm dứt quyền sở hữu của người cho vay đối với số tiền hoặc vật đú. Trong hợp đồng vay tài sản, bờn cho vay cú cỏc quyền sau: - Nếu trong hợp đồng, cỏc bờn thoả thuận vay cú lói thỡ khi đến hạn bờn vay cú quyền được nhận lói suất, bờn cho vay cú quyền yờu cầu trả tiền lói như đó thoả thuận. Nhưng ngược lại nếu trong hợp đồng vay cú kỳ hạn, cỏc bờn đó thoả thuận kỳ hạn thỡ bờn cho vay khụng cú quyền yờu cầu bờn vay phải trả lại trước thời hạn vay đó thoả thuận. Nếu bờn cho vay yờu cầu bờn vay trả trước thời hạn lỳc này bờn cho vay đó vi phạm hợp đồng. - Nếu hợp đồng cho vay cú ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhưng bờn vay khụng thực hiện đỳng thời hạn, thỡ bờn cho vay cú quyền xử lý tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như thoả thuận hoặc theo yờu cầu bỏn đấu giỏ để thực hiện nghĩa vụ. - Tại Điều 475 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định: "bờn cho vay cú quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản và cú quyền đũi lại tài sản vay trước thời hạn, nếu đó nhắc nhở mà bờn vay vẫn sử dụng trỏi mục đớch". Trong trường hợp bờn cho vay là tổ chức tớn dụng thỡ bờn vay phải cú nghĩa vụ sử dụng tài sản vay đỳng mục đớch mà cỏc bờn đó thoả thuận trong hợp đồng, lỳc này tổ chức tớn dụng cú quyền kiểm tra giỏm sỏt việc sử dụng tài sản của bờn vay. - Bờn cho vay cú quyền yờu cầu bờn vay trả lói trờn nợ gốc và lói quỏ hạn nếu đó đến hạn mà bờn vay khụng trả hoặc trả khụng đầy đủ nếu cho vay cú lói. 2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của bờn vay Về nghĩa vụ của bờn vay, được quy định tại Điều 474 Bộ luật Dõn sự năm 2005, cú thể núi nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền hoặc vật cựng loại với một khoản lói (nếu hợp đồng vay cú lói) là nghĩa vụ chủ yếu của bờn vay khi giao kết hợp đồng. Khoản 1 Điều 475 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định: "Tài sản là tiền, thỡ phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thỡ phải trả vật cựng loại đỳng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc". Tuy nhiờ, trong thực tế cú nhiều trường hợp vỡ một lý do nào đú bờn vay sau một thời gian sử dụng đó khụng cũn tài sản đú nữa, nếu bờn cho vay đồng ý thỡ bờn vay "cú thể trả bằng tiền theo trị giỏ của vật đó vay tại thời điểm, địa điểm trả nợ nếu được bờn cho vay đồng ý" (khoản 2 Điều 474 Bộ luật Dõn sự năm 2005). 2.5. Lói suất và lói suất nợ quỏ hạn Khi cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động vay tài sản vấn đề mà cỏc bờn thường quan tõm đú là lợi ớch vật chất, đú chớnh là lói và lói suất. 2.5.1. Lói suất Lói suất trong hợp đồng vay tài sản là tỷ lệ nhất định mà người vay phải trả thờm vào số tài sản đó vay tớnh trờn một đơn vị thời gian, nếu cỏc bờn cú thoả thuận về việc trả lói hoặc phỏp luật cú quy định về việc trả lói. Lói suất thường được tớnh theo tuần, thỏng hoặc năm do cỏc bờn thỏa thuận hoặc phỏp luật quy định. Căn cứ vào lói suất, số lượng tài sản vay và thời gian vay mà bờn vay phải trả một khoản lói thường là bằng tiền, nhưng cũng cú trường hợp cỏc bờn thỏa thuận với nhau trả lói bằng tài sản quy đổi. 2.5.2. Lói suất nợ quỏ hạn Lói suất nợ quỏ hạn là một trường hợp đặc biệt của lói suất, nú được ỏp dụng trong trường hợp vay cú lói mà khi đến hạn bờn vay khụng trả hoặc trả nợ khụng đầy đủ cho bờn cho vay. Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định: "Trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ chậm trả tiền thỡ bờn đú phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tương ứng với thời gian chậm tar tại thời điểm thanh toỏn, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc" (Khoản 2 Điều 305). Và "Trong trường hợp vay cú lói mà khi đến hạn bờn vay khụng trả hoặc trả khụng đầy đủ thỡ bờn vay phải trả trờn nợ gốc và lói nợ quỏ hạn theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ" (Khoản 5 Điều 474). Theo cỏc quy định này thỡ lói suất nợ quỏ hạn được tớnh tại thời điểm trả nợ, bằng mức lói suất do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tương ứng với thời gian chậm trả. 2.6. Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ trong hợp đồng vay tài sản Thụng thường, thời hạn cho vay trong trường hợp đồng vay tài sản do bờn vay và bờn cho vay thoả thuận khi xỏc lập hợp đồng. Thời hạn cho vay cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc tớnh lói suất, đú là một trong những cơ sở để tớnh lói suất. Nếu hết thời hạn cho vay mà bờn vay khụng trả nợ hoặc trả nợ khụng đỳng hạn, thỡ số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quỏ hạn và bờn vay phải chịu lói suất nợ quỏ hạn đối với số tiền chậm trả theo quy định của phỏp luật. Bờn cạnh đú, thời hạn cho vay cũn cú ý nghĩa trong việc xử lý tài sản dung để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dõn sự mà khi hết thời hạn vay bờn vay khụng trả nợ đỳng hạn đỳng thời hạn. - Nếu thời hạn cho vay là một khoảng thời gian, thỡ kỳ hạn là cỏc khoảng thời gian trong thời hạn cho vay; - Hết thời hạn cho vay, bờn vay cú nghĩa vụ trả hết nợ gốc và lói cho bờn cho vay, cũn đến kỳ hạn bờn vay chỉ cú nghĩa vụ trả một phần trong toàn bộ tài sản vay. Tuy nhiờn, cú trường hợp cỏc bờn khụng cú thoả thuận về kỳ hạn trả nợ, khi hết thời hạn cho vay thỡ đồng thời cũng đến kỳ hạn trả nợ. Trong trường hợp này, thời hạn cho vay trựng với kỳ hạn trả nợ bờn vay cú nghĩa vụ phải trả hết nợ gốc và lói. Do vậy, việc đồng nhất hai khỏi niệm trờn là chưa chớnh xỏc và cần sửa đổi. 2.7. Họ, hụi, biờu, phường Họ, hụi, biờu, phường là cỏc tờn gọi khỏc nhau của một hỡnh thức giao dịch về tài sản theo tập quỏn, tồn tại từ lõu và khỏ phổ biến ở nước ta. Việc chơi họ, hụi vốn là tập quỏn cú mục đớch tốt đẹp thể hiện tỡnh đoàn kết, sự tương thõn, tương ỏi trong nhõn dõn. Tuy nhiờn, khi bước sang nền kinh tế thị trường, theo đà phỏt triển của xó hội, nú đó bị một số kẻ lợi dụng để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản làm cho tập quỏn này bị biến dạng đi theo chiều hướng xấu. Nếu đặt vấn đề nghiờm cấm việc chơi hụi thỡ e rằng sẽ khú thực hiện được vỡ đõy là một tập quỏn, mà đó là tập quỏn thỡ nú thường bỏm sõu trong đời sống cộng đồng khú mà thay đổi. Chương 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 3.1. Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật dõn sự về hợp đồng vay tài sản Về cơ bản, cỏc quy định của Bộ luật Dõn sự năm 2005 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành về chế định hợp đồng vay tài sản đó từng bước đi vào đời sống, gúp phần làm ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và đời sống của dõn cư trong cộng đồng; là cơ sở phỏp lý cho Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng vay tài sản. Tuy nhiờn, trong thực tế việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật dõn sự về hợp đồng vay tài sản trong giải quyết cỏc tranh chấp về hợp đồng vay tài sản cũn cú những vướng mắc sau đõy. 3.1.1. Về đối tượng của hợp đồng vay tài sản 3.1.1.1. Đối tượng cho vay là ngoại tệ Về nguyờn tắc, người dõn cú quyền cất giữ tài sản bằng ngoại tệ nhưng khi giao dịch trờn lónh thổ Việt Nam thỡ người dõn phải bỏn số ngoại tệ đó cất giữ cho tổ chức tớn dụng lấy đồng Việt Nam để sử dụng. Phỏp lệnh Ngoại hối năm 2005 dành riờng chương IV để quy định việc quản lý ngoại hối trờn lónh thổ Việt Nam. Cụ thể: + Nghiờm cấm triệt để cỏc giao dịch, thanh toỏn, niờm yết, quảng cỏo bằng ngoại tệ giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn trờn lónh thổ Việt Nam (Điều 22 Phỏp lệnh Ngoại hối năm 2005); + Quy định cụ thể về việc mở và sử dụng tài khoản, sử dụng ngoại tệ tiền mặt, thẻ thanh toỏn và cỏc đồng tiền ở khu vực biờn giới (Điều 23, 26, 27 Phỏp lệnh Ngoại hối năm 2005); + Quy định quyền và phạm vi sử dụng ngoại tệ tiền mặt của cỏ nhõn (Điều 24, 25 Phỏp lệnh Ngoại hối năm 2005). 3.1.1.2. Đối tượng cho vay là vàng Đối với hợp đồng vay cú đối tượng là vàng, được quy định tại cỏc văn bản, cụ thể như sau: - Quyết định số 42/NH1 ngày 21/2/21992 của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cho phộp huy động vốn và chi vay bảo đảm giỏ trị theo vàng; - Quyết định số 57/QĐ-NH1 ngày 31/3/1992 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam quy định lói suất huy động vốn và cho vay bảo đảm giỏ trị theo vàng cú quy định: lói suất huy động tối thiểu 4%/năm, lói suất cho vay tối đa là 7%/năm; - Cụng văn số 219/NCPL ngày 9/7/1992 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn giải quyết việc cho vay bằng vàng cú lói cú quy định mức lói suất là 7%/năm và khi xột xử buộc phải trả vốn gốc cộng với lói theo lói suất 7%/năm; 3.1.2. Về hỡnh thức của hợp đồng vay tài sản Hiện nay, cỏc vụ ỏn tranh chấp về hợp đồng vay tài sản chiếm một số lượng lớn trong cỏc vụ ỏn dõn sự. Đặc biệt, thời gian qua số lượng cỏc vụ tranh chấp về hợp đồng vay tài sản cú hỡnh thức bằng lời núi chiếm tỷ lệ lớn. Đối với những loại hợp đồng vay này nếu khụng cú người thứ ba làm chứng, thỡ tạo rất nhiều khú khăn cho thẩm phỏn trong xỏc định, đỏnh giỏ chứng cứ. Trừ cỏc hợp đồng vay tớn dụng với ngõn hàng, cũn phần lớn cỏc vụ ỏn vay nợ được xỏc lập giữa cỏc đương sự khụng cú hợp đồng vay mượn. 3.1.3. Về lói suất của hợp đồng vay tài sản Tranh chấp trong cỏc hợp đồng vay tài sản chủ yếu bởi mõu thuẫn lợi ớch giữa người đi vay và người cho vay. Lói suất giữ một vai trũ vụ cựng quan trọng trong hợp đồng vay tài sản vỡ vậy, lói suất cũng là một trong những nội dung thường xảy ra tranh chấp. Tuy nhiờn, việc xử lý cỏc tranh chấp liờn quan đến lói suất trong giai đoạn hiện nay là rất khú khăn. Cỏc quy định của phỏp luật về lói suất trong hợp đồng vay tài sản cũn chưa rừ ràng, thiếu ổn định, một số quy định cũn chồng chộo. Điều này dẫn đến việc nhận thức về cỏch tớnh lói suất thường cú sự nhầm lẫn, thiếu thống nhất. Thực trạng cỏc quy định phỏp luật về lói suất trong hợp đồng vay tài sản hiện nay cũn đang núng bỏng, bất ổn, chồng chộo, cú chỗ chưa phự hợp nờn chưa phỏt huy được vai trũ điều chỉnh đối với đời sống xó hội. Điều này dẫn đến tỡnh trạng vấn đề lói suất trong hợp đồng vay tài sản vốn đó đa dạng và phức tạp thỡ nay lại càng đa dạng và phức tạp hơn. Chớnh vỡ thế, cần sớm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về lói suất trong hợp đồng vay tài sản, cú như thế mới thỳc đẩy được cỏc giao lưu dõn sự ngày càng phỏt triển phự hợp. 3.1.4. Về hợp đồng tớn dụng Đối với hoạt động vay tớn dụng Ngõn hàng, hiện nay Nhà nước đó cú chớnh sỏch vay vốn cụ thể cho từng đối tượng, từng thành phần kinh tế và địa phương đồng thời song song với chớnh sỏch vay vốn thỡ hàng loạt cỏc biện phỏp bảo đảm như: thế chấp, cầm cố, bảo lónh, đó được ban hành nhằm bảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflds_nguyen_huong_lan_hop_dong_vay_tai_san_theo_quy_dinh_cua_phap_luat_dan_su_viet_nam_5189_1945618.pdf
Tài liệu liên quan