Tóm tắt Luận văn Huy động vốn dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình

Kết quả đạt được .

Có thể nói công tác huy động tiền gửi dân cư trong những năm

qua của BIDV Quảng Bình đã đạt được những thành công đáng

khích lệ , góp phần cùng hệ thống BIDV khẳng định vị trí là một

trong những NHTM hàng đầu Việt Nam . Huy động tiền gửi dân cư

bền vững với tốc độ tăng trưởng cao , góp phần đảm bảo vốn cho

hoạt động tín dụng và nhu cầu thanh toán cho toàn hệ thống.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Huy động vốn dân cư tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sản, vàng nên lượng tiền nhàn rỗi từ dân cư bị phân tán, không còn chảy vào hệ thống ngân hàng nhiều như trước. Đây là khó khăn chung đối với tất cả các NHTM nói chung, và BIDV Quảng Bình nói riêng. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 của BIDV Quảng Binh cho thấy lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong đó, chỉ tiêu huy động vốn của chi nhánh năm 2018 tăng 16% so với năm 2017, hoàn thành xuất sắc mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, nếu so với thị phần của các NHTM khác trên địa qua các năm 2016; 2017 và năm 2018 thì nhận thấy rằng, thị phần của BIDV Quảng Bình có sụt giảm từ 27.18% năm 2016, thì đến năm 2017 chỉ còn 24,61% và đến năm 2018 thì thị phần BIDV là 22.12%. Với trên 12 NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, cuộc đua lãi suất các ngân hàng chưa bao giờ có dấu hiệu dừng lại mà ngày càng căng thẳng hơn. Lãi suất tiết kiệm đang là câu chuyện rất được quan tâm trong thời gian gần đây. Điều này hẳn là tin vui với người gửi tiền song đó là điều rất lo ngại đối với các NHTM khi mà các NHTM muốn cạnh tranh huy động khách hàng về gửi tiền tại ngân hàng mình, thì đồng nghĩa với việc chi phí bỏ ra sẽ là rất lớn. Là cán bộ công tác tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình, tôi luôn quan tâm về vấn đề: Làm thế nào để tiếp tục 3 giữ vững và phát triển nguồn vốn dân cư tại chi nhánh trong tình hình cạnh tranh hiện nay. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình, với mong muốn vận dụng lý luận đã học được và phân tích thực tiễn công tác hiện nay, qua đó nâng cao kỹ năng hoạt động và làm việc của bản thân. 2. Tình hình nghiên cứu Về công tác huy động vốn nói chung và huy động tiền gửi dân cư nói riêng, đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu. Luận văn của tác giả Hoàng Thị Minh Chi hoàn thành tại Đại học kinh tế Đà Nẵng năm 2012 với đề tài: “Phát triển huy động vốn từ dân cư tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng”. Luận văn đã phân tích được các giải pháp để huy động vốn có hiệu quả từ đó xây dựng chính sách huy động nguồn vốn dân cư đúng với cơ chế chính sách của nhà nước, phù hợp diễn biến thị trường, nhu cầu khách hàng và định hướng chiến lược kinh doanh. Luận văn Thạc sĩ " Huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Trị " của tác giả Nguyễn Sỹ Tuấn Anh năm 2017. Tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận cơ bản về NHTM và huy động vốn, đưa ra một số giải pháp cụ thể như sau: (1) Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng ; (2) Phát triển kênh phân phối ; (3) Tạo động lực cho cán bộ. Luận án tiến sĩ 2011- " Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông 4 thôn Hà Nội " cúa tác giả Phạm Anh Dũng hay như đề tài " Các giải pháp huy động chủ yếu để nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng " của tác giả Hoàng Nguyên Ngọc - Luận án Tiến sĩ 2011. Đã phân tích được các giải pháp để huy động vốn có hiệu quả từ đó xây dựng chính sách huy động nguồn vốn đúng với cơ chế chính sách của Nhà nước, phù hợp diễn biến thị trường, nhu cầu khách hàng và định hướng chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên các giải pháp đưa ra cũng chưa thật phù hợp với tình hình nghiên cứu cũng như chưa đánh giá được giải pháp nào là tốt nhất trong hoạt động huy động vốn hoặc là giải pháp nào giảm chi phí mà huy động vốn vẫn đạt hiệu quả cao. Bài báo “ Đầy mạnh huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư “ của tác giả Vũ Thảo tại trang https://baogialai.com.vn năm 2018 viết về hình thức thu hút tiền gửi từ dân cư bằng các hình thức khuyến mãi ưu đãi của ngân hàng tại tỉnh Gia Lai Bài báo “ Nhiều giải pháp huy động tiền gửi trong dân cư “ của tác giả Văn Đại tại trang https://baonamdinh.com.vn năm 2018 viết về các giải pháp của ngành ngân hàng tại tỉnh Nam Định nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn , chủ yếu là tăng lãi suất và đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng Bài báo “ Tích cực huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân : của tác giả Hiền Phương tại trang https://baoquangbinh.vn năm 2018 viết về tầm quan trọng của việc huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân tập trung vào phân tích tại ngân hàng chính sách xã hội 5 Quảng Bình nhưng lại chưa đi sâu vào phân tích các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động huy động vốn tại đơn vị . Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển huy động vốn, phân tích thực trạng phát triển huy động vốn đối với các đối tượng khác nhau, và đưa ra một số giải pháp cũng như kiến nghị với cơ quán Nhà nước có thẩm quyền nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại NHTM. Tuy nhiên, những công trình trên lại chưa đi sâu vào phân tích đổi với một nhóm khách hàng rất có tiền năng đó là dân cư. Trên cơ sở các đề tài và kế thừa các nghiên cứu trước đây về huy động tiền gửi trong dân cư, đề tài này hệ thống hóa các lý luận và nội dung công tác huy động tiền gửi dân cư. Luận văn đi theo hướng nghiên cứu hoạt động huy động tiền gửi dân cư, cũng như biện pháp huy động tiền gửi dân cư mà NHTM sử dụng. Bên cạnh đó, luận văn này đưa ra các yêu cầu triển khai có hiệu quả huy động tiền gửi dân cư tại NHTM. Luận văn đi từ việc phân tích chung về thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, qua đó đánh giá thực trạng huy động tiền gửi dân cư trong giai đoạn 2016-2018, rút ra được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân tồn tại trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp tích hợp đối với hoạt động huy động tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam– Chi nhánh Quảng Bình trong thời gian tới. 6 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng công tác huy động vốn dân cư, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn dân cư và chỉ ra nguyên nhân làm hạn chế công tác huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình từ đó làm cơ sơ thực tế để đề xuất các giải pháp tăng cường huy động vốn dân cư của BIDV Quảng Bình nhằm hoàn thành tốt kế hoạch mà hội sở chính đã giao cho chi nhánh trong những năm tiếp theo . 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa lý luận cơ bản huy động vốn dân cư của NHTM. - Trên cơ sở những lý luận đó, tập trung nghiên cứu đánh giá huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình năm 2016-2018 - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn dân cư của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là Ngân hàng Thương mại 7 Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình. - Về thời gian: Phân tích thực trạng huy động vốn tại Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2018 và giải pháp tăng cường huy động vốn dân cư đến năm 2022 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về hoạt động TTKDTM; kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến với đề tài nghiên cứu; sử dụng các số liệu và tài liệu đã công bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng các tài liệu tham khảo tại BIDV Quảng Bình và một số ngân hàng khác để phân tích thực trạng công tác huy động vốn dân cư và các báo cáo, số liệu liên quan thu thập được từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh Quảng Bình. + Phương pháp tổng hợp thống kê: Thống kê và tổng hợp các số liệu về các chỉ số huy động vốn trong hệ thống Ngân hàng tại địa bàn tỉnh. + Phương pháp phân tích, đối chiếu so sánh để đánh giá thực trạng công tác huy động vốn dân cư tại BIDV Quảng Bình. 8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn dân cư của NHTM. - Về thực tiễn: Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn dân cư của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, qua đó nêu ra những thành tựu đã đạt được và những hạn chế tồn tại. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp có thể áp dụng tại chi nhánh để khắc phục những tồn tại và hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn dân cư trên địa bàn 7. Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về huy động vốn dân cư của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng về huy động vốn dân cư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình . Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện huy động vốn dân cư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình 9 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm, vai trò, chức năng và các hoạt động của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại 1.1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại 1.1.1.3. Chức năng của ngân hàng thương mại 1.1.1.4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.2.2. Vai trò hoạt động huy động vốn của NHTM Huy động vốn có vai trò rất quan trọng không chỉ đối với ngân hàng, doanh nghiệp, mà thậm chí cả với nền kinh tế. Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, ngân hàng cũng như các tổ chức kinh tế không chỉ dựa vào nguồn vốn tự có mà luôn tìm các huy động nguồn vốn từ cá nhân, tổ chức trong xã hội, cụ thể: - Đối với NHTM - Đối với khách hàng - Đối với nền kinh tế 1.2. Huy động vốn dân cư ở ngân hàng thương mại 10 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của huy động vốn dân cư ở ngân hàng thương mại 1.2.1.1. Khái niệm huy động vốn dân cư 1.2.1.2. Đặc điểm huy động vốn dân cư 1.1.2.3. Vai trò của huy động vốn dân cư 1.2.2. Các hình thức huy động vốn dân cư của ngân hàng thương mại 1.2.2.1. Huy động vốn dân cư qua tài khoản tiền gửi thanh toán 1.2.2.2. Huy động vốn dân cư qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm 1.2.2.3. Huy động vốn bằng phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá về huy động vốn dân cư của Ngân hàng thương mại 1.2.3.1. Các chỉ tiêu về định lượng +) Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư +) Chi phí huy động tiền gửi dân cư +) Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư 1.2.3.2. Các chỉ tiêu về định tính +) Khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng +) Tính hấp dẫn các ưu đãi dành cho khách hàng +) Uy tín của ngân hàng 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn dân cư 11 Hoạt động huy động vốn đối với đối tượng là dân cư chịu sự tác động của các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan 1.2.4.1. Các nhân tố khách quan 1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan 1.3. Kinh nghiệm huy động vốn dân cư tại một số Ngân hàng Thương mại quốc tế và trong nước 1.3.1. Ngân hàng quốc tế 1.3.1.1. Ngân hàng UOB Singapor 1.3.1.2. Ngân hàng Citi Bank của Hoa Kỳ 1.3.1.3. Ngân hàng Standard Chartered Bank của Vương quốc Anh 1.3.2. Ngân hàng trong nước 1.3.2.1. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 1.3.2.2. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn thương tín (Sacombank) 1.3.2.3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) 1.3.2.4. Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt Nam chi nhánh Bắc Quảng Bình (BIDV Bắc Quảng Bình) 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình Nhìn chung việc huy động vốn ảnh hưởng bởi chính sách tài chính tiền tệ chung của quốc gia, đồng thời chịu sự ảnh hưởng trực tiếp các chính sách sản phẩm và chiến lược huy động của mỗi ngân 12 hàng. Từ nghiên cứu một số kinh nghiệm trong hoạt động huy động vốn của một số ngân hàng nói trên, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Quảng Bình cần rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc huy động vốn như sau: Tóm tắt chương 1 Chương 1 đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản liên quan đến huy động vốn dân cư của NHTM, từ đó thấy được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của nguồn vốn huy động từ dân cư đối với các chủ thể tham gia và đặc biệt là vai trò đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, việc phát triển huy động vốn dân cư là một yêu cầu tất yếu đối với mỗi ngân hàng. Chương 1 đã nêu lên các tiêu chí (định tính, định lượng) đánh giá hiệu quả huy động vốn dân cư của ngân hàng thương mại, những nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn từ dân cư của NHTM và một số bài học của một số NHTM trong huy động vốn dân cư. Đây là khung lý luận để làm tiền đề cho việc phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn dân cư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Quảng Bình sẽ được trình bày trong chương 2 dưới đây. 13 Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Việt Nam) được thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài chính. Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã nhiều lần thay đổi tên gọi: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (giai đoạn năm 1957 - 1981), Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (giai đoạn năm 1981 - 1990), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (từ năm 1990 đến 5/2012). Đến tháng 6/2012, BIDV đã chính thức chuyển đổi và hoạt động như một ngân hàng thương mại cổ phần với tên gọi mới là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). 2.1.2. Tổ chức bộ máy Mô hình tổ chức: BIDV Quảng Bình có 5 khối và 9 phòng ban tại Hội sở chính và 7 Phòng giao dịch nằm ở trên các địa bàn trọng yếu của tỉnh Quảng Bình. 14 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Quảng Bình 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Hoạt động ngân hàng trong những năm gần đây trở thành một trong những lĩnh vực có sự cạnh tranh gay gắt nhất. Với sự ra đời của nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã gây Phòng Giao dịch khách hàng BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI TRỰC THUỘC Phòng Quản trị rủi ro Phòng Khách hàng DN 1 Phòng Quản trị tín dụng Phòng Kế hoạch Tài chính Phòng Giao dịch Đồng Hới Phòng Khách hàng DN 2 Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ Phòng Tổ chức hành chính Phòng GD Nguyễn Trãi Phòng Giao dịch Bắc Lý Phòng Giao dịch Nam Lý Phòng Giao dịch Quán Hàu Phòng Giao dịch Bố Trạch Phòng Giao dịch Đồng Sơn 15 sức ép khá lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Quảng Bình. Thêm vào đó sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến hệ thống tài chính ngân hàng, đặt hệ thống ngân hàng trước sự báo động khi các tổ chức xếp hạng hạ bậc tín nhiệm một loạt các ngân hàng hàng đầu thế giới. Kinh tế trong nước nói chung và địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Chính các nhân tố này đã làm cho lĩnh vực kinh doanh ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn. Trong hoàn cảnh như vậy, chi nhánh Quảng Bình đã nỗ lực vươn lên và đạt được một số thành quả nhất định thể hiện qua bảng số liệu 2.1. 2.1.3.2. Về công tác tín dụng Song song với công tác huy động vốn, việc đầu tư tín dụng vẫn là công tác mũi nhọn của chi nhánh. 2.1.3.3. Về công tác thu dịch vụ 2.1.3.4. Công tác phát triển thẻ 2.1.3.5. Các mặt công tác khác 2.1.3.6. Kết quả kinh doanh 2.2. Thực trạng về huy động vốn dân cư tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình 2.2.1. Các hình thức huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình. - Tiền gửi thanh toán thông thường - Tiền gửi kinh doanh chứng khoán 16 - Tiền gửi tích lũy kiều hối - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn - Tiền gửi tích lũy Bảo an - Tiết kiệm dành cho trẻ em "Lớn lên cùng yêu thương" - Tiền gửi tiết kiệm online dành cho khách hàng cá nhân: - Phát hành giấy tờ có giá, bao gồm các sản phẩm: 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá về huy động vốn dân cư tại BIDV Quảng Bình 2.2.2.1. Đánh giá theo các chỉ tiêu định lượng +) Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư * Về cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng huy động *Về cơ cấu nguồn vốn dân cư phân theo kỳ hạn huy động +) Chi phí huy động Để mở rộng thị phần và huy động ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi từ dân cư, các ngân hàng cạnh tranh về mọi mặt: công nghệ, chất lượng sản phẩm dịch vụ, hạ tầng cơ sở vật chất Trong đó lãi suất huy động chính là công cụ quan trọng được các ngân hàng sử dụng nhằm thu hút khách hàng. +) Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư * Số dư huy động vốn cuối kỳ và số dư bình quân * Về số lượng khách hàng +) Kết quả từ công tác huy động vốn 2.2.2.2. Đánh giá theo các chỉ tiêu định tính : Trong những năm qua, BIDV Quảng Bình luôn là một trong những đơn vị đứng đầu có nhiều đóng góp cho hệ thống, được đánh 17 giá là hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao và được vinh danh là Đơn vị kinh doanh xuất sắc đứng đầu cụm Bắc Trung Bộ. 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn dân cư của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 2.2.3.1. Kinh tế - xã hội Là đơn vị nằm ở trung tâm thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông quan trọng. Thành phố Đồng Hới nằm giữa quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh và bên tuyến đường sắt Hà Nội – Thành Phố Hồ Chí Minh, có sông Nhật Lệ chảy qua, Đồng Hới giáp với Biển Đông ở phía đông với 12km bờ biển cát trắng. Đồng Hới cách thủ đô Hà Nội 500km về phía Bắc, cách Huế 160km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.220 km về phía nam. Tổng diện tích: 155.71km2, dân số: 103.988 người (dân số nội thị 68.165 người, dân số ngoại thị 35.823 người, mật độ dân số nội thị: 1.226 người/km2 và ngoại thị là 359 người/km2. (Nguồn: donghoi.quangbinh.gov.vn) 2.2.3.2. Môi trường kinh doanh ngân hàng trên địa bàn Thành Phố Đồng Hới - Hầu hết các sản phẩm dịch vụ của BIDV đang cung cấp tương đối giống so với các ngân hàng khác, hầu hết các ngân hàng khác đều có các sản phẩm dịch vụ tương đồng với các sản phẩm dịch vụ của BIDV nói riêng và các sản phẩm ngân hàng nói chung. 2.2.3.3. Khách hàng Khách hàng trên địa bàn có thể phân thành 3 nhóm : 18 Qua việc tiến hành phân loại khách hàng cho thấy khách hàng của BIDV Quảng Bình có 3 đặc trưng sau: 2.2.4. Thị phần phát triển huy động vốn dân cư trên địa bàn Việc đánh giá thị phần nguồn vốn huy động dân cư trên địa bàn thực tế được loại trừ các nguồn huy động vốn từ các định chế tài chính và tổ chức kinh tế ngoài địa bàn tỉnh Quảng Bình so với các chi nhánh trên cùng địa bàn. Trên cơ sở đó, chúng ta nghiên cứu thị phần huy động vốn dân cư của BIDV Quảng Bình so với các NHTM trên cùng địa bàn với số liệu đã loại trừ phần nguồn huy động vốn ngoài địa bàn Quảng Bình theo bảng 2.12 như sau: 2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn dân cư tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 2.3.1. Kết quả đạt được . Có thể nói công tác huy động tiền gửi dân cư trong những năm qua của BIDV Quảng Bình đã đạt được những thành công đáng khích lệ , góp phần cùng hệ thống BIDV khẳng định vị trí là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam . Huy động tiền gửi dân cư bền vững với tốc độ tăng trưởng cao , góp phần đảm bảo vốn cho hoạt động tín dụng và nhu cầu thanh toán cho toàn hệ thống. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Những hạn chế Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động huy động tiền gửi dân cư của Chi nhánh còn một số hạn chế cần khắc phục trong thời gian đến như sau: 19 2.2.3.2. Một số nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan *Nguyên nhân khách quan Tóm tắt chương 2 Chương 2, ngoài việc giới thiệu về Ngân hàng TMCP đầu tư và phá triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, tác giả đã đi sâu phân tích thực trạng huy động vốn dân cư tại BIDV – Quảng Bình. Thông qua phân tích đánh giá, kết quả thực hiện dựa trên các tiêu chí về định tính và định lượng như: Quy mô, cơ cấu huy động vốn dân cư, lợi nhuận, tài chính, thương hiệu, uy tín . Trong giai đoạn từ năm 2016 -2018, tác giả đã nêu ra những thành công, hạn chế ảnh hưởng đến công tác huy động vốn dân cư của chi nhánh. Từ những nguyên nhân của những hạn chế tác giả đưa ra một số giải pháp khắc phục và kiến nghị trong chương 3 nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại chi nhánh trong thời gian tới . 20 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 3.1. Định hướng về huy động vốn dân cư trong thời gian tới của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình 3.1.1. Nhận định về môi trường hoạt động kinh doanh trong thời gian tới Nhận định môi trường bên trong: Nhận định môi trường bên ngoài: 3.1.2. Định hướng về huy động vốn dân cư trong thời gian tới của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Quảng Bình Trên cơ sở định hướng hoạt động của BIDV, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như nhận định tình hình môi trường hoạt động kinh doanh. Định hướng của BIDV Quảng Bình trong giai đoạn 2018 – 2022 là tiếp tục giữ vững vị thế, mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh, phục vụ tốt khách hàng hiện tại và tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Với mục đích huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư và mở rộng tăng trưởng tín dụng, đáp ứng tốt nhu cầu cho hoạt động sản xuất của người dân. Cụ thể: 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. 21 3.2.1. Giải pháp về đa dạng hóa các sản phẩm huy động tiền gửi dân cư phù hợp với từng phân đoạn khách hàng. 3.2.2. Giải pháp mở rộng huy động vốn liên quan đến lãi suất huy động 3.2.3. Giải pháp về quy định nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng tại Chi nhánh. 3.2.4. Giải pháp về chính sách chăm sóc khách hàng và khuyến mãi 3.3. Kiến Nghị 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3.3.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương Tóm tắt chương 3 Trên cơ sở đánh giá thực trạng về huy động vốn dân cư của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình trong giai đoạn 2016-2018. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và quốc tế trong những năm qua và dự báo trong những năm tới. Chương 3 đã đưa ra một số giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện huy động vốn dân cư của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình. Đồng thời, kiểm soát huy động vốn được hiệu quả, phù hợp với việc sử dụng vốn của chi nhánh. Góp phần thực hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam trong thời gian tới. Ngoài ra chương 3 đưa ra một số kiến nghị đề xuất với Chính quyền địa phương, Ngân 22 hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam để hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ngày có hiệu quả cao 23 KẾT LUẬN Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng và là vấn đề trung tâm trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào. Quy mô, chất lượng huy động vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong điều kiện thị trường tài chính chỉ mới phát triển ở mức độ hạn chế thì việc cung ứng vốn chỉ để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước chủ yếu dựa vào hệ thống NHTM. Trong những năm qua BIDV Quảng Bình đã nỗ lực không ngừng để nâng cao thương hiệu hình ảnh và vị thế, phấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_huy_dong_von_dan_cu_tai_ngan_hang_thuong_ma.pdf
Tài liệu liên quan