Tóm tắt Luận văn Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài. 1

2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 3

3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 4

4. Bố cục luận văn. 5

CHƢƠNG I

MỘT VÀI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..

1.1. Quan điểm phân tích lỗi hiện đại . .

1.1.1. Lỗi là gì? (Theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học ứng dụng) . .

1.1.2. Quan điểm mới về lỗi . .

1.1.3. Thế nào là phân tích lỗi?. .

1.1.4. Khái niệm ngôn ngữ trung gian (Interlanguage)..

1.2. Về lỗi ngữ âm của ngƣời học ngoại ngữ . .

1.2.1. Sơ lược về khái niệm ngữ âm . .

1.2.2. Thế nào là lỗi ngữ âm? . .

1.2.3. Phân biệt lỗi ngữ âm với lỗi từ vựng, lỗi ngữ pháp và lỗi xuyên vănhóa . .

1.3. Vị trí của ngữ âm trong việc dạy và học ngoại ngữ .

1.3.1. Tầm quan trọng của ngữ âm trong việc dạy và học ngoại ngữ .

1.3.2. Những thuận lợi và khó khăn của người Trung Quốc khi học ngữâm tiếng Việt. .

1.3.3. Ý nghĩa khoa học cuả việc nghiên cứu và sửa lỗi ngữ âm cho ngườinước ngoài. .

Tiểu kết. .

CHƢƠNG II

KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT.

2.1. Một số đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt và tiếng Hán. Error! Bookmark

not defined.2.1.1. Những điểm tương đồng. .

2.1.1.1. Thành phần cấu trúc âm tiết . .

2.1.1.2. Đa số âm tiết và hình vị trùng nhau. .

2.1.1.3. Có nhạc tính đa dạng. .

2.1.1.4. Âm tiết tính thể hiện rõ ràng. .

2.1.2. Những điểm khác biệt. .

2.1.2.1. Số lượng của các thành phần cấu tạo âm tiết..

2.1.2.2. Chất lượng của các thành phần âm tiết. .

2.2. Khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt . .

2.2.1. Lỗi nguyên âm . .

2.2.1.1. Vần /iết là "ươu". .

2.2.1.2. Vần /iết là "ưu" . .

2.2.1.3. Cặp nguyên âm / / và / / (trường hợp"ươ" và" uô") . .

2.2.1.4. Cặp nguyên âm /ă/ ngắn và /a/: ("ă" và "a")..

2.2.1.5. Cặp nguyên âm // và /u/ "(ư" và" u"). .

2.2.1.6. Cặp nguyên âm // ngắn và /ă/ ngắn ("â" và" ă") . .

2.2.1.7. Cặp nguyên âm // và // ("ơ" và" â") . .

2.2.1.8. Cặp nguyên âm // và /o/ ("o" và" ô"). .

2.2.1.9. Cặp nguyên âm / / và / / (trường hợp" ưa" và" ua") . .

2.2.1.10. Cặp nguyên âm // và /e/ ("e" và" ê") . .

2.2.1.11. Nhận xét . .

2.2.2. Lỗi phụ âm đầu. .  uo

 uo2.2.2.1. Cặp phụ âm /d/ và /t/ hoặc /l/. .

2.2.2.2. Phụ âm //. .

2.2.2.3. Phụ âm // (viết là "ng" và" ngh").

2.2.2.4. Phụ âm // (viết là "g" và" gh"). .

2.2.2.5. Phụ âm /z/ (viết là "d" và" gi") . .

2.2.2.6. Phụ âm /t/ và /t'/ ("t" và" th"). .

2.2.2.7. Phụ âm /n/ và /l/ ("n" và" l"). .

2.2.2.8. Phụ âm /b/("b") . .

2.2.2.9. Cặp phụ âm /v/ và /f/ ("v" và" ph").

2.2.2.10. Nhận xét . .

2.2.3. Lỗi âm cuối. .

2.2.3.1. Âm cuối /p /("p") . .

2.2.3.2. Bán âm cuối /j / (viết là "y" và" i").

2.2.3.3. Âm cuối /m / ("m") . .

2.2.3.4. Âm cuối /t / ("t"). .

2.2.3.5. Âm cuối /k / (viết là "c" hoặc "ch"). .

2.2.3.6. Âm cuối // (viết là "nh" hoặc" ng") . .

2.2.3.7. Nhận xét . .

2.2.4. Lỗi thanh điệu. .

2.2.4.1. Thanh nặng . .

2.2.4.2. Thanh ngã . .

2.2.4.3. Thanh huyền. .

2.2.4.4. Thanh hỏi . .

2.2.4.5. Thanh ngang . .

2.2.4.6. Nhận xét . .

2.3. Đánh giá chung. .

2.3.1. Nhận xét. .

2.3.2. Các nguyên nhân gây ra lỗi . .

2.3.3. Tiểu kết . .

CHƢƠNG IIINHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC..

3.1. Phân chia hợp lí các giai đoạn học ngữ âm tiếng Việt . .

3.1.1. Giai đoạn ngữ âm cơ sở . .

3.1.1.1. Mục đích - yêu cầu. .

3.1.1.2. Thời gian dạy và học. .

3.1.1.3. Cách thức tiến hành . .

3.1.2. Giai đoạn ngữ âm hoàn thiện. .

3.1.2.1. Mục đích - yêu cầu. .

3.1.2.2. Thời gian dạy và học. .

3.1.2.3. Cách thức tiến hành . .

3.1.3. Giai đoạn ngữ âm nâng cao. .

3.1.3.1. Mục đích - yêu cầu. .

3.1.3.2. Thời gian dạy và học. .

3.1.3.3. Cách thức tiến hành . .

3.2. Quy trình chữa lỗi ngữ âm. .

3.2.1. Quy trình chữa lỗi . .

3.2.2. Kĩ thuật chữa lỗi. .

3.3. Những chú ý khi dạy ngữ âm tiếng Việt cho ngƣời Trung Quốc. .

3.3.1. Về thanh điệu. .

3.3.2. Về nguyên âm . .

3.3.3. Về phụ âm đầu. .

3.3.4. Về phụ âm cuối. .

3.3.5. Về chữ viết. .

3.3.5.1. Những chú ý khi giảng dạy ngữ âm và chữ viết.

3.3.5.2. Các quy tắc về chữ viết tiếng Việt .

3.3.6. Về các cặp âm đặc biệt. .

3.3.6.1. Cặp nguyên âm /ă/ và /a/ . .

3.3.6.2. Cặp nguyên âm /u/ (u) và âm đệm /w/ (u) với nguyên âm "y"

.3.3.6.3. Cặp nguyên âm đôi / / (viết là "ua") và âm đệm // với

nguyên âm "a" (viết là "ua"; "oa") . .

3.3.6.4. Cặp nguyên âm // (viết là "e") và // (viết là "a") . .

3.3.6.5. Cặp phụ âm // (viết là "g") và // (viết là" ng"). .

3.3.6.6. Cặp phụ âm // (viết là "gh") và // (viết là" ngh"). .

Tiểu kết. .

KẾT LUẬN ..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC: CÁC LOẠI BÀI TẬP NGỮ ÂM

pdf20 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 2781 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rror! Bookmark not defined. 1.2.1. Sơ lược về khái niệm ngữ âm ............. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Thế nào là lỗi ngữ âm? ...................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Phân biệt lỗi ngữ âm với lỗi từ vựng, lỗi ngữ pháp và lỗi xuyên văn hóa ............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3. Vị trí của ngữ âm trong việc dạy và học ngoại ngữ Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Tầm quan trọng của ngữ âm trong việc dạy và học ngoại ngữ Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Những thuận lợi và khó khăn của người Trung Quốc khi học ngữ âm tiếng Việt ...................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Ý nghĩa khoa học cuả việc nghiên cứu và sửa lỗi ngữ âm cho người nước ngoài ......................................................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG II KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆTError! Bookmark not defined. 2.1. Một số đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt và tiếng Hán .. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Những điểm tương đồng .................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1.1. Thành phần cấu trúc âm tiết ........ Error! Bookmark not defined. 2.1.1.2. Đa số âm tiết và hình vị trùng nhau ........... Error! Bookmark not defined. 2.1.1.3. Có nhạc tính đa dạng ................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1.4. Âm tiết tính thể hiện rõ ràng ........ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Những điểm khác biệt ........................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2.1. Số lượng của các thành phần cấu tạo âm tiết ... Error! Bookmark not defined. 2.1.2.2. Chất lượng của các thành phần âm tiết ..... Error! Bookmark not defined. 2.2. Khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Lỗi nguyên âm .................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.1. Vần /iết là "ươu" ............. Error! Bookmark not defined. 2.2.1.2. Vần /iết là "ưu" .................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1.3. Cặp nguyên âm / / và / / (trường hợp"ươ" và" uô") ... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.4. Cặp nguyên âm /ă/ ngắn và /a/: ("ă" và "a") .... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.5. Cặp nguyên âm // và /u/ "(ư" và" u") ...... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.6. Cặp nguyên âm // ngắn và /ă/ ngắn ("â" và" ă") .......... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.7. Cặp nguyên âm // và // ("ơ" và" â") . Error! Bookmark not defined. 2.2.1.8. Cặp nguyên âm // và /o/ ("o" và" ô") ....... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.9. Cặp nguyên âm / / và / / (trường hợp" ưa" và" ua") . Error! Bookmark not defined. 2.2.1.10. Cặp nguyên âm // và /e/ ("e" và" ê") ....... Error! Bookmark not defined. 2.2.1.11. Nhận xét ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Lỗi phụ âm đầu ................................... Error! Bookmark not defined.  uo  uo 2.2.2.1. Cặp phụ âm /d/ và /t/ hoặc /l/....... Error! Bookmark not defined. 2.2.2.2. Phụ âm // .................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2.3. Phụ âm // (viết là "ng" và" ngh")Error! Bookmark not defined. 2.2.2.4. Phụ âm // (viết là "g" và" gh") .. Error! Bookmark not defined. 2.2.2.5. Phụ âm /z/ (viết là "d" và" gi") .... Error! Bookmark not defined. 2.2.2.6. Phụ âm /t/ và /t'/ ("t" và" th")....... Error! Bookmark not defined. 2.2.2.7. Phụ âm /n/ và /l/ ("n" và" l") ........ Error! Bookmark not defined. 2.2.2.8. Phụ âm /b/("b") ............................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2.9. Cặp phụ âm /v/ và /f/ ("v" và" ph")Error! Bookmark not defined. 2.2.2.10. Nhận xét ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Lỗi âm cuối ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1. Âm cuối /p /("p") .......................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3.2. Bán âm cuối /j / (viết là "y" và" i")Error! Bookmark not defined. 2.2.3.3. Âm cuối /m / ("m") ....................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3.4. Âm cuối /t / ("t") ........................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3.5. Âm cuối /k / (viết là "c" hoặc "ch") ............ Error! Bookmark not defined. 2.2.3.6. Âm cuối // (viết là "nh" hoặc" ng") ......... Error! Bookmark not defined. 2.2.3.7. Nhận xét ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Lỗi thanh điệu ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4.1. Thanh nặng .................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.4.2. Thanh ngã .................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4.3. Thanh huyền ................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.4.4. Thanh hỏi ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4.5. Thanh ngang ................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.4.6. Nhận xét ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Đánh giá chung............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Nhận xét .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Các nguyên nhân gây ra lỗi ............... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Tiểu kết ............................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ............................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Phân chia hợp lí các giai đoạn học ngữ âm tiếng Việt . Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Giai đoạn ngữ âm cơ sở ..................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1.1. Mục đích - yêu cầu ....................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1.2. Thời gian dạy và học .................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1.3. Cách thức tiến hành ..................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Giai đoạn ngữ âm hoàn thiện ............. Error! Bookmark not defined. 3.1.2.1. Mục đích - yêu cầu ....................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2.2. Thời gian dạy và học .................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2.3. Cách thức tiến hành ..................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Giai đoạn ngữ âm nâng cao ............... Error! Bookmark not defined. 3.1.3.1. Mục đích - yêu cầu ....................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3.2. Thời gian dạy và học .................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3.3. Cách thức tiến hành ..................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Quy trình chữa lỗi ngữ âm .......................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Quy trình chữa lỗi .............................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Kĩ thuật chữa lỗi ................................. Error! Bookmark not defined. 3.3. Những chú ý khi dạy ngữ âm tiếng Việt cho ngƣời Trung Quốc .. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Về thanh điệu ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Về nguyên âm ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Về phụ âm đầu .................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Về phụ âm cuối ................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Về chữ viết .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.5.1. Những chú ý khi giảng dạy ngữ âm và chữ viết Error! Bookmark not defined. 3.3.5.2. Các quy tắc về chữ viết tiếng Việt Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Về các cặp âm đặc biệt ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3.6.1. Cặp nguyên âm /ă/ và /a/ ............. Error! Bookmark not defined. 3.3.6.2. Cặp nguyên âm /u/ (u) và âm đệm /w/ (u) với nguyên âm "y" Error! Bookmark not defined. 3.3.6.3. Cặp nguyên âm đôi / / (viết là "ua") và âm đệm // với nguyên âm "a" (viết là "ua"; "oa") ............... Error! Bookmark not defined. 3.3.6.4. Cặp nguyên âm // (viết là "e") và // (viết là "a") .......... Error! Bookmark not defined. 3.3.6.5. Cặp phụ âm // (viết là "g") và // (viết là" ng") .............. Error! Bookmark not defined. 3.3.6.6. Cặp phụ âm // (viết là "gh") và // (viết là" ngh") .......... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: CÁC LOẠI BÀI TẬP NGỮ ÂM uo 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam và Trung Quốc "núi liền núi, sông liền sông" lại có nhiều nét tƣơng đồng về lịch sử, văn hóa cũng nhƣ các điều kiện tự nhiên, chính vì vậy hai nƣớc từ lâu đã có quan hệ láng giềng hữu nghị thân thiết. Đặc biệt là sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1950, mối quan hệ bang giao giữa Việt Nam và Trung Quốc càng đƣợc củng cố mạnh mẽ. Gần đây, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO lại càng tăng thêm cơ hội hợp tác và phát triển lâu dài giữa hai nƣớc láng giềng anh em theo phƣơng châm 16 chữ vàng "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Có thể nói, chiếc chìa khóa vàng để mở cánh cửa giao lƣu và hợp tác giữa Việt Nam - Trung Quốc chính là ngôn ngữ. Chính vì thế, số lƣợng ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt ngày càng đông đảo. Tại Trung Quốc, ngay từ năm 1949, trƣờng Đại học Bắc Kinh đã thành lập chuyên ngành tiếng Việt. Cho đến nay, Trung Quốc đã có 8 trƣờng đại học và cao đẳng có chuyên ngành tiếng Việt, trong đó có 3 trƣờng đƣợc công nhận có tƣ cách đào tạo thạc sỹ chuyên ngành tiếng Việt với số lƣợng sinh viên không ngừng đƣợc tăng lên hàng năm. Tại khoa Đông Phƣơng học của Đại học Bắc Kinh, những năm gần đây, số lƣợng sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Việt đứng thứ 4 trong tổng số 14 ngoại ngữ đƣợc đào tạo. Tƣơng tự nhƣ vậy, hiện nay, tiếng Trung Quốc cũng trở thành một trong bốn ngoại ngữ đƣợc ngƣời Việt Nam theo học nhiều nhất là "Anh, Trung, Nhật, Hàn". Tại Việt Nam, các cơ sở lớn đào tạo tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài nhƣ: Đại học Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội, Đại học Hải Phòng, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh... số ngƣời Trung Quốc theo học tiếng Việt cũng không ngừng đƣợc tăng lên. Các hình thức đào tạo tiếng Việt cho ngƣời Trung Quốc cũng hết sức phong 2 phú nhƣ: chƣơng trình đào tạo thạc sỹ tiếng Việt, cử nhân tiếng Việt, chƣơng trình liên kết - hợp tác giữa các trƣờng Đại học, Cao đẳng của hai nƣớc theo hình thức 2+2, 1+3, 3+1... Do đó, vấn đề đẩy mạnh và phát triển việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ cho ngƣời nƣớc ngoài nói chung, cho ngƣời Trung Quốc nói riêng đã và đang đƣợc các trƣờng Đại học của Việt Nam rất quan tâm. Có thể nói, việc nghiên cứu dạy và học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) bắt đầu từ cuối thế kỉ XIX. Nhƣng mãi đến năm 1948, khi cuốn "Các ngôn ngữ hiện đại" của E. Durkhein ra đời thì trào lƣu trên mới thực sự phát triển. Đến những năm 60 của thế kỉ XX, phạm vi nghiên cứu dạy và học ngôn ngữ đƣợc mở rộng, nhiều tên tuổi lớn đã xuất hiện, đồng thời, nhiều trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng đƣợc thành lập ở nhiều nƣớc trên thế giới, nhiều Hội thảo quốc tế đƣợc tổ chức. Tiêu biểu là Trung tâm ngôn ngữ học ứng dụng (đƣợc thành lập năm 1959 tại Oasinhtơn), Trung tâm nghiên cứu song ngữ quốc tế (đƣợc thành lập năm 1967 tại Quebec), Hội thảo quốc tế về dạy và học ngôn ngữ đƣợc tổ chức tại Berlin năm 1964 v.v... Đến nay, ngành nghiên cứu này vẫn tiếp tục phát triển mạnh với rất nhiều các lĩnh vực khác nhau. Ở Việt Nam, việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ phát triển khá mạnh, đặc biệt là trong ba mƣơi năm trở lại đây. Điều đó đồng nghĩa với sự xuất hiện của các bài viết, bài nghiên cứu, các luận văn, luận án... về việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ của các tác giả Việt Nam và các tác giả nƣớc ngoài nhƣ: Hoàng Trọng Phiến, Đoàn Thiện Thuật, Vũ Văn Thi, Lê Đình Tƣ, Nguyễn Thiện Nam, Đinh Lƣ Giang, Nguyễn Văn Huệ, Chúc Ngƣỡng Tu, Lê Xảo Bình, Hwang Gwi Yeon... Trong đó, có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến lỗi không thể không kể đến nhƣ: Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 1997 của Đỗ Thị Thu "Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt của người nước ngoài học tiếng Việt"; Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 1999 của Nguyễn Văn Phúc "Nghiên cứu các dạng lỗi phát âm tiếng Việt của sinh viên nói tiếng Anh"; Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 2001 của Nguyễn Thiện Nam "Khảo sát 3 lỗi ngữ pháp của người nước ngoài và những vấn đề liên quan"; Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 2004 của Lê Xảo Bình "Lỗi của người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xuyên văn hóa (Xét về khía cạnh từ vựng)"; Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 2008 của Trần Thị Thanh "Khảo sát lỗi phát âm tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc phục"... Trƣớc thực tế nghiên cứu về lỗi ở Việt Nam nói chung, trƣớc nhu cầu học tiếng Việt của ngƣời Trung Quốc ngày càng tăng nhƣ hiện nay nói riêng, chúng tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài "Khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục" nhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy và học hai ngôn ngữ Việt - Hán 2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn đồng thời cũng là tên gọi của nó. Đó là " Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt và cách khắc phục". Trƣớc hết, luận văn muốn tìm hiểu, nghiên cứu lỗi sai ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt dƣới ánh sáng của quan điểm phân tích lỗi hiện đại. Đồng thời, luận văn muốn khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích lỗi và đƣa ra các biện pháp khắc phục lỗi ngữ âm. Thứ hai, thông qua việc khảo sát, chúng tôi muốn tìm hiểu tình trạng mắc lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực hành, tỉ lệ mắc các loại lỗi ngữ âm, phân tích những nguyên nhân dẫn đến các lỗi ngữ âm đó. Thứ ba, từ tình trạng mắc lỗi ngữ âm nhƣ đã khảo sát, chúng tôi đƣa ra các giải pháp để khắc phục lỗi và các loại hình bài tập để rèn luyện ngữ âm tiếng Việt một cách có hiệu quả. Đối tƣợng của luận văn là khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt nhƣng trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi mới khảo sát các lỗi ngữ âm trong khung âm tiết của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực hành gồm: lỗi nguyên âm, lỗi phụ âm đầu, lỗi âm cuối và lỗi thanh điệu. Chúng tôi không tiến hành khảo sát lỗi âm đệm vì cả tiếng Việt và tiếng Hán đều có âm 4 đệm kèm theo yếu tố tròn môi khi phát âm, hơn nữa số lƣợng âm đệm của tiếng Hán còn nhiều hơn tiếng Việt nên ngƣời Trung Quốc sẽ không gặp nhiều khó khăn với thành tố âm vị này nếu không muốn nói là họ có thể làm quen ngay với âm đệm // của tiếng Việt. Các lỗi khác có liên quan đến ngữ âm nhƣ lỗi ngữ điệu, lỗi trọng âm, lỗi văn tự... chƣa đƣợc khảo sát trong công trình này. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn của chúng tôi lựa chọn lí thuyết ngữ âm và lí thuyết phân tích lỗi (Error Analysis) của Pit Corder làm cơ sở lí luận. - Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành khảo sát lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc (chủ yếu là những ngƣời thuộc các tỉnh miền Nam Trung Quốc) học tiếng Việt thông qua những nguồn tƣ liệu sau:  Tài liệu điều tra trắc nghiệm: Phát ra 720 phiếu điều tra, thu về 712 phiếu điều tra.  1000 bài kiểm tra, bài viết của sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn tiếng Việt thực hành có chứa lỗi ngữ âm. Các sinh viên này đã và đang học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học, Trung tâm tiếng Việt và Trung tâm ESP, Đại học Hà Nội trong các năm học 2005- 2006; 2006-2007; 2007-2008.  Băng ghi âm dài 25 giờ 24 phút ghi lại những giờ học ngữ âm trên lớp, những hội thoại giữa sinh viên với giáo viên, sinh viên với sinh viên, sinh viên với ngƣời Việt Nam và những cuộc thi nói tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc. Để đảm bảo tính khách quan, các đoạn băng ghi âm đều đƣợc thực hiện một cách kín đáo mà ngƣời học không hề biết. Căn cứ vào những tƣ liệu trên, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh... để tiến hành phân tích và phân loại các lỗi ngữ âm đó. Những lỗi ngữ âm xuất hiện ngẫu nhiên có tỉ lệ mắc lỗi thấp chúng tôi không đƣa vào diện khảo sát. 5 - Dựa vào kết quả phân tích lỗi, chúng tôi tiến hành đánh giá tình trạng mắc lỗi, chỉ ra các nguyên nhân chính dẫn đến lỗi và đƣa ra kết luận. - Cuối cùng, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục và giảm thiểu các lỗi ngữ âm của ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt. 4. Bố cục luận văn Luận văn gồm các phần và các chƣơng chính nhƣ sau: Mở đầu Chương I: Một số khái niệm liên quan đến đề tài Chương II: Khảo sát lỗi ngữ âm của người Trung Quốc học tiếng Việt Chương III: Những giải pháp khắc phục Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục PL-1 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt: I. Sách, giáo trình, tạp chí, luận văn: 1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, 2003, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục. 2. Vũ Kim Bảng, 2002, Hệ Formant của 9 nguyên âm đơn tiếng Hà Nội, Tạp chí Ngôn ngữ số 15, tr. 56-63. 3. Vũ Kim Bảng, 1999, Khái niệm ngữ âm học, Tạp chí Ngôn ngữ số 5, tr. 65-71. 4. Lê Xảo Bình, 2004, Lỗi của người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xuyên văn hóa (Xét về khía cạnh từ vựng), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. 5. Nguyễn Tài Cẩn, 2004, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Nguyễn Tài Cẩn, 1995, Ngữ âm lịch sử tiếng Việt, NXB Giáo dục. 7. Nguyễn Tài Cẩn, 1979, Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Giáo dục. 8. Văn Thị Kim Cúc, 2008, Lỗi nói ngọng "nặng" hơn lỗi... ngữ pháp, Báo Điện tử Dân trí. 9. Hoàng Cao Cƣơng, 1984, Về khái niệm ngôn điệu, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, tr 58-69. 10. Hoàng Cao Cƣơng, 1986, Suy nghĩ thêm về thanh điệu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, tr. 19-38. 11. Hoàng Cao Cƣơng, 1985, Bước đầu nhận xét về đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt trên cứ liệu thực nghiệm, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, tr. 40-49. 12. Hoàng Cao Cƣơng, 2000, Sự phát triển ngôn ngữ và ngôn ngữ đã phát triển: Trường hợp Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ số 1, tr. 36-45. 13. Hoàng Cao Cƣơng, 2002, Về biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 6, tr.11-22. PL-2 14. Hoàng Cao Cƣơng, 2003, Về chữ Quốc ngữ hiện nay, Tạp chí ngôn ngữ số 12, tr.29-35. 15. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến, 2001, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, tr. 69-120. 16. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Đại học Tổng hợp TP HCM, 1995, Tiếng Việt như một ngoại ngữ, NXB Giáo dục. 18. Phạm Bích Đào, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Tấn Phong, Nguyễn Đình Phúc, 2006, Phát âm thanh điệu tiếng Việt bằng giọng thực quản - một phương pháp phục hồi tiếng nói cho người cắt thanh quản, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 11, tr.1-4. 19. Hữu Đạt, - Trần Trí Dõi - Thanh Lan, 2000, Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, tr.44-85. 20. Ngô Văn Đức, 2006, Yếu tố tính cách con người và ảnh hưởng của nó đối với người dạy và học ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Đại học Hà Nội, tr.58-71. 21. Nguyễn Thiện Giáp, 1999, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục. 22. Nguyễn Thiện Giáp, 2003, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục. 23. Nguyễn Thiện Giáp, 2008, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội. 24. Nguyễn Thị Ngân Hà, 2004, Các yếu tố ngôn điệu và phát triển kĩ năng nghe nói tiếng Pháp, Tạp chí Ngôn ngữ số 10, tr.67-71. 25. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2005, Tính không hiệu quả của việc sửa lỗi ngữ pháp trong quá trình dạy viết ngoại ngữ, Tạp chí khoa học ngoại ngữ, Đại học Hà Nội ,số 4, tr.30-33. 26. Đỗ Thị Hảo, 2006, Vài nhận xét về sự tương đồng trong phát âm giữa tiếng Việt và tiếng Hán, Một số vấn đề về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 121-126. PL-3 27. Cao Xuân Hạo, 1998, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Thành phố HCM. 28. Cao Xuân Hạo, 2003, Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ. 29. Cao Xuân Hạo, 2006, Âm vị học và tuyến tính, suy nghĩ về các định đề của âm vị học đương đại, NXB Khoa học xã hội. 30. Nguyễn Thị Hê, 2006, Dùng hình ảnh làm phƣơng tiện dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Một số vấn đề về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.139-147. 31. Nguyễn Quang Hồng, 2001, Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 32. Vũ Thị Thu Hƣờng, 2006, Một số bài luyện phát âm với các kết hợp âm trúc trắc (Tongue twisters) cho sinh viên nước ngoài, Một số vấn đề về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 251-259. 33. V.B. Kasevich, 1999, Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục. 34. Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học xã hội. 35. Nguyễn Văn Khang, 1999, Tiếng Hán ở Việt Nam hiện nay với tư cách một ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 7, tr. 47-53. 36. Nguyễn Văn Khang, 2007, Từ ngoại lai trong tiếng Việt, NXB Giáo Dục, tr.62-109. 37. Đào Thanh Lan, 2002, Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 38. Nguyễn Thế Lịch, 2003, Các nguyên tắc triển khai việc dạy chữ và âm trong tiếng Việt lớp 1, Tạp chí Ngôn ngữ số 10, tr.62-67. 39. Nguyễn Ngọc Long, 2005, Một số lỗi phổ biến trong dịch Hán-Việt, Tạp chí khoa học ngoại ngữ, Đại học Hà Nội ,số 3, tr.58-71. PL-4 40. Nguyễn Thiện Nam, 1997, "Sốc" văn hóa trong quá trình thủ đắc ngoại ngữ và tiếng Việt với người nước ngoài, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, tr.49-54. 41. Nguyễn Thiện Nam, 2000, Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người nước ngoài và những vấn đề có liên quan, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội. 42. Nguyễn Thiện Nam, 2006, Một số vấn đề liên quan đến việc dạy phát âm, từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt, Một số vấn đề về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 288-293. 43. Nguyễn Văn Phúc, 1999, Vấn đề lỗi của sinh viên nước ngoài học tiếng Việt: Lỗi phát âm của sinh viên nói tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội. 44. Nguyễn Văn Phúc, 2006, Nghiên cứu trong giảng dạy tiếng Việt thực hành, Một số vấn đề về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 341-355. 45. Nguyễn Quang, 2002, Giao tiếp và giao tiếp văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 46. Perdinand De Saussubb, 1973, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội. 47. Nguyễn Thế Sự, 2005, Lược sử chữ Hán thâm nhập vào Việt Nam - Hiện trạng và tương lai giảng dạy tiếng Hán tại Việt Nam, Tạp chí khoa học ngoại ngữ, Đại học Hà Nội ,số 4, tr.75-87. 48. Chúc Ngƣỡng Tu, 1995, Vài vấn đề về đặc điểm ngữ âm, văn tự tiếng Việt và tiếng Hán theo cách nhìn của người học ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, tr.48-56. 49. Nguyễn Đức Tồn, 2003, Mấy vấn đề lí luận và phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt trong nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. PL-5 50. Lê Đình Tƣ, 1987, Próba analizy bledów fonetycznych popelnianych przez Wietnamczykow uczacych sie jezyka polskiego. Przeglad glottodydaktyczny, Tom 8, Wagrszawa, tr.175-192. 51. Lê Đình Tƣ (Chủ biên), Vũ Ngọc Cân, 1999, Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục. 52. Lê Đình Tƣ, 2003, Tìm một giải thuyết mô tả ngữ âm tiếng Việt cho sinh viên ngành ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, tr. 14-23. 53. Lê Đình Tƣ, 2004, Semantization of phonemes in Vietnamese, Tạp chí Linguistic and oriental studies from Poznan, Vol 6, tr. 145-160. 54. Lê Đình Tƣ, 2005, Những vấn đề ngữ nghĩa âm vị học, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 3, Đại học Hà Nội. 55. Vũ Văn Thi, 2004, Một số vấn đề dạy ngữ âm và chữ viết cho người nước ngoài, Tạp chí Ngôn ngữ số 12, tr.41-48. 56. Vũ Văn Thi, 2006, Giảng dạy tiếng Việt thực hành cho người nước ngoài, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia. 57. Lê Quang Thiêm, 2004, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.48-69. 58. Đỗ Thị Thu, 1997, Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt của người nước ngoài học tiếng Việt, Luận án thạc sĩ khoa họ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01397_5276_2008029.pdf
Tài liệu liên quan