Tóm tắt Luận văn Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước phú vang tỉnh Thừa Thiên Huế

Chấp hành tốt cơ chế một cửa theo quyết định 1116/QĐ-

KBNN ngày 24/11/2009 của Tổng giám đốc KBNN để công việc

được giải quyết nhanh chóng.

- Tổ chức bộ máy KBNN tinh gọn,hiệu quả và chuyên nghiệp.

- Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ chuyên

môn đến từng cán bộ công chức hiểu rõ và thực hiện đúng luật ngân

sách Nhà nước, các văn bản chế độ của Nhà nước đã ban hành, bố trí

sắp xếp thời gian học tập, nghiên cứu các văn bản chế độ mới để từ

đó thực thi nghiệp vụ chính xác, đúng quy trình.

- Hiện đại hóa công nghệ thông tin để cùng hệ thống KBNN

đến năm 2020, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống

KBNN là cải cách thủ tục hành chính,hiện đại hóa công tác kiểm soát

chi NSNN. Theo đó, TTHC phải đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh

bạch về hồ sơ, chứng từ , nội dung kiểm soát tiến tới thực hiện quy

trình kiểm soát chi điện tử.

pdf24 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước phú vang tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
159 ( tháng 9/2015). Luận văn thạc sĩ: “ Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Quảng Bình” của tác giả Lê Thị Nga, KBNN Quảng Bình, 2015. 3 Các luận văn trên là những công trình khoa học có giá trị cao trên địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, tại KBNN Phú Vang chưa có công trình nghiên cứu nào về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã theo định hướng đổi mới công tác kiểm soát chi tiêu công. Đây là một đề tài mang tính thực tiễn cao, phù hợp với yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính và định hướng phát triển KBNN 2010-2020. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại KBNN Phú Vang nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại huyện, góp phần quản lý, điều hành việc sử dụng kinh phí ngân sách xã trên địa bàn huyện Phú Vang đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả. - Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích hóa của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đặt ra: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN, các nhân tố ảnh hưởng + Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện Phú Vang, đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. + Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Phú Vang trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN; nghiên cứu thực tiễn công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú vang giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp đối chiếu, liên hệ và so sánh. 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về lý luận: Đề tài nêu rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN để làm cơ sở đi đến nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang. - Về thực tiễn: Đề tài đánh giá đúng thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang, những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế từ đó đưa ra các giải pháp để hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang. Những đóng góp của đề tài đưa ra cái nhìn tổng thể về quá trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang, từ đó giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận đúng về kiểm soát chi và vận dụng vào quản lý chi NSNN. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN. Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Phú Vang Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1. Tổng quan về kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc 1.1.1. Khái quát về chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp xã 1.1.1.1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước và chi thường xuyên ngân sách nhà nước Tại khoản 14, điều 4, Luật NSNN 2015 (số 83/2015/QH13 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015): “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”. Chi NSNN là những khoản chi tiêu do Chính phủ hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm. Chi NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải cho các chi phí bộ máy Nhà nước và thực hiện chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của Nhà nước. [16,tr.12] Chi thường xuyên ngân sách nhà nước: là các khoản chi có thời hạn tác động ngắn thường dưới một năm, chi để mua các hàng hoá và dịch vụ không lâu bền, thường mang tính chất lặp đi lặp lại thường xuyên phục vụ các nhu cầu hoạt động thường xuyên của các tổ chức công” [23, tr.79]. 1.1.1.2. Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.1.3. Phân loại chi thường xuyên ngân sách nhà nước a. Căn cứ vào tính chất kinh tế Nhóm các khoản chi thanh toán cho cá nhân Nhóm các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Nhóm các khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định và xây dựng nhỏ Nhóm các khoản chi thường xuyên khác b. Căn cứ theo lĩnh vực chi Chi cho các đơn vị sự nghiệp Chi cho các hoạt động quản lý nhà nước (chi quản lý hành chính) Chi cho hoạt động an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội Chi khác 6 1.1.1.4. Chi thường xuyên ngân sách xã Chi thường xuyên ngân sách xã là quá trình ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân xã phân phối, sử dụng nguồn lực Tài chính của Nhà nước nhằm trang trải những nhu cầu của bộ máy quản lý hành chính nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội thuộc sự quản lý của xã, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ môi trường và các hoạt động sự nghiệp khác theo sự phân công nhiệm vụ của cấp trên. 1.1.2. Khái quát về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước 1.1.2.1. Giới thiệu về Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. 1.1.2.2. Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi ngân sách thường xuyên ngân sách xã qua KBNN là quá trình KBNN kiểm tra, kiểm soát các khoản chi ngân sách thường xuyên đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí thường xuyên từ NSNN quyết định chi, gửi đến KBNN để thực hiện thanh toán cho các đối tượng thụ hưởng, nhằm đảm bảo các khoản chi phù hợp với các chính sách, chế độ, đúng tiêu chuẩn định mức chi tiêu do Nhà nước quy định, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và phòng ngừa các vi phạm trong quá trình thực hiện dự toán chi ngân sách thường xuyên. 1.1.2.3. Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.1.2.4. Điều kiện và yêu cầu kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước * Điều iện chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Đã có trong dự toán chi ngân sách nhà nước được giao - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui định. 7 - Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi. - Có đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán theo quy định. * Yêu cầu kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại KBNN 1.1.2.5. Sự cần thiết phải kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN 1.1.2.6 . Vai trò và trách nhiệm của kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN 1.2. Nội dung kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc iểm soát th o các h nh thức chi trả từ ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Chi trả theo hình thức rút dự toán từ Kho bạc Nhà nước Sơ đ 1.1. Quy tr nh r t dự toán từ ngân sách nhà nƣớc 1.2.1.2 iểm soát chi t ả theo hình thức lệnh chi tiền Sơ đ 1.2. Quy trình chi trả theo hình thức lệnh chi tiền Kế toán viên Đơn vị sử dụng NSNN Người cung cấp hàng hóa, dịch vụ Kế toán trưởng hoặc người được ủy quyền Giám đốc hoặc Phó Giám đốc Thủ quỹ (2) (4) (5) (6) (7) (3) (1) Cơ quan tài chính Kho bạc Nhà Nước Đơn vị sử dụng NSNN (1) (2) 8 iểm soát phương thức chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước 1.2.2.1 Tạm ứng 1.2.2.2. Thanh toán trực tiếp 1.2.2.3. Tạm cấp kinh phí ngân sách 1.2.2.4. Chi ứng t ước dự toán cho năm sau 1.3. Nhân tố tác động đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã 1.3.1. Nhân tố chủ quan - Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN - Quy trình kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước - Thời gian thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản chi - Về ý thức chấp hành của các đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN 1.3.2. Nhân tố khách quan - Luật NSNN, hệ thống văn bản dưới luật (chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN): - Dự toán NSNN - Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ phục vụ kiểm soát chi - Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước 1.4. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước 1.4.1. Kinh nghiệm của Kho bạc Nhà nước Quận 2 - TP.Hồ Chí Minh 1.4.2. Kinh nghiêm của Kho bạc Nhà nước Phú Lộc – Tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.3. Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang Tóm tắt chƣơng 1: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở khoa học về chi thường xuyên và kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN, trong đó chỉ rõ sự cần thiết, nguyên tắc, nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã, nêu ra những nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN. Từ kinh nghiệm của các địa phương trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã để rút ra bài học kinh nghiệm đối với KBNN Phú Vang. Chương này làm cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn được trình bày trong các chương tiếp theo. 9 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC PHÚ VANG 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, t nh h nh kinh tế - xã hội và Kho bạc Nhà nƣớc huyện Ph Vang Điều kiện tự nhiên 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 3 T nh h nh thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Phú Vang Bảng 2.2. Tình hình thu - chi ngân sách trên địa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 2011-2015 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Thu NSNN 418.641 645.503 770.039 792.367 866.857 1.1 NSTW 2.336 1.934 2.246 3.955 3.439 1.2 NSĐP 416.305 643.569 767.793 788.412 863.418 1.2.1 NS cấp tỉnh 8.689 6.757 6.952 27.547 43.105 1.2.2 NS cấp huyện 323.134 528.796 633.927 618.180 656.488 1.2.3 NS cấp xã 84.482 108.016 126.914 142.685 163.825 2 Chi NSNN 659.592 1.155.815 1.347.017 1.321.539 1.399.439 2.1 NSTW 44.924 50.369 52.839 60.899 62.187 2.2 NSĐP 614.668 1.105.446 1.294.178 1.260.640 1.337.252 2.2.1 NS cấp tỉnh 279.927 502.116 546.557 512.097 555.682 2.2.2 NS cấp huyện 268.766 513.361 625.624 611.838 623.034 2.2.3 NS cấp xã 65.975 89.969 121.997 136.705 158.536 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) Qua bảng 2.2. cho thấy tình hình thu chi trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 2015 đều tăng. Năm 2011 thu ngân sách huyện chỉ đạt 323.134 triệu đồng thì năm 2015 tăng đến 656.488 triệu đồng, tăng 333.354 triệu đồng (chiếm 103%). Bên cạnh đó, chi NSNN năm 2015 tăng 354.268 triệu đồng so với năm 2011, tăng đến gần 94,6 %. 10 Tuy số liệu tỷ lệ tốc độ tăng của thu ngân sách cao hơn chi ngân sách nhưng về mặt định lượng thì chi NS vẫn cao hơn thu ngân sách đến 21.014 triệu đồng. Qua đó, ủy ban chính quyền địa phương cần có các biện pháp thực hiện nhiệm vụ trên địa phương để có thể cân đối được nguồn thu chi, thực hiện phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. 2.1.4. Giới thiệu Kho bạc Nhà nước Phú Vang Cùng với sự ra đời của ngành KBNN, KBNN Phú Vang được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990 theo quyết định số 185 TC/QĐ/TCCB do Bộ trưởng Bộ tài chính ký ngày 21/03/1990. Kho bạc Nhà nước huyện Phú Vang là tổ chức trực thuộc KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật. 2.3. Tình hình thu- chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Ph Vang giai đoạn 2011-2015 Biểu đ 2.1. Tình hình thu – chi ngân sách xã huyện Phú vang giai đoạn 2011-2015 Qua biểu đồ thu chi, cho thấy nguồn thu của xã không bù đắp được nguồn chi, mà vẫn cần nguồn bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên vẫn rất lớn. Năm 2011 ngân sách chỉ bổ sung cân đối 21.046 triệu đồng nhưng đến 2015 ngân sách bổ sung đến 37.053 triệu đồng, tăng 76% tương đương với 16.007 triệu đồng. Qua đó, các xã phải tăng cường nguồn thu cho ngân sách xã để hạn chế việc bổ sung từ ngân sách cấp trên, tăng số xã tự cân đối được ngân sách, giảm dần số xã phải nhận bổ sung cân đối ngân sách từ cấp trên. 11 2.4. Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Phú Vang 2.4.1. Kiểm soát chi theo hình thức rút dự toán 2.4.1.1 Kiểm soát dự toán ngân sách xã Bảng 2.5. Dự toán ngân sách xã giai đoạn 2011-2015 ĐVT: Triệu đồng Năm Dự toán đƣợc giao Dự toán đã sử dụng Dự toán bị hủy 2011 49.816 48.429 1.387 2012 65.070 63.849 1.542 2013 86.191 80.765 5.426 2014 92.255 86.433 5.822 2015 108.300 102.750 5.550 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) 2.4.1.2 Kiểm soát các khoản chi thường xuyên ngân sách xã a. Các khoản thanh toán cá nhân Biểu đ 2.4. Chi các khoản thanh toán cá nhân ngân sách xã 12 b. Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Biểu đ 2.5. Chi nghiệp vụ chuyên môn ngân sách xã c. Chi mua sắm và sửa chữa lớn tài sản Biểu đ 2.6. Chi sửa chữa lớn tài sản và mua sắm tài sản 13 d. Các khoản chi khác Biểu đ 2.7. Các khoản thanh toán chi phí khác ngân sách xã 2.4.2. Kiểm soát chi theo hình thức lệnh chi tiền Bảng 2.10. Chi chuyển ngu n ngân sách xã ĐVT: Triệu đồng Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chi thường xuyên 50.162 65.636 81.142 87.229 103.515 Chi chuyển nguồn 0 0 16.360 19.098 20.196 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) 2.4.3. Kinh phí ứng trước Bảng 2.11. Dự toán kinh phí ứng trƣớc bổ sung cho ngân sách xã ĐVT: Triệu đồng Năm 2014 2015 Tổng cộng Kinh phí ứng trước bổ sung 6.600 635 7.235 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) 14 2.5. Đánh giá kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Phú Vang 2.5.1. Những kết quả đạt được - Công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã được kiểm soát một cách chặt chẽ, an toàn, đúng tiêu chuẩn định mức của cấp thẩm quyền, kiểm soát chi theo đúng dự toán được cấp thẩm quyền giao giúp hạn chế thất thoát, tài sản của nhà nước. - Thông qua quá trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN, KBNN Phú Vang đã phát hiện nhiều khoản chi của đơn vị SDNS chưa chấp hành đúng thủ tục, chế độ quy định, đã từ chối thanh toán nhiều tỷ đồng. Bảng 2.12. Số liệu từ chối thanh toán ngân sách xã qua KBNN Ph Vang giai đoạn năm 2011-2015. ĐVT: Triệu đồng Nội dung Số món chưa chấp hành đúng thủ tục Số tiền từ chối thanh toán Trong đó Chi vượt dự toán Sai mục lục ngân sách Sai các yếu tố trên chứng từ Sai chế độ tiêu chuẩn định mức Thiếu hồ sơ thủ tục 2011 54 273 31 124 27 58 33 2012 68 342 45 172 38 62 25 2013 73 451 67 207 75 74 28 2014 89 504 71 257 64 77 35 2015 97 597 82 295 92 91 37 Tổng cộng 381 2.167 296 1.055 296 362 158 (Nguồn: Báo cáo KBNN Phú Vang) - Triển khai tốt chương trình phối hợp thu với NHTM theo lộ trình phát triển hiện đại hóa toàn hệ thống KBNN, giúp cho đối tượng nộp thuế dễ dàng nộp NSNN, giúp cho ĐVSDNS thuận lợi trong giao dịch. 15 - Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt, tăng cường phương thức chi trả trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng theo đúng tinh thần cuả thông tư 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011, đảm bảo tính công khai minh bạch trong quản lý và sử dụng NSNN. - KBNN Phú Vang đã tạo một trang gmail chung để mỗi lần có thông báo hay thay đổi công văn chế độ, KBNN Phú Vang đểu chuyển văn bản liên quan đến kiểm soát chi thường xuyên lên trên trang gmail để tất cả mọi đơn vị sử dụng NSNN đều có thể nắm bắt các văn bản thay đổi hay các thông báo kiểm soát liên quan. - Thực hiện tốt các chương trình mục tiêu của Chính phủ, các nhiệm vụ cấp bách theo đúng từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước - Thực hiện quy trình kiểm soát đúng thời gian quy đinh, không có trường hợp cán bộ công chức gây phiền hà khách hàng. - Thái độ phục vụ khách hàng của cán bộ công chức ân cần, hướng dẫn tận tình những hồ sơ sai sót. - Giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức; việc yêu cầu bổ sung hồ sơ chỉ thực hiện không quá một lần trong suốt quá trình giải quyết hồ sơ. - Phân định rõ trách nhiệm từng bộ phận kiểm soát chi trong quy trình kiểm soát - Công tác kiểm soát chi NSNN đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành kỷ cương pháp luật của các đơn vị thụ hưởng NSNN, góp phần tích cực trong việc thực hiện tốt các quy định của luật NSNN 2.5.2. Những hạn chế trong kiểm soát chi ngân sách xã - Mức tạm ứng bằng tiền mặt tại xã hàng tháng vẫn cao - Mặc dù có quy định không dùng tiền mặt, lương và các khoản theo lương, các cá nhân đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ có mở tài khoản tại ngân hàng phải chuyển khoản nhưng các xã vẫn còn tình trạng rút tiền mặt nhiều. - KBNN Phú Vang vẫn chưa áp dụng nhập lệnh chi tiền cho trường hợp UBND xã hỗ trợ cho các đơn vị trên địa bàn để tăng trách nhiệm cho thủ trưởng ĐVSDNS vì thực tế những khoản hỗ trợ chủ yếu là do tình hình thực tế tại địa bàn, KBNN khó kiểm soát vì UBND xã là cấp ngân sách, có quyền ra quyết định hỗ trợ, do đó hồ sơ chứng từ nên lưu tại đơn vị thì lệnh chi tiền là biện pháp tốt nhất. 16 - Hàng năm, sau khi quyết toán ngân sách, phòng tài chính huyện vẫn ra thông báo nộp trả ngân sách các khoản chi sai chế độ điều đó cho thấy KBNN kiểm soát chi chưa thật sự chặt chẽ được tất cả mọi khoản chi. - Vẫn còn hiện tượng có những món chi trên 200.000 đ vẫn không có hóa đơn kèm theo theo đúng quy định của thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 hướng dẫn thi hành nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 và nghị định số 04/2014- NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ về quy định về hóa đơn bán hàng hóa và dịch vụ. - Chưa kiểm soát chặt quy trình phân bổ và sử dụng nguồn dự phòng của đơn vị sử dụng ngân sách cũng như quá trình chi chuyển nguồn sang năm sau và quá trình sử dụng nguồn kết dư của đơn vị. - Số dư dự toán ứng trước vẫn còn kéo dài từ năm này sang năm khác - Sự phối hợp giữa Phòng tài chính và KBNN thiếu đồng bộ dẫn đến hướng dẫn của Phòng tài chính và KBNN khác nhau lĩnh vực kiểm soát chi ngân sách. - Quá trình thực hiện quyết định số 351/QĐ-KBNN ngày 14/05/2008 của KBNN về việc ban hành quy trình tự kiểm tra hoạt động nghiệp vụ KBNN vẫn chưa được quan tâm đúng mức - Chất lượng xây dựng dự toán của ngân sách xã chưa thực sự tốt dẫn đến trong năm việc điều chỉnh mã nhiệm vụ chi vẫn thường xuyên xảy ra - Chưa thực hiện phiếu giao nhận chứng từ khi đơn vị ngân sách gửi đến KBNN theo quy chế theo quy trình giao dịch một cửa - Chứng từ giấy rút ngân sách vẫn còn nhiều hiện tượng tẩy xóa, sữa chữa, hai màu mực không đúng với quy định về chứng từ kế toán. - Điều kiện kiểm soát thanh toán vẫn chưa đồng bộ và sát thực tế - Việc phân bổ số lượng cán bộ kiểm soát chi thường xuyên chưa phù hợp - Việc kiểm tra mẫu dấu, chữ ký của kế toán viên trong quá trình kiểm soát chứng từ thanh toán vẫn còn lơ là - Chưa tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sử dụng ngân sách. 17 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan - Cơ chế chính sách về quản lý chi thường xuyên NSNN chưa đồng bộ và nhất quán - Quy trình hướng dẫn kiểm soát thanh toán qua KBNN vẫn chưa phù hợp với thực tế. - Việc chấp hành và ý thức trách nhiệm của ĐVSDNS còn thấp - Việc chấp hành luật NSNN của ĐVSDNS còn hạn chế - Sự phối hợp giữa cơ quan tài chính và KBNN chưa có sự thống nhất cao. - Chưa có thông tư rõ ràng quy định việc sử dụng nguồn kết dư, chuyển nguồn dùng để thực hiện nhiệm vụ cụ thể nào. 2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan - Tập quán của người dân vẫn thích sử dụng tiền mặt và dịch vụ thanh toán qua thẻ ATM của NHTM chưa phát triển (KBNN phú vang mở tài khoản tại NHNN & PTNT Phú Vang nhưng cả huyện chỉ có 3 cột ATM) - Công tác kiểm tra, kiểm soát chưa được chú trọng. Cơ quan tài chính và KBNN chưa phối hợp chặt chẽ trong công tác kiểm tra, kiểm soát các đơn vị sử dụng NSNN - Sự phối hợp giữa các ban ngành và cấp ủy địa phương trong công tác quản lý chi chưa chặt chẽ - Ứng dụng công nghệ thông tin giữa KBNN, cơ quan tài chính và đơn vị sử dụng ngân sách chưa phổ biến. - Việc tổ chức và nghiên cứu học tập cho cán bộ kế toán ở đơn vị vẫn chưa chú trọng Tóm tắt chƣơng 2 : Trong chương 2, luận văn trình bày khái quát bối cảnh kinh tế xã hội huyện Phú Vang, tổ chức bộ máy KBNN Phú Vang. Luận văn tập trung phân tích thực trạng kiểm soát chi ngan sách xã trên cơ sở các quy định, quy trình, thủ tục, điều kiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã đối với từng khoản mục chi cụ thể mà KBNN Phú Vang đang áp dụng. Qua đó, đánh giá những kết quả đạt được, nêu lên những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại cần khắc phục, cải tiến nhằm từng bước hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN. 18 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC PHÚ VANG 3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nƣớc Phú Vang 3.1.1. Mục tiêu - Quy trình, thủ tục KSC qua KBNN phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai và minh bach, thuận lợi cho đơn vị sử dụng NS khi đến giao dịch, đồng thời đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kiểm soát chi NSNN. - Đảm bảo sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích tiền và tài sản của Nhà nước để góp phần loại bỏ tình trạng tham nhũng, tham ô, phiền hà sách nhiễu nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí NSNN cấp. - Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm và quyền hạn giữa các cơ quan, đơn vị trong việc tham gia quản lý, kiểm soát chi NSNN, quyền hạn và trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị trong quyết định chi tiêu NSNN của mình. Trách nhiệm của KBNN, cơ quan tài chính trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát chi thường xuyên NSNN. - Tập trung hiện đại hóa công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức nâng cao trình độ tin học, chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp để đáp ứng yêu cầu thực hiện tin học hóa hoạt động nghiệp vụ kho bạc, tiến tới kiểm soát chi điện tử, thanh toán điện tử, dịch vụ công qua mạng. 3 Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang - Xây dựng cơ chế, quy trình quản lý kiẻm soát, thanh toán các khoản chi NSNN tại KBNN phù hợp với thông lệ quốc tế và vận hành hệ thống thông tin quản lý và kho bạc. Thực hiện nguyên tắc thanh toán trực tiếp cho người cung cấp, dịch vụ, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt. - Cải cách công tác kiểm soát chi theo hướng thống nhất quy trình và gắn với việc phân định rõ trách nhiệm quyền hạn của cơ quan tài chính, đơn vị sử dụng ngân sách, KBNN. Cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ chứng từ, nội dung kiểm soát giúp cho đơn vị sử dụng ngân sách dễ dàng nắm bắt. 19 - Chấp hành tốt cơ chế một cửa theo quyết định 1116/QĐ- KBNN ngày 24/11/2009 của Tổng giám đốc KBNN để công việc được giải quyết nhanh chóng. - Tổ chức bộ máy KBNN tinh gọn,hiệu quả và chuyên nghiệp. - Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ chuyên môn đến từng cán bộ công chức hiểu rõ và thực hiện đúng luật ngân sách Nhà nước, các văn bản chế độ của Nhà nước đã ban hành, bố trí sắp xếp thời gian học tập, nghiên cứu các văn bản chế độ mới để từ đó thực thi nghiệp vụ chính xác, đúng quy trình. - Hiện đại hóa công nghệ thông tin để cùng hệ thống KBNN đến năm 2020, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống KBNN là cải cách thủ tục hành chính,hiện đại hóa công tác kiểm soát chi NSNN. Theo đó, TTHC phải đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ , nội dung kiểm soát tiế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_kiem_soat_chi_thuong_xuyen_ngan_sach_xa_qua.pdf
Tài liệu liên quan