Một số mặt còn hạn chế: tín dụng tiêu dùng chưa giữ vai trò
quan trọng trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh, thị phần khiêm tốn.
- Nêu lên định hướng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Xuân đến năm 2018. Từ
đó đề xuất:
+ Một số giải pháp đối với Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Phú Xuân: Hoàn thiện và cải tiến quy trình, quy định tín
dụng cho vay tiêu dùng; Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu
dùng; Tăng cường hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường
cho vay tiêu dùng; Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách
hàng và xây dựng chính sách thu hút khách hàng hiệu quả;Nâng cao
chất lượng thẩm định và giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động
cho vay tiêu dùng;Có biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả và hạn chế
việc cho vay để hình thành các khoản nợ quá hạn, nợ xấu tại Ngân
hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Giải pháp về huy động
vốn và sử dụng vốn có hiệu quả; Gắn hoạt động cho vay tiêu dùng
với cung ứng các sản phẩm dịch vụ trọn gói; Mở rộng và hợp tác với
các đối tác chiến lược; Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ nhằm
hạn chế rủi ro tín dụng tiêu dùng.
19 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh phú xuân tỉnh Thừa Thiên Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
../ /
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHẠM TUẤN NGỌC
MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
PHÚ XUÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS THÁI THANH HÀ
THỪA THIÊN HUẾ - 2019
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, dần bắt nhịp với tốc
độ phát triển của khu vực nói riêng và thế giới nói chung, đặc biệt là
trong lĩnh vực kinh tế. Đó là sự cố gắng không ngừng của đảng, nhà
nước và các thành viên trong xã hội. Trong đó không thể không kể
đến sự đóng góp to lớn của các ngân hàng thương mại, được ví như
mạch máu của nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế của nước ta được lưu
thông, vận động nhanh chóng. Với các chức năng : huy động vốn dư
thừa trong xã hội để cho vay những người đang cần vốn, là trung tâm
thanh toán, giúp Ngân hàng Nhà Nước thực hiện chính sách tiền tệ
nên các ngân hàng này giữ một vai trò hết sức quan trọng, nhưng đặc
trưng của ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ, đây là lĩnh vực
kinh doanh nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro và sự thành công hay thất
bại của ngân hàng sẽ kéo theo các thành phần khác trong xã hội cũng
bị ảnh hưởng. Trong thời kì nền kinh tế đang gặp nhiều biến động
không thể lường trước như hiện nay việc quan tâm đến chất lượng và
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại là một việc là vô
cùng cấp thiết, đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay của các ngân hàng.
Vì đây là hoạt động chiếm tỷ lệ lớn, mang lại thu nhập chính và chứa
đựng rủi ro nhất của ngân hàng. Mặt khác BIDV Phú Xuân là một
ngân hàng mới thành lập nên không thể tránh được những khó khăn
và thiếu sót của mình trong lĩnh vực tìm kiếm và cho vay khách hàng.
Vì vậy trong quá trình làm việc tại ngân hàng em đã lựa chọn đề tài:
“Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Phú Xuân”.
2
2. Tình hình nghiên cứu
- Tìm hiểu cở sở lý luận chung về tín dụng và chất lượng tín
dụng ngân hàng để có cái nhìn tổng quát và sâu sắc hơn về hoạt động
tín dụng của ngân hàng. Từ đó liên hệ thực tiễn một cách đúng đắn
và toàn diện thông qua việc nghiên cứu về cơ cấu tổ chức, tình hình
hoạt động của BIDV Phú Xuân, em muốn đưa ra các giải pháp và
kiến nghị để giải quyết những vấn đề còn khó khăn, vướng mắc trong
ngân hàng, với mong muốn góp một phần công sức giúp ngân hàng
ngày càng hoàn thiện hơn.
3. Mục đích nghiên cứu
Vì thời gian có hạn nên ở đây em chỉ nghiên cứu về lĩnh vực
cho vay của ngân hàng, còn những lĩnh vực hoạt động khác em sẽ
không đưa ra trong bài khoá luận của mình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:là hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Xuân.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian:
Đề tài dựa vào các số liệu thống kê báo cáo về tình hình hoạt
động, thực trạng của công tác tín dụng ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Xuân.
+ Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2017.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp
luận cơ bản.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê khảo cứu và phân
tích để tiến hành phân tích thực hiện luận văn.
3
+ Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập những
thông tin liên quan đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng và
internet nhằm làm rõ vấn đề.
6.Ýnghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Nâng cao nhận thức về sự đóng góp quan trọng của cho vay
tiêu dùng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Namnói chung và Chi nhánh Ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Phú Xuân
nói riêng.
- Để Ngân hàng đánh giá được thực trạng của hoạt động cho vay
tiêu dùng nhằm đề ra những biện pháp, giải pháp phát triển tín dụng
tiêu dùng một cách an toàn và hiệu quả.
- Định hướng Ngân hàng quản trị cho vay tiêu dùng theo hướng
“Ngân hàng bán lẻ” hiện đại, đáp ứng các tiêu chuẩn của Việt Nam
và quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Phú Xuân với các Ngân
hàng thương mại khác trên địa bàn.
7. Kết cấu của luận văn
Căn cứ vào các vấn đề trên, bố cục của đề tài ngoài phần mở
đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về cho vay tiêu dùng tại NHTM.
Chƣơng 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Xuân
Chƣơng 3: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Xuân
4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thƣơng mại:
1.1.1 Khái niệm về cho vay của ngân hàng thương mại
Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ cho vay được hiểu theo nhiều
nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối
cảnh cụ thể mà thuật ngữ cho vay có thuật ngữ riêng.Trong quan hệ
tài chính, tín dụng có thể được hiểu như sau :
+ Xét trên góc độ dịch chuyển dịch vốn cho vay từ chủ thể thặng
dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì cho vay được coi là
chuyển dịch qũy từ người đi vay sang cho người đi vay.
+ Trong quan hệ tài chính cụ thể, cho vay là một giao dịch về tài
sản trên cơ sở có hoàn lại giữa hai chủ thể
+ Cho vay còn có nghĩa là một số tiền mà các định chế tài chính
cung cấp cho khách hàng.
+ Cho vay là một giao dịch tài sản ( tiền hoặc hàng hoá ) giữa
bên cho vay ( ngân hàng và các định chế tài chính khác ) và bên đi
vay ( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác ), trong đó bên cho
vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian
nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều
kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
1.1.2. Các hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại:
+ Các hoạt động xã hội
+ Hoạt động cho vay đối với ngân hàng
+ Vai trò đối với người đi vay
5
1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại:
1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng
1.2.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng
1.2.3. Những loại hình cho vay tiêu dung
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc mở rộng cho vay tiêu dùng của
Ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Quan điểm về mở rộng cho vay tiêu dùng
1.3.2. Nội dung mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương
mại
1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cho vay tiêu dùng của các Ngân
hàng thƣơng mại
1.3.3.1 Nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng
1.3.3.2 Nhân tố bên ngoài ngân hàng
1.4. Kinh nghiệm mở rộng tín dụng tiêu dùng của một số Ngân
hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho BIDV Phú Xuân
1.4.1 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng tiêu dùng của một số Ngân
hàng trên thế giới
1.4.1.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Citibank hoạt động tại Australia
1.4.1.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng BNP Paribas - Pháp
1.4.1.3 Kinh nghiệm của Ngân hàng Bangkok - Thái Lan
1.4.1.4 Kinh nghiệm của Ngân hàng Union - Philippine
1.4.1.5 Kinh nghiệm của Standard Chartered ở Singapore
1.4.1.6. Kinh nghiệm mở rộng cho vay tiêu dùng của Trung Quốc
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho BIDV Phú Xuân
Tiểu kết chương 1
6
Chƣơng2
THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
PHÚ XUÂN
2.1. Giới thiệu về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Xuân (BIDV Phú Xuân)
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của BIDV Phú Xuân
2.1.2. Mô hình tổ chức của BIDV Phú Xuân
2.2.Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Phú Xuân
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
Tình hình huy động tại chi nhánh qua các năm có xu hướng tăng
trưởng rất tốt. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn từ năm 2015
đến năm 2017 là hơn 70%/năm.
Bảng 2.1.Tình hình huy động vốn giai đoạn 2015 -2017
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016/2015 Năm 2017/2016
Giá
trị
(tỷ.đ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá
trị
(tỷ.đ)
Tỷ
trọng
(%)
Giá
trị
(tỷ.đ)
Tỷ
trọng
(%)
Mức
Tăng
giảm
Tỷ lệ
Tăng
giảm
Mức
Tăng
giảm
Tỷ
lệ
tăng
giảm
Tổng nguồn
huy động
311 100% 770 100% 1086 100% 459 147% 316 41.04%
Theo kỳ hạn
Không kỳ hạn 26 8,36 32 4,16 95 8,75 6 23,07 63 196,87
Dưới 12 tháng 200 64,31 600 77,92 800 73,67 400 50 200 33,33
Trên 12 tháng 85 27,33 138 17,92 191 17,58 53 62,35% 53 38,40
Theo đối tƣợng khách hàng
Dân cư 125 40,20 286 37,14 470 43,28 161 128,8 184 64,34
Tổ chức kinh tế 133 42,76 278 36,10 422 38,86 145 109 144 51,88
Định chế tài chính 53 17,04 206 26,76 194 17,86 153 288,68 (12) (5.86)
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp BIDV - Chi nhánh Phú Xuân)
7
2.2.2.Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2. Dƣ nợ của BIDV Phú Xuân qua 3 năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
(+/-) % (+/-) %
Dƣ nợ 443 100% 1.984 100% 2.715 100% 1.541 347,85 731 36,85
Theo kỳ hạn
Ngắn hạn 176 39,73 406 20,46 887 32,67 230 130,68 481 118,47
Trung dài hạn 267 60,27 1.578 79,54 1828 67,33 1.311 491 250 15,84
Theo đối tƣợng khách hàng
Cá nhân 209 47,18 273 13,76 419 15,43 64 30,62 146 53,48
Doanh nghiệp 234 52,82 1.711 86,24 2.296 84,57 1.477 631,26 585 34,19
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Tổng hợpBIDV Phú Xuân)
2.2.3.Các hoạt động dịch vụ
2.2.4. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh của BIDV Phú Xuân qua 3 năm
Đơn vị tính:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
(+/-) % (+/-) %
Tổng thu nhập 29,6 100% 25 100% 70 100% (4.6) (15.54) 45 180
Thu nhập từ lãi vay 20 67,57 22 88 58 82,86 2 10 36 163,63
Thu nhập từ lãi
bán vốn nội bộ
8 27,03 2.5 10 10 14,28 (5.5) (68,75) 7,5 300
Thu nhập khác 1,6 5,4 0,5 2 2 2,86 (1.1) (68,75) 1,5 300
Tổng chi phí 28,6 100% 16.4 100% 21.5 100% (12.2) (42,66) 5,1 31,10
Chi phí trả lãi tiền gửi 18 62,94 14 85,36 16 74,42 (4) (22,22) 2 14,29
Chi phí trả lãi
mua vốn nội bộ
8,2 28,67 2 12,20 4 18,60 (6.2) (75,61) 2 100
Chi phí khác 2,4 8,39 0,4 2,44 1,5 6,98 (2) (83,33) 1,1 275
Lợi nhuận trƣớc thuế 1 8,6 48,5 7,6 760 39,9 463,95
(Nguồn: Bảng Cân đối kế toán BIDV Phú Xuân năm 2015-2017)
8
2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
2.3.1 Chính sách về hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
2.3.1.1. Cơ cấu dư nợ theo quy mô toàn hệ thống
2.3.1.2. Chính sách tiếp thị khách hang
2.3.1.3. Chính sách cấp tín dụng theo nhóm
2.3.1.4. Chính sách về tài sản bảo đảm
2.3.1.5. Chính sách về giá
2.3.2 Tình hình tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
2.3.2.1 Quy mô tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân qua 3 năm
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
Tổng dƣ nợ 443 1,984 2,715 1541 447,85 731 136,84
Dư nợ TDTD 115 553 842 438 380,86 289 52,26
Dư nợ cho vay khác 328 1.431 1.873 1.530 635,65 675 137,17
Tỷ lệ dư nợ TDTD/Tổng
dư nợ
25,95 27,87 31,01 1,92 7,39 3,14 11,26
Số lượng khách hàng 997 1.490 1.342 493 149,45 (148) (9,93)
Dư nợ TDTD bình
quân/Khách hàng
0,115 0,371 0,627 0,256 222,6 0,256 69
(Nguồn: Bảng kết xuất dữ liệu Loanmonth của BIDV Phú Xuân)
Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dư nợ TDTD
Dư nợ cho vay khác
9
2.3.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm
tại BIDV Phú Xuân
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tỷ.đ)
Tỉ lệ
(%)
(+/-) % (+/-) %
Dƣ nợ tín dụng
tiêu dùng
115 100 553 100 842 100 438 380,86 289 52,26
CV nhu cầu nhà ở 46,494 40,43 279,822 50,60 512,574 60,87 233,328 501,84 232,752 83,18
CV mua ô tô 29.345 25,52 199,594 36,10 230,056 27,32 170,249 580,16 30,462 15,26
CV tiêu dùng không
có TSBĐ
13.163 11,45 37,090 6,70 60,630 7,21 23,927 181,77 23,540 63,46
CV chứng minh tài chính 19.108 16,61 22,831 4,13 20,650 2,45 3,723 19,48 (2.181) (9,55)
CV tiêu dùng khác 6.890 5,99 13,663 2,47 18,090 2,15 6,773 98,30 4,427 32,40
(Nguồn: Bảng kết xuất dữ liệu Loanmonth của BIDV Phú Xuân)
Năm 2015
CV nhu cầu nhà ở
Cv mua ô tô
CV tiêu dùng không có TSBĐ
CV chứng minh tài chính
Cho vay tiêu dùng khác
10
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm
tại BIDV Phú Xuân
Bảng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tiêu dùng theo tài sản bảo đảm
tại BIDV Phú Xuân
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Giá trị
(tr.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tr.đ)
Tỉ lệ
(%)
Giá trị
(tr.đ)
Tỉ lệ
(%)
(+/-) % (+/-) %
Dƣ nợ tín dụng
tiêu dùng
115 100 553 100 842 100% 438 380,86 289 52,26
CV tiêu dùng
có TSBĐ
101,837 88,55 515,910 93,30 781,370 92,79 414,073 406,60 265,460 51,45
CV tiêu dùng
không có TSBĐ
13,163 11,45 37,090 6,70 60,630 7,21 23.927 181,77 23,540 63,46
(Nguồn: Bảng kết xuất dữ liệu Loanmonth của BIDV Phú Xuân)
Năm 2016
CV nhu cầu nhà ở
Cv mua ô tô
CV tiêu dùng không có TSBĐ
CV chứng minh tài chính
Cho vay tiêu dùng khác
Năm 2017
CV nhu cầu nhà ở
Cv mua ô tô
CV tiêu dùng không có TSBĐ
CV chứng minh tài chính
Cho vay tiêu dùng khác
11
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tiêu dùng theo tài sản bảo
đảmtại BIDV Phú Xuân
Năm 2015
CV tiêu dùng có TSBĐ
CV tiêu dùng không có TSBĐ
Năm 2016
CV tiêu dùng có TSBĐ
CV tiêu dùng không có TSBĐ
Năm 2017
CV tiêu dùng có TSBĐ
CV tiêu dùng không có TSBĐ
12
2.3.2.3. Thu nhập lãi hoạt động tín dụng tiêu dùng
a. Thu lãi từ hoạt động tín dụng tiêu dùng
Bảng 2.7:Thu lãi từ hoạt động tín dụng tiêu dung tại BIDV Phú Xuân
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
Thu lãi từ hoạt động tín dụng 176 406 887 230 130,7 481 118,8
Thu lãi từ TDTD 70 245 450 175 250 205 83,67
Tỷ lệ thu lãi TDTD/Thu
lãi từ hoạt động tín dụng
39,77 60,34 50,73 20,57 51,72 (9,61) (15,93)
(Nguồn: Bảng Cân đối kế toán BIDV Phú Xuân)
Biểu đồ 2.5: Thu lãi từ hoạt động tín dụng tiêu dùng tại BIDV
Phú Xuân
Bảng 2.8: Thu nhập lãi thuần hoạt động tín dụng tiêu dùng
tại BIDV Phú Xuân
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
Thu lãi từ TDTD 70 245 450 175 250 205 83,67
Chi phí lãi cho lãi TDTD 53 194 306 141 266 112 57,73
Thu nhập lãi thuần từ TDTD 17 51 144 34 200 93 182,35
(Nguồn: Bảng Cân đối kế toán BIDV Phú Xuân)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Thu lãi từ hoạt động TD
Thu lãi từ TDTD
13
Biểu đồ 2.6: Thu nhập lãi thuần hoạt động tín dụng tiêu dùng tại
BIDV Phú Xuân
Biểu đồ 2.7: Nợ quá hạn tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân.
2.3.2.4. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu tín dụng tiêu dùng
Bảng 2.9: Nợ quá hạn tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
Dư nợ tín dụng tiêu dùng 115 553 842 438 380,86 289 52,26
Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 0,9 1,18 3,6 0,28 31,11 2,42 205
Tỷ lệ nợ quá hạn trong CVTD 0,78 0,21 0,43 (0,57) (73,1) 0,22 104,76
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Thu lãi từ TDTD
Chi phí lãi cho lãi TDTD
Thu nhập lãi thuần từ
TDTD
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dư nợ tín dụng tiêu dùng
Nợ quá hạn cho vay tiêu
dùng
14
(Nguồn: Bảng kết xuất dữ liệu Loanmonth Phú Xuân)
Bảng 2.10: Nợ xấu tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
2016/2015 2017/2016
(+/-) % (+/-) %
Dư nợ tín dụng tiêu dùng 115 553 842 438 380,86 289 52,26
Nợ xấu cho vay tiêu dùng 2,077 2,926 3,135 0,849 40,87 0,209 7,14
Tỷ lệ nợxấu trong CVTD 1,8 0,53 0,37 (1,27) (29,44) (0,16) (69,81)
(Nguồn: Bảng kết xuất dữ liệu Loanmonth Phú Xuân)
Biểu đồ 2.8: Nợ xấu tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
2.4. Đánh giá chung về tín dụng tiêu dùng tại BIDV Phú Xuân
2.4.1. Kết quả đạt được
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hạn chế
2.4.2.2. Nguyên nhân
Tiểu kết chương 2
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dư nợ tín dụng tiêu dùng
Nợ xấu cho vay tiêu dùng
15
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN PHÚ XUÂN
3.1. Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng của BIDV
Phú Xuân
3.1.1. Chiến lƣợc phát triển đến năm 2020 của BIDV
3.1.2. Định hƣớng phát triển của BIDV Phú Xuân
3.1.2.1 Định hướng đến năm 2020
3.1.2.2 Kế hoạch kinh doanh 3 năm giai đoạn 2016-2018
3.1.3. Định hƣớng phát triển tín dụng tiêu dùng của BIDV Phú Xuân
3.2. Các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại
BIDV Phú Xuân
3.2.1. Hoàn thiện và cải tiến quy trình, quy định tín dụng cho vay tiêu
dùng
3.2.2. Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng
3.2.3. Tăng cƣờng hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trƣờng
cho vay tiêu dùng
3.2.4. Nâng cao chất lƣợng phục vụ, chăm sóc khách hàng và xây
dựng chính sách thu hút khách hàng hiệu quả
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và giải pháp giảm thiểu rủi ro
trong hoạt động cho vay tiêu dùng
3.2.6. Có biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả và hạn chế việc cho vay để
hình thành các khoản nợ quá hạn, nợ xấu tại Ngân hàng
3.2.7. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
3.2.8. Giải pháp về huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc
3.3.2. Kiến nghị với BIDV
Tiểu kết chương 3
16
KẾT LUẬN
Với mục tiêu nghiên cứu cùng việc vận dụng tổng hợp các
phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài “Mở rrộng cho vay tiêu
dùng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Phú Xuân” đã tập trung giải quyết được một số nội dung quan
trọng sau:
- Nêu rõ những vấn đề lý luận cơ bản về mở rộng hoạt động cho
vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại:
+ Khái niệm, đặc điểm, vai trò và phân loại của hoạt động cho vay
tiêu dùng;
+ Khái niệm mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương
mại, các chỉ tiêu đánh giá và nguyên nhân cần thiết mở rộng cho vay
tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường;
+ Các nhân tố chủ quan thuộc về bản thân ngân hàng và các
nhân tố khách quan: môi trường kinh tế; môi trường văn hóa - xã hội;
môi trường pháp lý,... đã ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay tiêu
dùng của ngân hàng thương mại.
- Giới thiệu tổng quát về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Phú Xuân, tiếp đến đi sâu phân tích và làm rõ thực trạng
hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh trên các phương diện: tình
hình khách hàng, quy mô cho vay, tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu
dùng/Tổng dư nợ,...
Trên cơ sở đó đi đến đánh giá:
+ Những kết quả đạt được: quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng
ngày càng được nâng lên với cơ cấu hợp lý, chất lượng tín dụng được
kiểm soát tốt.
17
+ Một số mặt còn hạn chế: tín dụng tiêu dùng chưa giữ vai trò
quan trọng trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh, thị phần khiêm tốn.
- Nêu lên định hướng mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Xuân đến năm 2018. Từ
đó đề xuất:
+ Một số giải pháp đối với Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Phú Xuân: Hoàn thiện và cải tiến quy trình, quy định tín
dụng cho vay tiêu dùng; Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu
dùng; Tăng cường hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường
cho vay tiêu dùng; Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách
hàng và xây dựng chính sách thu hút khách hàng hiệu quả;Nâng cao
chất lượng thẩm định và giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động
cho vay tiêu dùng;Có biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả và hạn chế
việc cho vay để hình thành các khoản nợ quá hạn, nợ xấu tại Ngân
hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Giải pháp về huy động
vốn và sử dụng vốn có hiệu quả; Gắn hoạt động cho vay tiêu dùng
với cung ứng các sản phẩm dịch vụ trọn gói; Mở rộng và hợp tác với
các đối tác chiến lược; Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ nhằm
hạn chế rủi ro tín dụng tiêu dùng.
+ Một số kiến nghị chủ yếu đối với Ngân hàng Nhà nước, Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Những giải pháp Luận văn đã đề xuất có thể được ứng dụng để
triển khai thực hiện trong giai đoạn 3 năm 2016-2018 và các giai đoạn
sau này với hy vọng trong thời gian không xa, Chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Xuân sẽ trở thành một trong những
đơn vị hàng đầu phục vụ nhu cầu vay vốn tiêu dùng trên địa bàn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã cố gắng hết sức nhưng
với khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, việc mở rộng cho
18
vay tiêu dùng đối với Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Phú Xuân lại là một vấn đề tương đối phức tạp và lâu dài, do đó
những vấn đề mà Luận văn đưa ra cần tiếp tục được nghiên cứu, phát
triển và trao đổi thêm.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của
Thầy giáo TS. Thái Thanh Hà - Học viện Ngân hàng và Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Phú Xuân.
Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô, các
anh/chị và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_mo_rong_cho_vay_tieu_dung_tai_ngan_hang_thu.pdf