Tóm tắt Luận văn Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Mở đầu 1

Chương 1: Một số vấn đề chung về trách nhiệm

hình sự và hình phạt trong luật hìnhsự việt Nam6

1.1. Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự 6

1.1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự, cơ sở trách nhiệm hình sự

và những điều kiện của trách nhiệm hình sự6

1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hình sự 6

1.1.1.2. Cơ sở trách nhiệm hình sự và những điều kiện của tráchnhiệm hình sự9

1.1.1.3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệmhình sự14

1.1.2. Một số vấn đề chung về hình phạt 18

1.1.2.1. Khái niệm và các đặc điểm của hình phạt 18

1.1.2.2. Hệ thống hình phạt theo Luật hình sự Việt Nam 21

1.1.2.3. Quyết định hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam 23

1.1.2.4. Các căn cứ quyết định hình phạt 25

1.1.2.5. Mục đích và hiệu quả của hình phạt 34

Chương 2: Nội dung phản ánh Mối liên hệ giữa

Trách nhiệm Hình sự và Hình phạt

trong luật hình sự việt nam38

2.1. Những đặc điểm cơ bản của mối liên hệ giữa trách nhiệm

hình sự và hình phạt38

2.2. Nội dung phản ánh mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự

và hình phạt trong luật hình sự Việt Nam40

2.2.1. Trách nhiệm hình sự và hình phạt với tích chất là hai chế 40

định cơ bản trong luật hình sự Việt Nam

2.2.2. Hình phạt là một dạng của trách nhiệm hình sự và một

hình thức để thực hiện trách nhiệm hình sự42

2.2.3. Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt thể hiện

qua việc áp dụng hình phạt và quyết định hình phạt43

2.2.4. Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt thể hiện

qua một số chế định luật hình sự cụ thể44

2.2.4.1. Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với

người phạm tội là người chưa thành niên44

2.2.4.2. Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt trong

trường hợp đồng phạm50

2.2.4.3. Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt 55

2.2.4.4. Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt trong

trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt58

2.2.4.5. Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt trong

trường hợp phạm nhiều tội64

Chương 3: Đánh giá mối liÊn hệ giữa trách

nhiệm hình sự và hình phạt qua

thực tiễn áp dung và một số kiến

nghị hoàn thiện các chế định trách

nhiệm hình sự và Hình phạt73

3.1. Đánh giá mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình

phạt trong thực tiễn áp dụng73

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện các chế định trách nhiệm

hình sự và hình phạt74

3.2.1. Đối với chế định trách nhiệm hình sự 74

3.2.2. Đối với miễn trách nhiệm hình sự 77

3.2.3. Đối với chế định hình phạt 81

3.2.4. Đối với chế định miễn hình phạt 83

Kết luận 84

Danh mục tài liệu tham khảo 86

 

pdf13 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm truyền thống, cú tớch chất phổ biến được thừa nhận rộng rói trong cỏc nhà hỡnh sự học núi riờng và cỏc nhà luật học núi chung. Luận văn chỉ ra cỏc đặc điểm của trỏch nhiệm hỡnh sự. - Trỏch nhiệm hỡnh sự là hậu quả phỏp lý của việc thực hiện tội phạm. - Người thực hiện tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. - Trỏch nhiệm hỡnh sự luụn luụn được thực hiện trong phạm vi của quan hệ phỏp luật hỡnh sự giữa hai bờn với tớch chất là hai chủ thể cú cỏc quyền và nghĩa vụ nhất định - một bờn là Nhà nước, một bờn là người phạm tội. 9 10 - Trỏch nhiệm hỡnh sự được xỏc định bằng một trỡnh tự đặc biệt bởi cỏc cơ quan Tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền mà trỡnh tự đú phải do phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định. - Trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ được thể hiện trong bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, bằng việc ỏp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước do luật hỡnh sự quy định. - Trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ mang tớnh chất cỏ nhõn. 1.1.1.2. Cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự và những điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự a) Cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại điều 2 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 như đó viện dẫn trờn, chớnh là thể hiện cỏc nguyờn tắc phỏp chế và cụng bằng trong luật hỡnh sự Việt Nam. Cũng chớnh từ cơ sở phỏp lý này cho phộp chỳng ta hiểu "hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ" là cơ sở của việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy là cơ sở cú tớnh bắt buộc khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của một người. Ngoài ra, cơ sở trỏch nhiệm hỡnh sự cũn được đặt ra dưới gúc độ, như: cơ sở khỏch quan, cơ sở hỡnh thức. - Cơ sở khỏch quan của trỏch nhiệm hỡnh sự được hiểu là những dấu hiệu do luật định về một tội phạm cụ thể mà khi một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội thỏa món cỏc dấu hiệu để cấu thành tội phạm. Cỏc dấu hiệu đú cú thể là: lỗi, hành vi, mục đớch v.v... - Cơ sở hỡnh thức của trỏch nhiệm hỡnh sự được hiểu là những căn cứ chung mang tớnh bắt buộc được quy định trong luật hỡnh sự do cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền đặt ra để xỏc định người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng. b) Những điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự Điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự là những căn cứ riờng cần và đủ, cú tớnh chất bắt buộc được quy định trong luật hỡnh sự, mà khi hội đủ cỏc căn cứ đú thỡ một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cụ thể là: - Người đú phải là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. - Người đú phải đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Luận văn đưa ra khỏi niệm: người đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là người mà tại thời điểm phạm tội đó đạt đến độ tuổi do luật hỡnh sự quy định để cú thể cú khả năng nhận thức được đầy đủ tớnh chất thực tế và tớnh chất phỏp lý của hành vi do mỡnh thực hiện, cũng như cú khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đú; - Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội phải cú lỗi. - Hành vi của người đú phải nguy hiểm cho xó hội. - Hành vi của người đú bị luật hỡnh sự cấm, tức là hành vi mà người đú thực hiện phải bị luật hỡnh sự cấm (trỏi phỏp luật hỡnh sự). 1.1.1.3. Thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự a) Thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự Thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự bao giờ cũng phản ỏnh chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, nhưng từ khi thực hiện hành vỡ đú đó trải qua một thời hạn nhất định, đỏp ứng được cỏc điều kiện nhất định, thỡ một người đó phạm tội khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nữa. Thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại Điều 23 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Luận văn tiến hành phõn tớch nội dung của thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và đưa ra một số điểm cần hoàn thiện hơn nữa, như: - Luật hỡnh sự thực định vẫn chưa khẳng định dứt khoỏt hậu quả phỏp lý của việc khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. - Một hành vi được coi là tội phạm, thường bao giờ cũng gõy ra thiệt hại nhất định về vật chất cho người bị hại. b) Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự - Đối với nguyờn tắc nhõn đạo, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thể hiện sự khoan hồng, nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho việc kết hợp cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự của Nhà nước với cỏc biện phỏp tỏc động xó hội (phi 11 12 hỡnh sự) trong việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội, khụng buộc phải cỏch ly người phạm tội ra khỏi cộng đồng. - Đối với nguyờn tắc cụng bằng, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thể hiện thỏi độ từ phớa Nhà nước và xó hội đối với người cú hành vi phạm tội. Luận văn đưa ra khỏi niệm: "Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là hủy bỏ hậu quả phỏp lý hỡnh sự của việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm đối với người bị coi là cú lỗi trong việc thực hiện hành vi đú". Luận văn cũng chỉ ra một số đặc điểm cơ bản của miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. - Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là chế định phản ỏnh rừ nột nhất nguyờn tắc nhõn đạo, cụng bằng của chớnh sỏch hỡnh sự núi chung và của phỏp luật hỡnh sự núi riờng của Nhà nước ta. - Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là xúa bỏ hoàn toàn hậu quả phỏp lý hỡnh sự của việc thực hiện một tội phạm chỉ cú thể được đặt ra đối với người nào là chủ thể của chớnh tội phạm - Người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự tuy khụng phải chịu cỏc hậu quả phỏp lý hỡnh sự của hành vi phạm tội do mỡnh thực hiện. - Trong luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành miễn trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ được ỏp dụng đối với thể nhõn người phạm tội nào cú đủ cỏc căn sứ và điều kiện do luật định. - Từng giai đoạn tố tụng hỡnh sự tương ứng cụ thể, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ do một số cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền nhất định. 1.1.2. Một số vấn đề chung về hỡnh phạt 1.1.2.1. Khỏi niệm và cỏc đặc điểm của hỡnh phạt Hỡnh phạt là một chế định quan trọng nhất của luật hỡnh sự. Điều 26 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, quy định: "Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền lợi ớch của người phạm tội. Hỡnh phạt được quy định trong Bộ luật hỡnh sự và do Tũa ỏn quyết định". Hỡnh phạt cú cỏc đặc điểm cơ bản dưới đõy: - Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế về hỡnh phạt nghiờm khắc nhất so với tất cả cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự khỏc của Nhà nước mà việc ỏp dụng nú đối với người bị kết ỏn sẽ đưa đến hậu hậu quả phỏp lớ là người đú bị coi là cú ỏn tớch. - Hỡnh phạt với tớnh chất là một dạng của trỏch nhiệm hỡnh sự và là một hỡnh thức để thực hiện trỏch nhiệm hỡnh sự, hỡnh phạt chỉ cú thể xuất hiện khi cú sự việc phạm tội. - Hỡnh phạt phải và chỉ do một cơ quan tư phỏp hỡnh sự duy nhất cú thẩm quyền xột xử vụ ỏn hỡnh sự (Tũa ỏn - ỏp dụng) và chỉ đối với người bị kết ỏn. - Hỡnh phạt nhằm mục đớch tước bỏ hoặc hạn chế quyền, tự do của người bị kết ỏn. - Hỡnh phạt phải và chỉ được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, đồng thời được tũa ỏn ỏp dụng theo một trỡnh tự đặc biệt do luật tố tụng hỡnh sự quy định. - Hỡnh phạt chỉ mang tớnh chất cỏ nhõn vỡ theo phỏp luật hỡnh sự Việt Nam nú chỉ được ỏp dụng với riờng đối với bản thõn người bị kết ỏn. 1.1.2.2. Hệ thống hỡnh phạt theo Luật hỡnh sự Việt Nam Hệ thống hỡnh phạt trong phỏp luật Việt Nam, được quy định cụ thể tại Điều 28 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 gồm: Hỡnh phạt bao gồm hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Hỡnh phạt chớnh bao gồm: cảnh cỏo;phạt tiền; cải tạo khụng giam giữ; trục xuất; tự cú thời hạn; tự chung thõn;tử hỡnh. Hỡnh phạt bổ sung bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định; cấm cư trỳ; quản chế; tước một số quyền cụng dõn; tịch thu tài sản; phạt tiền, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh; trục xuất, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh Luận văn đưa ra khỏi niệm khoa học về hệ thống hỡnh phạt: Hệ thống hỡnh phạt là tổng hợp cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự nghiờm khắc nhất của Nhà Nước được quy định trong phỏp luật hỡnh sự. Hệ thống hỡnh phạt được xõy dựng theo cỏc yờu cầu/tiờu chớ cơ bản dưới đõy: 13 14 - Hệ thống hỡnh phạt trong Phần chung phải được xõy dựng một cỏch khoa học, cõn đối và hợp lý để làm cơ sở cho việc quy định một cỏch chớnh xỏc cỏc chế tài cụ thể đối với cỏc tội phạm tương ứng trong Phần cỏc tội phạm của trỏch nhiệm hỡnh sự. - Trong hệ thống hỡnh phạt thể hiện rừ được tớnh chất và mức độ nghiờm khắc khỏc nhau của từng loại hỡnh phạt tương ứng với tớnh chất mức độ cho xó hội của cỏc nhúm (loại) tội phạm được quy định trong Bộ luật hỡnh sự. - Việc quy định trỡnh tự ỏp dụng của cỏc loại hỡnh phạt trong hệ thống hỡnh phạt tương ứng (phự hợp) với sự phõn chia tội phạm thành cỏc nhúm (loại) nhất định trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự. - Trong hệ thống hỡnh phạt quy định một cỏch cụ thể, rừ ràng và chớnh xỏc trỡnh tự, căn cứ và những điều kiện ỏp dụng của từng loại hỡnh phạt núi chung, cũng như cỏc giới hạn tối thiểu và tối đa của cỏc loại hỡnh phạt cú thời hạn núi riờng. 1.1.2.3. Quyết định hỡnh phạt theo luật hỡnh sự Việt Nam Luận văn đưa ra khỏi niệm quyết định hỡnh phạt: là việc xỏc định loại và mức hỡnh phạt cụ thể (bao gồm hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung) trong phạm vi luật định để ỏp dụng cho người phạm tội. Để đưa ra mức hỡnh phạt, Tũa ỏn phải tiến hành cỏc hoạt động trong quỏ trỡnh xột xử: xỏc định hành vi đó thực hiện của người phạm tội là tội gỡ; xỏc định người phạm tội cú được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hay miễn hỡnh phạt hay khụng; xỏc định hành vi phạm tội đú thuộc khung, khoản nào; xỏc định loại và mức hỡnh phạt trong phạm vi khung hỡnh phạt đó được xỏc định hoặc dưới khung đú; xỏc định người phạm tội bị tuyờn hỡnh phạt tự (trong trường hợp mức phạt tự khụng quỏ ba năm) cú được miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện - hưởng ỏn treo khụng; hoặc xỏc định người bị tuyờn hỡnh phạt tự cú được miễn chấp hành hỡnh phạt tự khụng. Quyết định hỡnh phạt cú thể hiểu "là hoạt động của Hội đồng xột xử nhằm xỏc định hỡnh phạt cho trường hợp phạm tội cụ thể sau khi đó xỏc định rừ tội danh, với kết quả cuối dựng là định ra hỡnh phạt cụ thể mà người phạm tội phải chấp hành. Quyết định hỡnh phạt là hoạt động cú ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho hỡnh phạt cú thể đạt được mục đớch đề ra. Theo luật hỡnh sự Việt Nam, quyết định hỡnh phạt cú cỏc trường hợp cụ thể: quyết định hỡnh phạt trong những trường hợp bỡnh thường (trường hợp tội phạm hoàn thành, khụng phải là đồng phạm và chủ thể tội phạm là người đó thành niờn); quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội; quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm; quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tộ chưa đạt; quyết định hỡnh phạt trong trường hợp người phạm tội là người chưa thành niờn. 1.1.2.4. Cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt a) Căn cứ vào cỏc quy định của bộ luật hỡnh sự Khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn phải căn cứ vào cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về: nguyờn tắc chung về đường lối xử lý, về hỡnh phạt và hệ thống hỡnh phạt, thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của nhà nước, trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt... b) Căn cứ tỡnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội Mức độ nguy hiểm cho xó hội được hiểu là chuẩn đỏnh giỏ, so sỏnh tớnh nguy hiểm cho xó hội giữa cỏc trường hợp phạm tội cụ thể đó thực hiện, thuộc cựng khung hỡnh phạt của cựng loại tội phạm. Mức độ nguy hiểm cho xó hội của bất kỳ hành vi phạm tội cụ thể nào đều liờn quan đến lỗi của chủ thể thực hiện tội phạm. c) Căn cứ nhõn thõn người phạm tội Luận văn nờu lờn những đặc điểm nhõn thõn nhất định liờn quan đến quyết định hỡnh phạt: + Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội; + Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội phản ỏnh mụi trường sống, giỏo dục; 15 16 + Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội phản ỏnh hoàn cảnh đặc biệt của họ. d) Căn cứ vào cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự Những tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự ở đõy là những đỡnh tiết đó được quy định cụ thể, rừ ràng trong Bộ luật hỡnh sự. Việc quyết định hỡnh phạt sẽ ảnh hưởng nếu bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng hoặc cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ. 1.1.2.5. Mục đớch và hiệu quả của hỡnh phạt a) Mục đớch của hỡnh phạt Mục địch của hỡnh phạt là kết quả cuối cựng mà nhà nước và xó hội mong muốn đạt được bằng việc ỏp dụng hỡnh phạt do nhà làm luật quy định trong phỏp luật hỡnh sự. Việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội cú căn cứ, đỳng phỏp luật cũn nhằm củng cố niờm tin trong nhõn dõn vào sự nghiờm minh của phỏp luật. b) Hiệu quả của hỡnh phạt Hỡnh phạt là cụng cụ quan trọng để thực hiện cỏc nhiệm vụ này, tuy nhiờn với tư cỏch là cụng cụ để đạt được nhiệm vụ của mỡnh thỡ hỡnh phạt phải cú hiệu quả nhất định. Hiệu quả của hỡnh phạt được thể hiện dưới cỏc phạm vi sau: - Tỡnh hỡnh xó hội núi chung trong quan hệ với tỡnh hỡnh tội phạm dưới tỏc động của hỡnh phạt; - Tỡnh hỡnh phạm tội với những cơ cấu, diễn biến của nú dưới tỏc động của hỡnh phạt; - Mức độ tỏi phạm của người phạm tội cũng là thước đo hiệu quả cao hay thấp của hỡnh phạt; - Khả năng vận dụng hỡnh phạt núi chung cũng như mức hỡnh phạt ỏp dụng đối với người thực hiện tội phạm núi riờng là phương thức để đạt được hiệu quả của hỡnh phạt. Chương 2 NỘI DUNG PHẢN ÁNH MỐI LIấN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ VÀ HèNH PHẠT TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM 2.1. Những đặc điểm cơ bản của mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam cú một số đặc điểm: - Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt chỉ cú thể phỏt sinh khi cú tội phạm. - Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt chỉ được vận dụng trong hoạt động xột xử vụ ỏn hỡnh sự tại Tũa ỏn. - Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt là mối liờn hệ giữa "cỏi riờng và cỏi chung". - Thụng qua mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, cho phộp chỳng ta xỏc định được hậu quả phỏp lý của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm. 2.2. Nội dung phản ỏnh mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam Qua sự phõn tớch cỏc đặc điểm cơ bản của mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, chỳng ta nhận thấy mối liờn hệ này cú cỏc nội dung phản ỏnh như sau: 2.2.1. Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt với tớch chất là hai chế định cơ bản trong luật hỡnh sự Việt Nam Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt là những chế định độc lập và cú ý nghĩa rất quan trọng trong luật hỡnh sự Việt Nam. Theo đú, hai chế định này nhằm giải quyết chớnh xỏc vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt của người phạm tội; thể hiện sự trừng trị, giỏo dục của Nhà nước đối với người đó thực hiện hành vi phạm tội mà luật hỡnh sự quy định là tội phạm. Ngoài ra, hai chế định này cũn gúp phần quan trọng vào việc bảo vệ phỏp chế và trật tự phỏp luật, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước, của xó hội và của cụng dõn. 17 18 2.2.2. Hỡnh phạt là một dạng của trỏch nhiệm hỡnh sự và một hỡnh thức để thực hiện trỏch nhiệm hỡnh sự Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt khụng thể đồng nhất. Luận văn tiến hành phõn biệt sự giống nhau và khỏc giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt. Bảng 2.1: Phân biệt giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt Cỏc tiờu chớ so sỏnh Trỏch nhiệm hỡnh sự Hỡnh phạt 1. Phạm vi của phạm trự tương ứng. 1. Rộng hơn hỡnh phạt vỡ cũn bao gồm cả cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự khỏc. 1. Hẹp hơn trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ chỉ là biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự nghiờm khắc nhất trong số cỏc biện phỏp đó nờu để thực hiện trỏch nhiệm hỡnh sự. 2. Cơ sở phỏt sinh. 2. Xuất hiện khi cú việc thực hiện phạm tội núi chung 2. Chỉ xuất hiện khi bằng bản ỏn kết tội đó cú hiệu lực phỏp luật. Tũa ỏn khẳng định được lỗi của người bị kết ỏn trong việc thực hiện tội phạm cụ thể núi riờng. 3. Hậu quả phỏp lý của việc ỏp dụng. 3. Ngoài ỏn tớch ra (nếu bị ỏp dụng hỡnh phạt), cũn cú thể đưa đến cỏc hậu quả phỏp lý hỡnh sự khỏc nhẹ hơn (nếu khụng kốm theo việc ỏp dụng hỡnh phạt). 3. Sẽ đưa đến ỏn tớch của người bị kết ỏn. 4. Chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng. 4. Bất kỳ cơ quan tư phỏp hỡnh sự nào căn vào giai đoạn tố tụng hỡnh sự cụ thể tương ứng đều cú thẩm quyền ỏp dụng. 4. Chỉ cú Tũa ỏn xột xử vụ ỏn hỡnh sự cụ thể tương ứng mới cú thẩm quyền ỏp dụng. 5. Đối tượng bị ỏp dụng (bị truy cứu). 5. Tất cả những người phạm tội núi chung (trong đú bao gồm cả người bị kết ỏn). 5. Chỉ cú người phạm tội nào bị coi là cú tội núi riờng trờn cơ sở bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn. 2.2.3. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt thể hiện qua việc ỏp dụng hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt Rõ ràng khi nghiên cứu về "Mối liên hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt trong luật hình sự Việt Nam" chúng ta không thể không nghiên cứu trách nhiệm hình sự có vai trò và ảnh h-ởng gì đối với việc quyết định hình phạt, ng-ợc lại hình phạt phản ánh thế nào về trách nhiệm hình sự của ng-ời phạm tội; khi hình phạt đ-ợc áp dụng phù hợp (đúng) với ng-ời phạm tội thì có vai trò thế nào đối với trách nhiệm hình sự. Hình phạt với tính chất là biện pháp thực hiện trách nhiệm hình sự đ-ợc nhà n-ớc sử dụng nh- là một công cụ, ph-ơng tiện quan trọng để trừng trị, giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội. Về mặt thẩm quyền, chỉ Tòa án khi xét xử vụ án hình sự mới có quyền áp dụng hình phạt hoặc miễn hình phạt. Việc Tòa án áp dụng hình phạt nặng hay nhẹ đối với ng-ời thực hiện tội phạm chủ yếu căn cứ vào trách nhiệm hình sự (Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự). Đặc biệt các tình tiết giảm nhẹ hay tăng nặng trách nhiệm hình sự đã đ-ợc luật thực định quy định rất cụ thể, rõ ràng. 2.2.4. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt thể hiện qua một số chế định luật hỡnh sự cụ thể 2.2.4.1. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với người phạm tội là người chưa thành niờn Mối liện hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội thể hiện rừ nhất tại Chương X của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Chương này đó thể hiện những nguyờn tắc, đường lối cơ bản để xử lý người chưa thành niờn phạm tội. Người chưa thành niờn phạm tội cú đặc điểm là họ chưa phỏt triển đầy đủ về thể chất và tõm sinh lý, do vậy khi xử lý hành vi phạm tội của họ chủ yếu nhằm giỏo dục họ cú ý thức tụn trọng phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội, giỳp đỡ họ cú điều kiện sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt cú mối liờn hệ chặt chẽ và tỏc động qua lại nhau. Trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn phạm tội, khi xột xử Tũa ỏn bao giờ cũng phải căn cứ cỏc quy định trờn để ỏp dụng và quyết định hỡnh phạt. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cũn được thể hiện khi tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội. Luận văn phõn tớch về mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt trong trường hợp người chưa thành niờn phạm tội, đưa ra một số vần đề cần sửa đổi hoặc bổ sung, như: - Liờn quan đến quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt đối với người chưa thành niờn phạm tội. 19 20 - Điều 75 khoản 1 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chỉ quy định đối với trường hợp tội nặng nhất được thực hiện khi người đú chưa đủ 18 tuổi thỡ hỡnh phạt chung khụng được vượt quỏ hỡnh phạt cao nhất quy định tại Điều 74 nờu trờn, do vậy việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự sẽ gặp khú khăn. Ngoài ra, cũn đồng nhất mức hỡnh phạt trong trường hợp người chưa thành niờn phạm một tội với trường hợp người chưa thành niờn phạm nhiều tội. Với quy định này, nguyờn tắc cụng bằng và nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự đó bị vi phạm. Theo chỳng tụi, cần khắc phục cỏc thiếu sút trờn theo hướng quy định rừ vẫn đề tổng hợp hỡnh phạt như thế nào đối với trường hợp tội nặng nhất được người chưa thành niờn thực hiện trong từng lứa tuổi cụ thể và hỡnh phạt chung tổng hợp cần phải cao hơn quy định tại Điều 74 đối với từng lứa tuổi nờu trờn. 2.2.4.2. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm Luận văn chỉ ra ba hỡnh thức đồng phạm được thừa nhận chung: đồng phạm đơn giản, đồng phạm phức tạp và đồng phạm đặc biệt. Xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với từng người đồng phạm, là một dạng đặc biệt, bởi thụng thường một người phạm tội đơn lẻ thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với họ được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là Tũa ỏn xỏc định dễ dàng, cũn với trường hợp đồng phạm thỡ xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt của từng người là rất phức tạp. Hậu qủa của tội phạm là hậu quả chung của tất cả cỏc hành vi phạm tội của nhừng người đồng phạm mang lại, nờn khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự phải tuõn theo những nguyờn tắc nhất định và khi ỏp dụng hỡnh phạt Tũa ỏn ngoài việc tuõn thủ cỏc quy định chung như cỏc quy định về tội phạm tương ứng, quy định về đường lối xột xử với đồng phạm... 2.2.4.3. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và miễn hỡnh phạt a) Một số vấn về miễn hỡnh phạt. Miễn hỡnh phạt cú cỏc đặc điểm cơ bản sau: - Miễn hỡnh phạt là sự thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta; - Miễn hỡnh phạt chỉ đặt ra đối với người bị Tũa ỏn xột xử bằng bản ỏn hỡnh sự và quyết định kết tội cú hiệu lực phỏp luật; - Người phạm tội được miễn hỡnh phạt, nhưng cú thể vẫn bị Tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp tư phỏp khỏc do phỏp luật hỡnh sự quy định; - Miễn hỡnh phạt chỉ do Tũa ỏn ỏp dụng khi cú đầy đủ cỏc căn cứ theo quy định của phỏp luật hỡnh sự. Từ sự phõn tớch trờn chỳng ta nhận thấy mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt thể hiện qua những căn cứ chung và riờng. b) Khi xem xột vấn đề miễn hỡnh phạt, trờn cơ sơ để Tũa ỏn coi là người phạm tội tương xứng đỏng được khoan hồng. c) Khi nghiờn cứu về chế định miễn hỡnh phạt cần lưu ý rằng, mặc dự trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành nhà làm luật vẫn chưa điều chỉnh cụ thể: Hỡnh phạt mà người bị kết ỏn được (hoặc cú thể được) Tũa ỏn miễn là hỡnh phạt chớnh và cả hỡnh phạt bổ sung; Người được miễn hỡnh phạt nếu là người chưa thành niờn phạm tội, thi cũng cú nghĩa là được miễn cỏc biờn phỏp tư phỏp cú tớnh chất giỏo dục, phũng ngừa thay thế cho hỡnh phạt (như giỏo dục tại địa phương hoặc đưa vào trường giỏo dưỡng) được quy định tại khoản 1 Điều 70 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999; Tựy từng trường hợp cụ thể tương ứng, người được miễn hỡnh phạt vẫn cú thể bi Tũa ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp (chung) được quy định tại cỏc Điều 41, Điều 42 và Điều 43 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. 2.2.4.4. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt a) Nguyờn tắc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với việc thực hiện hành vi chuẩn bị phạm tội Hành vi chuẩn bị phạm tội là phạm tội chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ nhất - người phạm tội mới chỉ thực hiện hành vi chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng hoặc chuẩn bị phạm tội đặc biệt nghiờm trọng (theo sự phõn loại tội phạm được quy định tại khoản 3 Điều 8 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999). 21 22 b) Nguyờn tắc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với việc thực hiện hành vi phạm tội chưa đạt Hành vi phạm tội chưa đạt là tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ hai. Người phạm tội đó khụng thực hiện được tội phạm đến cựng, nờn nguyờn tắc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội trong giai đoạn này đối với tội phạm chưa hoàn thành theo phỏp luật hỡnh sựu Việt Nam hiện hành là dựa trờn cỏc căn cứ phỏp lý sau đõy trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Túm lại mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt (gồm cả quyết định hỡnh phạt) trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt được thể hiện rừ nhất qua hoạt động xột xử vụ ỏn hỡnh sự tại Tũa ỏn. Luận văn phõn tớch mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, chỉ ra những bất cập dưới đõy: - Điều luật chỉ quy định về giới hạn giảm nhẹ hỡnh phạt tối đa mà chưa quy định giới hạn giảm nhẹ hỡnh phạt tối thiểu, nờn khi xột xử vụ ỏn hỡnh sự Tũa ỏn ỏp dụng khụng thống nhất, đồng thời cú thể dẫn đến ỏp dụng chồng chộo với Điều 47 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 - Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật; - Điều luật chỉ quy định liờn quan đến hỡnh phạt tự cú thời hạn cũn đối với cỏc hỡnh phạt như cải tạo khụng giam giữ, phạt tiền thỡ khụng cú quy định giảm nhẹ như vậy. 2.2.4.5. Mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội Về trường hợp phạm nhiều tội, chỳng ta cú thể nhận thấy mối liờn hệ giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt thụng qua sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflhs_le_quang_chieu_moi_lien_he_giua_trach_nhiem_hinh_su_va_hinh_phat_trong_luat_hinh_su_viet_nam_173.pdf
Tài liệu liên quan