CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Qua quá trình kiểm tra ta xác định được độ ẩm trung bình của
cả thân lá cây bòng bong nhật và bòng bong dẻo xác định được lần
lượt là 3,587 và 3,562 .
3.1.2. Tro toàn phần
Qua quá trình thực nghiệm ta xác định được hàm lượng tro
trung bình trong cả thân lá cây bòng bong nhật và bòng bong dẻo là
2,899 và 3,449 . Điều này dự báo hàm lượng kim loại có trong
mỗi loại bòng bong là rất ít.
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại nặng
Hàm lượng kim loại nặng Hg, As, Pb, Cd, Cu có trong thân lá
cây bòng bong nhật và bòng bong dẻo là tương đối thấp. Vì vậy ta có
thể nhận thấy là khi sử dụng thân lá bòng bong thì hàm lượng kim
loại nặng không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
26 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của cây bòng bong (L. flexuosum và L. japonicum) ở Điện Bàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM THỊ LÊ
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ
DỊCH CHIẾT CỦA CÂY BÒNG BONG
(L.FLEXUOSUM VÀ L.JAPONICUM) Ở ĐIỆN BÀN
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60 44 01 14
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng, năm 2016
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNG
Phản biện 1: TS. Trần Mạnh Lục
Phản biện 2: TS. Nguyễn Trần Nguyên
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ khoa học tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 8
năm 2016
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
-Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi nhắc đến thảo dược, chúng ta nghĩ đến một phương thuốc
điều trị an toàn từ thiên nhiên. Lợi ích từ việc bổ sung dinh dưỡng
bằng thảo dược là to lớn nhưng chúng ta vẫn nên biết về hiệu quả
thực sự và tính an toàn khi sử dụng chúng. Mặc dù thảo dược không
chịu sự quản lý chặt chẽ như thuốc điều trị nhưng tác dụng của chúng
tương tự như cách của các loại tân dược. Do vậy, chúng vẫn có thể có
tác dụng phụ nếu không biết rõ và sử dụng đúng cách. Vì vậy, việc
phát hiện và đi sâu vào nghiên cứu các hợp chất có trong các loại
thảo dược luôn được chú trọng.
Là loại cây mọc phổ biến ở những vùng đầm lầy, bụi rậm, bờ
rào hoặc leo trên cây khác, bòng bong dẻo (tên khoa học Lygodium
flexuosum), bòng bong nhật (tên khoa học Lygodium japonicum) có
vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Chúng được sử dụng
để chữa các chứng bệnh như sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, sỏi mật,
viêm thận, thủy thủng, vết thương do bỏng hoặc thương tích chảy
máu. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần
hóa học cũng như công dụng điều trị bệnh của bòng bong được tiến
hành và công bố. Ở Trung Quốc, bòng bong từ lâu đã được khai thác
và sử dụng trong điều trị Đông y một cách hiệu quả. Ở Việt Nam,
việc khai thác và nghiên cứu bòng bong còn rất hạn chế. Hầu hết các
đề tài chỉ tập chung vào đánh giá trữ lượng, phân bố, thành phần cơ
bảnmà không đi sâu nghiên cứu, làm những hiểu biết về loại cây
này còn khá rời rạc, thiếu đồng bộ.
Bên cạnh đó, bòng bong sinh sản nhanh, phát triển mạnh mẽ
gây ra hiện tượng xâm lấn rừng, đe dọa tới hệ sinh thái. Nước ta dân
2
gian có câu “ rối như mớ bòng bong”, điều này chứng tỏ số lượng
bòng bong phân bố ở nước ta cũng rất lớn.
Như vậy, việc sử dụng và khai thác tốt bòng bong không chỉ
đem đến hiệu quả kinh tế cao mà còn giúp cân bằng hệ sinh thái, bảo
vệ môi trường. Những nghiên cứu ứng dụng, tách chiết vào sản xuất
dược liệu cần phải có định hướng, đồng bộ, lâu dài.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn đề tài :
“Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số
dịch chiết của cây bòng bong (L. flexuosum và L. japonicum) ở
Điện Bàn” nhằm cung cấp thêm thông tin về loại cây này, góp phần
vào việc khai thác, sử dụng cây một cách hợp lí, hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định một số chỉ tiêu vật lý, hóa học của bòng bong dẻo
và bòng bong nhật.
- Xây dựng quy trình chiết tách bằng các dung môi hữu cơ.
- Định danh thành phần hóa học của các dịch chiết.
- Khảo sát thăm dò một số hoạt tính sinh học của dịch chiết.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Cây bòng bong dẻo (L. flexuosum) và bòng bong nhật (L.
japonicum) thu hái ở Điện Bàn, Quảng Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
♦ Thu tập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong nước và
nước ngoài có liên quan đến đề tài.
♦ Lấy mẫu, xử lý, sơ chế mẫu.
♦ Xác định một số chỉ tiêu hóa lý
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, danh mục các bảng, hình, đồ thị, sơ đồ,
3
kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục. Trong luận văn
được chia làm các chương như sau :
Chương 1 : Tổng quan
Chương 2 :Những nghiên cứu thực nghiệm
Chương 3 : Kết quả và bàn luận
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Cung cấp những thông tin khoa học về qui trình chiết tách
thành phần các chất trong cây bòng bong dẻo (L. flexuosum) và bòng
bong nhật (L. japonicum).
- Cung cấp các số liệu thực nghiệm cho các nghiên cứu sâu
hơn về cây bòng bong dẻo (L. flexuosum) và bòng bong nhật (L.
japonicum) trong các đề tài tiếp theo.
- Cung cấp thông tin khoa học về thành phần hóa học của một
số hợp chất chính trong cây bòng bong dẻo (L. flexuosum) và bòng
bong nhật (L. japonicum).
- Cung cấp các tư liệu về ứng dụng của dịch chiết từ cây bòng
bong dẻo (L. flexuosum) và bòng bong nhật (L. japonicum) từ các dung
môi khác nhau, từ đó có thể đề ra quy trình ứng dụng trong thực tế.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÂY BÕNG BONG
1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT CÂY BÒNG BONG
1.1.1. Vị trí phân loại thực vật
1.1.2. Đặc điểm hình thái thực vật học
a. Cây bòng bong nhật (Lygodium japonicum)
b. Cây bòng bong dẻo (Lygodium flexuosum)
1.1.3. Phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây bòng bong
a. Phân bố
4
b. Sinh trưởng và phát triển
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÒNG BONG
1.3. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY BÒNG
BONG
1.3.1. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam
1.3.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
1.4. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ DƢỢC TÍNH CỦA CÂY BÒNG
BONG
1.4.1. Trong đời sống hàng ngày
1.4.2. Công dụng của bòng bong theo đông y
a. Công dụng và các bài thuốc từ thân lá cây bòng bong
b. Công dụng và các bài thuốc từ rễ cây bòng bong
1.4.3. Một số chế phẩm của cây bòng bong
a. Thuốc hỗ trợ điều trị phì đại tiền liệt tuyến Vương Bảo
b. Chiết xuất của bòng bong
CHƢƠNG 2
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1. NGUYÊN LIỆU
2.1.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu là cả thân lá của cây bòng bòng dẻo (Lygodium
Flexuosum) và cây bòng bong nhật (Lygodium Japonicum), được thu
hái vào tháng 3/2014 đến tháng 5/2014 tại Điện Bàn, Quảng Nam.
2.1.2. Thu hái nguyên liệu
2.1.3. Xử lý nguyên liệu
Cả thân lá của mỗi loại bòng bong bỏ những phần hư hại, rửa
sạch, cắt nhỏ, phơi khô hoặc sấy ở nhiệt độ 400C.
5
2.2. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
2.2.1. Thiết bị, dụng cụ
2.2.2. Hóa chất
2.3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.2.1. Phƣơng pháp xác định các thông số hóa lý
a. Phương pháp trọng lượng
b. Phương pháp vật lý
2.2.2. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật
a. Chiết bằng dung môi hữu cơ với thân lá cây bòng bòng
dẻo (L. flexuosum)
b. Chiết bằng dung môi hữu cơ với thân lá cây bòng bong
nhật (L.japonicum)
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích và định danh thành phần
hóa học của các dịch chiết
Trong luận văn này chúng tôi phân tích và định danh thành
phần hóa học các dịch chiết n–hexane, dichloromethane, ethyl
acetate, methanol của cả thân lá cây bòng bong dẻo (L. flexuosum) và
cây bòng bong nhật (L.japonicum) bằng phương pháp đo sắc kí khí
ghép phổ khối (GC-MS).
Phương pháp GC - MS dựa trên cơ sở “nối ghép” máy sắc kí
khí (GC) với máy khối phổ (MS). Các chất sau khi đi qua cột GC có
thể bị ion hóa và có khả năng đầy đủ để phân tích bởi máy khối phổ
MS. Kĩ thuật sắc kí cho phép tách các cấu tử của hỗn hợp, có được
các chất “nguyên chất” để đưa vào máy khối phổ với khả năng nhận
diện rất ưu việt, đặc biệt là những chất có đặc trưng lưu giữ giống
nhau hoặc tương tự nhau nhưng có phổ khối khác nhau nhờ đó có thể
nhận diện được chúng. Phương pháp này chỉ được giới hạn với chất
6
có thể bốc hơi mà không bị phân huỷ hay là trong khi phân huỷ cho
sản phẩm phân huỷ xác định dưới thể hơi.
2.2.4. Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng khuẩn
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.3.1. Sơ đồ thực nghiệm
a. Chiết bằng dung môi hữu cơ
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm
2.3.2. Xác định các thông số hóa lí của nguyên liệu
a. Xác định độ ẩm
b. Xác định hàm lượng tro
7
c. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng
2.3.4. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách
2.3.5. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của các
dịch chiết thân lá cây bòng bong nhật hoặc bòng bong dẻo
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Qua quá trình kiểm tra ta xác định được độ ẩm trung bình của
cả thân lá cây bòng bong nhật và bòng bong dẻo xác định được lần
lượt là 3,587 và 3,562 .
3.1.2. Tro toàn phần
Qua quá trình thực nghiệm ta xác định được hàm lượng tro
trung bình trong cả thân lá cây bòng bong nhật và bòng bong dẻo là
2,899 và 3,449 . Điều này dự báo hàm lượng kim loại có trong
mỗi loại bòng bong là rất ít.
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại nặng
Hàm lượng kim loại nặng Hg, As, Pb, Cd, Cu có trong thân lá
cây bòng bong nhật và bòng bong dẻo là tương đối thấp. Vì vậy ta có
thể nhận thấy là khi sử dụng thân lá bòng bong thì hàm lượng kim
loại nặng không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƢƠNG
PHÁP GC-MS
8
3.2.1. Kết quả khảo sát thời gian trong quá trình chiết tách và
thành phần hóa học trong các dịch chiết bằng dung môi hữu cơ
a. Dung môi n-hexane
Qua quá trình khảo sát thời gian chiết cả thân lá cây bòng bong
nhật và cây bòng bong dẻo bằng dung môi n-hexane ta nhận thấy thời
gian chiết tốt nhất lần lượt là 8 giờ và 10 giờ.
Dịch chiết n-hexane từ cả thân lá cây bòng bong nhật và bòng
bong dẻo được xác định thành phần hóa học bằng phương pháp GC-MS.
Kết quả được kết quả định danh thành phần hóa học được tổng hợp ở
Bảng 3.1 và Bảng 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết n-
Hexane từ cây bòng bong nhật
STT Tên gọi
Diện
tích
peak
(%)
Thời
gian
lƣu
Công thức
1
Heptane, 2,2,4,6,6-
pentamethyl-
0.22 6,190
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
2
2(4H) -
Benzofuranone,
5,6,7,7a -tetrahydro -
4,4,7a - trimethyl -, (R)
-
0.48 18,530
O
O
3 Ethyl citrate 0.28 21,787
CH3 O
O
O O
O
CH3
OOH
CH3
4
Bicyclo [3.1.1]
heptanes, 2,6,6 –
trimethyl – [1R-
(1.alpha.,2.beta.,5.alph
a.)] -
2.36 26,516
H
H
9
STT Tên gọi
Diện
tích
peak
(%)
Thời
gian
lƣu
Công thức
5 Phytol 8.03 33,657
6 Squalene 17.82 41,064
7 Tridecane 0.75 43,021
CH3
CH3
8
Cholest - 8 - en - 3 – ol,
14 - methyl - ,
(3.beta.,5.alpha.) -
5.86 44,459
OH H
9 Gama . - Sitosterol 14.96 45,480
H
H
H
OH
Bảng 3.2. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết n-
hexane từ thân lá cây bòng bong dẻo
STT Tên gọi
Thời gian
lƣu (giây)
Diện tích
peak (%)
Công thức
1
3,7,11,15 -
tetramethyl - 2 -
hexadecen - 1 -
ol
26,811 4,24
OH
2
17-
octadecynoic
acid
27,375 1,68
3 Phytol 34,272 2,58
10
STT Tên gọi
Thời gian
lƣu (giây)
Diện tích
peak (%)
Công thức
4 Oleic acid 37,877 1,38
5 Squalene 41,239 21,90
6 Vitamin E 43,766 10,72
O
H
R3
R1
OH
R2 3
7 Campesterol 44,960 2,17
CH3
CH3
OH
H H
CH3
CH3
CH3
H
CH3
8 Stigmasterol 45,235 0,96
CH3
CH3
OH
H H
H CH3
CH3
CH3
H
CH3
9 Beta - sitosterol 46,057 8,37
OH
Qua Bảng 3.1 và 3.2 ta thấy trong dịch chiết n-hexane từ cả
thân lá cây bòng bong nhật định danh được 9 cấu tử và 9 cấu tử từ cả
thân lá cây bòng bong dẻo.
b.Dung môi dichloromethane
Qua quá trình khảo sát thời gian chiết cả thân lá cây bòng bong
nhật và cây bòng bong dẻo bằng dung môi dichloromethane ta nhận
thấy thời gian chiết tốt nhất lần lượt là 10 giờ và 10 giờ.
Dịch chiết dichloromethane từ cả thân lá cây bòng bong nhật và
bòng bong dẻo được xác định thành phần hóa học bằng phương pháp
GC-MS. Kết quả được kết quả định danh thành phần hóa học được tổng
11
hợp ở Bảng 3.3 và Bảng 3.4.
Bảng 3.3. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
dichloromethane từ thân lá cây bòng bong nhật
STT Tên gọi
Thời
gian
lƣu
(giây)
Diện
tích
peak
(%)
Công thức
1 2-Propenal, 3-(2-furanyl)-
20,431
1,26
O
O
2
Bicyclo [3.1.1] heptanes,
2,6,6-trimethyl -, [1R-
(1.alpha.,2.beta.,5.alpha.,)] -
26,516
3,61
H
H
3
Phytol
33,654
16,14
4
9,12,15-Octadecatrienoic
acid, methyl ester, (Z,Z,Z)-
39,156
5,74
O
O
5 Squalene
41,058
11,07
6 Gamma.- sitosterol
45,458
16,17
H
H
H
OH
Bảng 3.4. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
dichloromethane từ thân lá cây bòng bong dẻo
STT Tên gọi
Thời gian
lƣu (giây)
Diện tích
peak (%)
Công thức
1 Furfural 3,632 0,67
O CHO
2
2-
Furancarboxalde
hyde, 5-
(hydroxymethyl )
11,529 4,99
O
OOH
12
STT Tên gọi
Thời gian
lƣu (giây)
Diện tích
peak (%)
Công thức
3
3,7,11,15-
tetramethyl - 2 -
hexadecen-1-ol
26,798 6,20
OH
4 Caffeine 27,196 5,84
N
N
N
N
O
CH3
O
CH3
CH3
5
17-octadecynoic
acid
27,375 1,55
6
n-hexadecanoic
acid
30,217 0,74
O
CH3
7 Phytol 34,246 2,07
8 Oleic acid 38,300 0,26
9 Squalene 41,226 21,85
10
Trans-13-
octodecenoic
acid
42,432 0,84
11 Vitamin E 43,760 18,07
O
H
R3
R1
OH
R2 3
13
STT Tên gọi
Thời gian
lƣu (giây)
Diện tích
peak (%)
Công thức
12 Campesterol 44,940 2,06
CH3
CH3
OH
H H
CH3
CH3
CH3
H
CH3
13 Stigmasterol 45,216 1,20
CH3
CH3
OH
H H
H CH3
CH3
CH3
H
CH3
14 Beta-sitosterol 46,024 7,83
OH
15 Beta-amyrin 46,692 2,27 H
OH H
H
Qua Bảng 3.4 và 3.5 ta thấy trong dịch chiết dichloromethane
từ cả thân lá cây bòng bong nhật định danh được 6 cấu tử và 15 cấu
tử từ cả thân lá cây bòng bong dẻo.
c. Dung môi ethyl acetate
Qua quá trình khảo sát thời gian chiết cả thân lá cây bòng bong
nhật và cây bòng bong dẻo bằng dung môi ethyl acetate ta nhận thấy
thời gian chiết tốt nhất lần lượt là 8 giờ và 8 giờ.
Dịch chiết ethyl acetate từ cả thân lá cây bòng bong nhật và
bòng bong dẻo được xác định thành phần hóa học bằng phương pháp
GC-MS. Kết quả được kết quả định danh thành phần hóa học được tổng
hợp ở Bảng 3.6 và Bảng 3.7
14
Bảng 3.6. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
ethyl acetate từ thân lá cây bòng bong nhật
STT Tên gọi
Thời gian
lƣu (giây)
Diện tích
peak(%)
Công thức
1
4H-pyran- 4- one ,
2,3-dihydro-3,5-
dihydroxy-6-
methyl-
9,292
1,39
O
OH
O
OH
2
Benzofuran, 2,3 -
dihydro -
10,815 4,49
O
3
5-acetoxymethyl -
2-furaldehyde
12,823 1,53
O
OHC
OAc
4
Phytol
33,652
8,33
5
9,12,15 -
octadecatrienoic
acid , methyl ester,
(Z,Z,Z) -
39,156 2,51
O
O
6 Squalene 41,058 5,23
7
Gamma.-sitosterol
45,464
14,43 H
H
H
OH
15
Bảng 3.7. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
ethyl acetate từ thân lá cây bòng bong dẻo
STT Tên gọi
Diện
tích pic
(%)
Diện
tích pic
(%)
Công thức
1 Furfural 3,651 0,83
O CHO
2
4H-pyran-4-one, 2,3-
dihydro-3,5-
dihydroxy-6-methyl-
9,675 1,23
O
OH OH
O
3
2-
furancarboxaldehyde,
5-(hydroxymethyl)-
11,593 7,20 O
OH H
O
4
5-acetoxymethyl-2-
furaldehyde
13,114 0,53 O
O H
O
CH3
CH2
5
3,7,11,15-tetramethyl
-2- hexadecen-1-ol
26,817 5,84
OH
6 Caffeine 27,253 8,48
N
N
N
N
O
CH3
O
CH3
CH3
7 17-octadecynoic acid 27,407 1,54
16
STT Tên gọi
Diện
tích pic
(%)
Diện
tích pic
(%)
Công thức
8 n-hexadecanoic acid 30,224 0,74
O
OH
9 Phytol 34,284 1,68
10 Oleic acid 38,313 0,68
O
OH
11 Squalene 41,232 10,20
12 Vitamin E 43,773 11,92
O
H
R3
R1
OH
R2 3
13 Campesterol 44,972 3,26
CH3
CH3
OH
H H
CH3
CH3
CH3
H
CH3
14 Stigmasterol 45,248 0,93
CH3
CH3
OH
H H
H CH3
CH3
CH3
H
CH3
17
STT Tên gọi
Diện
tích pic
(%)
Diện
tích pic
(%)
Công thức
15 Beta-sitosterol 46,057 8,18
OH
16 Beta-amyrin 46,724 1,40 H
OH H
H
Qua Bảng 3.6 và 3.7 ta thấy trong dịch chiết methanol từ cả
thân lá cây bòng bong nhật định danh được 7 cấu tử và 16 cấu tử từ
cả thân lá cây bòng bong dẻo.
d. Dung môi methanol
Qua quá trình khảo sát thời gian chiết cả thân lá cây bòng bong
nhật và cây bòng bong dẻo bằng dung môi methanol ta nhận thấy thời
gian chiết tốt nhất lần lượt là 6 giờ và 10 giờ.
Dịch chiết methanol từ cả thân lá cây bòng bong nhật và bòng
bong dẻo được xác định thành phần hóa học bằng phương pháp GC-
MS. Kết quả được kết quả định danh thành phần hóa học được tổng
hợp ở Bảng 3.8 và Bảng 3.9.
18
Bảng 3.8. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
methanol từ thân lá cây bòng bong nhật
STT Tên gọi
Thời
gian
lƣu
(giây)
Diện
tích pic
(%)
Công thức
1 Furfural 3,597 1,88
O CHO
2 2 -Furanmethanol 3,912 0,71
O
OH
3
2- cyclopenten -
1-one, 2-
hydroxyl-
5,059 2,53
OH
O
4
4H-pyran-4 - one,
2,3-dihydro-3,5 -
dihydroxy -6-
methyl
9,593 3,85
O
O
OHOH
5
Benzaldehyde, 3
- methyl
10,888 5,48
O
6
Benzene, 1-
(chloromethyl)- 2
-nitro
16,269 5,60
Cl
N
O
O
7
n-hexadecanoic
acid
29,758 4,60
O
OH
8
11,14,17-
eicosatrienoic
acid, methyl ester
33,298 0,30
O
O
9 Phytol 33,662 0,33
19
STT Tên gọi
Thời
gian
lƣu
(giây)
Diện
tích pic
(%)
Công thức
10
9,12,15-
octadecatrienoic
acid, (Z, Z, Z )-
34,805 2,37
OH
O
11
Pentadecanoic
acid
35,612 0,56
O
OH
12
9,12,15 -
octadecatrienoic
acid, (Z, Z, Z ),
methyl ester - ,
(Z, Z, Z ) -
40,425 0,65
O
O
Bảng 3.9. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
methanol từ thân lá cây bòng bong dẻo
STT Tên gọi
Thời
gian
lƣu
(giây)
Diện
tích
peak
(%)
Công thức
1 Furfural 3,684 0,55
O CHO
2 2-Furanmethanol 4,036 0,52
O
OH
3
2-cyclopenten-1- one , 2
-hydroxy-
5,210 0,56
O
OH
20
STT Tên gọi
Thời
gian
lƣu
(giây)
Diện
tích
peak
(%)
Công thức
4 Caffeine 27,452 21,99
N
N
N
N
O
CH3
O
CH3
CH3
5 n-hexadecanoic acid 30,442 11,02
O
OH
6
Trans-13- octadecenoic
acid (Z,Z)
36,074 0,62
OH
O
7 Octadecanoic acid 36,421 3,39
OH
O
8
9,12-octadecadienoic
acid (Z,Z)
37,268 0,31
O
OH
9 Oleic acid 37,364 0,57
O
OH
10 Squalene 41,232 2,82
21
STT Tên gọi
Thời
gian
lƣu
(giây)
Diện
tích
peak
(%)
Công thức
11 Vitamin E 43,773 5,48
O
H
R3
R1
OH
R2 3
12 Campesterol 45,017 1,59
CH3
CH3
OH
H H
CH3
CH3
CH3
H
CH3
13 Stigmasterol 45,261 0,60
CH3
CH3
OH
H H
H CH3
CH3
CH3
H
CH3
14 Beta-sitosterol 46,070 5,20
OH
15
Beta-amyrin
46,743 0,83 H
OH H
H
22
Qua Bảng 3.8 và 3.9 ta thấy trong dịch chiết methanol từ cả
thân lá cây bòng bong nhật định danh được 12 cấu tử và 15 cấu tử từ
cả thân lá cây bòng bong dẻo.
3.3.2. Hoạt tính sinh học của các hợp chất trong các dịch
chiết từ cây bòng bong
Tác giả thấy rằng các chất định danh được trong các dịch chiết
của cả thân lá cây bòng bong nhật và bòng bong dẻo có hoạt tính chủ
yếu là chống ung thư, chống oxi hóa. Đặc biệt là sự có mặt của một
lượng lớn các chất squalene, phytol, β-sitosterol, vitamin E, n-
Hexadecanoic acid là những chất có khả năng kháng khuẩn, kháng
oxy hóa, chống viêm loét Điều này giúp lý giải phần nào cách sử
dụng bòng bong để điều trị chứng bệnh như sỏi niệu đạo, sỏi bàng
quang, sỏi mật, viêm thận, thủy thủng, vết thương do bỏng hoặc
thương tích chảy máu trong Đông . Các chất còn lại thì được sử
dụng nhiều trong việc tạo hương liệu trong thực phẩm và trong mỹ
phẩm.
3.4. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC
Các nghiên cứu hoạt tính sinh học dựa trên thành phần hóa
học cho thấy trong dịch chiết không có hoạt tính kháng khuẩn và oxy
hóa. Kết quả được nêu trong Bảng 3.10.
Bảng 3.10. Kết quả th ho t t nh th ho t t nh háng vi sinh
vật và n m i m định c a các dịch chiết
Vi sinh vật và nấm
kiểm định
Nồng độ ức chế 50% sự phát triển của vi
sinh vật và nấm kiểm định IC50 (µg/ml)
Dịch chiết
n-
hexane
Dichlo-
romethane
Ethyl
acetate
methanol
Gram
(+)
Staphylococcus
aureus
>128 >128 >128 >128
Bacillus subtilis >128 >128 >128 >128
23
Vi sinh vật và nấm
kiểm định
Nồng độ ức chế 50% sự phát triển của vi
sinh vật và nấm kiểm định IC50 (µg/ml)
Dịch chiết
n-
hexane
Dichlo-
romethane
Ethyl
acetate
methanol
Lactobaci-
llus fermentum
>128 >128 >128 >128
Gram
(-)
Salmonell-
aenterica
>128 >128 >128 >128
Escherichia coli >128 >128 >128 >128
Pseudom-
onas aeruginosa
>128 >128 >128 >128
Nấm Candida albican >128 >128 >128 >128
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt được các kết quả
như sau:
1. Đã xác định được các chỉ số hóa lý
- Trong thân lá bòng bong Nhật: độ ẩm là 3,587 , hàm lượng
tro 2,899 và hàm lượng kim loại nặng Cd, s, Hg, Pb, Cu, n đều
nằm trong khoảng cho phép theo tiêu chuẩn ược liệu Việt Nam.
- Trong thân lá bòng bong Dẻo: độ ẩm là 3,449 , hàm lượng
tro 3,449 và hàm lượng kim loại nặng Cd, s, Hg, Pb, Cu, n đều
nằm trong khoảng cho phép theo tiêu chuẩn ược liệu Việt Nam.
2. Đã định danh được thành phần hóa học trong các dịch chiết
n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate và methanol của thân lá
bòng bong Nhật và thân lá bòng bong ẻo được thu hái tại Điện àn
bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ cụ thể như sau:
- Trong thân lá bòng bong Nhật: đã xác định được 27 cấu tử
trong 4 dịch chiết. Trong đó, dịch chiết dichloromethane xác định
24
được ít cấu tử nhất 6 cấu tử, dịch chiết methanol xác định nhiều cấu
tử nhất 12 cấu tử. Trong các dịch chiết trên hầu như đều có mặt
phytol, squalene, gama-sitosterol với hàm lượng khác nhau. Các chất
này đều có hoạt tính sinh học rất lớn. Đặc biệt là khả năng kháng
khuẩn, chống ung thư .
- Trong thân lá bòng bong Dẻo: đã xác định được 22 cấu tử
trong 4 dịch chiết. Trong đó, dịch chiết ethyl acetate xác định nhiều
cấu tử nhất 16 cấu tử, dịch chiết n-hexane xác định được ít cấu tử
nhất 9 cấu tử. Trong các dịch chiết trên đều có mặt beta-sitosterol,
vitamin , squalene với hàm lượng tương đối lớn, dịch chiết n-
hexane có hàm lượng squalene cao nhất 21,90 . Chất này có khả
năng kháng khuẩn, chống oxi hóa, kháng u, chống ung thư, kháng
viêm rất cao. Ngoài ra, với một số chất đã được định danh cũng có
hoạt tính sinh học cao như n-Hexadecanoic acid, 9,12,15-
octadecatrienoic acid, (Z, Z, Z)-
3. Đã thử hoạt tính sinh học của các cao chiết
- Cao chiết n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate và
methanol của thân lá bòng bong nhật không có khả năng ức chế đối
với các chủng vi sinh vật gram (-), gram (+) và nấm ở nồng độ IC50<
128 µg/ml.
KIẾN NGHỊ
- Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc các hợp chất có trong các
dịch chiết và thử hoạt tính sinh học đặc biệt là khả năng kháng ung
thư của các hợp chất phân lập được nhằm góp phần làm tăng giá trị
sử dụng cũng như chữa bệnh của thân lá bòng bong nhật và bong
bong dẻo.
- Tiếp tục nghiên cứu các bộ phận khác của bòng bong nhật và
bòng bong dẻo như rễ, bào tử.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phamthile_tt_5975_1947762.pdf