Tóm tắt Luận văn Những rào cản trong chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp của làng nghề (nghiên cứu trường hợp gốm sứ)

MỤC LỤC

Nội dung Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 6

1. Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu 6

2. Đối tượng nghiên cứu 6

3. Mục tiêu nghiên cứu 6

4. Phạm vi nghiên cứu 6

5. Mẫu khảo sát 7

6. Vấn đề nghiên cứu 7

7. Giả thuyết nghiên cứu 7

8. Phương pháp nghiên cứu 8

9. Nội dung nghiên cứu 9

10. Kết cấu luận văn 9

CHưƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA HOẠT ĐỘNG

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀO CÁC DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ11

I. Một số vấn đề lý luận về công nghệ và chuyển giao công nghệ 11

1. Khái niệm về công nghệ 11

2. Khái niệm về chuyển giao công nghệ 13

21. Khái niệm 13

2.2. Một số nội dung về chuyển giao công nghệ 14

3. Chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề 15

3.1. Các hình thức chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp làng nghề 15

3.2. Các phương thức chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệplàng nghề17

3.3. Hệ thống chuyển giao công nghệ và các yếu tố chính trong chuyển 205

giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề

II. Hiện trạng chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làngnghề25

CHưƠNG II: NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN TRONG CHUYỂN

GIAO CÔNG NGHỆ VÀO CÁC DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ30

1. Bên cung 30

2. Bên cầu 34

3. Kết nối cung - cầu 42

CHưƠNG III: NGHIÊN CỨU TRưỜNG HỢP - CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

VÀO CÁC DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ GỐM SỨ48

I. Đôi nét về làng nghề gốm sứ 48

1. Lịch sử hình thành và phát triển của gốm sứ 48

2. Công nghệ sản xuất gốm sứ 50

3. Vấn đề đặt ra 63

CHưƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 67

PHẦN KẾT LUẬN 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ GỐM SỨ 76

PHỤ LỤC

pdf13 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Những rào cản trong chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp của làng nghề (nghiên cứu trường hợp gốm sứ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHỮNG RÀO CẢN TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀO CÁC DOANH NGHIỆP CỦA LÀNG NGHỀ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP GỐM SỨ) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.70 Khoá: 2005 - 2008 Người thực hiện: Nguyễn Hồng Anh Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Hà Hà Nội - 2009 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chính sách khoa học và công nghệ với đề tài: “Những rào cản trong chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp của làng nghề (nghiên cứu trường hợp gốm sứ)” được hoàn thành với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS. Mai Hà - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ. Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Ban Lãnh đạo, Ban Thông tin và Đào tạo Sau Đại học của Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ; được sự giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các Giáo sư, Tiến sĩ, các thầy giáo, cô giáo. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo hướng dẫn – TS. Mai Hà. Xin cảm ơn Lãnh đạo Văn phòng Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Lãnh đạo Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia, các Giáo sư, Tiến sĩ và giảng viên tham gia giảng dạy lớp thạc sĩ Chính sách Khoa học và Công nghệ khoá 10. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các doanh nghiệp làng nghề, xin chân thành cảm ơn TS. Trần Ngọc Ca đã có những đóng góp và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận văn. Cuối cùng tôi cũng xin cảm ơn những người thân và bạn bè đã cổ vũ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi hy vọng rằng, luận văn này sẽ góp phần trong việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề nói chung và các doanh nghiệp làng nghề gốm sứ nói riêng. Luận văn được hình thành với sự nỗ lực của bản thân, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô. Tôi cũng hy vọng sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện thêm trong quá trình công tác của mình trong thời gian tới. Xin chân thành cảm ơn Học viên: Nguyễn Hồng Anh Lớp Thạc sĩ Chính sách KH&CN khoá 10 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học và Công nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ NC&TK Nghiên cứu và triển khai DN Doanh nghiệp CN Công nghệ 4 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu 6 2. Đối tƣợng nghiên cứu 6 3. Mục tiêu nghiên cứu 6 4. Phạm vi nghiên cứu 6 5. Mẫu khảo sát 7 6. Vấn đề nghiên cứu 7 7. Giả thuyết nghiên cứu 7 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8 9. Nội dung nghiên cứu 9 10. Kết cấu luận văn 9 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀO CÁC DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ 11 I. Một số vấn đề lý luận về công nghệ và chuyển giao công nghệ 11 1. Khái niệm về công nghệ 11 2. Khái niệm về chuyển giao công nghệ 13 21. Khái niệm 13 2.2. Một số nội dung về chuyển giao công nghệ 14 3. Chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề 15 3.1. Các hình thức chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp làng nghề 15 3.2. Các phương thức chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề 17 3.3. Hệ thống chuyển giao công nghệ và các yếu tố chính trong chuyển 20 5 giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề II. Hiện trạng chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề 25 CHƢƠNG II: NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀO CÁC DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ 30 1. Bên cung 30 2. Bên cầu 34 3. Kết nối cung - cầu 42 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP - CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀO CÁC DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ GỐM SỨ 48 I. Đôi nét về làng nghề gốm sứ 48 1. Lịch sử hình thành và phát triển của gốm sứ 48 2. Công nghệ sản xuất gốm sứ 50 3. Vấn đề đặt ra 63 CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 PHẦN KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ GỐM SỨ 76 PHỤ LỤC 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu: Hiện nay, nước ta có khoảng hơn 1.500 làng nghề. Các làng nghề chủ yếu tập trung tại các tỉnh miền Bắc như: Hà Tây, Thái Bình, Nam Định,... Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp làng nghề nói riêng cũng đang tìm hướng đi cho mình để tồn tại và phát triển. Một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp đó là công nghệ. Nhu cầu chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp ngày một tăng, đặc biệt có sự chuyển biến tích cực trong chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp làng nghề. Sau 20 năm kể từ khi có Pháp lệnh chuyển giao công nghệ năm 1988, năm 2006 Quốc hội đã ban hành Luật chuyển giao công nghệ, đã tạo môi trường thể chế cho doanh nghiệp làng nghề hoạt động. Tuy nhiên trên thực tế, tại các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp làng nghề đang gặp phải những rào cản trong tiếp nhận các công nghệ trong và ngoài nước, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, luận văn mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những rào cản chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp của làng nghề. 2. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là rào cản trong chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Nhận diện và đánh giá các yếu tố rào cản trong chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp của làng nghề. - Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những rào cản, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ vào sản xuất và đời sống một cách hiệu quả. 4. Phạm vi nghiên cứu: 7 4.1. Phạm vi nội dung: Các rào cản trong chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề (nghiên cứu trường hợp gốm sứ) (đề tài sẽ lựa chọn nghiên cứu sâu một số rào cản). 4.2. Phạm vi thời gian: 5 năm, từ năm 2005 đến nay 5. Mẫu khảo sát: Khảo sát tại một số doanh nghiệp làng nghề gốm sứ. Nghiên cứu 5 doanh nghiệp sản xuất gốm sứ Bát Tràng. 6. Vấn đề nghiên cứu: - Yếu tố nào là rào cản trong chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp của làng nghề? - Cần có những giải pháp gì để hạn chế những rào cản trong chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp của làng nghề? 7. Giả thuyết nghiên cứu: 7.1. Những rào cản trong chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp của làng nghề do bên cung, bên cầu công nghệ và kết nối cung - cầu: a) Bên cung: (1) Các tổ chức khoa học và công nghệ trong nước và các doanh nghiệp mua bán công nghệ ở nước ngoài chưa xem các doanh nghiệp làng nghề là đối tượng quan trọng trong hoạt động chuyển giao công nghệ; (2) Sự bao cấp kéo dài và đầu tư dàn trải đối với các tổ chức khoa học và công nghệ đã không tạo động lựa thực sự cho các nhà khoa học và công nghệ hướng các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo của mình phục vụ nhu cầu thị trường; (3) Các tổ chức khoa học và công nghệ không chủ động hướng các doanh nghiệp thực hiện hoạt động nghiên cứu triển khai và các dịch vụ hỗ trợ: b) Bên cầu: Nhiều doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới công nghệ nhưng do: (1) Doanh nghiệp thiếu vốn và mặt bằng sản xuất; (2) Doanh nghiệp thiếu năng lực công nghệ; (3) Thị trường tiêu thụ sản phẩm; (4) Doanh nghiệp thiếu thông tin về công nghệ cần chuyển giao; (5) Thiếu công nghệ thích hợp. 8 c) Kết nối cung - cầu: (1) Chưa có tổ chức khoa học và công nghệ nào tư vấn và thực hiện các dịch vụ về chuyển giao công nghệ tại các làng nghề; (2) Thiếu các chính sách khuyến khích đặc biệt đối với các doanh nghiệp làng nghề. 7.2. Một số giải pháp khắc phục những rào cản trong chuyển giao công nghệ vào doanh nghiệp của làng nghề: Xây dựng Trung tâm (hoặc hình thành và cung cấp) dịch vụ chuyển giao công nghệ cho từng làng nghề, hoặc cho từng cụm làng nghề để giúp các doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới và chuyển giao công nghệ, tư vấn kỹ thuật, thiết kế mẫu mã sản phẩm, đào tạo tại chỗ nhân lực công nghệ và các dịch vụ khác; Hình thành Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ; Tuyển chọn và hình thành mạng lưới chuyên gia tư vấn kỹ thuật; Đổi mới các chương trình đào tạo và giáo dục. Đưa chương trình đào tạo làng nghề vào trong hệ thống đào tạo nghề chính thức; Tăng cường vai trò chủ động trong chuyển giao công nghệ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai; Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu: 8.1. Phương pháp thu thập tài liệu: - Nghiên cứu các văn bản pháp quy liên quan. - Tập hợp các tài liệu trong nước và quốc tế về các nghiên cứu liên quan làm cơ sở lý luận và căn cứ để xác định những nội dung cần nghiên cứu. 8.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: - Thảo luận, lấy ý kiến một số chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu trong lĩnh vực chính sách KH&CN, lĩnh vực chuyển giao công nghệ và một số nhà doanh nghiệp. - Phỏng vấn sâu một số doanh nghiệp làng nghề gốm sứ ở Bát Tràng, Hà Nội. 9. Nội dung nghiên cứu: 9 9.1. Luận cứ lý thuyết: - Các khái niệm sử dụng trong luận văn: + Khái niệm về chuyển giao công nghệ (theo quy định tại Luật chuyển giao công nghệ năm 2006). - Các mối quan hệ: Hoạt động chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp; những rào cản tới sự tồn tại và phát triển của làng nghề. 9.2. Luận cứ thực tế: - Đánh giá đúng thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ tại các doanh nghiệp làng nghề gốm sứ của Việt Nam nói chung và của làng nghề gốm sứ ở Bát Tràng, Hà Nội nói riêng. - Tìm hiểu những rào cản trong hoạt động chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp làng nghề, giải pháp tự khắc phục các rào cản của các doanh nghiệp, từ đó làm căn cứ trong việc đề xuất các khuyến nghị trong luận văn. 10. Kết cấu và nội dung của luận văn: Về kết cấu, Luận văn gồm Phần Mở đầu, Chương I, Chương II, Chương III, Phần Kết luận và Khuyến nghị. - Lời cảm ơn - Danh mục các từ viết tắt - Mục lục - Phần Mở đầu - Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động chuyển giao công nghệ vào các làng nghề - Chương II: Nhận diện và đánh giá các rào cản trong chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp trong làng nghề - Chương III: Nghiên cứu trường hợp - Chuyển giao công nghệ vào các doanh nghiệp làng nghề gốm sứ. 10 - Chương IV: Đề xuất giải pháp và khuyến nghị - Phần Kết luận - Tài liệu tham khảo - Một số hình ảnh về làng gốm sứ Bát Tràng - Phụ lục 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Chuyển giao công nghệ, 2000 2. Luật Doanh nghiệp, 1999 3. Luật Chuyển giao công nghệ, 2006 4. Nghị định số 119/1999/NĐ-CP, 1999 12 5. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, 2001 6. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, 1997 7. Bộ Khoa học và Công nghệ, Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2010 8. Trần Ngọc Ca, Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thuc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên cứu - triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, 2000 9. Đặng Kim Chi, Làng nghề Việt Nam và môi trường, 2005 10. Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg, 1999 11. Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp, 2000 12. Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, 1997 13. Lê Viết Thái, Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp; Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, 2000 14. Lý Đình Sơn, Nghiên cứu các yếu tố cản trở đối với quá trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, 2004 15. Lê Nguyên Lương, Nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khoa học và công nghệ, 2005 16. Vũ Thị Kim Thoa, Quản lý Công nghệ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ - Nghiên cứu trường hợp: ngành gốm sứ truyền thống Viật Nam, 2000 17. Trần Khánh Chương, Nghệ thuật gốm Việt Nam, 1990 18. Trần Lê Dũng, Đề xuất về mối quan hệ liên ngành trong đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp gốm sứ truyền thống, 1999 19. Bùi Huy Phùng và Lê Văn Huân, Trung tâm gốm sứ Bát Tràng Hà Nội, Tổng quan về công nghệ sản xuất và sử dụng nhiên liệu năng lượng, 1998 20. Nguyễn Anh Tuấn, Chuyển giao công nhệ qua FDI: Thực tiễn ở một số nước đang phát triển và Việt Nam 21. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hoạt động Chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh trong các trường đại học, 2000 13 22. Mai Văn Bảo, Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy nhân lực khoa học và công nghệ tham gia đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, 2008 23. Tạp chí Hoạt động Khoa học, Chuyển giao công nghệ thông qua FDI trong nông nghiệp và nông thôn 24. Phạm Kiến Thiết, Xây dựng cơ chế, chính sách đặc biệt ưu đãi, khuyến khích đầu tư, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học và công nghệ, dịch vụ tư vấn khoa học và công nghệ trong sản xuất, kinh doanh tại vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung 25. Nguyễn Thanh Duy, Giải pháp thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu và triển khai trông đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ở Bình Định, 2007 26. Phan Xuân Dũng, Nghiên cứu, đánh giá các hình thức chuyển giao công nghệ của Viện Ứng dụng công nghệ và một số viện, trường nhằm góp phần xây dựng chính sách về công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong công nhiệp hoá, hiện đại hóa, 2004 27. Bộ Khoa học và Công nghệ - Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á – Thái Bình Dương, Cẩm nang chuyển giao công nghệ, 2001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01523_2526_2006755.pdf
Tài liệu liên quan