1.6. LẬP TRÌNH TRONG MAPLE
1.6.1. Chương trình trong maple
a. Nhập dữ liệu từ bàn phím
Hàm readstat ('' < > prompt '') : hiện dấu nhắc < > prompt trả
về dự liệu nhập từ bàn phím.7
b. Xuất dữ liệu ra màn hình
Hàm print(data1,data2,.) hiện thỉ dữ liệu ra màn hình. Lưu
ý: xâu ký tự đặt trong dấu ‘’.
Chương trình là tập hợp nhiều lệnh thực hiện một công việc
phức tạp.
Để tạo chương trình trong maple ta có thể làm theo các cáchsau
c. Gộp lệnh sau
(1) Viết và thực hiện từng lệnh, (2) Đánh dấu (bôi đen) các lệnh
rồi (3) ghép các lệnh lại thành chương trình bằng thực hiện các lệnh
thực đơn Edit\Split or Join\Join Execution Groups ( phím tắt F4).
Để thực hiện chương trình, đưa con trỏ vào bất cứ chỗ nào
trong đoạn chương trình và gõ ENTER.
d. Gộp lệnh trước
Viết các lệnh kế tiếp nhau nhưng không thực hiện, sử dụng tổ
hợp SHIFT + ENTER để xuống dòng.
Để thực hiện chương trình, đưa con trỏ vào bất cứ chỗ nào trong
đoạn chương trình và gõ ENTER.
26 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phần mềm toán học maple và ứng dụng nghiên cứu đa thức nội suy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( sách, báo và các
tài liệu trên internet có liên quan đến đề tài luận văn ) để thu thập thông tin
2
nhằm hệ thống lại các vấn đề một cách lôgic, tìm hiểu cách sử dụng phần
mền toán học maple và tìm hiểu các bài toán, các ví dụ minh họa.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Làm rõ các nghiên cứu đã có, tìm hiểu sâu hơn về phần mềm
maple và các ứng dụng của nó.
Tạo được một đề tài phù hợp cho việc giảng dạy.
6. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận
văn được chia thành ba chương :
Chương 1: Phần mềm maple
Chương này trình bày cách sử dụng phần mềm Maple, các câu
lệnh toán tử, hàm, hằng, các phép toán cơ bản và các hàm dùng để tìm
đa thức nội suy.
Chương 2: Đa thức nội suy
Chương này trình bày các định nghĩa, tính chất, định lý, ví dụ về
đa thức nội suy lagrange, sai số của đa thức nội suy, sai phân và đa thức
nội suy newtơn.
Chương 3: Ứng dụng phần mềm Maple trong Đa thức nội suy
Chương này trình bày một số ứng dụng của phần mềm Maple để
tìm các đa thức nội suy lagrange và đa thức nội suy newtơn.
CHƯƠNG 1
PHẦN MỀM MAPLE
1.1. CÁC THAO TÁC ĐẦU TIÊN
1.1.1. Nhập các biểu thức
Maple cho phép nhập ba loại dữ liệu là lệnh, công thức và văn
bản. Mỗi lệnh trong Maple phải kết thúc bằng dấu (:) hoặc dấu (;). Để
thực hiện lệnh đó ta nhấn Enter. Nếu lệnh được kết thúc bằng dấu (;)
thì kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình. Nếu lệnh được kết thúc bằng
dấu (:) thì kết quả sẽ không hiển thị trên màn hình.
1.1.2. Tập ký tự
Bao gồm bảng chữ cái tiếng Anh (kể cả chữ hoa và chữ
3
thường)
Chữ số: 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Chú ý: Maple phân biệt chữ hoa và chữ thường.
1.1.3. Toán tử, hàm và hằng
1.1.4. Tính toán các giá trị thập phân của biểu thức
1.2. PHÉP GÁN VÀ TÍNH TOÁN
1.2.1. Biến
1.2.2. Phép gán
1.2.3. Biến tự do và biến ràng buộc
1.3. CÁC HÀM TÍNH TOÁN
1.3.1. Tính toán trên số nguyên
1.3.2. Tính toán trên biểu thức
1.4. ĐỐI TƯỢNG TRONG MAPLE
1.4.1. Các biểu thức cơ bản
a. Kiểu +, * và ^
Các biểu thức gồm các hằng hữu tỉ, biến và các toán tử +, -, *, /
và ^ được chia thành ba kiểu cơ bản như sau.
Kiểu +: là các biểu thức dạng , ,x y x y x y z+ - + - với , ,x y z là
các biểu thức.
Kiểu *: là các biểu thức dạng * , * * , * /x y x y z x y z với
, ,x y z là các biểu thức.
Kiểu ^ : là các biểu thức dạng ,1 /x y xÙ với ,x y là các biểu thức.
b. Các hàm whattype, op, nops
Hàm ( )whattype expr : trả về kiểu biểu thức expr .
Hàm ( )op expr : trả về dãy các thành phần của biểu thức expr .
Hàm ( )nops expr : trả về các số lượng các thành phần của biểu
thức expr .
Hàm ( ),op n expr : trả về thành phần thứ n của biểu thức expr .
Hàm ( )0,op expr : trả về kiểu của biểu thức expr .
4
c. Kiểu hàm
Hàm ( )0,op expr : trả tên hàm f .
1.4.2. Biểu thức dãy
Hàm ( ).. ,op a b expr : trả về dãy các thành phần thứ a đến thành
phần thứ b của biểu thức expr .
[ ]s i trả về thành phần thứ i của dãy s .
[ ]..s a b trả về dãy thành phần a đến thành phần thứ b của dãy s .
1.5. GIẢI TÍCH
1.5.1. Giới hạn
a. Giới hạn của biểu thức
Cho biểu thức p và tham số x .
Hàm ( ),limit p x a= : Trả về giới hạn của p khi x tiến đến a .
Hàm ( ), ,limit p x a right= : Trả về giới hạn của p khi x tiến đến
a bên phải.
Hàm ( ), ,limit p x a left= : Trả về giới hạn của p khi x tiến đến a
bên trái.
Hàm ( ),limit p x infinity= : Trả về giới hạn của p khi x tiến +¥ .
Hàm ( ),limit p x infinity= - : Trả về giới hạn của p khi x tiến -¥ .
Hàm ( ), ,limit p x infinity real= : Trả về giới hạn của p khi x
tiến +¥ .
Hàm ( ),Limit p x a= : Trả về biểu thức giới hạn.
Hàm ( )...value : Tính giá trị giới hạn.
b. Giới hạn của biểu thức phụ thuộc vào tham số
Hàm assume (): thiết lập điều kiện đối với tham số.
c. Giới hạn của hàm
Hàm ( )( ),limit f x x a= : trả về giới hạn của hàm ( )f x khi x
5
tiến đến a .
Hàm ( )( ),Limit f x x a= : trả về biểu thức giới hạn.
Hàm ( )...value : tính giá trị giới hạn.
1.5.2. Đạo hàm
a. Đạo hàm của biểu thức một biến
Cho biểu thức p tham số x .
Hàm ( ),diff p x : trả về đạo hàm của p theo x .
Hàm ( ),Diff p x : trả về biểu thức đạo hàm của p theo x .
Hàm ( )...value : trả về giá trị đạo hàm của p theo x .
Hàm ( ), $diff p x n : trả về đạo hàm bậc n của p theo x .
Hàm ( ), $Diff p x n : trả về biểu thức đạo hàm bậc n của p
theo x .
Hàm ( )...value : trả về giá trị đạo hàm của p theo x .
b. Đạo hàm riêng của biểu thức nhiều biến
Cho biểu thức p và tham số 1, 2,...,x x xn .
Hàm ( ), 1, 2,...,diff p x x xn : trả về đạo hàm riêng bậc n của p
theo 1x , 2x ,, xn .
Hàm ( ), 1, 2,...,Diff p x x xn : trả về biểu thức đạo hàm riêng bậc
n của p theo 1x , 2x ,, xn .
c. Đạo hàm của hàm một biến
Cho hàm f biến x .
Hàm ( )D f : trả về đạo hàm 'f của f theo x .
Hàm ( ),unapply p x : chuyển biểu thức p về dạng hàm theo
biến x .
Hàm ( )( )@@D n f : trả về đạo hàm bậc n của f theo x .
6
1.5.3. Đồ thị hàm số
a. Hàm 1 biến
Đồ thị 2D.
Cú pháp: ( )( ), ..plot f x x a b= hoặc ( ), ..plot f a b .
Nếu không khai báo miền giá trị của x thì Maple mặc định là
[ ]10,10- .
b. Hàm 2 biến
Đồ thị 3D.
Cú pháp: ( )3 , .. , ..plot d f x a b y c d= = .
1.5.4. Tính tổng và tích
a. Tính tổng
Cho hàm ( )f k tham số k .
Hàm ( )( ),sum f k k : trả về tổng bất định
( )(1) (2) ...f f f k+ + + .
Hàm ( )( ),Sum f k k : trả về biểu thức tổng bất định ( )f kå .
Hàm ( )...value : tính giá trị biểu thức.
b. Tính tích
Cho hàm ( )f k tham số k , số nguyên m , n .
Hàm ( )( ), ..product f k k m n= : trả về tích ( ) ( ) ( ). 1 ...f m f m f n+ .
Hàm ( )( ), ..Product f k k m n= : trả về biểu thức tích ( )
n
k m
f k
=
Õ .
Hàm ( )...value : tính giá trị biểu thức.
1.6. LẬP TRÌNH TRONG MAPLE
1.6.1. Chương trình trong maple
a. Nhập dữ liệu từ bàn phím
Hàm ( )'' ''readstat prompt : hiện dấu nhắc prompt trả
về dự liệu nhập từ bàn phím.
7
b. Xuất dữ liệu ra màn hình
Hàm ( )1, 2,...print data data hiện thỉ dữ liệu ra màn hình. Lưu
ý: xâu ký tự đặt trong dấu ‘’.
Chương trình là tập hợp nhiều lệnh thực hiện một công việc
phức tạp.
Để tạo chương trình trong maple ta có thể làm theo các cách
sau
c. Gộp lệnh sau
(1) Viết và thực hiện từng lệnh, (2) Đánh dấu (bôi đen) các lệnh
rồi (3) ghép các lệnh lại thành chương trình bằng thực hiện các lệnh
thực đơn Edit\Split or Join\Join Execution Groups ( phím tắt F4).
Để thực hiện chương trình, đưa con trỏ vào bất cứ chỗ nào
trong đoạn chương trình và gõ ENTER.
d. Gộp lệnh trước
Viết các lệnh kế tiếp nhau nhưng không thực hiện, sử dụng tổ
hợp SHIFT + ENTER để xuống dòng.
Để thực hiện chương trình, đưa con trỏ vào bất cứ chỗ nào tỏng
đoạn chương trình và gõ ENTER.
1.6.2. Các cấu trúc điều khiển
a. Lệnh rẽ nhánh
Cú pháp:
if thencondition expression statement sequence
elif thencondition expression statement sequence
else statement sequence
endif
Chức năng: Nếu điều kiện condition expression đúng thì thực
hiện các câu lệnh sau then hoặc sau else tương ứng.
b. Vòng lặp for
Cú pháp:
8
for from 1 by 0 to 2 whilename expr expr expr condition
do enddo;statement sequence
hoặc
for in whilename exprL condition
do enddo;statement sequence
Chức năng: Vòng lặp for được sử dụng để thực hiện dãy các lệnh
statement sequence . Mỗi lần lập tương ứng một giá trị của biến name
sau for. Trong dạng thứ nhất, biến name xuất phát từ 1expr , mỗi lần
tiếp theo cộng thêm bước nhảy 0expr , cho tới khi vượt quá cận trên
2expr hoặc không thỏa điều kiện condition thì kết thúc. Trong
dạng thứ hai, biến name lần lượt lấy các phần tử trong danh sách
exprL và thỏa điều điện condition .
1.6.3. Thủ tục và hàm
a. Khái niệm thủ tục trong maple
Chương trình trong maple có nhiều bất tiện, như phải mở
chương trình nguồn, đưa con trỏ vào chương trình gõ ENTER, dễ làm
hỏng chương trình. Maple cho tạo lập và sử dụng chương trình linh
hoạt hơn bằng thủ tục (procedure). Thủ tục là chương trình được truy
xuất thông qua định danh. Ngoài các thủ tục của Maple trong các gói
(package), thủ tục có thể được tạo lập, biên dịch, được nạp vào bộ nhớ
để sử dụng.
b. Xây dựng thủ tục
Khai báo thủ tục:
( )_ : proc _procedure name parameter sequence=
[ ]local _local sequence
[ ]global _global sequence
9
[ ]options _options sequence
_statements sequence
end;
trong đó
_procedure name là tên thủ tục
_parameter sequence là dãy các tham số truyền cho thủ tục.
local _local sequence là dãy các biến cục bộ, chỉ có giá trị
sử dụng trong phạm vi thủ tục.
global _global sequence là dãy các biến toàn cục, có giá trị sử
dụng trong và ngoài phạm vi thủ tục.
_statements sequence là dãy các câu lệnh của thủ tục.
Nạp thủ tục: Sau khi viết xong thủ tục, ta để con trỏ vào thủ tục và gõ
ENTER.
Thực hiện thủ tục
Gọi tên thủ tục
( )_ ...proceduce name với các tham biến đặt trong dấu ngoặc, nếu
có, hoặc.
( )_ : _ ...proceduce value proceduce name= với các tham biến đặt
trong dấu ngoặc, nếu có.
Lưu ý: Thủ tục trả về giá trị cuối cùng trước khi kết thúc thủ tục.
c. Tham số
Thủ tục _ 1proc eq ở trên còn bất tiện vì muốn giải phương
trình khác ta lại phải nhập các hệ số , ,a b c . Maple cho phép truyền
tham số cho thủ tục. Có hai loại tham số:
Tham trị chỉ đơn giản truyền giá trị cho thủ tục, còn tham
biến, ngoài khả năng truyền giá trị nó còn có thể lưu kết quả tính toán
của thủ tục, sử dụng cho công việc ngoài thủ tục.
Tham biến được khai báo trong thủ tục như sau: ::
.
10
CHƯƠNG 2
ĐA THỨC NỘI SUY
2.1. BÀI TOÁN NỘI SUY
2.1.1. Vấn đề nội suy
Trên đoạn a x b£ £ cho một lưới các điểm chia ( điểm nút ) ix ,
0, 1, 2, ...,i n= : 0 1 2, , ,..., na x x x x b£ £ và tại các nút ix cho các giá
trị của hàm số ( )y f x= là ( )i iy f x= , 0, 1, 2, ...,i n= viết thành bảng
sau:
X 0x 1x 2x 1nx - nx
Y 0y 1y 2y 1ny - ny
Hãy xây dựng một đa thức bậc n:
1
0 1 1( ) a a ... a a
n n
n n nP x x x x
-
-= + + + +
Sao cho ( )nP x trùng với ( )f x tại các nút ix , nghĩa là :
( )n iP x y= , 0, 1, 2, ...,i n= (2.1)
Đa thức ( )nP x gọi là đa thức nội suy của hàm ( )f x .
2.1.2. Sự duy nhất của đa thức nội suy
Định lý: Đa thức ( )nP x ( bậc n£ ) sinh ra từ bảng sau thỏa mãn
điều kiện (2.1) là duy nhất.
2.2. ĐA THỨC NỘI SUY LAGRANGE
2.2.1. Đa thức nội suy Lagrange
Xét hàm số ( )y f x= trên đoạn [ ],a b và giả sử tại 1n + mốc
[ ],ix a bÎ ta đã biết giá trị ( )i iy f x= ( )0,i n=
Từ bảng số trên ta xây dựng đa thức ( )nP x bậc không quá n sao
cho thỏa mãn điều kiện:
( )n i iP x y= ( )0,i n= (2.2)
Theo cách của Lagrange, trước hết lập các đa thức bậc n , ( )L xi
thỏa mãn điều kiện:
11
( ) 10i j
i j
L x
i j
=ì
= í ¹î
( ), 0,i j n= (2.3)
Ta có:
( ) ( )( ) ( )( ) ( )0 1 1 1... ...i i i i nL x A x x x x x x x x x x- += - - - - -
Mà ( ) ( )( ) ( )( ) ( )0 1 1 11 ... ...i i i i i i i i i i nL x A x x x x x x x x x x- += = - - - - -
( )( ) ( )( ) ( )0 1 1 1
1
... ...i i i i i i i i n
A
x x x x x x x x x x- +
Þ =
- - - - -
( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )( ) ( )( ) ( )
0 1 1 1
0 1 1 1
... ...
... ...
i i n
i
i i i i i i i n
x x x x x x x x x x
L x
x x x x x x x x x x
- +
- +
- - - - -
Þ =
- - - - -
(2.4)
là đa thức bậc n và thỏa mãn điều kiện (2.3)
Ta chọn ( ) ( )
0
n
n i i
i
P x L x y
=
= å (2.5)
Ta có ( ) ( )
0
n
n j i j i j
j
P x L x y y
=
= =å
Do ( )i iy f x= , 0,i n= đã có nên ( )nP x là đa thức bậc n , và từ
(2.3) , (2.4) ta suy ra ( )nP x thỏa mãn điều kiện (2.2).
Đa thức dạng (2.5) gọi là đa thức nội suy Lagrange, còn đa thức
dạng (2.4) gọi là đa thức cơ sở của Lagrange.
Để cho gọn trong cách viết, ta đưa vào ký hiệu:
( ) ( )( ) ( ) ( )0 1
0
...
n
n i
i
x x x x x x x x xw
=
= - - - = -Õ (2.6)
Thì ( ) ( )( ) ( )( ) ( )0 1 1 1' ... ...i i i i i i i nx x x x x x x x x x xw - += - - - - - là
đạo hàm của ( )xw tại điểm ix và chính là mẫu số trong công thức (2.4)
. Vì vậy (2.5) được viết lại:
( ) ( ) ( ) ( )0 '
n
i
n
i i
yP x x
x x x
w
w=
=
-å (2.7)
12
2.2.2. Đa thức nội suy Lagrange với mốc cách đều
Giả sử hàm số ( )f x nhận giá trị iy tại các điểm tương ứng
ix ( )0,i n= cách đều một khoảng h .
Các mốc nội suy cách đều 1i ix x h+ - = , 0,i n=
Đặt 0 0
x xt x x th
h
-
= Þ = + .
Ta có: 0 1 1 1
0 1 1 1
( )( )...( )( )...( )
( )
( )( )...( )( )...( )
i i n
i
i i i i i i i n
x x x x x x x x x xL x
x x x x x x x x x x
- +
- +
- - - - -
=
- - - - -
( )...( ( 1) )( ( 1) )...( )
( )...( ( 1) )( ( 1) )...( )
th th h th i h th i h th nh
ih ih h ih i h ih i h ih nh
- - - - + -
=
- - - - + -
( )1 ( 1)...( )
!( )!( )
n i t t t n
i n i t i
-- - -
=
- -
( )1 ( 1)...( )
( ) !
n i i
nC t t t n
t i n
-- - -
=
-
( )
( )0
1( 1)...( )( )
!
n i in
n
n i
i
Ct t t nP x y
n t i
-
=
-- -
Þ =
-å (2.8)
2.2.3. Sai số của đa thức nội suy
Giả sử ( )nP x là đa thức nội suy của hàm số ( )f x trên đoạn
[ ],a b : ( ) ( )n i i iP x f x y= = ( )0,i n=
Với các mốc nội suy là 0 1 2 ... na x x x x b£ < < < < £ .
Cố định [ ],x a bÎ , ix x¹ ( )0,i n= , ta gặp sai số tại điểm x là:
( ) ( ) ( )nR x f x P x= - (2.9)
Để đánh giá sai số đó, ta đặt ( ) ( ) ( )F x R x k xw= - . Trong đó k là
hằng số sẽ được chọn sao cho ( ) 0F x = .
Nghĩa là ( ) ( )( )
( ) ( )
nf x P xR xk
x xw w
-
= = .
13
Theo (2.9) thì ( ) ( ) ( )i i n iR x f x P x= - 0,i n" = và ( ) 0xw =
0,i n" = nên ( ) 0iF x = 0,i n" = , ta suy ra ( ) 0F x = có 2n + nghiệm là
0 1, , ,..., nx x x x . Theo định lý Ron thì '( )F x có 1n + nghiệm ,
( )1 ( )nF x+ có một nghiệm ,a bx é ùÎë û , nghĩa là:
( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 10 ( ) ( ) ( ) ( ) ( 1)!n n n nF R k f k nx x w x x+ + + += = - = - +
Từ đó ta suy ra
( )1 ( )
( 1)!
nfk
n
x+
=
+
Vậy
( )1 ( )( ) ( )
( 1)!
nfR x x
n
x
w
+
=
+
(2.10)
Gọi ( )1 ( )n
a x b
M Sup f x+
£ £
= thì từ (2.10) ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
( 1)!n
MR x f x P x x
n
w= - £
+
(2.11)
2.2.4. Chọn mốc nội suy tối ưu
a. Đa thức Chebysev
[ ] ( )( ): cos arccos 1nT x n x x= £
Đặt arccos xq = và để ý rằng cos( 1) cos cos sin sinn n nq q q q q± = m , ta
đặt cos( 1) cos( 1) 2 cosn n nq q q q+ + - = hay:
1 1( ) 2 ( ) ( )n n nT x xT x T x+ -= - . (2.12)
Định lý: Trong tất cả các đa thức bậc n với hệ số đầu bằng 1, đa
thức Chebysey 1( ) / 2nnT x
- có độ lệch ( so với 0 ) nhỏ nhất trên đoạn
[ ]1,1- . Nghĩa là, nếu:
11 0( ) ...
n n
nP x x a x a
-
-= + + +
Thì 1 11 1
( ) 1max ( ) max
2 2
n
n nx x
T x
P x - -£ £³ = .
b. Chọn mốc nội suy
Trong trường hợp 1a =- , 1b= ta lấy mốc nội suy ix là nghiệm
14
của đa thức Chebysev 1( )nT x+ nghĩa là:
2 1cos
2( 1)i
ix
n
p
+
=
+
( )0,i n= .
Khi đó ( )( ) ( ) 10 1
( )( ) ...
2
n
n n
T xx x x x x x xw += - - - = có độ lệch nhỏ nhất
và ước lượng tốt nhất của phép nội suy là:
( ) ( ) ( )
( 1)! 2 ( 1)!n
M MP x f x x
n n
w- £ £
+ +
Trong trường hợp a b< bất kỳ, ta dùng phép biến đổi
2x b at
b a
- -
=
-
trên [ ],a b về đoạn [ ]1,1- . Các mốc nội suy tối ưu là
nghiệm của đa thức Chebysev:
( ) 2 1cos ( )
2( 1)i
ix b a b a
n
p
ì ü+
= - + +í ý
+î þ
( )0,i n=
Ước lượng tốt nhất của phép nội suy trong trường hợp này là:
1
2 1
( )( ) ( )
( 1)! 2
n
n
M b aP x f x
n
+
+
-
- £
+
2.3. ĐA THỨC NỘI SUY NEWTƠN
2.3.1. Đa thức nội suy Newtơn
a. Tỷ sai phân: Xét hàm số ( )y f x= trên đoạn [ ],a b
Định nghĩa: Từ bảng số ( )i iy f x= , ( )0,i n= .
Các mốc nội suy: 0 1 2 ... na x x x x bº < < < < º .
Ta gọi [ ] 11
1
( ) ( ), i ii i
i i
f x f xf x x
x x
-
-
-
-
=
-
, ( )1,i n= là tỷ sai phân cấp
một của hàm ( )f x .
Tỷ sai phân cấp hai là tỷ sai phân của tỷ sai phân cấp một, ký hiệu
là:
[ ] [ ] [ ]1 11 1
1 1
, ,
, , i i i ii i i
i i
f x x f x x
f x x x
x x
+ -
+ -
+ -
-
=
-
, 1, 1i n= -
15
Tỷ sai phân cấp n là tỷ sai phân của tỷ sai phân cấp 1n - , ký
hiệu là:
[ ] [ ] [ ]1 1 1 1 01 1 0
0
, ,..., ,..., ,
, ,..., , n n nn n
n
f x x x f x x x
f x x x x
x x
- -
-
-
=
-
Ta thấy tỷ sai phân cấp một cần hai mốc nội suy, cấp hai cần ba
mốc, , cấp n cần 1n + mốc.
Các tỷ sai phân định nghĩa như trên được cho trong bảng:
x y [ ]., .f [ ]., ., .f [ ]., ., ., .f [ ]., ., ., .f
0x
1x
2x
3x
4x
0y
1y
2y
3y
4y
[ ]1 0,f x x
[ ]2 1,f x x
[ ]3 2,f x x
[ ]4 3,f x x
[ ]2 1 0, ,f x x x
[ ]3 2 1, ,f x x x
[ ]4 3 2, ,f x x x
[ ]3 2 1 0, , ,f x x x x
[ ]4 3 2 1, , ,f x x x x
[ ]4 3 2 1 0, , , ,f x x x x x
b. Các tính chất của tỷ sai phân
Tính chất 1: Tỷ sai phân cấp k của một tổng bằng tổng các sai
phân cùng cấp.
[ ] [ ] [ ]1 0 1 0 1 0( ) , ,..., , ,..., , ,...,k k k k k kf g x x x f x x x g x x x- - -+ = +
Hằng số nhân được đưa ra ngoài tỷ sai phân:
[ ] [ ]1 0 1 0(c ) , ,..., . , ,...,k k k kf x x x c f x x x- -= .
Tính chất 2: [ ]0
0
( ),...,
'( )
k
i
k
i i
f xf x x
xw=
=å
Trong đó ( )
0
( )
k
j
j
x x xw
=
= -Õ .
16
Hệ quả 1: Tỷ sai phân là toán tử tuyến tính.
Ta có: ( )[ ] ( )( )1 0
0
,..., ,
'( )
i
n
i i
f g x
f g x x x
x
a b
a b
w=
+
+ = å
( ) ( )
0 0'( ) '( )
i i
i ii i
f x g x
x x
a b
w w= =
= +å å
[ ] [ ]1 0 1 0,..., , ,..., ,n nf x x x g x x xa b= +
Hệ quả 2: Tỷ sai phân có tính chất đối xứng:
[ ] [ ]1 1, ,i i i if x x f x x- -= , 1,i n=
[ ] [ ]1 1 1 1, , , ,i i i i i if x x x f x x x- + + -= , 1, 1i n= -
[ ] [ ]0 1 1 1 1 0, ,..., , , ,..., ,n n n nf x x x x f x x x x- -=
Tính chất này được suy ra từ định nghĩa.
Tính chất 3: Tỷ sai phân của hằng số thì bằng không.
Tỷ sai phân cấp m của đa thức bậc n có tính chất:
Nếu m n= thì tỷ sai phân cấp n là hằng số.
Còn m n> thì tỷ sai phân cấp n> là bằng không.
c. Đa thức nội suy Newtơn
Xuất phát từ bảng số ( )i iy f x= ( )0,i n= với các mốc nội suy là
0 1, ,..., nx x x , [ ],ix a bÎ .
Dựa vào định nghĩa của tỷ sai phân Newtơn xây dựng đa thức nội
suy như sau: cùng với các mốc nội suy ix , 0,i n= , đưa thêm vào mốc
x bất kỳ.
Ta có: [ ] 00
0
( ) ( )
,
f x f xf x x
x x
-
=
-
Do đó ( ) [ ]0 0 0( ) ( ) ,f x f x x x f x x= + - (2.13)
Ta lại có [ ] [ ] [ ]0 0 10 1
1
, ,
, ,
f x x f x x
f x x x
x x
-
=
-
17
Từ đó ta có: [ ] [ ] ( ) [ ]0 0 1 1 0 1, , , ,f x x f x x x x f x x x= + -
Và cứ thế tiếp tục, cuối cùng ta thu được:
( ) [ ] ( )( )[ ]0 0 0 1 0 1 0 1 2( ) ( ) , , ,f x f x x x f x x x x x x x x x= + - + - - +
( )( ) ( ) [ ]0 1 1 0 1... ... , ,..., ...n nx x x x x x f x x x-+ - - - +
( )( ) ( )( ) [ ]0 1 1 0 1... , , ,...,n n nx x x x x x x x f x x x x-+ - - - - (2.14)
Trong công thức (2.14) nếu đặt:
( ) [ ]
( )( ) ( ) [ ]
0 0 0 1
0 1 1 0 1
( ) ( ) , ...
... , ,...,
n
n n
P x f x x x f x x
x x x x x x f x x x-
= + - +
+ - - -
(2.15)
Và ( )( ) ( ) [ ]0 1 0 1( ) ... , , ,...,n nR x x x x x x x f x x x x= - - - (2.16)
Thì ( ) ( ) ( )nf x P x R x= + (2.17)
nP - là đa thức bậc n . Ta chỉ cần chỉ ra ( )nP x thỏa mãn điều kiện
( )n i iP x y= , 0,i n= .
Thật vậy, từ (2.17) ta có: ( ) ( ) ( )i i n i if x y P x R x= = + , 0,i n=
Nhưng rõ ràng ( ) 0iR x = , 0,i n= nên ( )n i iP x y= , 0,i n= .
Công thức (2.15) được viết lại như sau:
( ) ( ) [ ] ( )
1
0 1 1 0
0 0
, ,...,
in
n i i j
i j
P x f x f x x x x x
-
+ -
= =
= + -å Õ
Công thức trên là đa thức nội suy Newton tiến (do xuất phát từ
mốc 0x )
Do tỷ sai phân có tính chất đối xứng, nên nếu ta sắp xếp lại các
mốc nội suy theo thứ tự :
1 2 1 0, , ,..., ,n n nx x x x x- -
Và xây dựng tương tự như trên, ta có công thức:
( ) ( ) ( ) [ ]
( ) ( ) [ ]
1
1 1 0
, ...
... , ,...,
n n n n n
n n n
P x f x x x f x x
x x x x f x x x
-
-
= + - + +
+ - -
(2.18)
Đây là đa thức nội suy Newton lùi (do xuất phát từ mốc nx ).
18
d. Sai số
Theo công thức (2.17) ta có:
[ ]0 1( ) ( ) ( ) , , ,...,n nR x f x P x f x x x xw= - =
Trong công thức (2.10) ta lại có:
( )1 ( )( ) ( )
( 1)!
nfR x x
n
x
w
+
=
+
Vậy [ ]
( )1
0 1
( ), , ,...,
( 1)!
n
n
ff x x x x
n
x+
=
+
, [ ],a bx Î
2.3.2. Đa thức nội suy Newtơn với các mốc cách đều
a. Sai phân hữu hạn
Cho hàm số ( )f x xác định trên [ ],a b . Giả sử ix là các mốc nội
suy cách đều: 0ix x ih= + , 0,i n=
h gọi là bước sai phân ( )0h > .
Sai phân cấp 1 của ( )f x tại x :
( ) ( ) ( )f x f x h f xD = + -
Sai phân cấp 2 của ( )f x tại x :
( ) [ ] [ ]2 ( ) ( ) ( 2 ) ( ) ( ) ( )f x f x f x h f x h f x h f xD = D D = + - + - + -
2 ( ) ( 2 ) 2 ( ) ( )f x f x h f x h f xÞ D = + - + +
.
Tương tự ta có sai phân cấp n của ( )f x tại x :
[ ]
0
( ) ( 1) ( )
n
m k k
n
k
f x C f x n k h
=
D = - + -å
b. Tính chất cơ bản của sai phân hữu hạn
Tính chất 1: D là toán tử tuyến tính.
( ), ; , . .R y z y z y za b a b a b" Î " Þ D + = D + D
Và 0CD = với C const=
( ) ( )!n n nx n h h xD = = D
19
( ) ( )0n nx m nD = >
( )m k m ky y+D D = D với 0 y yD = .
Tính chất 2: Giá trị của hàm số ( )f x được biểu diễn qua sai
phân hữu hạn các cấp của nó:
0
( ) ( )
m
k k
m
k
F x m x C f x
=
+ D = Då (2.19)
Trong đó ( 1)...( 1) !
! !( )!
k
m
m m m k mC
k k m k
- - +
= =
-
Tính chất 3: Sai phân hữu hạn cấp m của hàm ( )f x được biểu
diễn qua các giá trị liên tiếp của nó:
( )
( )
1
2
( ) ( ) C ( 1 )
C ( 2 ) ... ( 1) ( )
m
m
m
m
f x f x m x f x m x
f x m x f x
D = + D - + - D +
+ - D - + -
(2.21)
Tính chất 4: Giả sử hàm số ( )f x có đạo hàm liên tục đến cấp m
trên đoạn [ ],x x m x+ D thì ta có:
( ) ( )( ) ( )m mm f x x f x m xqD = D + D (2.22)
Trong đó 0 1q< < .
c. Bảng sai phân
Giả sử hàm số ( )y f x= được cho trong dạng bảng số ( )i iy f x= ,
0,i n= , các mốc nội suy 0ix x ih= + ( )0,i n= ( )1i ih x x x i-= D = - "
Sai phân hữu hạn các cấp được xác định theo công thức:
1i i iy y y+D = - , 0, 1i n= -
( )2 1i i i iy y y y+D = D D = D - D , 0, 2i n= -
( )3 2 2 1i i i iy y y y+D = D D = D - D , 0, 3i n= -
...
( )1 1 11m n n ni i i iy y y y- - -+D = D D = D - D , 0i =
20
Công thức trên được mô tả theo bảng sau:
x y yD 2 yD 3 yD 4 yD
0x
1x
2x
3x
4x
5x
nx
0y
1y
2y
3y
4y
5y
ny
0yD
1yD
2yD
3yD
4yD
1ny -D
2
0yD
2
1yD
2
2yD
2
3yD
2
2ny -D
3 0yD
3
1yD
3
2yD
3
3ny -D
4
0yD
4
1yD
4
4ny -D
d. Đa thức nội suy Newtơn với mốc cách đều
Trước hết ta viết lại đa thức nội suy newtơn tiến xuất phát từ
0x (các mốc sắp xếp theo thứ tự 0 1, ,..., nx x x ).
Theo công thức (2.14) ta có:
( ) [ ] ( )( ) [ ]
( )( ) ( )
0 0 0 1 1 0 0 1 2
0 1 1 1
( ) ( ) , , ,
... ... , ,...,0
n
n n
P x f x x x f x x x x x x f x x x
x x x x x x f x x x-
= + - + - - +
é ù+ + - - - ë û
Đặt 0 0x x ht x x ht= + Þ - = . Ta có:
[ ] 1 0 00 1
1 0
,
y y yf x x
x x h
- D
= =
-
[ ] [ ] [ ]0 1 1 20 1 2
0 2
, ,
, ,
f x x f x x
f x x x
x x
-
=
-
21
1 0 2 1
1 0 2 1
0 2
y y y y
x x x x
x x
- -
-
- -
=
-
2
0 1 2
2 2
2
2 2
y y y y
h h
- + D
= =
[ ]0 1, ,..., !
n
n n
yf x x x
n h
D
=
Từ đó:
0
0 0
0
( ) ( )
( 1) ... ( 1)( 2)...( 1)
1! !
n n
n
P x P x ht
y yy t t t t t t n
n
= +
D D
= + - + + - - - +
(2.23)
(2.23) còn gọi là đa thức nội suy Newtơn tiến có mốc cách đều.
Bây giờ xét công thức nội suy Newtơn lùi có mốc xuất phát là
nx ( các mốc sắp xếp theo thứ tự 1 1 0, ,..., ,n nx x x x- )
Theo công thức (2.18) ta có:
1 1 1 2
1 1 0
( ) ( ) ( ) [ , ] ( - )( - ) [ , , ]
... ( - )...( - ) [ , ,..., ]
n n n n n n n n n n
n n n
P x f x x x f x x x x x x f x x x
x x x x f x x x
- - - -
-
= + - + +
+ +
Đặt nx x ht= + , tương tự như trên ta được:
2
( ) ( ) ( 1) ...
1! 2!
( 1)( 2)...( 1)
!
n n
n n n n
n
n
y yP x P x ht y t t t
y t t t t n
n
D D
= + = + + + + +
D
+ + + + -
(2.24)
(2.24) còn gọi là đa thức nội suy Newtơn lùi có mốc cách đều.
e. Sai số
Từ công thức (2.10) ta có:
( )1 ( )( ) ( )
( 1)!
nfR x x
n
x
w
+
=
+
,
mà
0
( ) ( )
n
k
k
x x xw
=
= -Õ 1 1
0
( 1)( 2)...( ) ( )
n
n n
k
h t t t t n h t k+ +
=
= - - - = -Õ .
Do sai phân hữu hạn cấp n là hằng số nên:
( )
1
1 0
10
( ) lim
n
n
nh
yf x
h
+
+
+®
D
=
22
Nên nếu xem ( )
1
1 0
1( )
n
n
n
yf
h
x
+
+
+
D
» thì:
0
1
0( ) ( )
( 1)!
n
k
n
R x t k
n
y
=
+
» -
+
D
Õ .
là sai số trong công thức nội suy Newtơn tiến.
Hoàn toàn tương tự ta cũng có công thức đánh giá sai số đối với
công thức nội suy Newtơn lùi:
0
1
0( ) ( )
( 1)!
n
k
n
R x t k
n
y
=
+
» +
+
D
Õ .
CHƯƠNG 3
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPLE
TRONG ĐA THỨC NỘI SUY
3.1. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ Đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tonnuledieuthao_tt_9055_1947833.pdf