Tiếp tục duy trì khẳng định vị thế dẫn đầu trong phát triển thẻ đối
với hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, phấn đấu đến cuối năm
2020 nâng thị phần thẻ của Agribank lên khoảng (40-42)%. Trong điều kiện
thị trường gần bảo hòa và trước sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM đối với
địa bàn thành phố. Agribank Quảng Bình chuyển hướng tập trung phát triển
thẻ ở các vùng nông thôn, các huyện trong tỉnh; Hướng đến đối tượng khách
hàng mục tiêu là cán bộ hưởng lương từ NSNN, các cơ quan đơn vị và học
sinh-sinh viên
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng điện tử.
Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng thông tin, số liệu của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình để làm cơ
sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Chi
nhánh giai đoạn 2013-2016. Bên cạnh đó, trong thời gian qua cũng có nhiều
bài báo, công trình nghiên cứu khoa học khác về dịch vụ ngân hàng điện tử.
Tuy nhiên các đề tài này đứng ở nhiều khía cạnh, gốc độ và thời gian khác
nhau. Do đó, đề tài “ Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình”
mà tác giả đã lựa chọn là công trình khoa học độc lập của tác giả, không
trùng lặp hoàn toàn với các công trình nghiên cứu trước đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
4
Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp để
phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình.
Nhiệm vụ:
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến dịch vụ Ngân
hàng điện tử của Ngân hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại
Agribank Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ ngân
hàng điện tử tại Agribank Việt Nam- Chi nhánh Tỉnh Quảng Bình trong thời
gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý thuận và thực tiễn liên
quan đến Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng thương mại.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Luận văn đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ
ngân hàng điện tử giai đoạn 2013 – 2016, các giải pháp đề xuất đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2025.
- Về không gian: Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng các
phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích, so sánh, logic, tổng hợp...
Đồng thời chú trọng đến việc kết hợp với quan sát các hoạt động thực tiễn.
Bên cạnh các phương pháp đó luận văn còn vận dụng các kiến thức của các
môn học nghiệp vụ NHTM, quản trị NHTM, thương mại điện tử và những
kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ NH.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
5
Với đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Bình” tác giả hi vọng
góp phần làm sáng tỏ các vấn đề sau:
- Về lý luận: Góp phần bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận về
phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các NHTM nói chung và Agribank
chi nhánh Quảng Bình nói riêng.
- Về thực tiễn: Luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc
nghiên cứu, học tập về dịch vụ ngân hàng điện tử của NHTM; đồng thời là cơ
sở để xây dựng chính sách và đề xuất các giải pháp khoa học, có tính khả thi
nhằm phát triển dịch vụ NHĐT tại Agribank chi nhánh Quảng Bình, mang
đến cho KH sự tiện lợi khi giao dịch, góp phần vào sự phát triển của NH
trong tương lai.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Nội
dung của luận văn được thể hiện qua 3 chương như sau :
Chương 1: Cơ sở khoa học về dịch vụ ngân hàng điện tử
Chương 2: Thưc trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Quảng Bình
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng
Bình
6
Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆNTỬ
1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng
1.1.1. Khái niệm và vai trò của ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm
NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) được thực hiện
toàn bộ hoạt động ngân hàng và hoạt động khác có liên quan. Trong đó
TCTD là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này
và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch
vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng
và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
1.1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại
a. NHTM là trung gian tài chính
b. NHTM là trung gian thanh toán
c. Kinh doanh đa dạng và nhiều rủi ro
1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng
1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng
1.1.2.2. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng
Tính vô hình:
Tính không đồng nhất:
Tính không thể tách rời:
Tính không lưu giữ được:
1.1.3. Phân loại các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
- Dịch vụ ngân hàng bán buôn:
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ:
- Dịch vụ ngân hàng truyền thống:
- Dịch vụ ngân hàng hiện đại:
1.1.4. Các kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng thương mại
7
Kênh phân phối truyền thống:
Kênh phân phối hiện đại:
1.2. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử
1.2.1. Khái niệm về dịch vụ ngân hàng điện tử
Khái niệm ngân hàng điện tử
Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử
1.2.2. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng điện tử
a. Có hàm lượng công nghệ cao, được phát triển dựa trên nền
tảng CNTT hiện đại
b. Nhanh chóng, thuận tiện
c. Mở rộng phạm vi hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh
d. Cung cấp dịch vụ trọn gói
1.2.3. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử
1.2.3.1. Dịch vụ thẻ
a. Các chủ thể tham gia dịch vụ thẻ:
b. Các hoạt động chính của dịch vụ thẻ
c. Thẻ thanh toán và thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ
1.2.3.2. Call/Contact Center
1.2.3.3. Internet Banking
1.2.3.4. Mobile Banking
1.2.3.5. Phone Banking
1.2.3.6. Home Banking
1.3. Lý luận chung về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân
hàng thƣơng mại
1.3.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử được hiểu một cách đơn giản là
hoạt động của NH nhằm tăng về quy mô, số lượng và chất lượng cung ứng
dịch vụ Ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng kỹ thuật công nghệ thông tin
hiện đại để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
8
1.3.2. Cơ sở khách quan của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
trong các ngân hàng thương mại
Xuất phát từ sự bùng nổ của cuộc cách mạng KHCN và xu hướng
toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế
Sự thay đổi trong xu hướng sản xuất và tiêu dùng.
Sự tồn tại của bản thân NH.
1.3.3. Vai trò phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
- Đối với các ngân hàng thương mại
- Đối với khách hàng
- Đối với nền kinh tế
1.3.4. Chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của ngân
hàng thương mại
a. Chỉ tiêu định lƣợng
- Số lượng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử được cung
cấp
- Số lượng KH sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử
- Số lượng và doanh số giao dịch của NHĐT
b. Chỉ tiêu định tính
- Sự thuận tiện
- Sự tin cậy
- Khả năng đáp ứng
- Bảo mật và an ninh hệ thống
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng
điện tử
1.3.5.1. Các nhân tố khách quan
a. Môi trường kinh tế - xã hội
b. Môi trường pháp lý
c. Môi trường công nghệ
d. các nhân tố từ phía khách hàng
1.3.5.2. Các nhân tố chủ quan
9
* Năng lực tài chính của NHTM
* Định hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của NHTM
* Cơ sở vật chất kỷ thuật, công nghệ của NHTM
* Chất lượng nguồn nhân lực của NHTM
* Hoạt động Marketing của NHTM
* Hệ thống bảo mật và phòng nhừa rủi ro
1.4. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của một số ngân
hàng
1.4.1.1. Kinh nghiệm từ NHTM của các nước trên thế giới
a. Tại Mỹ
b. Tại Ngân hàng ICBC (NH Công thương Trung Quốc)
c. Tại Singapore
1.4.1.2. Kinh nghiệm từ các NHTM trong nước
a. Tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
b. Tại NHTMCP Á Châu (ACB)
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ NH điện tử tại một
số NHTM trong nước và của một số nước, có thể rút ra một số bài học kinh
nghiệm cho việc phát triển dịch vụ NH điện tử của NHNo&PTNT như sau:
Một là, để tạo điều kiện cho các NH phát triển thì trước hết Chính
phủ Việt Nam phải mở cửa thị trường, tiến hành đổi mới toàn diện, thực hiện
điện toán hóa, đồng thời ban hành, sửa đổi nhiều điều luật liên quan đến thị
tường tài chính, thị trường tiền tệ nói chung và NH nói riêng cho phù hợp với
tình hình kinh tế.
Hai là, NH cần phải có các chiến lược phát triển lâu dài, mỗi thời
kỳ nên có một chiến lược cụ thể, mỗi chiến lược nên tập trung vào một vài
dịch vụ mà NH có thế mạnh.
10
Ba là, NH phải đầu tư lớn cho công nghệ và nguồn nhân lực. Đối
với công nghệ phải có sự đầu tư hợp lý, không phải cứ công nghệ hiện đại
nhất là tốt nhất, mà phải đầu tư những công nghệ phù hợp với trình độ phát
triển của NH và nguồn lực hiện có.
Bốn là, cần có các chiến lược Marketing cụ thể để quảng bá các
dịch vụ một cách dài hơn chứ không chỉ dành cho một sản phẩm trong một
thời gian ngắn.
Năm là, chú trọng đối tượng KH tiềm năng là lứa tuổi sinh vào
những năm 1980 và 1990, đó là những KH ưa thích các công nghệ mới, hiện
đại, theo trào lưu. Họ sẽ là những KH chủ chốt trong mười năm tới, với nhiều
khả năng phát triển các dịch vụ NH điện tử.
Sáu là, trong quá trình phát triển các dịch vụ NH điện tử, phải luôn
củng cố uy tín và phát triển công nghệ để tạo lòng tin từ KH, tăng cường chế
độ bảo mật, liên tục đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ NHĐT để thu hút
khách hàng nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh.
Bảy là, phát triển các dịch vụ NH điện tử không chỉ tập trung vào
đối tượng KH có mức thu nhập và trình độ dân trí cao.
Tám là, ngoài các kênh phân phối sản phẩm của chính mình, NH có
thể liên kết với các NHTM, tổ chức khác, trở thành đại lý của NH để mở rộng
các kênh phân phối, tạo những hướng đi mới trong phát triển các dịch vụ NH
điện tử, đem lại nhiều tiện ích cho KH.
Tiểu kết chƣơng 1
11
Chương 2:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN
TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
chi nhánh Quảng Bình
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quảng Bình
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Chi nhánh Quảng Bình.
Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của NHNo&PTNT
Việt Nam thông qua các nghiệp vụ ngân hàng:
- Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức
kinh tế với nhiều hình thức.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Dịch vụ thẻ
- Thực hiện dịch vụ ngân quỹ
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế
- Kinh doanh ngoại tệ
- Dịch vụ ngân hàng điện tử
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
- Thanh toán trong hệ thống Agribank với các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay vốn tài trợ, ủy thác
- Các dịch vụ Ngân hàng khác...
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Chi nhánh Quảng Bình
Tại Hội sở Agribank Quảng Bình có 8 phòng chuyên môn vừa trực
tiếp thực hiện các hoạt động phục vụ kinh doanh vừa thực hiện công tác
hướng dẫn, chỉ đạo chi nhánh cấp dưới về mặt nghiệp vụ; các chi nhánh
Agribank loại 3 ở 6 huyện và 4 chi nhánh trên địa bàn thành phố Đồng Hới
12
kinh doanh trên cơ sở chi đạo và giám sát của Agribank Quảng Bình. Dưới
các chi nhánh có 13 phòng giao dịch/điểm giao dịch trực thuộc trải rộng khắp
địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Quảng Bình giai đoạn
từ năm 2014 đến năm 2016.
2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn
Trong những năm qua Agribank Quảng Bình luôn tích cực đẩy
mạnh công tác huy động vốn với nhiều chính sách linh hoạt, lãi suất hấp dẫn.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank Quảng Bình
giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Chênh lệch 15/14 Chênh lệch 16/15
2014 2015 2016 (+/-) (%) (+/-) (%)
1. Phân theo tiền tệ 5,936 6,580 7,361 644 10.85 781 11.87
+ Nội tệ 5,743 6,271 7,168 528 9.19 897 14.30
Tỷ trọng (%) 96.75 95.3 97.38
+ Ngoại tệ 193 309 193 116 60.1 -116 -37.54
Tỷ trọng (%) 3.25 4.7 2,62
2. Phân theo kỳ hạn 5,936 6,580 7,361 644 10.85 781 11.87
+ Không kỳ hạn 600 700 702 100 16.67 2 0.29
Tỷ trọng (%) 10.11 10.64 9.54
+ Dưới 12 T 3,533 3,413 3,491 -120 -3.4 78 2.29
Tỷ trọng (%) 59.52 51.87 47.43
+ Từ 12 T trở lên 1,803 2,467 3,168 664 36.83 701 28.42
Tỷ trọng (%) 30.37 37.49 43.04
3. Phân theo KH 5,936 6,580 7,361 644 10.85 781 11.87
+ Dân cư 5,483 6,113 6,872 630 11.49 759 12.42
Tỷ trọng (%) 92.37 92.9 93.36
+ Tổ chức 453 467 489 14 3.09 22 4.71
Tỷ trọng (%) 7.63 7.1 6.64
(Nguồn: Báo cáo KQKD Agribank Quảng Bình các năm 2014 – 2016)
2.1.4.2. Hoạt động tín dụng
Từ thực trạng hoạt động tín dụng những năm trở lại đây, Agribank
Quảng Bình đã chủ động nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan về tình hình
đầu tư, chất lượng tín dụng trên địa bàn tỉnh, các nhân tố ảnh hưởng để xác định
các mục tiêu, giải pháp cho các năm tiếp theo.
13
Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay của Agribank Quảng Bình giai đoạn 2014 -
2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch 15/14 Chênh lệch 16/15
2014 2015 2016 (+/-) (%) (+/-) (%)
1. Phân theo kỳ hạn 5,436 6,490 8,693 1,054 19.39 2,203 33.94
+ Ngắn hạn 3,045 3,594 4,639 549 18.03 1,045 29.08
Tỷ trọng (%) 56.02 55.38 53.36
+ Trung, dài hạn 2,391 2,896 4,054 505 21.12 1,158 39.99
Tỷ trọng (%) 43.98 44.62 46.64
2. Phân theo TP Kinh tế 5,436 6,490 8,693 1,054 19.39 2,203 33.94
+ DNNN 236 228 217 -8 -3.39 -11 -4.82
Tỷ trọng (%) 4.34 3.51 2.50
+ DN ngoài QD 1,736 1,786 2,247 50 2.88 461 25.81
Tỷ trọng (%) 31.94 27.52 25.85
+ HTX 3 2 1 -1 -33.33% -1 -50.00
Tỷ trọng (%) 0.06 0.03 0.01
+ HGĐ và cá nhân 3,461 4,474 6,228 1,013 29.27 1,754 39.20
Tỷ trọng (%) 63.67 68.94 71.64
(Nguồn: Báo cáo KQKD Agribank Quảng Bình các năm 2014 – 2016)
2.1.4.3. Các hoạt động dịch vụ khác
Agribank Quảng Bình đã tham gia vào hầu hết các hệ thống thanh
toán điện tử trong nước như: thanh toán song phương, thanh toán điện tử liên
ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm chuyển tiền trong nước nhờ đó doanh
số và số món thanh toán năm sau đều cao hơn năm trước.
2.1.4.4. Kết quả kinh doanh
Hoạt động của Chi nhánh ngày càng tốt lên, thu nhập của người lao
động ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, đi sâu vào phân tích chi tiết cơ cấu thu
chi, có thể thấy rằng cũng giống như hầu hết các NHTM tại Việt Nam nguồn thu
nhập chủ yếu của Chi nhánh đến từ hoạt động tín dụng.
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh Agribank Quảng Bình giai đoạn 2014 -
2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm
Chênh lệch
15/14
Chênh lệch
16/15
14
2014 2015 2016 (+/-) (%) (+/-) (%)
1. Tổng thu nhập ròng 711 677 844 -34 -4.78 167 24.67
+ Thu từ hoạt động tín dụng 656 662 778 6 0.91 116 17.52
Tỷ trọng (%) 92.26 97.78 92.18
+ Thu từ hoạt động ngoài tín dụng 55 15 66 -40 -72.73 51 340.00
Tỷ trọng (%) 7.74 2.22 7.82
2. Tổng chi (chƣa lƣơng) 528 481 680 -47 -8.9 199 41.37
3. Quỹ thu nhập 183 196 223 13 7.1 27 13.78
4. Hệ số lƣơng 1.52 1.53 2.07 0.01 0.66 0.54 35.29
(Nguồn: Báo cáo KQKD Agribank Quảng Bình các năm 2013 – 2015)
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn - Quảng Bình
2.2.1. Hệ thống ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình
Các dịch vụ ngân hàng điện tử của Agribank do trung tâm công
nghệ thông tin đặt tại Trụ sở chính ở Hà Nội đảm nhận. Trung tâm thực hiện
chức năng cung ứng các dịch vụ liên quan đến NH điện tử, tổ chức quản lý
cơ sở dữ liệu, kiểm tra, kiểm soát, hổ trợ kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho
mọi người sử dụng.
2.2.2 Khái quát về các dịch vụ ngân hàng điện tử được cung ứng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình.
2.2.2.1. Dịch vụ thẻ
- Thanh toán lương cho cán bộ nhân viên của các cơ quan, doanh
nghiệp.
- Kiểm tra số dư trên tài khoản và in bảng kê các giao dịch gần nhất.
- Chuyển khoản trong cùng hệ thống và ngoài hệ thống
- Thanh toán hoá đơn tiền điện, nước, điện thoại,
- Thanh toán hoá đơn dịch vụ tài chính.
Dịch vụ thẻ được áp dụng cho tất cả các đối tượng khách hàng. KH
có thể sử dụng các dịch vụ thẻ Agribank cung cấp liên tục 24/24h, thực hiện
các giao dịch trên phạm vi cả nước với mạng lưới máy ATM của Agribank
và các NH thuộc hệ thống thành viên Banknetvn, Smartlink.
Hiện nay, Agribank Quảng Bình đang cung cấp 08 loại thẻ:
2.2.2.2. Dịch vụ MobileBanking
15
Dịch vụ này chính là “Ngân hàng trong tay bạn”. Chỉ với chiếc
ĐTDĐ, bằng các tin nhắn gửi đến tổng đài (+ 8049) và (+ 8149) hoặc sử
dụng phần mềm Agribank Mobile Banking (đối với ĐTDĐ thông minh), KH
có thể thực hiện nhiều giao dịch sau.
2.2.2.3. Dịch vụ Internet Banking
Chỉ cần một chiếc máy vi tính có kết nối Internet, tên và mật khẩu
truy cập do NH cung cấp, KH có thể thực hiện các giao dịch mọi lúc, mọi nơi
với tính an toàn, bảo mật cao
2.2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình
2.2.3.1. Phân tích chỉ tiêu định lượng
a. Dịch vụ thẻ
* Số lượng thẻ và thiết bị chấp nhận thẻ:
* Doanh số và số giao dịch tại máy ATM
* Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ:
* Thu phí dịch vụ thẻ
b. Dịch vụ Mobile Banking
c. Dịch vụ Internet Banking
2.3.2.2. Phân tích chất lượng phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử
a. Sự thuận tiện
b. Sự tin cậy
c. Khả năng đáp ứng
d. Bảo mật và an ninh hệ thống
2.3. Nhận xét về thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng
Bình
2.3.1. Kết quả đạt được
- Dịch vụ Ngân hàng điện tử bước đầu được triển khai rộng rãi và
đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh.
- Agribank luôn xem công nghệ là điều kiện tất yếu để phát triển
NH theo hướng hiện đại, là lợi thế trong hoạt động kinh doanh NH.
- Công tác quảng cáo được chú trọng hơn.
16
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
2.3.2.1. Những hạn chế
- Hoạt động dịch vụ NH điện tử chưa được phát triển đúng như tiềm
năng đang có.
- Danh mục dịch vụ NH điện tử được cung cấp của Chi nhánh nói
riêng và Agribank nói chung còn nghèo nàn; các tính năng, tiện ích của mỗi
dịch vụ còn đơn điệu.
- Hiệu quả hoạt động của dịch vụ NH điện tử chưa tương xứng với
sự phát triển về quy mô
- Chất lượng dịch vụ chưa hoàn thiện, còn nhiều khiếm khuyết.
- Hoạt động marketing dành cho dịch vụ NH điện tử còn yếu, chưa
có tính chuyên nghiệp.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế:
a) Nguyên nhân khách quan:
- Môi trường kinh tế.
- Môi trường pháp lý.
- Môi trường dân cư.
- Môi trường công nghệ.
b) Nguyên nhân chủ quan:
- Nguồn vốn dành cho phát triển dịch vụ NH điện tử.
- Nguồn nhân lực và tổ chức quản lý.
- Cơ sở hạ tầng công nghệ.
- Công tác nghiên cứu, phát triển các dịch vụ NH điện tử.
- Hoạt động marketing và công tác KH.
- Kênh phân phối dịch vụ.
Tiểu kết chương 2
17
Chương 3:
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
3.1. Định hƣớng phát triển ngân hàng điện tử của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình
3.1.1. Định hướng chung
-Tiếp tục giữ vững vai trò chủ lực trên thị trường tài chính, tín dụng
nông nghiệp, nông thôn.
- Tập trung toàn hệ thống có các biện pháp tăng trưởng nguồn vốn
huy động từ KH, củng cố và nâng cao thị phần nguồn vốn huy động.
- Chủ động cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn hiệu quả,
quán triệt nguyên tắc có tăng trưởng nguồn vốn mới được tăng trưởng dư nợ
và đảm bảo thanh khoản. Duy trì mức tăng trưởng tín dụng hợp lý, ưu tiên
vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn.
- Củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, kinh
doanh ngoại tệ và các dịch vụ NH điện tử như dịch vụ thẻ, Mobile Banking,
Internet Banking,...nhằm đẩy mạnh tăng trưởng nguồn thu ngoài tín dụng.
-...
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử
- Tiếp tục duy trì khẳng định vị thế dẫn đầu trong phát triển thẻ đối
với hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, phấn đấu đến cuối năm
2020 nâng thị phần thẻ của Agribank lên khoảng (40-42)%. Trong điều kiện
thị trường gần bảo hòa và trước sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM đối với
địa bàn thành phố. Agribank Quảng Bình chuyển hướng tập trung phát triển
thẻ ở các vùng nông thôn, các huyện trong tỉnh; Hướng đến đối tượng khách
hàng mục tiêu là cán bộ hưởng lương từ NSNN, các cơ quan đơn vị và học
sinh-sinh viên.
- Chú trọng phát triển các dịch vụ NH điện tử đã triển khai nhưng
chưa có hoặc có rất ít KH như Internet Banking, thẻ quốc tế,...; Triển khai
cung cấp các tính năng và SPDV NH điện tử mới có điều kiện và nhu cầu thị
18
trường như thanh toán hóa đơn, chuyển khoản khác hệ thống, Home Banking,
E- come... Mở rộng dịch vụ bán chéo sản phẩm cho KH, phấn đấu đến cuối
năm 2020 có tối thiểu 50% khách hàng có sử dụng sản phẩm dịch vụ bán
chéo.
- Xây dựng và phát triển hệ thống thiết bị chấp nhận thẻ trở thành
kênh phân phối dịch vụ quan trọng ngoài ngân hàng: Số lượng máy POS tăng
từ (20-25)% nhằm đáp ứng nhu cầu tiện lợi của KH.
-...
3.2. Một số thuận lợi, khó khăn, thách thức trong hoạt động phát triển
dịch vụ ngân hàng điện tử
3.2.1. Thuận lợi
- Xu hướng phát triển: dịch vụ NH điện tử đang và sẽ là xu hướng
tất yếu của các NHTM trong quá trình hội nhập và phát triển.
- Môi trường xã hội và chính trị ở nước ta nói chung và tại tỉnh
Quảng Bình nói riêng khá ổn định, tạo điều kiện cho mọi ngành kinh tế phát
triển mạnh mẽ.
- Công nghệ thông tin và truyền thông (ITC) đang được phát triển và
ứng dụng rộng rãi.
3.2.2. Khó khăn
- Sự phát triển không đồng đều về công nghệ giữa các ngân hàng
đang cản trở việc ứng dụng các bài toán nghiệp vụ mang tính toàn ngành, rất
khó khăn cho việc liên kết các hệ thống với nhau nhằm hợp tác khai thác các
dịch vụ lẫn nhau.
- Cơ sở pháp lý về dịch vụ NH điện tử mặc dù đã được chú trọng
xây dựng phù hợp với ứng dụng công nghệ mới theo chuẩn quốc tế nhưng
chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ.
- Những khó khăn về nguồn nhân lực:
3.2.3. Thách thức
- Trước đây, các nghiệp vụ ngân hàng mới chỉ được triển khai sau
khi đã được thử nghiệm kỹ lưỡng trong một thời gian dài. Tuy nhiên, ngày
nay với những áp lực cạnh tranh gây gắt, các ngân hàng cần khẩn trương
những nhiệp vụ kinh doanh mới chỉ trong một thời gian rất eo hẹp.
19
- Các trang chủ giao dịch NH điện tử và các nghiệp vụ kinh doanh
bán buôn và bán lẻ kèm theo thường được tích hợp tối đa ở mức có thể với hệ
thống máy tính cũ để xử lý thẳng các giao dịch điện tử.
- Dịch vụ NH điện tử làm tăng sự phụ thuộc của ngân hàng vào
CNTT, do đó làm tăng mức độ phức tạp về kỹ thuật trong nhiều vấn đề tác
nghiệp và an ninh và có xu hướng tăng cường quan hệ đối tác, liên minh và
thuê ngoài với bên thứ ba, trong đó có nhiều đối tượng chưa có quy định chế
tài.
Như vậy, có thể nhận thấy rằng các NHTM nói chung và Agribank
Quảng Bình nói riêng đã phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức khi
triển khai loại hình dịch vụ NH điện tử trên địa bàn.
3.3. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Quảng Bình
3.3.1. Hoàn thiện và đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng điện tử
a. Dịch vụ thẻ
+ Nghiên cứu phát triển chức năng tiện ích thẻ:
+ Gia hạn thời hạn hiệu lực của thẻ:
+ Hỗ trợ chuyển đổi sản phẩm:
+ Đa dạng hóa sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa và tăng cường phát
triển sản phẩm thẻ quốc tế:
+ Triển khai công nghệ thẻ theo chuẩn EMV:
b. Dịch vụ Mobile Banking
Tác giả xin gợi ý một số ứng dụng, tiện ích mới mới qua kênh
Mobile Banking như sau:
+ Dịch vụ đăng ký mở tài khoản qua SMS
+ Dịch vụ chi trả kiều hối qua tin nhắn SMS
+ Dịch vụ truy vấn thông tin nợ vay
+ Dịch vụ thông báo TK tiết kiệm đến han, ....
c. Dịch vụ Internet Banking
Bổ sung các tiện ích mới trên kênh Internet Banking mà hiện nay
Agribank còn thiếu như là: Chuyển khoản, nhờ thu tự động, đăng ký vay
vốn....
20
d. Dịch vụ HomeBanking, PhoneBanking, Call-Center...
Ngoài các dịch vụ NH điện tử hiện có, Agribank Quảng Bình cần
nghiên cứu và ứng dụng các dịch vụ mới như HomeBanking, PhoneBanking,
Call Center....
3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng điện tử
a. Giảm tính phức tạp của dịch vụ NH điện tử
b. Tăng tính bắt mắt, tính hữu hình của dịch vụ NH điện tử
- Chú ý đến công tác thiết kế trang web, tờ rơi quảng cáo.
- Tăng cường cải tiến trang thiết bị:
- Tăng cường sử dụng các tài liệu đính kèm:
c. Nâng cao khả năng đáp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_phat_trien_dich_vu_ngan_hang_dien_tu_tai_ng.pdf