NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
1.2.1. Khái niệm phát triển kinh tế hộ
Phát triển kinh tế hộ là sự th y đổi theo thời gia cả chiều
rộng và chiều sâu của các hoạt động kinh tế hộ gi đình (Quyền Đình
Hà và Mai Thanh Cúc (2005))
Theo chiều rộng, sự phát triển kinh tế hộ được thực hiện
thông qua sự gi tăng số lượng hộ kinh do nh; gi tăng quy mô của
hộ kinh doanh bằng việc gi tăng các yếu tố nguồn lực như l o động,
vốn, kỹ thuật công nghệ ; từ đó làm gi tăng kết quả đầu r như gi 8
tăng sản lượng hàng hó , gi tăng giá trị sản xuất, mở rộng thị
trường,
Theo chiều sâu, phát triển kinh tế hộ được thể hiện ở sự gia
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của bản thân các hộ kinh doanh,
nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; gi tăng tích lũy cho hộ kinh
do nh; gi tăng sự đóng góp cho hội của các hộ kinh doanh và
chất lượng nguồn nhân lực của kinh tế hộ. Từ đó kinh tế hộ sẽ đóng
góp vào GDP, thúc đẩy sự phát triển của hộ kinh do nh, đóng góp
cho ng n sách nhà nước, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho
người dân,.
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - Đỗ Thị Vân Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác do việc các hộ sản xuất kinh doanh chủ
yếu là tự phát và còn m nh mún chư có sự kết nối với nhau nên hiệu
quả chư cao.Chính vì vậy, trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại
hó đất nước, vấn đề phát triển kinh tế hộ gi đình cần được các cấp
ủy, Đảng, chính quyền, đoàn thể các ngành và các nhà khoa học quan
tâm. Kinh tế hộ gi đình đóng v i trò rất quan trọng trong việc phát
triển kinh tế thành phố Đà Nẵng nói chung và quận Cẩm Lệ nói
riêng.
Do đó, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý kinh tế
hộ gi đình hiện nay và góp phần đư r các giải pháp phát triển kinh
tế hộ gi đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ, tôi xin chọn nghiên cứu đề
tài: “ Phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành
3
phố Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hó cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ gia
đình.
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ gi đình trên địa
bàn quận Cẩm Lệ.
- Đề xuất các phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển
kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ trong những năm tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ gia đình
trên địa bàn quận Cẩm Lệ.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trên địa bàn quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà
Nẵng
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển kinh
tế hộ gi đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ trong gi i đoạn 2015-2017
và các giải pháp phát triển kinh tế hộ gi đình quận Cẩm Lệ đến năm
2020.
* Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trang phát triển kinh tế hộ gi đình trên địa bàn quận
Cẩm lệ thời gi n qu như thế nào?
- Cần có các giải pháp nào nhằm thúc đẩy kinh tế hộ gi đình
trên địa bàn quận Cẩm Lệ phát triển trong thời gian tới.
4. Ý nghĩa thực tiễn
- Làm rõ thực trạng phát triển kinh tế hộ trên đị bàn Quận
Cẩm Lệ, nhằm tìm r những giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế hộ
cho phù hợp với điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hó và phát triển
4
kinh tế thị trường
- Đề uất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ trên đị
bàn Quận Cẩm Lệ được tốt hơn trong thời gi n đến
5. Ý nghĩa khoa học
- Nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của việc phát triển
kinh tế hộ và những chính sách liên qu n đến phát triển kinh tế hộ
trong gi i đoạn hiện nay.
- Quá trình thực hiện luận văn sẽ n ng c o năng lực cũng
như rèn luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản
thân học viên.
- Góp phần hoàn thiện những lý luận và phương pháp nhằm
đẩy mạnh và phát triển kinh tế hộ trong gi i đoạn công nghiệp hóa
hiện đại hóa nông thôn hiện nay.
- Luận văn cũng được coi là một tài liệu tham khảo cho
Trường, ho , các cơ qu n trong ngành và học viên các khóa tiếp
theo.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Quan điểm nghiên cứu chung
b .Vận dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế
Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp ph n tích số liệu: S u khi đ thu thập đầy đủ
các số liệu phục vụ cho nghiên cứu, chúng tôi sử dụng một số các
phương pháp phân tích trong thống kê như: ph n tích biến động,
phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, đời sống và khả
năng tích lũy của các hộ gi đình thông qu các chỉ tiêu phân tích
như tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng, số bình qu n
- Phương pháp điều tra: Bằng cách sử dụng các công cụ của
5
điều tr như qu n sát trực tiếp, phỏng vấn trực tiếp, xem xét và phân
tích thực tế, tìm hiểu nguyên nh n và đề xuất các giải pháp thiết thực
để giải quyết các vướng mắc, khó khăn của các hộ gi đình cùng với
chủ hộ
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để phân tích
đặc trưng mối quan hệ giữa khả năng và thực tế, so sánh và đánh giá
hiệu quả thực tế của kinh tế các hộ gi đình trên địa bàn quận Cẩm
Lệ.
Và một số phương pháp tiếp cận như:
- Tiếp cận nghiên cứu thị trường nhằm nghiên cứu thị trường
và các th y đổi cấu trúc thị trường liên quan tới phát triển kinh tế hộ
- Tiếp cận bằng lý thuyết kinh tế phát triển nhằm lý giải mối
quan hệ giữa mô hình kinh tế hộ gi đình với tăng trưởng và phát
triển kinh tế
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được chi thành b chương như s u:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ gi đình
Chương 2: Thực trang phát triển kinh tế hộ gi đình trên địa
bàn quận Cẩm Lệ
Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ gi đình
trên địa bàn quận Cẩm Lệ
8.Tổng quan tài liệu nghiên cứu
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HỘ GIA ĐÌNH
1.1. KINH TẾ HỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ gia đình
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 chúng t có
khái niệm:
“Hộ gi đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng
góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp
luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh
vực này “(Điều 106)
Các đơn vị kinh tế này được tổ chức theo những hình thức:
(1) Hộ cá thể
(2) Hộ tiểu nông, công nghiệp
(3) Xí nghiệp tư do nh
Hộ cá thể, theo Nghị định có các điều kiện s u: tư liệu sản
xuất và các vốn khác thuộc quyền sở hữu củ người đứng tên đăng
ký kinh doanh, chủ đăng ký kinh do nh phải là người l o động trực
tiếp; những người l o động khác phải là bố mẹ, vợ chồng, con hoặc
những người thân khác có tên trong sổ.
1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình
- Kinh tế hộ là hình thức kinh doanh có quy mô nhỏ.
- Chủ hộ chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ.
- Tính bền vững của kinh tế hộ không cao.
- Trong kinh tế hộ, không phân biệt được giữa lao động của
chủ hộ với người lao động làm thuê.
7
1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ gia đình
- inh tế hộ kh i thác và tận dụng có hiệu quả về vốn, các
nguồn nguyên liệu ở tầng đị phương Phát triển kinh tế hộ sẽ tạo r
nguồn đầu tư qu n trọng đóng góp vào quá trình tăng trưởng và phát
triển củ nền kinh tế quốc d n
- Đóng góp cho thu nhập quốc d n, tạo r việc làm và tăng
phúc lợi cho hội
- inh tế hộ góp phần duy trì và phát triển các ngành nghề
truyền thống, qu đó sử dụng và phát huy kinh nghiệm sản uất kinh
do nh, kinh nghiệm quản lý sản uất đ được tích lũy qu nhiều thế
hệ, kết hợp tính truyền thống và tính hiện đại trong sản uất Đặc
điểm cơ bản nhất củ ngành nghề truyền thống là gắn chặt với kinh
tế hộ và thực tế đ chứng minh kinh tế hộ phát triển thì các ngành
nghề truyền thồng cũng phát triển
- inh tế hộ giúp mạng lưới ph n phối lu n chuyển hàng
hó Tuy nhiên đối với các hộ kinh do nh không cố định, m ng tính
chất lưu động (đặc biệt là những hộ bán hàng rong, vỉ hè,) thì
việc ph n phối, lu n chuyển hàng hó rất nh nh chóng, đáp ứng tức
thời nhu cầu người tiêu dùng
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
1.2.1. Khái niệm phát triển kinh tế hộ
Phát triển kinh tế hộ là sự th y đổi theo thời gia cả chiều
rộng và chiều sâu của các hoạt động kinh tế hộ gi đình (Quyền Đình
Hà và Mai Thanh Cúc (2005))
Theo chiều rộng, sự phát triển kinh tế hộ được thực hiện
thông qua sự gi tăng số lượng hộ kinh do nh; gi tăng quy mô của
hộ kinh doanh bằng việc gi tăng các yếu tố nguồn lực như l o động,
vốn, kỹ thuật công nghệ; từ đó làm gi tăng kết quả đầu r như gi
8
tăng sản lượng hàng hó , gi tăng giá trị sản xuất, mở rộng thị
trường,
Theo chiều sâu, phát triển kinh tế hộ được thể hiện ở sự gia
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của bản thân các hộ kinh doanh,
nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; gi tăng tích lũy cho hộ kinh
do nh; gi tăng sự đóng góp cho hội của các hộ kinh doanh và
chất lượng nguồn nhân lực của kinh tế hộ. Từ đó kinh tế hộ sẽ đóng
góp vào GDP, thúc đẩy sự phát triển của hộ kinh do nh, đóng góp
cho ng n sách nhà nước, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho
người dân,...
1.2.2. Phát triển theo chiều rộng
a. Gia tăng số lượng hộ kinh doanh và kết quả kinh doanh
Chính quyền đị phương cần có những chính sách để kích
thích, thúc đẩy ngày càng nhiều các hộ gi đình sản xuất mang tính
chất tự cấp, tự túc sang hộ gi đình có kinh do nh hoặc các hộ gia
đình sản xuất vừa phục vụ cho gi đình vừa kinh doanh chuyển sang
sản xuất sản phẩm chuyên phục vụ kinh doanh, làm sao cho ngày
càng nhiều người kinh do nh hơn
b. Gia tăng nguồn lực của kinh tế hộ.
Mở rộng quy mô hộ kinh do nh là quá trình tăng năng lực
sản uất kinh do nh củ từng hộ kinh do nh, là tiêu chí phản ánh
tổng hợp sự kết hợp một cách có hiệu quả các yếu tố nguồn lực
Mở rộng quy mô hộ kinh do nh được thực hiện bằng cách
gi tăng các các nguồn lực củ từng hộ kinh do nh Các nguồn lực
theo nghĩ rộng, gồm các yếu tố về tổ chức, kỹ thuật, nh n sự, cơ sở
vật chất và về tài chính hộ kinh do nh
c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ
Phương diện thứ nhất, mặt vật chất kỹ thuật củ cơ cấu, b o
9
gồm:
* Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh số
lượng, vị trí, tỉ trọng các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền kinh
tế
* Cơ cấu theo quy mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ củ các
loại hình tổ chức sản uất phản ánh chất lượng các ngành, lĩnh vực,
bộ phận cấu thành nền kinh tế
* Cơ cấu kinh tế theo vùng l nh thổ phản ánh khả năng kết
hợp, kh i thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế- hội củ các vùng phục
vụ cho mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc d n thống nhất
Phương diện thứ hai, ét theo cơ cấu kinh tế về mặt kinh tế-
hội, b o gồm:
Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển theo chiều rộng kinh tế
hộ gia đình là:
+ Số lượng hộ gi đình sản xuất kinh doanh chung và theo
ngành
+ Tốc độ tăng của số lượng hộ gi đình sản xuất kinh doanh.
+ Số lượng hộ tăng trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa
phương
+ Cơ cấu hộ sản xuất theo GTSX, theo số hộ
+ Số lượng và cơ cấu vốn củ củ hộ gi đình
+ Số lượng l o động củ hộ gi đình
1.2.3. Phát triển theo chiều sâu
Phát triển theo chiều sâu kinh tế hộ gắn với việc nâng cao thu
nhập kinh tế hộ, mở rộng và tham gia sâu vào thị trường và nâng cao
chất lượng NNL của kinh tế hộ.
a. Nâng cao thu nhập của kinh tế hộ
Nâng cao thu nhập kinh tế hộ là tiêu chí phản ánh kết quả
10
cuối cùng của kinh tế hộ, thể hiện kết hợp một cách có hiệu quả các
yếu tố nguồn lực nhất là theo chiều sâu của kinh tế hộ Tăng thu nhập
và bảo đảm chi hợp lý sẽ tăng tích lũy, cơ sở để tăng thu nhập trong
tương l i Để nâng cao thu nhập kinh tế hộ cần;
- Tăng trưởng về số lượng sản phẩm sản uất
- Tăng trưởng về kết quả kinh do nh và do nh thu tài chính:
n ng c o khả năng tăng do nh thu từ sản uất và kinh do nh hả
năng sản uất và bán hàng củ hộ kinh do nh
- Tăng trưởng các điều kiện vật chất: n ng c o khả năng
tiếp cận nguồn nguyên vật liệu và ph n phối hợp lý các máy móc,
mặt bằng sản uất kinh do nh
- N ng c o trình độ công nghệ, tr ng thiết bị máy móc; n ng
c o năng lực sử dụng công nghệ thông tin và dịch vụ hỗ trợ công
nghệ thông tin trong sản uất kinh do nh Sự phát triển củ kho học
và công nghệ và đặc biệt là công nghệ thông tin đ mở r khả năng
rộng lớn cho sự phát triển củ các hộ kinh do nh Một mặt nó tạo
điều kiện và khả năng cho các hộ kinh do nh có thể tr ng bị kỹ thuật
hiện đại hơn, năng động hơn, linh hoạt hơn trong công việc lự chọn
đư vào ứng dụng và kh i thác công nghệ mới
- Tăng cường khả năng tổ chức quản lý điều hành: Hiện n y
khả năng quản lý điều hành kinh do nh củ Chủ hộ kinh do nh còn
rất yếu, đại đ số uất phát từ những người d n l o động phổ thông,
rất ít chủ kinh tế hộ uất th n là những nhà trí thức do
b. Mở rộng và tham gia sâu vào thị trường
Việc tổ chức mạng lưới kinh do nh giữ v i trò đặc biệt qu n
trọng Bởi một mặt, mạng lưới kinh do nh đảm bảo cung ứng các
nguyên liệu, vật tư, các công cụ l o động cần thiết cho nông nghiệp
và các hoạt động sản uất khác ở khu vực kinh tế hộ sản uất cũng
11
như cung ứng các loại hàng công nghiệp tiêu dùng
Mặt khác, mạng lưới kinh do nh đảm bảo tiêu thụ các loại
nông sản hàng hó và các sản phẩm hàng hó khác trên đị bàn, tạo
điều kiện để khu vực kinh tế này phát triển, n ng c o thu nhập củ
người d n Qu đó, đẩy mạnh phát triển hệ thống ph n phối, tạo điều
kiện đư các hàng hó thiết yếu và có thế mạnh củ Việt N m đến
t y người tiêu dùng
c. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực kinh tế hộ
* Tăng cường công tác đào tạo nhằm n ng c o trình độ quản
lý củ các hộ kinh do nh và em đ y là nhiệm vụ hàng đầu trong các
nội dung phát triển chất lượng hộ kinh do nh
* Tăng cường hỗ trợ khả năng tiếp cận và sử dụng có hiệu
quả về ứng dụng công nghệ, máy móc thiết bị vào hoạt động sản uất
kinh doanh.
* Từng bước tăng cường tốc độ tăng trưởng về vốn, tài sản
ngày càng nhiều trong hoạt động kinh tế hộ
* Thường uyên rèn luyện để n ng c o t y nghề đảm bảo
sản phẩm làm r ngày một đẹp hơn, tinh ảo hơn và dĩ nhiên giá
thành phải thấp hơn
* Tăng cường liên kết giữ kinh tế hộ với kinh tế hộ, giữ
kinh tế hộ với các do nh nghiệp
* Các tiêu chí phản ánh:
+ Tổng thu nhập của hộ theo chung và theo ngành
+ Tổng thu nhập theo mức và theo địa bàn
+ Tổng chi phí của hộ chung và theo ngành
+ Tổng chi tiêu, mức chi tiêu cho các nhu cầu
+ Tỷ lệ số hộ kinh do nh thương mại dịch vụ
+ Tỷ lệ chủ hộ kinh do nh có trình độ chuyên môn
12
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH
TẾ HỘ GIA ĐÌNH
1.3.1. Chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nƣớc về phát triển kinh tế hộ
1.3.2. Tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng
1.3.3. Năng lực, khát vọng vƣơn lên làm giàu của ngƣời
dân
1.3.4. Tốc độ tăng trƣởng và tính chất của thị trƣờng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
13
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Vị trí của Quận Cẩm Lệ: phí Đông giáp quận Ngũ Hành
Sơn; phí T y và N m giáp huyện Hòa Vang; phía Bắc giáp các quận
Liên Chiểu, Thanh Khê, Cẩm Lệ.
2.1.2. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai
Bảng 2.1. Tình hình đất đai của quận Cẩm Lệ năm 2017
TT Diễn giải Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích đất tự
nhiên
128.488 100
I. Đất nông nghiệp 69.868 54,38
1 Đất sản xuất nông nghiệp 6.748 5,25
1.1 Đất trồng c y hàng năm 5.599 4,36
1.2 Đất trồng c y l u năm 1.149 0,89
2 Đất lâm nghiệp có rừng 62.960 49,00
3 Đất nuôi trồng thủy sản 119 0,09
4 Đất nông nghiệp khác 80 0,06
II. Đất phi nông nghiệp 54.509 42,42
1 Đất ở 7.282 5,67
2 Đất chuyên dung 43.210 33,63
III. Đất chư sử dụng 4.009 3,12
14
2.1.3. Tình hình dân số và lao động
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của quận qua 3 năm 2015-
2017
Chỉ
tiêu
ĐVT
2015 2016 2017 Tốc độ phát triển
SL SL SL 2016/2015 2017/2016 BQ
1.Dân
số
trung
bình
Người 106.383 108.485 111.468 2,18 2,54 2,36
2.Tổng
số lao
động
Người 53.102 55.439 56.849 4,40 2,54 3,47
LĐ
NN
Người 18.844 19.212 19.433 1,95 1,15 1,55
LĐ
CN-
XD
Người 26.530 27.742 28.689 4,56 3,41 3,98
LĐ
TM-
DV
Người 7.728 8.485 8.727 9,79 2,85 6,32
Nguồn: Niên giám thống kê quận Cẩm Lệ
Tình hình dân số và l o động của quận qu 3 năm 2015-
2017 ta thấy: Năm 2106 d n số của quận Cẩm Lệ là 111 468 người,
so với năm 2016 dân số của quận tăng 2983 người, tốc độ tăng bình
qu n gi i đoạn 2015-2017 là 2,36%. Số l o động hoạt động trong
lĩnh vực TM-DV tăng khá nh nh với tốc độ tăng bình qu n gi i đoạn
2015-2017 là 6,32%, trong khi đó tốc độ tăng số lượng l o động hoạt
động NN là 1,55%.
15
2.1.4. Tình hình cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục
2.1.5. Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn quận
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ
2.2.1. Thực trạng phát triển về chiều rộng kinh tế hộ gia
định tại Quận Cẩm Lệ
a. Thực trạng về số lượng hộ, doanh thu và cơ cấu kinh tế
hộ gia đình
Về cơ cấu hộ: phần lớn hộ kinh doanh ở quận thuộc lĩnh vực
TM-DV, chiếm khoảng 80% và vẫn có u hướng tăng Trong khi tỷ
trọng nhóm hộ trong 2 lĩnh vực còn lại giảm dần.
* Đối với ngành Nông, lâm nghiệp và thủy sản
b. Thực trạng gia tăng nguồn lực
2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế về chiều sâu của hộ
gia đình tại Quận Cẩm Lệ
a. Thực trạng về tình hình thu nhập của hộ gia đình
Tổng thu của hộ
Nhóm hộ thu nhập khá hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
Công nghiệp-xây dựng và thương mại-dịch vụ là chủ yếu, tổng thu
trong nông nghiệp là dường như không đáng kể Trong khi đó nhóm
hộ nghèo lại có nguồn thu chủ yếu từ nông nghiệp.
16
Qua bảng số liệu 2.10 cho thấy thu nhập trung bình của các
hộ gi đình tại Quận Cẩm Lệ khá cao so với các đị phương khác
trên cả nước đặc biệt là các hộ khá giả. Các hộ trung bình cũng có
thu nhập tương đối ổn định. Các hộ còn nghèo thì thu nhập còn thấp
nhưng cẫn đủ trang trải đời sống thường ngày.Cho thấy những năm
gần đ y kinh tế dần dần ổn định. Các hộ gi đình đ bắt đầu chú ý
đầu tư sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất của hộ
Số liệu cho thấy chi tiêu của các hộ gi đình ở Quận Cẩm Lệ
cũng tương đối nhiều chiếm tới 50-80% do nh thu Đặc biệt các hộ
khá giả có mức chi tiêu tương đối nhiều Đ y là dấu hiệu khả quan
quả sự phục hồi kinh tế Quận những năm gần đ y Tuy nhiên với sự
chi tiêu khá nhiều đó cũng tiềm ẩn rủi ro tài chính, do đó các hộ cần
có kế hoạch chi tiêu và tài chính hợp lý.
Tổng thu nhập của hộ
Ngoài phần thu nhập từ ngành nghề chính của mình thì các
khoản thu nhập bên ngoài như làm thuê, dịch vụ, lương hưu, cho
thuê nhà đất, lãi suất, cổ tức cũng là một phần trong thu nhập của
hộ gi đình góp phần cải thiện đời sống người l o động .
Tình hình chi tiêu và tích lũy của hộ
Những hộ thuộc nhóm thu nhập khá có mức chi tiều c o hơn
nhóm hộ nghèo. Tỷ lệ nhân khẩu/ hộ cũng ảnh hưởng tới chi tiêu của
hộ gi đình Nhóm hộ nghèo có tỷ lệ nhân khẩu/ hộ cao và số nhân
khẩu ăn theo c o hơn cũng là nguyên nh n g y r tình trạng nghèo
đói h y mức sống bị thấp xuống
b. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ
- Tình hình thị trường tiêu thụ:
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là vấn đề hết sức qu n
17
trọng quyết định sự tồn tại và phát triển củ hộ kinh do nh Tuy
nhiên, hiện n y khu vực kinh tế hộ đ ng gặp nhiều trở ngại không
nhỏ Hầu hết các hộ kinh do nh chỉ dừng lại ở phạm vi thị trường
trong thành phố Đà Nẵng, một số ít mở rộng thị trường ở các tỉnh
l n cận trong khu vực miền trung, chư có sản phẩm m ng thương
hiệu quốc gi , đó là chư nói đến uất khẩu Do chất lượng, mẫu m
sản phẩm chư đạt cộng với uy tín thấp, chư có thương hiệu nên
sản phẩm làm r khó tiêu thụ
c. Trình độ của nguồn nhân lực của kinh tế hộ
Nghề nghiệp của các nhóm hộ: Phần lớn các hộ gi đình trên
địa bàn quận hoạt động chính trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ
(62.5% ở nhóm hộ khá và 38.5% ở nhóm hộ trung bình) và một số
khác hoạt động trong lĩnh vực CN-XD, tạo ra nguồn thu nhập khá đ
dạng Trong khi đó nhóm hộ nghèo vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nghề
nông (76 9%) và có nguy cơ gặp rủi ro cao do mất mùa hoặc mất giá.
Hiệu quả sử dụng l o động lớn nhất thuộc lĩnh vực sử chữ , và thấp
nhất là sản uất công nghiệp
Trình độ học vấn và chuyên môn của chủ hộ
Tỷ lệ trình độ học vấn từ lớp 10-12 của nhóm hộ khá là cao
nhất (64.6% các hộ gi đình), nhóm hộ nghèo trình độ học vấn của
chủ hộ từ lớp 6-9 là chủ yếu (chiếm 61.5% các hộ gi đình) và tỷ lệ
này là 54.8% ở nhóm hộ trung bình. Tương tự chất lượng l o động
củ chủ hộ kinh do nh, người l o động tại hộ kinh do nh cũng có
trình độ chuyên môn là rất thấp
18
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
2.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài
a. Điều kiện tự nhiên của địa phương
b. Cơ chế chính sách và môi trường kinh doanh
của địa phương
c. Điều kiện về hạ tầng cơ sở
d. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
e. Sự phát triển vê kỹ thuật – công nghệ
2.3.2. Nhóm nhân tố bên trong
a. Điều kiện mặt bằng sản xuất
b. Vốn cho sản xuất
c. Trình độ lao động
d. Nguyên vật liệu
e. Tổ chức sản xuất
f. Tiêu thụ sản phẩm
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
19
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế thành phố Đà
Nẵng và Quận Cẩm lệ
a. Phương hướng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng
đến năm 2020
b. Phương hướng phát triển kinh tế quận Cẩm Lệ
- Ngành dịch vụ
- Ngành Công nghiệp
- Ngành xây dựng
- Ngành Thuỷ sản
- Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực và lĩnh vực văn
hoá-xã hội
- Các vấn đề xã hội
- Phát triển Khoa học - Công nghệ
- Phát triển cơ sở hạ tầng
3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế hộ Quận Cẩm Lệ
- Có kế hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp
từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ nhằm sử dụng
hợp lý l o động, tạo công ăn việc làm cho người dân.
- Đầu tư y dựng cơ sở hạ tầng, thu hút vốn đầu tư y
dựng cơ sở hạ tầng để phát triển thêm các hình thức kinh doanh dịch
vụ, tạo thêm nguồn thu nhập cho người d n và tăng thu ng n sách
nhà nước.
- Phát triển kinh tế hộ phải gắn liền với giải quyết các vấn đề
20
xã hội, nhằm n ng c o đời sống vật chất và tinh thần. Coi phát triển
con người là động lực để phát triển sản xuất, phát triển xã hội và tiến
bộ xã hội, thực hiện mục tiêu cơ bản mà Nhà nước đ đặt r là: “D n
giàu nước mạnh xã hội công bằng và văn minh”
3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế hộ Quận Cẩm Lệ
- Mục tiêu về kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế bình qu n 16% gi i đoạn 2017-2020; Cơ
cấu kinh tế Công nghiệp- Dịch vụ- Nông nghiệp đến năm 2020 là
44.8% - 54.9% - 0.3%; Giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ trên địa
bàn tăng bình qu n 26-26% đến năm 2020; Thu nhập bình qu n đầu
người (theo giá hiện hành) đến năm 2020 đạt 3.000-3.500 USD.
- Mục tiêu về an sinh xã hội trên địa bàn:
Hàng năm giải quyết việc làm cho 1.500-2 000 người/năm;
Duy trì tỷ suất sinh ở mức dưới 1%/năm; Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh
dưỡng dưới 5 tuổi xuống dưới 5% vào năm 2020; Qu n t m đúng
mức đến đời sống củ các gi đình chính sách, trên 95% gi đình
chính sách có mức sống trung bình, hoặc c o hơn mức sống người
d n nơi cư trú, 100% con em gi đình có công cách mạng được hỗ
trợ giáo dục đào tạo và dạy nghề; 86% số hộ sử dụng nguồn nước
sạch sinh hoạt, thu gom rác thải đạt 83%; Cấp BHYT cho 100% hộ
nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và người khuyết tật.
- Mục tiêu về môi trường:
Xây dựng quận Cẩm Lệ trở thành “Quận môi trường” vào
năm 2020; Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom và xử lý hợp vệ sinh là
100% và tỷ lệ chất tải rắn được tái chế là 95% vào năm 2020; 100%
nước thải công nghiệp và sinh hoạt được xử lý vào năm 2020
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ
21
3.2.1. Giải pháp nhằm phát triển chiều rộng kinh tế hộ
gia đình
a. Đẩy mạnh phát triển về số lượng hộ
* Nhóm giải pháp vĩ mô
Tập trung hơn nữa trong việc cải thiện môi trường đầu
tư trên địa bàn Quận Cẩm Lệ thông qua việc đẩy mạnh cải cách
hành chính
+ Đẩy mạnh nghiên cứu các thủ tục hành chính s o cho giảm
dần chi phí r nhập thị trường, chi phí thời gi n cho hộ kinh do nh
đến mức thấp nhất so với các nước trong khu vực; thường uyên duy
trì đối thoại trực tiếp với chủ hộ kinh do nh Dù Quận đ có bộ phận
liên thông một cử , nhưng thời gi n giải quyết các thủ tục vẫn còn
dài Chẳng hạn thủ tục cấp giấy phép kinh do nh cho hộ gi đình
muốn kinh do nh vẫn còn khoảng 5-6 ngày Trong khi nhiều hộ d n
ở các phường như Hò Xu n, Hò An s u khi tái định cư đến nơi
mới có thể phát triển dịch vụ kinh do nh Trong nhiều trường hợp
quận đ phải chỉ đạo tạm chư ử lý để hộ hoàn thiện thủ tục đăng
ký kinh do nh trong năm 2016
Tạo điều kiện khởi nghiệp với kinh tế hộ đặc biệt với các
hộ thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn quận Cẩm Lệ
* Nhóm giải pháp vi mô
b. Giải pháp gia tăng quy mô nguồn lực
Hỗ trợ về mặt tài chính và mở rộng quy mô vốn
Giải quyết vấn đề mặt bằng
3.2.2. Giải pháp nhằm phát triển kinh tế chiều sâu của hộ
gia đình Quận Cẩm Lệ
a. Giải pháp nâng cao thu nhập
Gia tăng giá trị và gia tăng lợi nhuận
22
- Gi tăng giá trị và gi tăng lợi nhuận cho kinh tế hộ thông
qu gi tăng giá trị cho khách hàng thông qu việc tăng chất lượng
dịch vụ cho khách hàng; phối hợp với các tổ chức, các cơ sở kin
do nh khác để gi tăng giá trị l u dài cho khách hàng; cùng tổ chức
kinh do nh và chi sẻ lợi nhuận với khách hàng; y dựng chương
trình để đáp ứng nhu cầu hướng ngoại, th m gi vào các chương
trình vì trách nhiệm cộng đồng Tập trung vào các hộ kinh do nh
dịch vụ ở các phường huê Trung, Hò Thọ Đông, Hò Xu n, h y
các hộ kinh do nh nông nghiệp – cung cấp thực phẩm cho thành phố
ở Phường Hò Phát h y Hò An
Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm
- Quá trình độ thị hó nh nh, sự phát triển mạnh củ thương
mại dịch vụ trên đị bàn quận, đ dịch chuyển dần cho cơ cấu kinh tế
củ quận inh tế hộ gi đình ở quận cần d dạng hó sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_phat_trien_kinh_te_ho_gia_dinh_tren_dia_ban.pdf