Nội dung phần này nêu lên một số khái niệm có liên quan đến chất lượng
lúa gạo, đặc tính chất lượng của lúa/gạo, đặc tính vật lý/hóa học của lúa/gạo
và cách đo lường chất lượng gạo tại một số quốc gia như Úc, Ấn Độ, Nhật
Bản, Bangladesh, Phillipines và Việt Nam. Nhìn chung, các quốc gia khác
nhau có tiêu chí về chất lượng lúa gạo và phương pháp đo lường không giống
nhau. Tuy nhiên, có một tiêu chí mà hầu hết các quốc gia quan tâm đó là hàm
lượng amyloza trong gạo, đó là hàm lượng quyết định chất lượng gạo dẻo,
mềm hay cứng khô (độ trở hồ). Riêng ở ĐBSCL, nghiên cứu về chất lượng
gạo, tác giả Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2011) thuộc Viện nghiên cứu
lúa ĐBSCL cho rằng chất lượng hạt gạo bao gồm: chất lượng xay chà, chất
lượng cơm và chất lượng dinh dưỡng. Thị hiếu của người tiêu dùng thường
chú ý đến chất lượng cơm sau khi nấu. Chất lượng cơm bao gồm hàm lượng
amyloza, độ bền thể gel; hàm lượng dinh dưỡng bao gồm lượng protein,
vitamin, khoáng vi lượng. Amyloza được đo lường bằng phương pháp hấp thu
phổ sóng “amylose-iodine complex”. Đồng quan điểm về chỉ tiêu amyloza,
tác giả Lê Thu Thủy và cộng sự (2005) khẳng định hàm lượng amyloza có thể
xem là hợp phần quan trọng trong phẩm chất cơm, vì nó có tính quyết định
cơm dẻo, mềm hay cứng. Các giống có hàm lượng amyloza thấp (< 21%)
thường có cơm ướt, dẻo và bóng láng khi nấu chín, gạo có hàm lượng
amyloza cao khi nấu chín thường khô và trở nên cứng khi nguội.
24 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất lượng: một
nghiên cứu thực
nghiệm
Kiểm tra thực nghiệm về mối
quan hệ giữa thực tiễn quản lý
chất lượng CCUvà lý thuyết có
liên quan
Phân tích nhân
tố, phân tích hồi
quy đa biến
Hằng và
cộng sự
(2015)
Quản lý chất lượng
chuỗi cung ứng: Một
mô hình khái niệm
Nghiên cứu phát triển một mô
hình khái niệm, sử dụng như một
“cẩm nang” để đo lường và
thực thi các giải pháp SCQM
c ng như tạo ra những tiền đề cho
các nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt
là các nghiên cứu thực nghiệm/
ứng dụng.
Phân tích
Cronbach’s
Alpha, Phân tích
nhân tố khám
phá, Phân tích
nhân tố khẳng
định, Phân tích
tương quan
Sukati và
cộng sự
(2012)
Nghiên cứu về chiến
lược và thực tiễn
quản lý CCUvề hiệu
suất chuỗi cung ứng
Mục đích của nghiên cứu này
nhằm tìm ra ảnh hưởng của chiến
lược quản lý CCUđối với hiệu
suất chuỗi cung ứng.
Phân tích
Cronbach’s
Alpha, Phân tích
nhân tố, phân
tích hồi quy đa
biến
Flynn và
Flynn
(2005)
Sự phối hợp giữa
quản lý CCUvà quản
lý chất lượng: những
hàm ý mới
Tập trung vào khách hàng và thị
trường, lãnh đạo, thông tin và
phân tích, phát triển và quản trị
nguồn nhân lực, quản trị quá trình,
lập kế hoạch chiến lược, thông tin
kiểm soát chất lượng nhà cung
cấp, mối quan hệ hợp tác với nhà
cung cấp, giao hàng JIT bởi nhà
cung cấp, sự tham gia của nhà
cung cấp trong quản trị chất lượng
Phân tích tương
quan và hồi quy
8
Kannan và
Tan (2005)
JIT, quản lý chất
lượng toàn diện và
quản lý chuỗi cung
ứng: hiểu được mối
liên kết và tác động
của chúng đến hiệu
quả kinh doanh
Nghiên cứu thực nghiệm này kiểm
tra mức độ JIT, quản lý CCUvà
quản lý chất lượng có mối tương
quan với nhau và cách chúng ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Phân tích nhân tố
và Phân tích
tương quan
Nguồn: Tổng hợp qua lược khảo
2.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng lúa gạo Tài Nguyên vùng ĐBSCL
Qua khảo sát và đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo TN, sơ đồ
chuỗi cung ứng gạo TN vùng ĐBSCL có 6 tác nhân tham gia bao gồm nông
dân, thương lái, nhà máy xay xát (NMXX), công ty, người bán sỉ/lẻ và người
tiêu dùng (Hình 1). Số liệu phần trăm trong sơ đồ đã quy đổi ra gạo TN với tỷ
lệ quy đổi từ lúa ra gạo là 62%. Gạo TN vùng ĐBSCL chủ yếu là tiêu thụ nội
địa (93,7%) và xuất khẩu không đáng kể (6,3%).
Hình 1: Sơ đồ chuỗi cung ứng gạo TN vùng ĐBSCL
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014
Có 5 kênh thị trường cung ứng gạo TN, trong đó kênh 1 có lượng tiêu
thụ lớn nhất (gần 90% lượng gạo TN được sản xuất ra) qua tất cả tác nhân
tham gia CCU. Trong cả 5 kênh thị trường, giá trị gia tăng thuần (lợi
nhuận/kg) của nông dân là cao nhất (chiếm trên 68% tổng lợi nhuận/kg của
toàn chuỗi).
2.3 Khung nghiên cứu và khung phân tích
2.3.1 Khung nghiên cứu
Qua lược khảo tổng quan và thực trạng CCU lúa gạo TN vùng ĐBSCL,
khung nghiên cứu của luận án được trình bày trong Hình 2. Khung nghiên cứu
mô tả các nội dung chính cần thực hiện để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
2.3.2 Khung phân tích
Khung phân tích (Hình 3) bao gồm các phương pháp phân tích các nội
dung của khung nghiên cứu nhằm trả lời được các câu hỏi và giả thuyết
nghiên cứu được đặt ra.
Xuất
khẩu
Tiêu
dùng
nội
địa
Ngƣời
trồng
lúa
TN
Nhà
máy
xay
xát
Thƣơng
lái
Bán
sỉ/lẻ
3,1%
87,8%
59,2%
Công
ty
9,1%
33%
64,4%
93,7%
6,3%
28,6%
29,3%
9
Các yếu tố
ảnh hưởng
chất lượng
lúa gạo
trong khâu
sản xuất
Giống Nước lợ
Paclobu
=trazol
Vệ sinh
An toàn
lao
động
Phân
đạm
Các yếu tố
ảnh hưởng
chất lượng
gạo trong
khâu bảo
quản, chế
biến
Công
nghệ
sấy
Công
nghệ
xay xát
Kiểm
soát
dịch
Kho
tàng
thiết bị
Thời
gian
bảo
quản
(1) lúa;
(2) gạo
Chi phí
bảo
quản
Các yếu tố
ảnh hưởng
chất lượng
gạo trong
khâu tiêu
thụ
Thời
gian
tiêu thụ
Phương
tiện vận
chuyển
Bảo
quản
trong
vận
chuyển
Đấu
trộn
Giá gạo
Hình 2: Khung nghiên cứu
Hoạch định
Nông
dân
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Hoạch định
NMXX/
Công ty
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Hoạch định
Đại lý
sỉ/lẻ
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Chất lượng lúa gạo
khâu sản xuất
Chất lượng gạo
khâu bảo quản, chế
biến
Chất lượng gạo
khâu tiêu thụ
HOẠT
ĐỘNG
QUẢN
LÝ
CHẤT
LƯỢNG
THEO
CCU
Các yếu tố quản lý nhà nƣớc
Đầu tư
nông nghiệp
Hỗ trợ vốn
Hỗ trợ kỹ thuật
Quảng bá & PT
thương hiệu
Quản lý
thị trường
Phát triển thị
trườ g
Hỗ trợ nghiên cứu
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LÚA GẠO
TÀI NGUYÊN THEO CHUỖI CUNG ỨNG
10
MỤC TIÊU
PHƢƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH
Hình 3: Khung phân tích
MỤC TIÊU 2
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
chất lượng lúa gạo TN theo
CCU
MỤC TIÊU 1
Phân tích thực trạng chất lượng
lúa gạo TN
MỤC TIÊU 3
Phân tích các yếu tố hoạt động
quản lý chất lượng của CCU và
quản lý nhà nước
theo chuỗi cung ứng
1. PRA 12 nông dân
2. Định tính 20 người tiêu dùng
3. Định tính 172 nhà hỗ trợ
4. Đo lường hàm lượng
Amyloza trong gạo TN
5. Thống kê mô tả chuỗi cung
ứng lúa gạo TN
6. Định lượng 98 nông dân
7. Case study 10 nông dân Cà
Mau (không Paclobutrazol)
8. Định lượng 115 người tiêu
dùng gạo TN
9. Mô hình JIT: Xác định thời
gian rỗi trong CCU.
1. Các yếu tố hoạt động quản lý
chất lượng (Y4):
- Phân tích nhân tố và nhân tố
khẳng định
- Sử dụng hàm hồi quy đa biến
(12 biến độc lập có liên quan)
2. Các yếu tố quản lý Nhà nước
(Y5):
- Phân tích nhân tố và nhân tố
khẳng định
- Sử dụng hàm hồi quy đa biến
(7 biến độc lập có liên quan)
Y4 và Y5 xử lý theo thang đo
Likert 5 mức độ
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG LÚA GẠO TÀI NGUYÊN THEO CHUỖI CUNG ỨNG
Sử dụng mô hình hồi quy nhị
phân Binary Logistic.
1. Khâu sản xuất (Y1) với biến
phụ thuộc là biến nhị phân và 6
biến độc lập có liên quan
2. Khâu bảo quản và chế biến
(Y2) với biến phụ thuộc là biến
nhị phân và 7 biến độc lập có
liên quan
3. Khâu tiêu thụ (Y3) với biến
phụ thuộc là biến nhị phân và 5
biến độc lập có liên quan
11
CHƢƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
Nội dung phần này nêu lên một số khái niệm có liên quan đến chất lượng
lúa gạo, đặc tính chất lượng của lúa/gạo, đặc tính vật lý/hóa học của lúa/gạo
và cách đo lường chất lượng gạo tại một số quốc gia như Úc, Ấn Độ, Nhật
Bản, Bangladesh, Phillipines và Việt Nam. Nhìn chung, các quốc gia khác
nhau có tiêu chí về chất lượng lúa gạo và phương pháp đo lường không giống
nhau. Tuy nhiên, có một tiêu chí mà hầu hết các quốc gia quan tâm đó là hàm
lượng amyloza trong gạo, đó là hàm lượng quyết định chất lượng gạo dẻo,
mềm hay cứng khô (độ trở hồ). Riêng ở ĐBSCL, nghiên cứu về chất lượng
gạo, tác giả Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2011) thuộc Viện nghiên cứu
lúa ĐBSCL cho rằng chất lượng hạt gạo bao gồm: chất lượng xay chà, chất
lượng cơm và chất lượng dinh dưỡng. Thị hiếu của người tiêu dùng thường
chú ý đến chất lượng cơm sau khi nấu. Chất lượng cơm bao gồm hàm lượng
amyloza, độ bền thể gel; hàm lượng dinh dưỡng bao gồm lượng protein,
vitamin, khoáng vi lượng. Amyloza được đo lường bằng phương pháp hấp thu
phổ sóng “amylose-iodine complex”. Đồng quan điểm về chỉ tiêu amyloza,
tác giả Lê Thu Thủy và cộng sự (2005) khẳng định hàm lượng amyloza có thể
xem là hợp phần quan trọng trong phẩm chất cơm, vì nó có tính quyết định
cơm dẻo, mềm hay cứng. Các giống có hàm lượng amyloza thấp (< 21%)
thường có cơm ướt, dẻo và bóng láng khi nấu chín, gạo có hàm lượng
amyloza cao khi nấu chín thường khô và trở nên cứng khi nguội.
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Phƣơng pháp phân tích
Luận án giải quyết khung nghiên cứu bằng cách tiếp cận kết hợp, đặc biệt
là “Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng” của tác giả Đỗ Thị
Bích Thủy (2009), mô hình quản lý Just-in-time dùng trong nông nghiệp,
phân tích nhân tố và nhân tố khẳng định, mô hình hồi quy nhị phân, hồi quy
đa biến và thực nghiệm đo lường hàm lượng amyloza.
3.2.2 Chọn địa bàn nghiên cứu
Tiêu chí chọn địa bàn nghiên cứu về lúa gạo TN vùng ĐBSCL dựa vào
diện tích và sản lượng lúa gạo TN. Có 5 tỉnh sản xuất chính lúa gạo TN ở
ĐBSCL, trong đó hai tỉnh Long An và Sóc Trăng được chọn làm địa bàn
nghiên cứu vì có diện tích và sản lượng lúa TN lớn nhất vùng - chiếm 50,42%
diện tích và 54,34% sản lượng và c ng là hai tỉnh có chất lượng gạo TN thay
đổi lớn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ của vùng ĐBSCL.
12
3.2.3 Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn quan sát mẫu
Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức của Tabachnick và Fidell
(1996): n = 50 + 8m (Trong đó m là số biến độc lập). Tổng số biến độc lập
trong nghiên cứu của luận án là 18 (được trình bày cụ thể trong các tiểu mục
bên dưới), theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu phải là 194 quan sát. Cỡ
mẫu 506 quan sát là phù hợp. Công thức trên c ng được tính toán phù hợp để
xử lý các mô hình trong từng khâu của CCU lúa gạo Tài Nguyên vùng
ĐBSCL.
Bảng 4: Cơ cấu quan sát mẫu
STT Đối tƣợng
Số quan
sát mẫu
2014
Số quan
sát mẫu
2018
Phƣơng pháp chọn quan sát mẫu
1 Nông dân 98
10
10 Phương pháp phi ngẫu nhiên có điều kiện*
Phỏng vấn sâu (tỉnh Cà Mau)
2 Thương lái 33 6 Phương pháp theo liên kết chuỗi
3 NMXX 13 5 Phương pháp theo liên kết chuỗi
4 Công ty 14 5 Phương pháp theo liên kết chuỗi
5 Bán Sỉ/lẻ 39 10 Phương pháp phi ngẫu nhiên
6 Người tiêu dùng 115 20 Phương pháp phi ngẫu nhiên
7 Nhà hỗ trợ 157 10 Phương pháp phi ngẫu nhiên
8 Chuyên gia 15 5 Phương pháp chuyên gia
9 PRA nông dân 12 Phương pháp thảo luận nhóm
(*) Điều kiện là có thời gian sản xuất lúa TN liên tục ít nhất 10 năm
3.2.4 Tiến trình thu thập và phƣơng pháp phân tích
3.2.4.1 Thực hiện các nghiên cứu định tính
- PRA nông dân: Nhóm 12 nông dân được phỏng vấn tại huyện Thạnh Trị
bằng bảng hỏi bán cấu trúc nhằm thu thập tổng quan về (1) Những thay đổi
trong khâu sản xuất lúa gạo TN, (2) Lý do thay đổi chất lượng lúa gạo TN
hiện tại (2014) so với trước năm 2009 và (3) Thay đổi việc tiêu dùng gạo TN
của bản thân gia đình nông dân.
- Phỏng vấn chuyên gia và nhà hỗ trợ các cấp: dựa trên 172 quan sát bao gồm
15 chuyên gia và nhà hỗ trợ tại các tỉnh có sản xuất lúa gạo TN vùng ĐBSCL
bằng bảng hỏi bán cấu trúc để (1) Xác định lại hai vấn đề đầu tiên của kết quả
nhóm PRA, (2) Xác định thang đo các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng
chất lượng lúa gạo TN vùng ĐBSCL, (3) Xác định thang đo các yếu tố trong
hoạt động quản lý chất lượng, (4) Định hướng nâng cao chất lượng lúa gạo
TN thời gian tới và (5) Thay đổi việc tiêu dùng gạo TN của bản thân gia đình
đáp viên.
- Phỏng vấn cá nhân hai nhóm người tiêu dùng: (mỗi nhóm 10 người) bằng
bản hỏi bán cấu trúc tại hai huyện Cần Đước và Thạnh Trị nhằm khám phá sự
13
thay đổi thuộc tính sản phẩm gạo TN trong cảm nhận của người tiêu dùng
trước và sau năm 2009. Điều kiện phỏng vấn là người tiêu dùng của hai nhóm
đã từng sử dụng gạo TN liên tục trong một khoảng thời gian dài ít nhất từ 10
năm trước 2009 đến năm 2014.
- Phỏng vấn cá nhân 71 tác nhân chuỗi cung ứng và nhà hỗ trợ năm 2018 bằng
bản hỏi bán cấu trúc (qua điện thoại) với 8 nội dung để xem xét sự thay đổi
chất lượng lúa gạo TN năm 2018 so với năm 2014. Kết quả là không có sự
thay đổi đáng kể nào, vì vậy dữ liệu sơ cấp năm 2014 vẫn được sử dụng để
phân tích.
3.2.4.2 Thực hiện các nghiên cứu định lượng
(a) Phân tích thực trạng chất lƣợng lúa gạo TN vùng ĐBSCL (mục
tiêu 1), các phương pháp sau đây được thực hiện:
- Phỏng vấn trực tiếp 98 nông dân tại hai huyện Cần Đước (49) và Thạnh Trị
(49) bằng bản hỏi cấu trúc, trường hợp nông dân trồng lúa TN có sử dụng
thuốc có thành phần Paclobutrazol, thời gian sản xuất là 4,5 tháng.
- Phỏng vấn sâu 10 nông dân tại huyện U Minh tỉnh Cà Mau bằng bản hỏi cấu
trúc trong trường hợp trồng lúa TN không sử dụng thuốc có thành phần
Paclobutrazol và thời gian sản xuất là vụ mùa 6 tháng.
- Phỏng vấn trực tiếp 115 người tiêu dùng gạo TN tại các tỉnh Sóc Trăng (30),
Long An (30), Cần Thơ (20), Tiền Giang (20) và Trà Vinh (15)
(b) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lúa gạo TN theo
chuỗi cung ứng (mục tiêu 2). Cụ thể, Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng lúa
TN trong khâu sản xuất (Y1), trong khâu bảo quản và chế biến (Y2) và trong
khâu tiêu thụ (Y3) được thực hiện bằng mô hình hồi quy nhị phân Binary
Logistic dưới đây:
Với Yi (i=1->3): là biến phụ thuộc thể hiện chất lượng lúa/gạo TN trong
các khâu đo lường bằng thang đo dummy thể hiện cảm nhận đối với nhận
định: “Theo Cô/Chú lúa/gạo TN có chất lượng tốt” với giá trị (1) Đồng ý và
giá trị (0) Không đồng ý.
Lưu ý rằng “chất lượng gạo TN tốt” được định nghĩa như là chất lượng gạo
TN được người sản xuất và người tiêu dùng cảm nhận trước năm 2009 (hạt
nhuyễn, đục như sữa, mềm cơm, xốp và có mùi thơm đặc trưng).
Các biến độc lập thuộc ba khâu như trong các bảng sau:
14
Bảng 5: Các yếu tố trong khâu sản xuất
Tên biến độc lập Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng
Giống lúa phục tráng X11
Sử dụng giống lúa TN đã được phục tráng, là
biến giả. Nhận giá trị 1 nếu sử dụng giống
phục tráng và giá trị 0 nếu ngược lại.
+
Có ảnh hưởng bởi
nước lợ
X12
Lúa TN trồng ở vùng có sự xâm lấn của nước
mặn (nước lợ) là biến giả. Nhận giá trị 1 nếu
trồng trong vùng nước lợ và giá trị 0 nếu
ngược lại.
+
Lúa TN có sử dụng
thuốc có thành phần
Paclobutrazol trong
sản xuất
X13
Sử dụng Paclobutrazol bón lúa (để hạn chế
chiều cao cây lúa, chống đổ ngã, năng suất lúa
cao hơn). Biến giả. Nhận giá trị 1 nếu sử dụng
Paclobutrazol và giá trị 0 nếu ngược lại.
-
Vệ sinh đồng ruộng X14
Đồng ruộng canh tác lúa TN được dọn sạch cỏ
dại, cày bừa phơi đất, tiêu hủy tàn dư thực vật
mang mầm móng sâu bệnh. Biến giả. Nhận giá
trị 1 nếu có vệ sinh đồng ruộng và giá trị 0 nếu
ngược lại.
+
An toàn lao động X15
Những người lao động trực tiếp trên ruộng lúa
TN được tập huấn về sử dụng hoá chất, thuốc
bảo vệ thực vật, máy móc, dụng cụ đảm bảo
an toàn; hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động,
ngộ độc thuốc thuốc bảo vệ thực vật; vệ sinh
cá nhân. Biến giả. Nhận giá trị 1 nếu công tác
an toàn lao động được thực hiện và giá trị 0
nếu ngược lại.
+
Sử dụng nhiều phân
đạm
X16
Số lượng phân đạm được sử dụng cao hơn
mức trung bình của khuyến nông (Kg/ha).
-
Nguồn: Đề xuất qua lược khảo và thực tế khâu sản xuất lúa TN
Bảng 6: Các yếu tố trong khâu bảo quản và chế biến
Tên biến Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng
Công nghệ
sấy
X21 Lúa TN được sử dụng công nghệ sấy, tạo độ ẩm
thích hợp và an toàn để bảo quản. Biến giả. Nhận
giá trị 1 nếu có sử dụng máy sấy trong vòng 24
giờ sau thu hoạch và giá trị 0 nếu ngược lại.
+
Công nghệ
xay xát
X22 Công nghệ xay xát phù hợp để tạo ra sản phẩm
gạo có chất lượng tốt. Biến giả. Nhận giá trị 1 nếu
có sử dụng công nghệ xay xát phù hợp và giá trị 0
nếu ngược lại.
+
Kiểm soát
dịch hại
X23 Công tác kiểm soát các sinh vật và vi sinh vật gây
hại trong khâu bảo quản. Biến giả. Nhận giá trị 1
nếu có hoạt động kiểm soát dịch hại và giá trị 0
nếu ngược lại.
+
Kho tàng X24 Kho tàng thiết bị ngăn chặn những ảnh hưởng xấu +
15
thiết bị của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến lúa gạo.
Biến giả. Nhận giá trị 1 nếu có kho chứa phù hợp
và giá trị 0 nếu ngược lại.
Thời gian
bảo quản lúa
X25 Thời gian từ lúc lúa TN được thu mua đưa vô kho
bảo quản đến lúc chế biến thành gạo (Ngày/vụ).
-
Thời gian
bảo quản gạo
X26 Thời gian từ sau xay xát thành gạo đến khi bán
cho người mua (Ngày/vụ).
-
Chi phí bảo
quản
X27 Có đầu tư cho công tác bảo quản (Đồng/vụ). +
Nguồn: Đề xuất qua lược khảo và thực tế bảo quản và chế biến gạo TN
Bảng 7: Các yếu tố trong khâu tiêu thụ
Tên biến Ký
hiệu
Diễn giải Kỳ vọng
Thời gian tiêu
thụ
X31 Thời gian từ khi Đại lý sỉ/lẻ mua gạo đến khi bán
hết cho người tiêu dùng (Ngày/đơn hàng).
-
Phương tiện
vận chuyển
X32 Sử dụng các phương tiện vận chuyển chuyên
dùng cho việc vận chuyển gạo. Biến giả. Nhận
giá trị 1 nếu có phương tiện vận tải chuyên dùng
và giá trị 0 nếu ngược lại.
+
Bảo quản gạo
TN trong khâu
tiêu thụ
X33 Nhận giá trị 1 nếu nơi bán đạt được từ 3 tiêu chí
trở lên trong 5 tiêu chí. Nhận giá trị 0 nếu đạt từ 2
tiêu chí trở xuống.
Các tiêu chí để đánh giá tình trạng bảo quản gạo
TN trong khâu tiêu thụ:
(1) Pallet nhựa hoặc gỗ kê chân dưới nền
(2) Có che đậy khi giao gạo cho người mua
(3) Vật chứa sạch sẽ từ thùng bằng nhựa hoặc
sành
(4) Kệ trưng bày sạch sẽ, không tiếp xúc nắng,
mưa
(5) Bao đựng mới, không tái sử dụng bao c
+
Đấu trộn các
loại gạo chất
lượng kém hơn
X34 Gạo TN bị trộn lẫn với gạo Sóc Miên hay các loại
gạo khác có cùng hình dạng nhưng chất lượng
thấp hơn. Biến giả. Nhận giá trị 1 nếu có trộn các
loại gạo khác và giá trị 0 nếu ngược lại.
-
Giá gạo TN X35 Giá TN được bán trên thị trường theo quy ước:
Mang giá trị 1 nếu giá bán từ: 10.000-12.000 đ/kg
Mang giá trị 2 nếu giá bán từ:12.000-14.000 đ/kg
Mang giá trị 3 nếu giá bán từ: 14.000-16.000 đ/kg
+
Nguồn: Đề xuất qua lược khảo và thực tế khâu tiêu thụ gạo TN
16
(c) Phân tích các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng lúa gạo TN
theo chuỗi cung ứng (Y4) và các yếu tố quản lý nhà nước (Y5) (mục tiêu 3)
được thực hiện bằng phân tích nhân tố, nhân tố khám phá EFA và nhân tố
khẳng định CFA với mô hình thang đo likert 5 mức độ. Các mức độ thể hiện
cảm nhận của các đáp viên đối với nhận định: “Theo Cô/Chú gạo TN có chất
lượng tốt”: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Tương đối
đồng ý, (4) Khá đồng ý và (5) Hoàn toàn đồng ý) với các biến độc lập như
trong các bảng sau.
Bảng 8: Các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng theo CCU
Tác nhân CCU Hoạt động * Ký hiệu Kỳ vọng
Nông dân
Hoạch định X41 +
Tổ chức X42 +
Lãnh đạo X43 +
Kiểm tra X44 +
NMXX/Công ty
Hoạch định X45 +
Tổ chức X46 +
Lãnh đạo X47 +
Kiểm tra X48 +
Đại lý sỉ/lẻ
Hoạch định X49 +
Tổ chức X410 +
Lãnh đạo X411 +
Kiểm tra X412 +
Nguồn: Đề xuất qua lược khảo
(*) Thang đo của các hoạt động được định nghĩa cụ thể trước khi phỏng vấn và
được xác định qua phân tích định tính
Bảng 9: Các yếu tố quản lý Nhà nước
Tên biến Ký hiệu Kỳ vọng
1. Chính sách khuyến khích nông nghiệp X50 +
2. Đầu tư nông nghiệp X51 +
3. Hỗ trợ vốn X52 +
4. Hỗ trợ kỹ thuật X53 +
5. Quảng bá và phát triển thương hiệu X54 +
6. Phát triển thị trường X55 +
7. Quản lý thị trường X56 +
8. Hỗ trợ nghiên cứu X57 +
Nguồn: Đề xuất qua lược khảo
Lưu ý rằng, kết quả phân tích nhân tố, nhân tố khám phá EFA và nhân tố
khẳng định CFA phải đạt điều kiện của các mô hình phân tích này.
17
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Phân tích thực trạng chất lƣợng lúa gạo Tài Nguyên
Qua ý kiến người tiêu dùng và kết quả thử nghiệm đều cho thấy rằng
chất lượng gạo TN hiện nay đang suy giảm nghiêm trọng: gạo cứng cơm hơn,
khô hơn và ít vị ngọt hơn. Đó c ng là lý do vì sao đa số người tiêu dùng và
các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng đều chuyển sang sử dụng các loại gạo
khác. Các kết quả phân tích cụ thể như sau:
(a) Kết quả so sánh trung bình từng cặp trong bảng dưới đây cho thấy 6/9
thuộc tính chất lượng gạo TN đã thay đổi.
Bảng 10: Kiểm định trung bình từng cặp thuộc tính chất lượng gạo TN
thời điểm 2014 và trước năm 2009
Thuộc tính chất lƣợng
gạo TN
Điểm
trung bình
GĐ 2000-
2009
Điểm trung
bình
năm 2014
Giá trị Sig. Kết luận
1. Gạo đục 4,83 4,19 0,000 Gạo trong hơn
2. Hạt gạo nhuyễn 4,69 4,61 0,454 Không có sự thay đổi
3. Cơm dẻo 4,10 2,50 0,000 Cơm khô
4. Cơm có mùi thơm 3,39 2,35 0,000 Không còn mùi thơm
5. Mềm cơm 3,96 2,63 0,000 Cơm khô cứng
6. Hạt cơm ngọt 4,24 3,08 0,000 Không còn vị ngọt
7. Cơm nở 3,17 3,11 0,765 Không có sự thay đổi
8. Cơm xốp 3,24 3,23 0,921 Không có sự thay đổi
9. Giữ được độ mềm, dẻo
khi nguội, qua đêm
4,03 2,77 0,000
Cơm hoàn toàn khô
cứng khi để qua đêm
Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014
(b) Kết quả phân tích hàm lượng amyloza trong gạo Tài Nguyên năm
2014 trong trường hợp có phục tráng giống là 25,4% và giống không phục
tráng là 26,6% là rất cao. Theo các chuyên gia lúa gạo, hàm lượng amyloza
cho gạo mềm cơm hiện tại sẽ nằm trong khoảng 21,3 – 22,1%. Riêng hàm
lượng amyloza trong gạo TN Cà Mau (không sử dụng thuốc hạn chế sinh
trưởng) được đo lường là 19,41%. Liên quan đến giống lúa TN xa xưa (1994)
tại ngân hàng Gene về giống lúa TN của Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL -
Trường Đại học Cần Thơ có hàm lượng amyloza nằm trong khoảng 18-20%,
đây c ng là các giống TN hạt nhuyễn, đục như sữa, mềm cơm, xốp, nở, có vị
ngọt cơm và có mùi thơm trước đây.
18
4.2 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng lúa gạo TN
4.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng lúa TN trong khâu sản xuất
Bảng 11: Kết quả phân tích các yếu tố trong khâu sản xuất
Biến Hệ số B
Sai số
chuẩn
Kiểm định
Wald
Giá trị
Sig.
Hệ số
Exp(B)
Hằng số 3,658 2,363 2,397 0,122 38,783
Giống lúa phục tráng (X11) 2,980 1,336 4,975 0,026 19,687
Ảnh hưởng bởi nước lợ (X12) 2,613 1,208 4,677 0,031 13,647
Sử dụng Paclobutrazol (X13) -3,649 1,328 7,549 0,006 0,026
Vệ sinh đồng ruộng (X14) 0,193 1,098 0,031 0,860 1,213
An toàn lao động (X15) 2,849 1,320 4,658 0,031 17,265
Sử dụng nhiều phân đạm (X16) -0,057 0,022 6,487 0,011 0,945
Hệ số Chi-square = 108,513; giá trị Sig. = 0,000
Giá trị -2 Log likelihood = 25,870
Hệ số Cox & Snell R2 = 0,670; hệ số Nagelkerke R2 = 0,897
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Hệ số Nagelkerke R2 = 0,897 cho thấy các biến trong mô hình đã giải
thích được 89,7% sự thay đổi chất lượng lúa TN. Có 5/6 biến ảnh hưởng đến
chất lượng lúa TN trong khâu sản xuất bao gồm giống lúa phục tráng, có ảnh
hưởng bởi nước lợ, lúa TN có sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng, an toàn lao
động và sử dụng nhiều phân đạm ở mức ý nghĩa 5%.
4.2.2 Kết quả phân tích các yếu tố trong khâu bảo quản và chế biến
Bảng 12: Kết quả phân tích các yếu tố trong khâu bảo quản và chế biến
Biến
Hệ số
B
Sai số
chuẩn
Kiểm
định
Wald
Giá
trị
Sig.
Hệ số
Exp(B)
Hằng số 17,887 5,618 10,136 0,001 66,877
Công nghệ sấy (X21) 4,266 1,445 8,720 0,003 71,218
Công nghệ xay xát (X22) 1,810 1,060 2,917 0,088 6,110
Kiểm soát dịch hại (X23) -0,867 1,106 0,614 0,433 0,420
Kho tàng thiết bị (X24) 4,178 1,487 7,899 0,005 65,247
Thời gian bảo quản lúa trước
khi sấy và xay xát (X25)
-1,489 0,425 12,294 0,000 0,226
Thời gian bảo quản gạo sau
xay xát (X26)
-0,708 0,272 6,789 0,009 0,493
Chi phí bảo quản (X27) 0,051 0,190 0,071 0,790 1,052
Hệ số Chi-square = 117,204; giá trị Sig. = 0,000
Giá trị -2 Log likelihood = 29,403
Hệ số Cox & Snell R2 = 0,669; hệ số Nagelkerke R2 = 0,893
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
19
Hệ số Nagelkerke R2 = 0,893 cho thấy các biến độc lập trong mô hình đã
giải thích được 89,3% sự thay đổi chất lượng lúa gạo TN. Có 5/7 biến có ảnh
hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản và chế biến ở mức ý
nghĩa 1%, đó là công nghệ sấy, kho tàng thiết bị, thời gian bảo quản lúa và
gạo, riêng công nghệ xay xát ảnh hưởng ở mức ý nghĩa 8,8%.
4.2.3 Kết quả phân tích các yếu tố trong khâu tiêu thụ
Bảng 13: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố trong khâu tiêu thụ
Biến Hệ số B
Sai số
chuẩn
Kiểm
định
Wald
Giá trị
Sig.
Hệ số
Exp(B)
Hằng số -15,377 4,265 13,001 0,000 0,000
Thời gian tiêu thụ (X31) 0,506 0,214 5,601 0,018 1,659
Phương tiện vận chuyển (X32) 1,242 1,010 1,513 0,219 3,464
Bảo quản gạo TN trước tiêu thụ (X33) 2,854 1,189 5,766 0,016 17,363
Đấu trộn các loại gạo chất lượng kém (X34) -2,428 1,114 4,747 0,029 0,088
Giá gạo TN (X35) 4,522 1,173 14,874 0,000 92,044
Hệ số Chi-square = 93,266; giá trị Sig. = 0,000
Giá trị -2 Log likelihood = 34,099
Hệ số Cox & Snell R2 = 0,637; hệ số Nagelkerke R2 = 0,850
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu
Hệ số Nagelkerke R² = 0,850 cho thấy các biến độc lập trong mô hình đã
giải thích được 85,0% sự thay đổi chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ. Có
4/5 biến có ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN ở mức ý nghĩa 5% bao gồm
thời gian tiêu thụ, bảo quản gạo TN trong khâu tiêu thụ, đấu trộn các loại gạo
chất lượng kém hơn và giá gạo TN.
4.3 Kết quả phân tích các yếu tố quản lý chất lƣợng và quản lý Nhà nƣớc
ảnh hƣởng đến chất lƣợng lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗi cung ứng
4.3.1 Các yếu tố quản lý chất lƣợng (QLCL)
Qua phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố, nhân tố khám phá
EFA và nhân tố khẳng định CFA, kết quả như trong bảng sau:
Bảng 14: Kết quả phân tích hồi quy đã hiệu chỉnh các yếu tố QLCL
Variable Coef.
Robust
Std. Err.
t P>ltl VIF
(Constant) 2,314 0,0252 91,89 0,000
X41 0,184 0,0236 7,80 0,000 1,094
X42 0,023 0,0260 0,8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_chat_luong_san_pham_lua_gao_tai_ngu.pdf